Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
44,34 MB
Nội dung
LV.003309 Ư Ớ C VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I HOC VIỆN NGÂN HÀNG LV.0 3 LÊ PHƯƠNG QUỶ HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT Đ< CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHẢNH TỈNH AN GIANG nasi NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ PHƯƠNG QUÝ HỌC VIÊN NGÁN HÀNG TRUNG TÀM THƠNG TIN • THƯ VIẺN M.u.m.m HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo Hà Nội - năm 2018 -1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng kết luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Ngưòi cam đoan Lê Phương Quý MỤC LỤC Mực LỤC .i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ V LỜI MỚ ĐÀU CHƯƠNG I: NHŨNG VẮN ĐỀ c BẢN VỀ RỦI RO TÍN dụng Của NHCSXH .5 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ NHCSXH .5 1.1.1 Khái niệm NHCSXH 1.1.2 Sự đời NHCSXH 1.1.3 Đặc điểm tín dụng NHCSXH 1.1.4 Vai trị tín dụng sách 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHCSXH 13 1.2.1 Quan niệm rủi ro tín dụng củaNHCSXH 13 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng NHCSXH 13 1.2.3 Một sổ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 16 1.2.4 Điểm khác biệt rủi ro tín dụng NHCSXH với rủi ro ngân hàng thương m ại 18 1.2.5 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH 22 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÈ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 26 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số quốc g ia 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG : 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH AN GIANG .36 2.1.1 Một sổ đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 36 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.3 Cơ câu tô chức máy quản lý 37 2.1.4 Cơ cấu nhân .39 2.1.5 Cơ chế tín dụng .41 2.1.6 Kết hoạt động tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 44 2.2 THỤC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH AN GIANG 52 2.2.1 Giang Tình hình nợ hạn nợ khoanh chi nhánh NHCSXH tỉnh 52 11 2.2.2 Những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng thực chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 61 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH AN GIANG .70 2.3.1 Những kết đạt 70 2.3.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 71 2.3.3 Nguyên nhân tồn 74 CHNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 79 TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH AN GIANG 79 3.1 NHŨNG CẢN CỨ ĐỀ XUÁT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TÌNH AN GIANG 79 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 79 3.1.2 Định hướng phát triển quản trị rủi ro hoạt động chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 79 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH AN GIANG 83 3.2.1 Kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân kiểm tra sử dụng vốn vay sau cho vay 83 3.2.2 Xây dựng phận kiểm tra, kiểm soát nội hữu hiệu 85 3.2.3 Một số giải pháp nâng cao lực, trình độ cho cán ngân hàng 86 3.2.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng 90 3.2.5 Giải pháp chế cho vay 91 3.2.6 Một số giải pháp hạn chế nợ h ạn 92 3.2.7 Nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV .95 3.2.8 Thực kiểm tra đối chiếu trực tiếp nợ vay phối hợp với hội, đoàn thể cấp đặc biệt cấp xã kiểm tra, đối chiếu nợ vay, phân tích n ợ .97 3.2.9.Giải pháp công nghệ, đầu tư hệ thống đại hóa ngân hàng .99 3.3 MỘT SỐ KIẾN NG H Ị 100 3.3.1 Kiến nghị với Chính p h ủ ' 100 3.3.2 Kiến nghị với NHCSXH ' 101 3.3.3 ủ y ban nhân dân cấp 102 3.3.4 Các Sở, ban ngành .103 3.3.5 Khách hàng vay v ố n ! 104 KẾT L U Ậ N 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CHỮ CÁI VIÉT TẮT Chữ viết tắt BĐQT NHCSXH Tổ TK&VV UBND Tên đầy đủ tiếng Việt Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội Tổ tiết kiệm vay vốn ủy ban nhân dân IV DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình phát triển nguồn lao động chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 39 Bảng 2.2: Mức cho vay đa lãi suất cho vay chương trình tín dụna, chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 44 Bảng 2.3: Tình hình huy động nguồn vốn qua năm chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 45 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng vốn chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang (20132017) .' 