1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kinh doanh trái phiếu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tp hà nội,

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Kinh Doanh Trái Phiếu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh TP Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc
Người hướng dẫn TS. Nghiêm Văn Bảy
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** NGUYỄN THỊ MINH NGỌC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** NGUYỄN THỊ MINH NGỌC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGHIÊM VĂN BẢY Hà Nội, Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn “Hoạt động kinh doanh trái phiếu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hà Nội”, tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với giảng viên hướng dẫn khoa học, bạn bè đồng nghiệp, anh chị làm việc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hà Nội Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu luận văn trung thực Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2018 Người thực luận văn NGUYỄN THỊ MINH NGỌC ii MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động kinh doanh trái phiếu Ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Các điều kiện thực nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh trái phiếu Ngân hàng thương mại 31 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 36 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 36 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 39 1.3 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 41 1.3.1 Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại giới 41 1.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại khác Việt Nam 46 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 51 iii 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI51 2.1.1 Lịch sử hình hành phát triển Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội 51 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân 52 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội 53 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 61 2.2.1 Hiệu hoạt động kinh doanh trái phiếu hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 61 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội 75 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội 82 2.3.1 Kết đạt 82 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 90 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 90 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN iv CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 91 3.2.1 Giải pháp nhằm mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội 91 3.2.2 Giải pháp nhằm tăng tỷ suất sinh lời hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội 92 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện chế hoạt động tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội 94 3.2.4 Giải pháp nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ 96 3.2.5 Giải pháp cấu tổ chức nâng cao trình độ nhân 96 3.2.6 Giải pháp quản trị rủi ro hiệu hoạt động kinh doanh trái phiếu 97 3.3 KIẾN NGHỊ 99 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 99 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, ban ngành tổ chức khác có liên quan 102 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 106 KẾT LUẬN CHƢƠNG 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 v BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt ĐCTC Định chế tài KHDN Khách hàng doanh nghiệp HĐTD Hội đồng tín dụng HTTD Hỗ trợ tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCPNN Ngân hàng thương mại cổ phần có vốn Nhà nước P.