1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

92 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀ NG THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ TUYÊN HOÀ NG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI AGRIBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀ NG THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ TUYÊN HOÀ NG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI AGRIBANK Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 83 40 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.LÊ THỊ MẬN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thạc si ̃ với đề tài “Ha ̣n chế rủi ro tín du ̣ng hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng Agribank” kết trình học tập nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Mận Không chép dưới mo ̣i hình thức Các số liệu, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn hoàn toàn thu thập và trích dẫn từ văn có nguồn gốc rõ ràng Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2020 Tác giả Vũ Tuyên Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Đầ u tiên, tác giả trân tro ̣ng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Ngân hàng, tập thể q thầy Khoa Tài – Ngân hàng, tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thiện nghiên cứu Thứ hai, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS.Lê Thị Mận, đã tâ ̣n tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, phương pháp nghiên cứu, để tác giả hoàn thiện nội dung nghiên cứu Thứ ba, tác giả cảm ơn toàn thể cán lãnh đạo, chuyên viên Ngân hàng Nông nghiêp̣ và Phát triể n Nông thông Viê ̣t Nam – Chi nhánh Vũng Tàu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tìm hiểu tài liê ̣u thực tế, học tập kinh nghiệm suố t quá trin ̀ h làm viêc.̣ Cuối cùng, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ̣ng viên, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực hiê ̣n nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu, khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô, đồ ng nghiêp̣ bạn bè để nghiên cứu hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2020 Tác giả Vũ Tuyên Hoàng iii TÓM TẮT Tiêu đề Hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Agribank Nô ̣i dung Hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ngân hàng với chức huy đô ̣ng vố n đóng vai trò quan tro ̣ng nề n kinh tế – xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i Rủi ro tín du ̣ng hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng là nổ i lo thường trực của tấ t cả những người quản lý Và thế , qua quá trình làm viê ̣c ta ̣i viên Ngân hàng Nông nghiêp̣ và Phát triể n Nông thông Viê ̣t Nam – Agribank, tác giả đã nhâ ̣n những vấ n đề nhức nhố i quá trình quản lý rủi ro tín du ̣ng và quyế t đinh ̣ cho ̣n làm chủ đề chính nghiên cứu “Hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tại Agribank” Qua đó, tác giả đã ̣ thố ng hóa sở lý thuyế t về rủi ro tín du ̣ng, trình bày những nguyên nhân dẫn tới và hâ ̣u quả của rủi ro tín du ̣ng, dấ u hiêụ nhâ ̣n biế t và các chỉ số đánh giá rủi ro tiń du ̣ng, từ đó có thể rút bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho Agribank Tiế p theo, tổ ng quan về Agribank cũng đươ ̣c trình bày với bề dày lich ̣ sử 30 năm xây dựng và phát triể n, thực tra ̣ng tình hình rủi ro tín du ̣ng, công tác ̣n chế , phòng ngừa rủi ro tín du ̣ng giai đoa ̣n 2017 – 2019 Cuố i cùng, bên ca ̣nh đinh ̣ hướng chung về phát triể n tương lai và đinh ̣ hướng ̣n chế rủi ro tín du ̣ng, tác giả đề xuấ t mô ̣t số giải pháp ̣n chế rủi ro tín du ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của Agribank về hoàn thiê ̣n mô hình quản lý rủi ro, hoàn thiê ̣n cấ u tổ chức, xây dựng chính sách giám sát, quản lý rủi ro và nâng cao hiê ̣u quả của ̣ thố ng phân quyề n phê duyê ̣t Từ khóa Rủi ro tín du ̣ng, hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng, ngân hàng thương ma ̣i, Agribank iv ABSTRACT Title Limited credit risk in banking operations at Agribank Abstract Bank credit activities with the function of capital mobilization have always played an important role in the modern socio-economy Credit risk in banking operations is always a constant concern of all managers And so, through the process of working at the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam - Agribank, the author has recognized the painful problems in the credit risk management process and decided to choose the topic key in the study “Limited credit risk in banking operations at Agribank” Thereby, the author systematized the theoretical basis of credit risk, presented the causes and consequences of credit risk, identification signs and credit risk assessment indicators, thence drawing lessons for Agribank Next, an overview of Agribank was also presented with a long history of more than 30 years of construction and development, the current situation of credit risks, the work of limitted and prevention of credit risks in the period of 2017 - 2019 Finally, in addition to the general orientation of future development and the orientation to limit credit risks, the author proposes some solutions to limit credit risks in Agribank's operations in terms of completing the model of risk management, improving the organizational structure, developing policies for monitoring, managing risks and improving the efficiency of the decentralized approval system Keywords Credit risk, banking operations, commercial banking, Agribank v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viế t tắ t Agribank Cu ̣m từ tiế ng Anh Cu ̣m từ tiế ng Viêṭ Vietnam Bank for Agriculture Ngân hàng Nông nghiệp and Rural Development Phát triển Nông thôn Việt Nam ALCO Asset-Liability Committee Ủy ban Tài sản – Nơ ̣ phải trả ATM Automated teller machine Máy rút tiền tự động CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lê ̣ an toàn vố n tổ i thiể u CDM Cash Deposit Machine Máy na ̣p tiề n tự ̣ng CDS Credit default swaps Hốn đổi rủi ro tiń du ̣ng EDF Expected Default Frequency Xác suất vỡ nợ kỳ vọng KMV Kealhofer – McQuown – Mơ hình KMV Vasicek NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương ma ̣i POS Point of Sales Thiết bị hay phần mềm chấp nhận tốn thẻ Rủi ro tín du ̣ng RRTD VAMC USD Vietnam Asset Management Công ty Quản lý Tài sản Viê ̣t Company Nam United States Dollar Đồ ng dollar Mỹ vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU .1 Tính cấ p thiế t của đề tài Mu ̣c tiêu của đề tài Câu hỏi nghiên cứu .2 Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của đề tài Tổ ng quan tài liê ̣u nghiên cứu liên quan Cấ u trúc đề tài .9 Kết luận phần mở đầu .9 CHƯƠNG - CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .10 1.1 Lý luận chung rủi ro tín dụng 10 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 10 1.1.2 Bản chấ t của rủi ro tín dụng 12 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 13 1.1.4 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng 15 1.1.4.1 Ngun nhân từ mơi trường bên ngồi 15 1.1.4.2 Nguyên nhân từ ngân hàng .17 vii 1.1.4.3 Nguyên nhân từ khách hàng .19 1.1.5 Hâ ̣u quả của rủi ro tín dụng 20 1.2 Ha ̣n chế rủi ro tin ́ du ̣ng 22 1.2.1 Nhâ ̣n biế t rủi ro tín dụng .22 1.2.2 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 24 1.2.2.1 Các mô hình tài chiń h .24 a Các chỉ tiêu rủi ro tài chính 24 b Mô hình CreditMetrics 25 c Mô