45 Bảng 2.5: Ket cho vay qua tổ chức trị - xã hội 49 Bảng 2.6: Kết tài qua năm (2013 - 2017) 51 Bảng 2.7: Thực trạng nợ hạn nợ khoanh qua năm chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 53 Bảng 2.8: Phân tích tình hình cho vay có tài sản đảm bảo chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 54 Bảng 2.9: Tỷ lệ thu lãi chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang .56 Bảng 2.10: Mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang V DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang .39 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt cho vay ủy thác phần qua tổ chức trị - xã hội 42 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt cho vay trực tiếp 43 Hình 2.4: Cơ cấu dư nợ theo chương trình cho vay chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang (đến 31/12/2017) 49 Hình 2.5: Tình hình nợ hạn nợ khoanh qua năm (2013 - 2017) 55 Hình 3.1: Kểt điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2017 địa bàn tỉnh An Giang 80 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu đém lại nguồn thu nhập lớn hoạt động có rủi ro lớn Rủi ro tín dụng ln bạn đồng hành hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc ngân hàng đưcmg đầu với rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Chính vậy, quản trị hoạt động ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ quan trọng nhằm hạn chế tối đa tổn thất tín dụng, góp phần thực mục tiêu kinh doanh, cân đối lợi nhuận mang lại rủi ro dự kiến xảy Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức tín dụng đặc biệt Hoạt động tín dụng sách nhiệm vụ quan trọng định dến vai trò NHCSXH chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Đối tượng thụ hưởng tín dụng sách NHCSXH hộ nghèo, hộ gia đình sách sống vùng đặc biệt khó khăn, xã vùng sâu, vùng xa Do đó, cơng tác tín dụng NHCSXH tiềm ẩn nhiều rủi ro Hậu rủi ro không làm hoạt động NHCSXH suy yểu, đời sống cán ngân hàng bị giảm sút, ngân sách nhà nước bị thiệt hại mà cịn gánh nặng cho người vay Thực tế hoạt động chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang nay, với quy 1T1Ơ tín dụng ngày tăng cao, khối lượng khách hàng ngày lớn Tuy nhiên, lực quản lý tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn (Tổ TK&VV), tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác, ủy ban nhân dân (UBND) cấp ngân hàng nhiều hạn chế; ý thức trả nợ người vay chưa cao dẫn đến tình hình nợ q hạn, nợ q hạn có xu hướng gia tăng làm ảnh hưởng đến hiệu tín dụng Chính vậy, vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo cung ứng nguồn vốn có hiệu cho đổi tượng thụ hưởng NHCSXH địa bàn tỉnh An Giang cần quan tâm hàng đầu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội —chi nhánh tỉnh An Giang’' để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ 2 Tống quan lĩnh vực nghiên cứu 2.1 Khái qt cơng trình cơng bố liên quan đến hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Rủi ro tín dụng NHCSXH nhiều người nghiên cứu, phạm vi nước địa phương Trong số cơng trình công bổ, liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài có cơng trình tiêu biểu sau: - “Đề án xử lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội” (2013), NHCSXH Đề án đánh giá thực trạng nợ xấu NHCSXH, khả trả nợ, thực trạng tài sản bảo đảm, phương pháp đánh giá nợ xấu, nguyên nhân dẫn đến nợ xấuvà đề xuất giải pháp xử lý nợ xấu NHCSXH - “Cảnh báo, phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội” (2016), nhóm tác giả, đề tài nghiên cứu khoa học NHCSXH, Hà Nội Đề tài nghiên cứu, xây dựng sổ tiêu đánh giá, nhận biết cảnh báo sớm rủi ro tín dụng từ đưa kiến nghị sổ giải pháp nhằm làm để nhà quản lý nghiên cứu, điều hành hoạt động hệ thống quản lý rủi ro tín dụng - “Xử lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội —Thực trạng vân đề đặt ra” (2016), Lê Thị Thu Thủy, đăng Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Tập 32, số (2016) 60-68 Bài viết tập trung vào đánh giá thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu NHCSXH tìm hiểu vướng mắc đặt