ĐCTC Phịng Định chế tài P.PDTD Phịng Phê duyệt tín dụng P.TTV Phịng Thị trường vốn QTRR Quản trị rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TCPH Tổ chức phát hành TPCP Trái phiếu phủ TPDN Trái phiếu doanh nghiệp TSC Trụ sở VAMC Cơng ty Quản lý tài sản VAMC Vietinbank/NHCT Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Vietinbank-CN TP Hà Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nội/CN Nam – Chi nhánh thành phố Hà Nội vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết huy động vốn Vietinbank CN TP Hà Nội giai đoạn 2013 – 2017 56 Bảng 2.2: Kết dư nợ Vietinbank CN TP Hà Nội giai đoạn 2013 –2017 58 Bảng 2.3: Tỷ lệ ROA ROE TCTD 60 Bảng 2.4: Quy mô thu từ hoạt động kinh doanh trái phiếu 66 Bảng 2.5: Quy mô thu từ hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank – CN TP Hà Nội 77 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1: Quy trình thực hoạt động kinh doanh trái phiếu NHTM 21 Biểu đồ 1.2: Quy mô kinh doanh trái phiếu số NHTM giai đoạn 2013-201746 Biểu đồ 1.3: Tỷ trọng đầu tư trái phiếu/Tổng tài sản số NHTM giai đoạn 2013-2017 47 Biểu đồ 1.4: Cơ cấu trái phiếu theo chủ thể phát hành NHTM có vốn Nhà nước giai đoạn 2013-2017 48 Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy hoạt động Vietinbank Hà Nội 52 Biểu đồ 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Hà Nội giai đoạn 20132017 54 Sơ đồ 2.3: Quy trình tóm tắt hoạt động kinh doanh trái phiếu 63 Biểu đồ 2.2: Quy mô trái phiếu nắm giữ so với Tổng tài sản Vietinbank giai đoạn 2013-2017 65 Biểu đồ 2.3: Doanh thu từ họat động kinh doanh trái phiếu Tổng doanh thu Ngân hàng giai đoạn 2013-2017 67 Biểu đồ 2.4: Cấu trúc trái phiếu theo chủ thể phát hành giai đoạn 2013-2017 68 Biểu đồ 2.5: Cấu trúc trái phiếu theo kỳ hạn giai đoạn 2013-2017 69 Biểu đồ 2.6: Cấu trúc trái phiếu theo loại hình kinh doanh giai đoạn 2013-2017 70 Biểu đồ 2.7: Cấu trúc trái phiếu theo ngành nghề kinh doanh TCPH 71 Biểu đồ 2.8: Tỷ suất sinh lời bình quân hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank giai đoạn 2013 - 2017 73 Biểu đồ 2.9: Quy mô kinh doanh trái phiếu Vietinbank – CN TP Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017 76 Biểu đồ 2.10: Doanh thu từ họat động kinh doanh trái phiếu Tổng doanh thu Vietinbank – CN TP Hà Nội giai đoạn 2013-2017 78 Biểu đồ 2.11: Cấu trúc trái phiếu theo kỳ hạn Vietinbank – CN TP Hà Nội giai đoạn 2013-2017 79 viii Biểu đồ 2.12: Cơ cấu kinh doanh trái phiếu theo nhóm ngành TCPH Vietinbank – CN TP Hà Nội giai đoạn 2013-2017 80 99 giá mức độ rủi ro danh mục trái phiếu nắm giữ hoạt động kinh doanh trái phiếu ngân hàng như: Phân tích thời gian đáo hạn bình quân trái phiếu (Duration), Độ lồi trái phiếu (Convexity); v.v Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ cần hỗ trợ phần mềm, chương trình đạt hiệu quả, chất lượng cao việc quản trị rủi ro kinh doanh trái phiếu 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Sửa đổi quy định mức giới hạn cấu sở hữu hệ thống Ngân hàng thương mại Có thể rút rằng, tỷ lệ sở hữu nhà nước cao hiệu hoạt động kinh doanh trái phiếu thường thấp hơn, nguyên nhân có yếu tố nước tham gia vào cấu cổ động khả quản lý tốt hơn, chiến lựợc đầu tư có hiệu quy trình đầu tư tuân theo tiêu chuẩn quốc tế, từ Ngân hàng có tỷ suất sinh lời hoạt động kinh doanh trái phiếu cao Vì vậy, Chính phủ cần xem xét sửa đổi quy định mức giới hạn cấu sở hữu hệ thống NHTM Việt Nam theo hướng giảm dần tỷ lệ sở hữu nhà nước tăng dần tỷ lệ sở hữu nước Cụ thể: - Việc giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước hệ thống NHTM sách nằm lộ trình tổng thể hội nhập quốc tế Việt Nam, thỏa thuận, cam kết mở cửa hiệp định thương mại song phương đa phương ngành, lĩnh vực kinh tế cụ thể đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu, đổi quản trị nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động TCTD - Cho phép nhà đầu tư nước nắm giữ tối đa 49% vốn điều lệ ngân hàng, nhà đầu tư chiến lược nắm giữ không 30% vốn điều lệ nhằm tăng khả thu hút đầu tư, đặc biệt từ nhà đầu tư chiến lược nước Nếu trì giới hạn thấp khơng đủ kích thích ngân hàng nước ngồi thực đóng vai trị nhà đầu tư chiến lược mà đóng vai trò nhà kinh doanh kiếm lời từ việc mua cổ phiếu NHTM Việt Nam 100 - Hiện nay, quy định nhà đầu tư nước ngồi khơng phải quỹ đầu tư muốn mua cổ p hần trở thành nhà đầu tư chiến lược nước ngồi phải có tổng tài sản tối thiểu tương đương 20 tỷ USD; có kinh