hin ̀ h KMV .26 1.2.2.2 Các chỉ tiêu trực tiế p .27 a Tỷ lê ̣ an toàn vố n tổ i thiể u 27 b Nơ ̣ quá ̣n 29 c Nơ ̣ xấ u 29 d Dự phòng rủi ro tín du ̣ng .31 1.2.2.3 Các chỉ tiêu gián tiế p .31 a Quy mô tín du ̣ng 32 b Cơ cấ u tín du ̣ng 32 1.3 Kinh nghiệm ̣n chế rủi ro tín dụng số ̣ thớ ng ngân hàng giới học ngân hàng Việt Nam .33 1.3.1 Kinh nghiê ̣m ̣n chế rủi ro tín du ̣ng của mô ̣t số ̣ thố ng ngân hàng thế giới 33 1.3.1.1 Kinh nghiê ̣m của mô ̣t số ngân hàng ta ̣i Thái Lan 34 1.3.1.2 Kinh nghiê ̣m của mô ̣t số ngân hàng ta ̣i Singapore 35 1.3.1.3 Kinh nghiê ̣m của mô ̣t số ngân hàng ta ̣i Malaysia 36 1.3.2 Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m đố i với ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam 37 Kết luận chương 38 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 39 viii 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam 39 2.1.1 Lịch sử hình thành 39 2.1.2 Ma ̣ng lưới hoa ̣t đô ̣ng và cấ u quản lý 41 2.1.3 Tầ m nhìn, sứ mê ̣nh 43 2.2 Thực trạng tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 44 2.2.1 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019 44 2.2.1.1 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng giai đoạn 2017 2019 44 2.2.1.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn 2017 - 2019 48 2.2.2 Hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng 49 2.3 Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 52 2.3.1 Kết đạt 52 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 53 Kết luận chương 55 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .56 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đế n 2030 .56 3.1.1 Định hướng chung 56 3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng 57 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 58 3.2.1 Hoàn thiện mơ hình quản lý rủi ro .58 3.2.1.1 Hoàn thiêṇ ̣ thố ng kiể m toán, kiể m soát 58 65 đánh giá nội bản, phương pháp đánh giá nội nâng cao phương pháp tiêu chuẩn hóa, phù hợp với điều kiện ngân hàng Theo đó, Agribank cầ n xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nghiã là sử du ̣ng phương pháp đánh giá nội Theo đó, Agribank sử dụng cách đánh giá riêng mình, khơng dựa vào kết quan xếp hạng tín nhiệm bên ngồi Bảng 3.1 Xế p ̣ng khách hàng Loa ̣i doanh nghiêp/ ̣ Xế p Mức gây Xác suấ t Loa ̣i tài sản đảm bảo ̣ng thiêṭ ̣i (%) vỡ nơ ̣ (%) AAA ≤5 0,15 AA ≤ 10 0,30 A ≤ 20 0,60 BBB ≤ 30 1,10 BB ≤ 40 2,00 B ≤ 50 3,00 CCC ≤ 60 5,00 CC ≤ 70 8,00 C < 100 15,00 D 10 100 100,00 Đánh giá Tố t Khá Trung bình Dưới trung bình Vỡ nơ ̣ (Nguồ n: Tác giả tổ ng hợp) Từ Bảng 3.1 cho thấy hệ thống xếp hạng ngân hàng Theo hệ thống xếp hạng này, hạng khách hàng chia thành 10 cấp độ, từ tốt AAA giảm dần mức vỡ nợ D Mỗi loại khách hàng tương ứng với xác suất vỡ nợ khác Xác suất vỡ nợ người vay hệ thống xếp hạng ngân hàng xác định từ liệu thống kê khứ để tham chiếu (từ – năm) Sau xếp hạng người vay, ngân hàng tiếp tục xếp hạng tài sản bảo đảm theo cấp độ khác nhau, cấp độ ứng với tỷ lệ rủi ro khơng thu hồi (cịn gọi mức gây thiệt hại vỡ nợ) 66 Bước tiếp sau trình xếp hạng ngân hàng tập hợp từ kết xếp hạng khách hàng xếp hạng tài sản bảo đảm để xác định giá rủi ro (hay gọi phần bù đắp cho RRTD) khoản vay theo công thức (14): Giá RRTD = Xác suất vỡ nợ  Mức gây thiệt hại (14) Bảng 3.2 Tổ ng hơ ̣p kế t quả xế p ̣ng rủi ro tín du ̣ng 1* 1* Rấ t lành Rấ t lành Rấ t lành Lành Lành ma ̣nh và ma ̣nh và ma ̣nh và ma ̣nh và ma ̣nh và tố t tố t tố t tố t tố t tố t Khá tố t Khá tố t Rấ t lành Rấ t lành Lành Lành ma ̣nh và ma ̣nh và ma ̣nh và ma ̣nh và tố t tố t tố t tố t Khá tố t Khá tố t Rấ t lành Lành ma ̣nh và ma ̣nh và tố t tố t Lành Lành ma ̣nh và ma ̣nh và tố t