trình xử lý nợ xấu, sở nêu giải pháp khắc phục cần thiết đế đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH - “Một sổ kiến nghị giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng sách ” (4/2007), Nguyễn Văn Ân, đăng Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội, trang 6,7 Bài viết tập trung vào đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động cho vay tín dụng sách NHCSXH, tìm hiểu khó khăn, vướng mắc dẫn đến rủi ro trons hoạt động cho vay, từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tín dụng sách 2.2 Kết chủ yếu cơng trình số vẩn đề đặt cần nghiên cứu tiếp Các cơng trình đề cập đến khía cạnh khác vấn đề hạn 93 Cần phải xếp loại khoản nợ hạn khoản nợ hạn chưcmg trình cho vay trực tiếp với mục đích phát sớm dấu hiệu rủi ro khách hàng để hỗ trợ doanh nghiệp, đom vị sản xuất kinh doanh phổi hợp hành động đồng thời trích lập dự phịng xác 3.2.6.2 Quản lý chặt chẽ xử lý nhanh chóng khoản nợ hạn - Đa dạng biện pháp xử lý nợ hạn NHCSXH Việc xử lý nợ hạn NHCSXH vấn đề nan giải, cần đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ hạn mua bán, chuyển nhượng khoản nợ nhằm hạn chế rủi ro cho khoản nợ Pháp luật khơng nên có quy định khác biệt nợ hạn NHCSXH nợ xấu ngân hàng thương mại hậu nợ xấu để lại cho hệ thống ngân hàng lớn Neu NHCSXH không xử lý khoản nợ hạn chắn uy tín hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng trầm trọng Vì vậy, luật nên đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ hạn NHCSXH ngồi việc giãn nợ, khoanh nợ, xóa nợ ngân hàng chuyển quyền địi nợ cho tổ chức tín dụng cá nhân khác để sớm thu hồi vốn mình, tổ chức mua bán nợ DATC, VAMC tham gia vào hoạt động để hỗ trợ cho ngân hàng Bên cạnh đó, hoạt động xử lý nợ hạn cần có tham gia nhiều chủ thể, la doanh nghiệp làm dịch vụ hỗ trợ xử lý nợ hạn cho ngân hàng, cần hình thành thị trường cơng ty mua bán nợ với quy mô nhỏ, linh hoạt, dễ dàng xử lý khoản nợ - Nhà nước tham gia điều chỉnh thị trường không nên thành lập công ty để gom lại tất khoản nợ xấu tài sản chấp Bên cạnh đó, cần nâng cao lực xử lý nợ Công ty quản lý tài sản tố chức tín dụng (VAMC) thơng qua việc hồn thiện sở pháp lý cho việc xử lý nợ xấu, hoạt động mua bán, chứng khốn hóa tài sản xấu tổ chức tín dụng Các khoản nợ xấu phải định giá khách quan, bảo đảm minh bạch khơng bị chi phối lợi ích nhóm chế xin - cho Neu làm nguồn vốn để xử lý nợ hạn bảo đảm, lẽ nguồn vốn đế xử lý nợ hạn NHCSXH lấy từ quỳ dự phịng rủi ro tín dụng NHCSXH Tuy nhiên, 94 nguồn vốn không đủ để trang trải khoản nợ việc xử lý nợ q hạn khó khăn Vì vậy, việc bổ sung nguồn vốn để xử lý nợ hạn cần thiết thơng qua việc đa dạng hóa biện pháp chủ thể thực xử lý nợ hạn Ngoài cần tăng vốn điều lệ NI1CSXH để tạo nguồn vốn cho tín dụng sách - Đối với Chính phủ, để tăng hiệu cơng tác giảm nghèo cần có biện pháp cụ thể để đạo liệt việc kết nối chương trình Đặc biệt sách tín dụng với dạy nghề, tạo việc làm, sách khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn cách làm ăn để giảm nghèo bền vững bảo tồn nguồn vốn vay 3.2.6.3 Năng cao hiệu việc thu h i khoản nợ hạn - Phát sớm nợ xấu nâng cao hiệu áp dụng biện pháp thu hồi nợ trực tiếp Đối với NHCSXH, việc nhận dạng sớm nợ hạn áp dụng biện pháp phù hợp để đôn đốc khách hàng trực tiếp trả nợ vay cần thiết NHCSXH cần nắm rõ thực trạng tính chất, nguồn gốc phát sinh khoản nợ hạn phân loại nợ hạn dựa sở quy định pháp luật nghiệp vụ ngân hàng để có phương án xử lý kịp thời Việc thực thơng qua hoạt động kiềm tra thường xuyên khoản vay Nếu phát dấu hiệu nợ hạn, ngân hàng lập danh sách khoản nợ cần ý theo dõi tình hình tài khách hàng để thu hồi nợ - Cần làm rõ nguồn gốc phát sinh nợ hạn: Neu nợ hạn hình thành khách hàng lâm vào tình trạng khả toán thực nguyên nhân khách quan, làm ăn thua lỗ, vốn việc thu hồi nợ thực sau phục hồi kinh doanh ngân hàng khơng thể đứng ngồi mà cần đồng hành với khách hàng để tháo gỡ khó khăn kinh doanh, chia sẻ rủi ro với khách hàng tiếp tục hỗ trợ Vay vốn Neu khách hàng khơng có khả trả nợ tương lai phải áp dụng biện pháp hành kinh tế liệt để giải Đổi với khoản vay có nợ xấu vi phạm từ phía cán ngân hàng khâu thẩm định, xét duyệt cho vay cần xác định rõ trách nhiệm 95 cán ngân hàng trách nhiệm tập thể có liên quan Tuy nhiên, hạn chế