nghiệm hoạt động quốc tế; tổ chức xếp loại tín nhiệm quốc tế xếp hạng mức có khả thực cam kết tài hoạt động bình thường tình hình, điều kiện kinh tế biến đổi theo chiều hướng không thuận lợi Nếu quy định có số NHTM lớn nước lựa chọn mua cổ phần số NHTMCP Việt Nam hoạt động hiệu Như vậy, Chính phủ cần nới lỏng quy định để toàn ccác đối tượng nước khác quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, cơng ty chứng khoán, ngân hàng đầu tư loại pháp nhân nước khác mua cổ phần - Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng, đối xử bình đẳng loại hình ngân hàng nhằm tăng tính hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi - Chính phủ cần đối xử chấp nhận ngân hàng tổ chức hoàn toàn độc lập điều tiết, giám sát họ theo cách thức để tạo động khuyến khích đắn phù hợp Hơn nữa, theo lộ trình hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN, đến hết năm 2015, nước phải mở cửa tất ngành dịch vụ, với mức mở cửa tối thiểu 70% Năm 2020 xóa bỏ rào cản khác biệt ngành ngân hàng quốc gia nội khối Theo đó, khơng nằm xu hướng chung, Vietinbank đề xuất với Chính phủ NHNN việc nới room theo lộ trình lên 30%, 35%, 40% mức khác Tuy nhiên, đề xuất lĩnh vực ngân hàng có nhiều điểm đặc thù, nên mức độ thời điểm thực Chính phủ định 3.3.1.2 Phát triển thị trường trái phiếu Thứ nhất, hoàn thiện cấu trúc thị trường TPCP: Cơ sở hạ tầng thị trường trái phiếu cải tiến hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, thúc đẩy trình đăng ký, lưu ký, giao dịch niêm yết trái phiếu thị trường thứ 101 cấp nhằm tăng tính khoản trái phiếu Bên cạnh đó, cần tăng cường khoản thị trường thứ cấp: Về mặt tảng, tiến hành cải tiến hệ thống giao dịch TPCP trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), phù hợp với chất giao dịch trái phiếu Về mặt kỹ thuật, cần nghiên cứu ban hành chuẩn mực giao dịch hợp đồng Repo mẫu, tạo điều kiện dễ dàng cho nhà đầu tư thị trường tiến hành giao dịch Việc phát triển thị trường mua bán lại với TPCP làm tài sản chấp góp phần thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp Thứ hai, phát triển thị trường TPDN: Thị trường TPDN thị trường phận quan trọng thị trường trái phiếu với chức kênh huy động vốn "dự trữ" cho doanh nghiệp, tránh tình trạng phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trong thời gian gần đây, thị trường tín dụng siết chặt lại, thị trường TPDN chưa có dấu hiệu khởi sắc Trước hết, phải minh bạch hóa thông tin doanh nghiệp, đợt phát hành, cách thức sử dụng vốn huy động thông qua hệ thống thông tin trái phiếu Để thực yêu cầu này, địi hỏi thị trường phải có tổ chức định mức tín nhiệm hay cơng ty giám sát độc lập Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa nguồn cung sản phẩm thị trường trái phiếu trả lãi định kỳ trái phiếu chuyển đổi Ngoài ra, kinh nghiệm thực tế cho thấy, kinh tế khó khăn nhà đầu tư tìm đến với kênh đầu tư an tồn TPCP thay TPDN Do vậy, để phát triển thị trường TPDN, cần phải tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu doanh nghiệp khơng có tiềm lực kinh tế, hoạt động kinh doanh thua lỗ khơng tạo dựng lịng tin giới đầu tư việc huy động vốn qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp gặp khó khăn, thị trường TPDN theo khơng thể phát triển Thứ ba, đa dạng hóa sở nhà đầu tư: Hệ thống nhà đầu tư đa dạng yếu tố quan trọng thị trường, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Tại quốc gia khác khu vực, đối tượng tham gia thị trường trái phiếu bao gồm nhiều loại hình nhà đầu tư tổ chức 102 an sinh xã hội, cơng ty bảo hiểm, tổ chức tài với NHTM trụ cột đầu tư Để phát triển sở nhà đầu tư, nhiệm vụ Việt Nam cần tăng cường tính chuyên nghiệp nhà đầu tư có, sau mở rộng thị trường tới nhà đầu tư mới; giảm dần phụ thuộc thị trường vào khối nhà đầu tư NHTM, tăng tỷ trọng TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh khối cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, Cơng ty Quản lý quỹ nắm giữ Để thu hút nhà đầu tư nước vào Việt Nam, số ưu đãi thuế để khuyến khích họ tham gia, cần tập trung phát triển thị trường chiều sâu, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thị trường nhằm giúp nhà đầu tư tổ chức giảm thiểu rủi ro đầu tư vào Việt Nam Phát triển thị trường trái phiếu Thứ ba, đa dạng hóa sở nhà đầu tư: Hệ thống nhà đầu tư đa dạng yếu tố quan trọng thị trường, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Tại quốc gia khác khu vực, đối tượng tham gia thị trường trái phiếu bao gồm nhiều loại hình nhà đầu tư tổ chức an sinh xã hội, công ty bảo hiểm, tổ chức tài với NHTM trụ cột đầu tư Để phát triển sở nhà đầu tư, nhiệm vụ Việt Nam cần tăng cường tính chuyên nghiệp nhà đầu tư có, sau mở rộng thị trường tới nhà đầu tư mới; giảm dần phụ thuộc thị trường vào khối nhà đầu tư NHTM, tăng tỷ trọng TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh khối công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, Cơng ty Quản lý quỹ nắm giữ Để thu hút nhà đầu tư nước vào Việt Nam, số ưu đãi thuế để khuyến khích họ tham gia, cần tập trung phát triển thị trường chiều sâu, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thị trường nhằm giúp nhà đầu tư tổ chức giảm thiểu rủi ro đầu tư vào Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, ban ngành tổ chức khác có liên quan 3.3.2.1 Xử lý nợ xấu NHNN Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần phối hợp tích cực 103 việc triển khai nội dung trách nhiệm giao Quyết định 1058/QĐ-TTg Chính phủ để tái cấu tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu cách đồng có hiệu Điều hành linh hoạt, thận trọng sách tiền tệ, sách tài khóa; triển khai giải pháp xử lý hàng tồn kho, nợ đọng xây dựng bản; khuyến khích đầu tư, tiêu dung, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; phát triển thị trường bất động sản; chủ động phối hợp với quan liên quan đề xuất xây dựng ban hành sách miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam hoạt động mua bán tài sản đảm bảo để thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ hỗ trợ xử lý nợ xấu TCTD sửa đổi, bổ sung hoàn thiện số quy định liên quan đến giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản đảm bảo quyền chủ nợ, nghĩa vụ bên vay, bên bảo đảm Luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Tố tụng dân sự, Luật Thi hành án dân Tăng cường công tác tra, giám sát TCTD chấp hành quy định hoạt động ngân hàng, xử lý nợ xấu; đổi với tổ chức hoạt động tra, giám sát ngân hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế; ban hành chế, quy định an tồn hoạt động ngân hàng phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro, quy chế cho vay, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác; xử lý dứt điểm tình trạng sở hữu chéo TCTD Bên cạnh đó, quan tra, giám sát cần tách riêng độc lập với NHNN, Ủy ban chứng khoán; tăng cường phối hợp giám sát từ xa, tra chỗ; xây dựng đưa vào vận hành hệ thống tiêu giám sát quy trình giám sát, đồng thời tiếp tục hồn thiện hệ thống sở liệu giám sát; giám sát chặt chẽ xu hướng dịch chuyển dòng vốn thị trường tài dịch chuyển luồng đầu tư tín dụng sang lĩnh vực tiêu dung, chứng khoán, bất động sản để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế rủi ro Về giá mua nợ xấu, nên cho phép nhà đầu tư mua nợ xấu thấp giá thị trường Giá trị trường giá thị trường định xác lập thông qua đấu giá công khai thị trường 104 Bộ Tài ngành cần sửa đổi văn pháp lý nhằm giải nhanh ách tắc từ việc xử lý tài sản đảm bảo; sửa đổi quy định sở hữu bất động sản người nước ngoài, giúp phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam, tăng khẳnng bán nợ xấu VAMC Hiện nay, luật p háp Việt Nam chưa cho phép tổ chức, cá nhân nước tổ chức cá nhân nước TCTD trở thành bên nhận chấp Do đó, nhà đầu tư nước ngồi khơng mua lại nợ xấu từ ngân hàng, họ trở thành bên nhận tài sản đảm bảo Kiến nghị Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Xây dựng, NHNN xem xét mở rộng phạm vi bảo đảm nhà hình thành tương lai (hiện cho phép chấp nhà hình thành tương laic ho mục đích vay vốn để mua nhà nhà dự án) Để giúp đẩy mạnh tiến độ xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu, đề