hình hóa sai phạm lĩnh vực ngân hàng ưu tiên áp dụng biện pháp hành chính, dân sự, kinh tế để khắc phục hậu giảm bớt tổn thất xảy - Ngoài ra, để nâng cao hiệu hoạt động thu hồi nợ trực tiếp, việc trì chế thưởng hấp dẫn thu hồi nợ hạn nhân viên ngân hàng cá nhân, tổ chức khác tham gia cần thiết Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định cụ thể quyền nghĩa vụ quan nhà nước việc phối hợp với NHCSXH để thu hồi nhanh khoản nợ hạn Các chế tài cần thiết luật định để đảm bảo hiệu thu hồi nợ xấu 3.2.6.4 Thực trích lập dự phịng rủi ro Việc trích lập dự phịng rủi ro nhằm tạo nguồn vốn quan trọng cho việc xử lý khoản nợ tồn đọng khó thu hồi nhằm lành mạnh hóa tài ngân hàng Hiện nay, việc trích lập dự phòng rủi ro chi nhánh chủ yếu tính theo mức cố định 0,75% tính số dư nợ cho vay không bao gồm nợ hạn nợ khoanh thời điểm lập dự phòng 3.2.7 Nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Có thể nói Tổ TK&VV nơi diễn hoạt động tín dụng sách sở, la nơi định chất lượng tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng xảy Nơi Tổ TK&VV hoạt động tốt nơi chất lượng tín dụng vị NHCSXH phát huy rõ rệt Vì vậy, việc củng cố chấn chỉnh nâng cao chât lượng hoạt động Tổ TK&VV yêu cầu mà lâu dài Tổ TK&VV tổ chức mạng lưới thay sở Để xây dựng mạng lưới Tổ TK&VV hoạt động thật hiệu cần có giải pháp sau: - Xây dựng mạng lưới Tổ TK&VV tổ chức theo hội phù hợp Trên địa bàn thôn, ấp, bản, làng tồn Tổ TK&VV mà tổ viên không phân biệt hội viên tổ chức hội thuộc đối tượng vay vốn Thành viên tổ tổ viên tín nhiệm bầu làm Tổ trưởng thuộc hội viên tổ chức trị - xã hội Tơ TK&VV tổ chức trị - xã hội quản lý 96 - TỔ TK&VV thực nhiều chương trình cho vay NHCSXH cho vay hộ nghèo, cận nghèo, nghèo, nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Thực theo chế thành viên tổ tự thẩm định vay, bảo lãnh cho khả cho vay lần tùy thuộc vào tình hình hồn trả nợ thành viên nhóm Ke hoạch trả tiền vay phân kỳ trả tháng Những người vay toán nợ hạn ưu tiên vay khoản lớn Với cách thức trì rủi ro mức độ thấp cho phép khách hàng phát triển việc kinh doanh cách cẩn thận hiệu Tổ chức họp Tổ TK&VV tháng để trả lãi tiền vay, gửi tiết kiệm Tham gia đóng tiền tiết kiệm mang tính chất bắt buộc, khoản tiền tiết kiệm coi hình thức bảo đảm cho khoản vốn vay hình thức góp vốn trả dân cho khoản vay thành viên Bên cạnh thơng qua buổi họp định kỳ này, tổ chức trị - xã hội địa phương lồng ghép, truyền tải chủ trương sách Đảng Nhà nước vào thực tế, đưa kiến thức khoa học mới, ứng dụng sản xuất đến người dân - Đe đảm bảo khách quan, hiệu công tác cho vay người nghèo phải tách bạch chức quản lý khỏi chức điều hành tác nghiệp Tổ TK&VV Thường vụ tổ chức hội cấp xã không định chi hội trưởng cấp thơn làm tổ trưởng; việc bình xét Ban quản lý tổ, tổ trưởng Tổ TK&VV phải tổ viên bình chọn bầu Ban quản lý Tổ TK&VV (có từ đến người) phải biết ghi chép sổ sách, Tổ TK&VV phải có số lượng tổ viên từ 30 đến 50 tổ viên thu nhập từ tiền hoa hồng NHCSXH trả đáng kể họ gắn bó hoạt động tổ nhiều Trừ số nơi vùng sâu, vùng xa có số hơ bản, bn ít, cách xa nhau, việc xếp tổ chức lại Tổ TK&VV đồng thời việc phải tổ chức bầu chọn tô trưởng, ban quản lý tổ Đe tổ thực nhiệm vụ, ngân hàng phối họp với tổ chức hội cấp xã hướng dẫn Tổ TK&VV chọn người có đủ lực, uy tín đứng làm tổ trưởng 97 * Đánh giá xếp hạng chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Căn vào nội dung văn thỏa thuận, quý Phòng giao dịch NHCSXH quận, huyện, thị xã phối họp với hội, đoàn thể quận, huyện, thị xã giao khốn cơng việc ủy thác cho tổ chức hội, đoàn thể xã, phường với tiêu như: tỷ lệ thu lãi, nợ hạn, tỷ lệ Tổ TK&VV tốt, khá, trung bình, yếu để nâng cao trách nhiệm quản lý tổ chức hội, đoàn thể đổi với Tổ TK&VV Hội thành lập quản lý, việc theo dõi quản lý hội cấp 3.2.8 Thực kiếm tra đối chiếu trực tiếp nọ’ vay phối họp vói hội, đồn thể cấp đặc biệt cấp xã kiểm tra, đối chiếu nợ vay, phân tích Thực công tác kiểm tra, đối chiếu trực tiếp hộ vay vổn khâu quan trọng cơng khai hóa hoạt động tín dụng sách NHCSXH Chỉ có thơng qua đối chiếu trực tiếp chứng tỏ vốn vay có hiệu hay khơng, chất lượng tín dụng tốt hay xấu Kiểm tra, đối chiếu đến hộ vay vốn khơng có trách nhiệm NHCSXH thực mà cịn có tham gia Ban đại diện HĐQT cấp, cấp ủy Đảng, quyền