nghị Bộ ngành liên quan sớm tạo hành lang pháp lý đồng cho phép TCTD toàn quyền chủ động xử lý tài sản đảm bảo để nhanh chóng xử lý nợ xấu Để giải vấn đề nợ xấu hiệu hơn, cần mở rộng khung pháp lý cho VAMC đồng thời mua bán nợ xấu cách hiệu Trong VAMC mua nợ xấu mức giá cao (giá trị sổ sách khoản cho vay sau trừ dự phịng trích lập) Với giá khoản nợ xấu hấp dẫn nhà đầu tư nước mua lại nợ Bên cạnh đó, VAMC cần nhiều vốn nợ, vốn chủ sở hữu hỗ trợ từ phủ 3.3.2.2 Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu Ngân hàng thương mại Sử dụng trái phiếu Chính phủ việc tính dự trữ bắt buộc NHTM NHNN theo tỷ lệ chiết khấu định Điều nhằm tăng tính khoản trái phiếu Chính phủ nâng cao hiệu kinh doanh NHTM Nâng tỷ lệ định với loại trái phiếu Chính phủ bảo lãnh việc tham gia cầm cố, thấu chi vào giao dịch thị trường mở Bên cạnh đó, NHNN cần nghiên cứu thực việc mở rộng giấy tờ có giá doanh nghiệp, tập đồn có uy tín chất lượng tốt phát hành làm công cụ giao dịch thị 105 trường mở theo tỷ lệ chiết khấu phù hợp thời kỳ Điều làm tăng tính khoản góp phần phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam Xây dựng văn hướng dẫn cho phép NHTM tham gia đầu tư vào trái phiếu Chính phủ Việt Nam phát hành nước ngoài, quốc gia khác phát hành Thường xuyên công bố cập nhật biểu số liệu tổng hợp giao dịch lịch sử đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua NHNN đấu thầu nghiệp vụ thị trường mở để NHTM thu thập thơng tin, số liệu để phân tích đánh giá diễn biến hoạt động Hiệp hội trái phiếu Việt Nam cần nhanh chóng thựchiện hoạt động nhằm thúc đẩy thị trường trái phiếu nói chung hoạt động kinh doanh tráiphiếu NHTM nói riêng phát triển hoạt động có hiệu quả: - Chuẩn hóa tập quán thương mại thông lệ thị trường giao dịch trái phiếu công cụ nợ khác thị trường trái phiếu Việt Nam - Thiết lập quy tắc ứng xử, hành nghề đạo đức nghề nghiệp để điều chỉnh mối quan hệ đối tác thị trường trái phiếu Việt Nam nhằm đảm bảo bình đẳng cho thành viên tham gia thị trường - Làm diễn đàn, cầu nối để trao đổi, cập nhật thông tin, tăng cường hợp tác, hiểu biết lẫn hội viên hội viên với quan quản lý Nhà nước tổ chức thị trường quốc tế Đóng góp ý kiến bphản biện tham gia hỗ trợ quan chức việc hoàn thiện sách, khung pháp lý cho thị trường trái phiếu Việt Nam - Xây dựng hợp đồng giao dịch trái phiếu chuẩn, phù hợp với thông lệ quốc tế Việt Nam, áp dụng thống giao dịch trái phiếu Việt Nam 3.3.2.3 Tăng cường hoạt động tra giám sát hoạt động kinh doanh trái phiếu Ngân hàng thương mại NHNN cần phát huy vai trị kiểm sốt NHTM việc thực quy chế liên quan NHNN ban hành Qua đó, nắm bắt thực trạng, vướng mắc NHTM để xử lý kịp thời Bên cạnh đó, NHNN cần tăng 106 cường kiểm soát chặt chẽ chiến lược kinh doanh trái phiếu NHTM nhằm hạn chế đầu lũng loạn lĩnh vực NHTM Việt Nam Muốn phát huy tốt vai trị kiểm sốt Thanh tra, NHNN cần hoàn thiện sở pháp lý đầy đủ đồng hoạt động tra ngân hàng Cụ thể, NHNN ban hành Thông tư số 36/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định trình tự, thủ tục tra chuyên ngành ngân hàng Thanh tra NHNN dựa vào Luật Thanh tra Luật NHNN (luật chuyên ngành) văn hướng dẫn khác Bên cạnh đó, NHNN xây dựng Sổ tay hướng dẫn tra sở rủi ro quy trình thành tra, Thơng tư quy định hệ thống kiểm soát nội TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, thơng tư xếp hạng TCTD, chi nhánh ngân hàng nước làm sở cho trình thực tra Trong trình xây dựng văn kể trên, việc tra sở rủi ro chủ yếu dựa vào hướng dẫn nội đơn vị, kinh nghiệm tra viên quy định, khuyến nghị Ủy ban Basel Hoạt động tra ngân hàng cần phải tăng cường chế giám sát nắm bắt liên tục thực trạng hoạt động NHTM, đặc biệt tình hình tài chính, yếu tố dẫn đến rủi ro gây an toàn hệ thống, xử lý kịp thời vấn đề nghiêm trọng xảy ra, tránh lây lan dây chuyền, gây rối loạn cho kinh tế NHNN cần xây dựng hoạt động giám sát hoạt động trung tâm hoạt động cấp phép, tra, giám sát, phòng chống rửa tiền…nhằm phát huy vai trò cảnh báo sớm kịp thời can thiệp trước hệ thống ngân hàng xảy vấn đề căng thẳng, có nguy xảy vấn đề 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 3.3.3.1 Sửa đổi quy trình, văn quy định hướng dẫn cụ thể phù hợp hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank cần hoàn thiện chế sách, luật pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh trái phiếu (i) Về văn pháp quy chế hoạt động: tiếp tục bổ sung hồn thiện sở pháp lý quy trình kinh doanh trái phiếu 107 trái phiếu ngoại tệ phát hành nước, trái phiếu phủ phát hành thị trường quốc tế (ii) Xây dựng thực có hiệu chế điều hành quản lý nguồn vốn khả dụng, đặc biệt chế quản lý vốn tập trung điều hòa vốn nội linh hoạt hiệu so với cách thức quản lý (iii) Cải thiện quản trị rủi ro khoản cần đặt yêu cầu bắt buộc để nguồn vốn khoản toàn hệ thống ổn định hạn chế biến động khó lường, cở sở tạo nên chủ động hoạt động kinh doanh trái phiếu (iv) Xây dựng tiêu nhằm đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh trái phiếu, tiêu đánh giá có tính chu kỳ góp phần nhận biết sớm thực trạng hoạt động 3.3.3.2 Tăng cường hỗ trợ chi nhánh hoạt động kiểm soát rủi ro hoạt động kinh doanh trái phiếu Đối với toàn hệ thống NHCT nói chung Vietinbank CN TP Hà Nội nói riêng, thời gian tới, hoạt động kinh doanh trái phiếu tiếp tục lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao cho thân ngân hàng, Vietinbank trụ sở cần tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy mở rộng phát triển hoạt động Thứ nhất, trụ sở cần phải đưa chủ trương nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trái phiếu loại hình sản phẩm đa dạng tổ chức phát hành để thu hút khách hàng, tăng khả cạnh tranh với ngân hàng khác Thứ hai, tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng, tiếp tục đẩy mạnh quan hệ với khách hàng truyền thống, mở rộng đối tượng khách hàng mới, tập trung vào doanh nghiệp có uy tín, có lực tài vững mạnh, xếp hạng tín nhiệm tốt, có phương án đầu tư hiệu Thứ ba, thực xây dựng nhóm hỗ trợ nghiệp vụ, sản phẩm chuyên biệt SXKD trụ sở chính, nơi có cán đầu mối chuyên nghiên cứu sản phẩm sách kinh doanh trái phiếu, từ đào tạo hướng dẫn triển khai xuống chi nhánh, đầu mối tiếp nhận phản hồi chi nhánh sở triển khai thực tế hoạt động kinh doanh trái phiếu, tiếp nhận kịp thời khó khăn, vướng mắc để có phương án tháo gỡ, thay đổi phù hợp Thứ năm, tăng cuờng hoạt động tra, kiểm soát nội nữa, 108 nhằm chấn chỉnh sai sót, phịng ngừa rủi ro, lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động kinh doanh trái phiếu Riêng hoạt động kinh doanh trái phiếu, phận quản trị rủi ro, kiểm soát nội cần tăng cường hoạt động giám sát, cảnh báo sớm dấu hiệu rủi ro phát sinh để kịp thời phát cảnh báo với khoản kinh doanh trái phiếu chi nhánh KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở nội dung chương chương 2, chương luận văn trình bày định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam với mục tiêu giải pháp thực giai đoạn từ đến 2020 Bên cạnh đó, luận văn tập trung trình bày giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh trái phiếu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hà Nội thời gian tới với nội dung chủ yếu: - Nhóm giải pháp nhằm mở rộng quy mô kinh doanh trái phiếu Vietinbank – CN TP Hà Nội sở tăng quy mô tổng tài sản nâng cao nhận thức Ban quản trị vai trị vị trí hoạt động kinh doanh trái phiếu - Nhóm giải pháp nhằm tăng tỷ suất sinh lời hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank – CN TP Hà Nội sở kiểm soát nợ xấu ngân hàng 109 - Giải pháp hoàn thiện văn pháp lý nội bộ, chế hoạt động tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh trái phiếu NHTM Việt Nam - Các nhóm giải pháp khác tập trung lĩnh vực chủ yếu như: nâng cao lực hoạt động chi nhánh, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ, cấu tổ chức nâng cao trình độ nhân sự, nâng cao lực quản trị rủi ro… Ngoài ra, luận văn đề xuất hệ thống kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng nhà nước quan liên quan khác, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nhừm hỗ trợ để hồn thiện mơi trường phát huy tối