địa phương, Tổ TK&VV đặc biệt tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cho vay Mặt khác, phải đạt yêu cầu: xem xét hiệu sử dụng vốn, tư vấn giúp đỡ hộ vay sử dụng vốn tốt hơn, đối chiếu dư nợ, tình hình trả nợ, trả lãi người vay, đồng thời qua đổi chiếu trực tiếp rút mặt được, chưa được, vướng mắc người vay để phản ánh với câp có thâm quyền Ngồi ra, vụ việc tiêu cực (tổ trưởng tổ kiếm kiệm vay vôn, trưởng tổ chức hội đồn thể, đại diện quyền, cán ngân hàng tham ô, lợi dụng) thường phát thông qua phương pháp kiểm tra, đối chiếu trực tiếp với người vay Những nội dung cần kiểm tra, đối chiếu: - Sao kê họ tên, địa người vay, số tiền vay, lãi suất, ngày vay, hạn trả, mục đích sử dụng tiền vay, ngày tháng số tiền trả nợ Khi kiểm tra nên ghi lại yếu tố để làm sở cho việc kiểm tra, đối chiếu - Kiếm tra tình hình sử dụng vốn vay, kiểm tra xem người vay có sử dụng vốn 98 vay mục đích khơng; khả trả nợ, lực sản xuất kinh doanh; nguồn thu nhập hộ vay - Phỏng vấn trực tiếp khách hàng thủ tục xin vay khách hàng tự làm hay nhờ người khác làm; khách hàng hướng dẫn làm thủ tục vay; có phải nộp phí lệ phí khơng; lãi suất bao nhiêu, tiền lãi phải nộp bao nhiêu, nào; mối quan hệ với Tổ TK&VV với ngân hàng thương mại thuận lợi, khó khăn; trình tự, thủ tục vay; thái độ phục vụ cán ngân hàng, Tổ TK&VV (vui vẻ, nhiệt tình hay sách nhiễu, gây khó dễ ) - Đối chiếu dư nợ, NHCSXH công khai dư nợ UBND cấp xã dễ dàng xem tự đổi chiếu đối tượng vay vốn NHCSXH có người khơng biết chữ, người dân tộc thiểu số Do đó, cần đối chiếu, lấy xác nhận trực tiếp khách hàng với số liệu ngân hàng: ngày vay, hạn trả, số tiền vay; ngày trả nợ, lãi, số tiền trả nợ, lãi Nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân lập biên Qua đối chiếu cần lưu ý phát trường họp vay hộ, vay ké, thông đồng, lợi dụng lập hồ sơ giả để vay vốn, cán ngân hàng, tổ trưởng Tổ TK&VV thu không nộp ngân hàng Khi xét thấy cần thiết (qua thông tin, qua ý kiến người vay ) đối chiếu chữ ký người vay, người thừa kế xem có họ hay không, ý trường họp làm ăn xa khơng có nhà, nơi đồng bào dân tộc tiếng Kinh, người vay chữ dễ bị lợi dụng cần xem xét đối chiếu lại, kể vay tất toán thấy cần thiết Ket họp đổi chiếu với việc luân chuyển cán tín dụng, cán tổ giao dịch lưu động Đây công việc ngân hàng, điều kiện cán ít, phải phụ trách đoàn thế, địa bàn lớn cần nâng cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho cán đơn vị; thực luân chuyển cán tín dụng cán tổ giao dịch lưu động thấy cần thiết Trong hoạt động kiểm tra, đối chiếu cần phải xây dựng số kênh thông tin phản hồi từ sở tình hình hoạt động cán Tổ TK&VV, tổ giao dịch lưu động NHCSXH hoạt động điểm giao dịch cổ định đồng thời, thường 99 xuyên kiêm tra, đối chiếu trực tiếp cách có hệ thống để có biện pháp góp phần hạn chế rủi ro, tiêu cực xảy ra, nâng cao chất lượng tín dụng sách 3.2.9 Giải pháp công nghệ, đầu tư hệ thống đại hóa ngân hàng Đe đáp ứng yêu cầu hội nhập giúp lãnh đạo quản lý tài sản, an toàn hệ thống tốt hơn, quản lý rủi ro tín dụng, NHCSXH cần triển khai: đại hóa ngân hàng, hồn thiện chế thơng tin báo cáo, kiểm sốt, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro để nâng cao khả quản lý, phát kịp thời rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý thích hợp Qua hệ thong đại hóa ngân hàng, chi nhánh Phòng giao dịch hệ thống ngân hàng thơng tin cho tình hình hoạt động khách hàng quan hệ hệ thống cách nhanh Từ đó, phối họp vay quản lý khoản vay khách hàng, tránh việc nhiều ngân hàng cho vay cơng trình, dẫn đến rủi ro việc hoàn trả nợ Việc quản trị điều hành hoạt động tín dụng, việc quản lý vay, quản lý khách hàng thực tự động, tốt có hiệu hơn, thể tính minh bạch hoạt động tín dụng Với việc chuyển nợ hạn tự động, đến thời hạn vay, khách hàng không trả nợ, không trả lãi máy tính tự động chuyển vay sang nợ q hạn Từ đó, hạn chế tình trạng cố che giấu chất lượng tín dụng Phải có hệ thống thơng tin tín dụng hiệu nội để tự thu thập thông tin nối mạng với hệ thống thơng tin tín dụng chung nhằm cung cấp loại thơng tin sau cho guồng máy quản trị rủi ro tín dụng hoạt động: Hệ thống thông tin cần đảm bảo đầy đủ, kịp thời thông tin tiêu thống kê phục vụ cho việc phân tích, đánh giá xếp loại khách hàng khoản vay; cung cấp thơng tin có liên quan khách hàng vay khoản vay Nguồn thông tin từ tổ chức cho vay không đủ mà phải thu thập thơng tin từ nguồn bên ngồi Nguồn thơng tin từ bên ngồi có vai trị quan trọng việc đánh giá người vay cách toàn diện Đây thơng tin tín dụng cung cấp từ quan thơng tin tín dụng nước 100 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Chính phủ - Ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 50/2010/QĐTTgvề việc ban hành Quy chế xử lý nợ rủi ro NHCSXH Theo đó, hộ nghèo đối tượng sách vay vốn bị rủi ro nguyên nhân khách quan có biện pháp hỗ trợ phần để vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất đời sống Tuy nhiên, qua trình triển khai thực tôn diêm chưa phù hợp với thực tế nợ tồn đọng nhận bàn giao từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kho bạc Nhà nước khơng cịn khả thu hồi theo chế khơng xử lý Đe nghị Thủ tướng Chính phủ có chế phù hợp để xử lý đối tượng vốn nhận bàn giao khơng cịn khả trả nợ cho ngân hàng, từ làm lành mạnh hoạt động tín dụng NHCSXH - Đề nghị Chính phủ cho phép NHCSXH tăng dần lãi suất cho vay ưu đãi lên tương ứng 70-80% lãi suất ngân hàng thương mại thực ưu đãi điều kiện vay vốn khác nhằm giúp cho NHCSXH chủ động việc huy động vốn cho vay, tự bù đăp chi phí, giảm phụ thuộc vào viẹc cap bu cua ngân sách Nhà nước nâng cao tính bền vững hoạt động - Chính phủ xem xét, bổ sung vào Luật tổ chức tín dụng điều, khoản quy định hoạt động loại hình ngân hàng sách; xây dựng luật phân bổ ngân sách hàng năm tài trợ cho hoạt động tín dụng sách - Chuẩn nghèo quốc gia ban hành áp dụng cho giai 'đoạn năm Tuy nhiên với tốc độ tăng giá tiêu dùng năm cao, để đảm bảo đời sống người dân việc nâng chuân nghèo hăng năm cân thiêt Nêu không co mọt bọ phạn dân cư, thực tế nghèo, bị loại khỏi hỗ trợ Nhà nước - Chính phủ tiếp tục dành vốn từ ngân sách chuyển cho NHCSXH vay giảm nghèo, giải việc làm, cho vay vùng khó khăn bù đăp chênh lệch lãi suất cho hoạt động NHCSXH Tạo điều kiện cho NHCSXH huy động vốn từ nguồn có lãi suất thấp khơng có lãi vốn nước (vốn từ WB ADB, vốn ODA ) Chính phủ cho phép huy động tiền gửi 2% tất 101 ngân hàng có tham gia tốn, coi đóng góp tổ chức vào cịng giảm nghèo, an sinh xã hội 3.3.2 Kiến nghị vói NHCSXH 3.3.2.1 Giám đốc NHCSXH cấp cần làm tốt công tác tham mưu Ban đại diện HĐQT việc: - Duv trì họp định kỳ nội dung họp cần bám sát Nghị HĐQT, Ban đại diện HĐQT nhiệm vụ NHCSXH địa bàn Trong họp phải đánh giá công việc dã làm được, chưa làm được; đánh giá tình hình kiêm tra giám sát thành viên HĐQT; sau họp phải có Nghị quyết, kết luận cụ thể để thông báo đến thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp để thực - Quán triệt phân công thành viên tô chức kiếm tra, giám sát kê hoạch đề 3.3.2.2 Giám đốc NHCSXH cap cần làm tốt công tác tham mưu cho Trưởng han đại diện HĐQT đế kịp thời tham mưu tiếp cho Chủ tịch VBND việc: - Bô sung nguồn vốn vay từ nguồn ngân sách địa phương: Chủ động trích phân từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi ngân sách địa phương năm để chuyển cho NHCSXH địa bàn để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tưtyng sách khác - Kiện toàn kịp thời thành viên Ban đại diện HĐQT đủ, thành phần theo quy định có thay đổi nhân - Tô chức thực Đe án, phương án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh, Phịng giao dịch có nợ hạn từ 2% trở lên đạo thành viên Ban đại diện HĐQT, tổ chức trị - xã hội UBND câp việc xử lý nợ hạn, nợ bị chiếm dụng - Thường xun rà sốt, bơ sung danh sách hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chí quy định đê đảm bảo cho hộ nghèo, hộ cận nghèo dược vay vốn từ NHCSXH, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai kế hoạch tín dụng NHCSXH - Ngoài ra, cân thực tốt công việc sau: 102 + Xây dựng kế hoạch hoạt động Ban đại diện từ đầu năm, nội dung kê hoạch hoạt động, lịch họp, phân công đạo Hội đoàn thể, lịch kiểm tra, sơ kết, tổng kết + Tăng cường đạo diều hành quyền cấp tố chức Hội đoàn thể để làm tốt hoạt động ủy thác + Thực nghiêm túc kê hoạch kiểm tra giám sát chìa khóa đê phát sai sót Từ có biện pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời Chỉ đạo sát việc xử lý nợ xấu, kiên thu hồi nợ hộ chây ỳ 3,3.3 ủy ban nhân dân cấp - Các cấp quyền địa phưong tiếp tục thực Nghị định sô 