đa tác dụng giải pháp Các kiến nghị tập trung vào số nội dung sau: - Nhóm kiến nghị sửa đổi quy định mức giới hạn với cấu sở hữu hệ thống NHTM - Nhóm kiến nghị phát triển thị trường trái phiếu - Nhóm kiến nghị việc xử lý nợ xấu tín dụng ngân hàng - Nhóm kiến nghị phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu NHTM - Nhóm kiến nghị tra, giám sát nâng cao hiệu phối hợp cá quan chức ngân hàng, phận giao dịch ngân hàng 110 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh trái phiếu hoạt động có vai trị ý nghĩa quan trọng NHTM Trên sở nghiên cứu so sánh với cơng trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực, kết nghiên cứu luận văn thể đóng góp điểm sau: Hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu NHTM Xác định loại hình thực chiến lược, phương hướng thực để phát huy vài trò hoạt động NHTM Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu Đánh giá phân tích mơ hình hoạt động kinh doanh trái phiếu NHTM giới số NHTM nước Trên sở đó, luận văn tổng hợp kinh nghiệm học có giá trị thực tiễn vào hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank – CN TP Hà Nội Phân tích đánh giá cách đầy đủ, khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank – CN TP Hà Nội nói riêng Vietinbank nói chung giai đoạn 2013-2017, nhằm giúp người đọc có nhìn tổng quan đầy đủ phản ánh thực trạng hoạt động Vietinbank – CN TP Hà Nội thời gian qua Trên sở đó, luận văn đề cập tồn tại, hạn chế giải pháp phát triển hoạt động giai đoạn thời gian Hệ thống giải pháp xây dựng đồng bộ, có điều kiện áp dụng tốt thực tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh trái phiếu Vietinbank – CN TP Hà Nội mặt lượng mặt chất Đồng thời, luận văn đề xuất hệ thống kiến nghị hỗ trợ để hồn thiện mơi trường phát huy tối đa tác dụng giải pháp nêu Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu nội dung đề tài luận văn vấn đề nghiên cứu mới, lực nghiên cứu hạn chế nên 111 luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận đóng góp ý kiến người đọc để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nghiêm Văn Bảy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến để học viên hoàn thành luận văn 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I [1] Tài liệu tiếng Việt TS Nguyễn Duệ (2001), Sách Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [2] Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Mạc Quang Huy (2009), Cẩm nang Ngân hàng đầu tư, NXB Thống kê [4] Quốc hội (2006), Luật chứng khoán [5] Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khốn [6] TS Đào Lê Minh (2013), Giáo trình vấn đề chứng khoán thị trường chứng khoán, Ủy ban chứng khoán Nhà nước, NXB Lao động [7] PGS.TS Nguyễn Văn Nam & PGS.TS Vương Trọng Nghĩa (2002), Giáo trình thị trường chứng khốn, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Tài [8] Hồng Thế Thỏa (2015), Ngành Ngân hàng tích cực tiến hành tái cấu, Thời báo Ngân hàng Nhà nước (04/2015) [9] GS.TS Lê Văn Tư (2005), Sách Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội [10] Vietinbank, Báo cáo thường niên năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 [11] Vietinbank – Chi nhánh TP Hà Nội, Báo cáo tổng hợp năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 II Tài liệu tiếng Anh [10] Frank J.Fabozzi, Steven V.Mann, 8th Edition, 2012, The Handbook of Fixed Incom Securities [11] Frank J.Fabozzi, Steven V.Mann, 2nd Edition, 2010, Introduction to Fixed Income Analytics: Relative Value Analysis, Risk Measures and Valuation 113 [12] Global Markets, HSBC, China Onshore and Offshore RMB Bond Market – A Foreign Bank Perspective [13] Peter Rose, 9th Edition, 2013, Bank Management and Financial Services [14] Securities Industry and Financial Markets Association Research Department (2017), 2017 SIFMA Fact Book [15] China Central Depository & Clearing Co., Ltd (2016), Overview of China’s Bond Market (2016 Version) [16] KPMG (2017), 2017 Q3 China’s banking sector: Performance of listed banks and hot topics

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w