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, dành phân vôn ngân sách địa phương đế bô sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn lúc ngân sách trung ương chưa đáp ứng đủ nhu cầu; đạo cấp hội thực tốt nội dung ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác ký với NHCSXIl phối hợp với NIICSXH có biện pháp xử lý thu hồi nợ chây ỳ, chiêm dụng - Tẳna cường công tác kiểm tra, giám sát, uốn nắn kịp thời việc làm lệch lạc, sai sách, chế độ, đồng thời có kế hoạch củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Ban dại diện HĐQT cấp - Tham mưu cho quyền kiện tồn thành phần hoạt dộng Ban giảm nghèo cấp xã, hạn chế việc thay đổi nhân Ban giảm nghèo đế ôn định cán bộ, phân công cán trực tiếp phụ trách cơng tác tín dụng sách Như tăng cường lực kinh nghiệm đạo hội, đoàn thê thực tốt hoạt động ủy thác NHCSXH - Đề cao trách nhiệm việc xác nhận đối tượng cho vay đế đảm bảo cho vay đối tượng thụ hưởng đảm bảo khả thu hồi vốn cho NHCSXl l - Chỉ đạo tốt hoạt dộng Ban giảm nghèo Trưởng thơn đế thực tốt sách tín dụng ưu đãi 103 - Phối hợp giải khó khăn, vướng mắc ngân hàng, tổ chức hội đoàn thê, Tổ TK&VV thực tín dụng sách ưu đãi Chính phủ địa bàn, đặc biệt công tác thu hồi nợ xấu xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan sách ưu đãi Đảng, Nhà nước cho đối tượng thụ hưởng - Giúp đỡ hộ vay sử dụng vốn có hiệu quả; thực tế nhiều địa phưong cho thấy nhiều hộ vay (nhất hộ nghèo, hộ dặc biệt khó khăn ) khơng biết cách làm ăn (kiến thức kỹ thuật kiến thức quản lý hộ vay hạn chế) dẫn đến sử dụng vịn khơng hiệu quả, khơng có lãi nên khơng tích lũy tiền trả nợ gốc Vì cần phối hợp tốt quyền địa phương, tổ chức hội đoàn thể nhận ủy thác với trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để tập huấn thường xuyên cho hộ vay Nội dung tập huấn khơng kỹ thuật sản xuất mà cịn kỹ quản lý, sử dụng vốn vay ngân hàng - Uy ban nhân dân huyện, thị xã thành phố: Chỉ đạo xã, phường, thị trấn: Tổ chức điều tra quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Chủ dộng điều chỉnh, bơ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đơi tượng sách khác địa phương để có xác nhận đổi tượng vav von NHCSXH Chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân UBND huyện, thị xã, thành phố việc quản lý nguồn vốn vay, xác nhận đối tượng thụ hưởng thơn, làng đảm bảo kịp thời, xác 3.3.4 Các Sỏ, ban ngành - Sở Tài chính, Sở Ke hoạch Đầu tư ngành có liên quan: Nghiên cứu tham mưu UBND tỉnh huy dộng nguôn lực hỗ trợ thực chương trình, dự án liên quan dến tín dụng dành cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, an sinh xã hội Hằng năm tham mưu UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân bổ sung nguồn vốn ưu đãi cho vay đến hộ nghèo đổi tượng sách khác dự tốn ngân sách năm từ nguồn tăng thu - Cơ quan Công an, Viện kiếm sát nhân dân, quan Thi hành án đạo đơn vị trực thuộc, phối hợp chặt chẽ với Ban thu hồi nợ xấu cấp xã, thụ lý xác nhận hồ sơ, kê khai tài sản đối tượng người vay có khả trả nợ chây ỳ 104 khône chịu trả nợ, đối tượng chiếm dụng, vay ké người vay, đối tượng vi phạm pháp luật trường hợp khác - Các tổ chức trị - xã hội: Làm tốt công tác tuyên truyền tham gia thực tốt sách tín dụng hỗ trợ giảm nghèo an sinh xã hội; phôi hợp với quyền địa phưong quan có thâm quyền tổ chức lơng ghép chương trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cấu lựa chọn trồng, vật ni, ngành nghề, chương trình chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyên nông, khuyến lâm, định hướng thị trường với việc triển khai tín dụng sách địa bàn 3.3.5 Khách hàng vay vốn - Khách hàng có nhu cầu vay vốn phải có dự án/phương án sử dụng vốn vay rõ ràng, có tính khả thi, mang lại hiệu kinh tê - Khách hàng có khả quản lý vốn vay phải tự ý thúc có vay có trả phải nâng cao ý thức trả nợ, trả lãi đến hạn - Khách hàng sử dụng vốn vay dứng mục đích xin vay vôn 105 KÉT LUẬN Trona hoạt động kinh doanh ngân hàng, việc dương đầu với rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Do đó, u cầu xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hiệu phù hợp với ngân hàng đòi hỏi thiêt đê đảm bảo hạn chê rủi ro hoạt động cấp tín dụng Đối với loại hình ngân hàng có cách ứng xử khác xảy rủi ro tín dụng mức độ ảnh hưởng vê mặt kinh tế, xã hội khác Đôi với rủi ro hoạt động NHCSXH có nét đặc thù riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế mà cịn tác động ảnh hưởng to lớn vê mặt xã hội Luận văn "Mạn chế rủi ro tín dụng hoạt động NHCSXH - chi nhánh tỉnh An Giang'" tập trung phân tích thực trạng rủi ro tín dụng chi nhánh thơng qua quy trình xử lý nghiệp vụ mà bộc lộ rõ rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đên kết hoạt động NHCSXH Luận văn hướng đến chủ yếu việc hồn thiện quy trình nghiệp vụ ngân hàng nhằm giảm thiểu tối đa sai sót có tính chủ quan từ nhân tổ bên ngân hàng chế quản lý, quy trình nghiệp vụ thao tác nghiệp vụ, trình độ lực nhân viên, hướng đến việc sử dụng phương pháp để đo lường rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng để chủ động trích lập dự phịng rủi ro, có chiến lược định giá cho vay đê bù đắp thiệt hại ngun nhân chủ quan bên ngồi Cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động NHCSXH vân đê phức tạp, đòi hỏi phải có q trình thực nghiệm lâu dài Do thời gian khả nghiên cứu hạn chế, số liệu thu thập chưa phản ánh đủ tình hình thực tế ngân hàng, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyêt định Tác giả luận văn mong dược góp ý thầy độc giả dể luận văn hồn thiện 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình Phan Thị Thu Hà, 2007, Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Tơ Ngọc Hưng, 2009, Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Thống kê Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến, 2013, Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Thống kê Luận văn, Báo cáo nghiên cứu Hoàng Thị Chương, “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Ân, 4/2007, "Một số kiến nghị giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng sách ”, Thơng tin Ngân hàng Chính sách xã hội - Lê Văn Chí, “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Gia Lai", luận văn thạc sỹ Ngân hàng Chính sách xã hội, 2013, Báo cáo thường niên Ngân hàng Chính sách xã hội 2014 Báo cáo thường niên Ngân hàng Chính sách xã hội, 2015, Báo cáo thường niên Ngân hàng Chính sách xã hội, 2016, Báo cáo thường niên Ngân hàng Chính sách xã hội, 2017, Báo cáo thường niên Ngân hàng Chính sách xã hội 2017, Báo cáo tổng kết 15 năm (2002 2017) hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 10 Ngân hàng Chính sách xã hội, “Cảnh báo, phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt dộng Ngân hàng Chính sách xã hội”, đề tài nghiên cứu khoa học 11 Ngân hàng Chính sách xã hội, “Đe án xử lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội" 12 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2017, Báo cáo kết hoạt động năm 2017, 107 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 13 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2016, Mơ hình tổ chức, Tài liệu đào tạo 14 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2016, Giới thiệu chương trình tín dụng thực Ngân hàng Chính sách xã hội, Tài liệu đào tạo 15 Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh An Giang, 2013 Báo cáo tông kêt hoạt động hăng năm chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 16 Ngan hang c hình sach xa họi chi nhánh tính An Giang 2014 Báo cáo tơng kết hoạt động năm chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 17 Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh An Giang, 2015 Báo cáo tông kết hoạt động năm chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang 18 Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh An Giang, 2016 Báo cáo tông kết hoạt động hàng năm chi nhánh NIỈCSXH tỉnh An Giang 19 Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh An Giang 2017, Báo cáo tông kết hoạt động năm chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang -0 Ngan hang Chinh sach xã hội, 2012, Báo cáo đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội vùng Tây Nam Bộ 21 "Ngân hàng Chính sách xã hội, 2012, Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020 22 Irân Lan Phương, “Hoàn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội , Luận án tiến sỹ kinh tế 23 Lê Thị Thu Thủy, 3/2016, “Xử lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội - Thực trạng vấn đề dặt ra”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 62 -6