tố t ma ̣nh và Khá tố t Khá Khá tố t Khá Trung biǹ h bình chấ p nhâ ̣n 10 Khá tố t Trung Rủi ro Rấ t lành Khá tố t Khá tố t ma ̣nh và Lành Từ chố i Rủi ro cao Từ chố i Khá biǹ h Rủi ro Rủi ro chấ p nhâ ̣n Trung Trung Rủi ro bình biǹ h cao Rủi ro Trung biǹ h 10 Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i biǹ h chấ p nhâ ̣n Trung Rủi ro bình biǹ h cao bình bình Khá tố t Trung bình biǹ h Khá tố t Rủi ro Từ chố i Trung Trung Trung Từ chố i Trung Trung Trung Khá Rủi ro chấ p nhâ ̣n Rủi ro cao cao Rủi ro chấ p nhâ ̣n Rủi ro cao Rủi ro chấ p chấ p nhâ ̣n nhâ ̣n Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i Từ chố i (Nguồ n: Tác giả tổ ng hợp) 67 Chú thić h: * Hàng ngang: Xế p ̣ng doanh nghiê ̣p * Cô ̣t ̣c: Xế p ̣ng tài sản đảm bảo Từ Bảng 3.2 cho thấy kết tổng hợp từ đánh giá RRTD Kết để cấp quản trị ngân hàng định cấp tín dụng Qua phần minh họa từ thực tế đây, sẽ hỗ trợ cho q trình định tín dụng ngân hàng, chưa khai thác hết lợi ích hệ thống xếp hạng tín dụng nội ❖ Xây dựng tính tương quan khoản vay phạm vi tồn danh mục Cách tính tốn trích dự phịng Văn bản hơ ̣p nhấ t 22/VBHNNHNN vào tổn thất khoản nợ hữu, sau cộng gộp tổn thất khoản cho vay thành tổn thất chung danh mục Xét quan điểm quản trị danh mục đại việc tính tổn thất chưa xác, cách tính bỏ qua tương quan khoản vay, không xét đến lợi ích việc đa dạng hóa khoản vay danh mục Nếu danh mục bao gồm khoản cho vay thuộc ngành nhóm khách hàng độc lập với nhau, khả xảy tổn thất cho danh mục thấp trường hợp khoản cho vay thuộc nhóm khách hàng ngành có quan hệ phụ thuộc định Ví dụ sau minh họa cho nhận định Giả sử, ngân hàng cho vay khách hàng: Khách hàng A thuộc ngành A có khả xảy tổn thất khơng kỳ vọng tính 50%, khách hàng B thuộc ngành B có khả xảy tổ n thấ t không kỳ vo ̣ng là 30% Trên danh mục cho vay, tỷ trọng dư nợ khách hàng A 40%, khách hàng B 60% Có hai trường hợp xảy ra: 68 Trường hợp thứ nhất: Nếu hai ngành A B hoàn toàn độc lập, tức hệ số tương quan khả xảy tổn thất (σ) danh mục cho vay tính sau (theo Saunders và Allen, 2002): σ2 = (0,502  0,402) + (0,302  0,602) +  0,40  0,6   0,50  0,30 = 0,0724 hay σ = 26,9% Trường hợp thứ hai: Nếu hai ngành A B có liên quan với (phụ thuộc ràng buộc) với hệ số tương quan 0,60 Khi khả xảy tổn thất danh mục thay đổi: σ2 = (0,502  0,402) + (0,302  0,602) +  0,40  0,60  0,6  0,50  0,30 = 0,1156 hay σ = 34,0% So sánh hai trường hợp để thấy ngân hàng thực đa dạng hóa danh mục cho vay khả xảy tổn thất danh mục thấp khoản vay đứng độc lập (cụ thể 26,9% nhỏ 50% ngành A 30% ngành B trường hợp thứ nhất) Ngồi danh mục cho vay đó, khoản vay có tương quan/phụ thuộc với khả tổn thất xảy cao khoản vay danh mục có tính độc lập (trường hợp thứ hai 34,0% lớn 26,9% trường hợp thứ nhất) Như thấy rằng, quy định áp dụng chưa cho phép ngân hàng tính cách xác mức độ rủi ro danh mục cho vay để từ có biện pháp quản trị thích hợp Tuy nhiên, muốn xác định mức độ rủi ro xác để có biện pháp xử lý phù hợp, Agribank cần phải xây dựng mơ hình đo lường rủi ro nội Đây vấn đề mà ủy ban Basel khuyến khích NHTM thực 3.2.4 Nâng cao hiệu hệ thống phân quyền phê duyệt Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn hoạt động tín dụng, theo khuyến cáo ủy ban Basel tuân thủ thông lệ quốc tế, vào điều kiện chung 69 pháp lý, thị trường, công nghệ, người, mơ hình NHTM Viêṭ Nam, tác giả khuyến nghị Agribank nên áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tập trung Tại Hội sở chính: Tách bạch chức định tín dụng với chức quản lý tín dụng sở phân định trách nhiệm chức rõ ràng phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản lý tín dụng, quản lý RRTD Tại chi nhánh: Tiến hành tách phận, chức bán hàng (tiếp xúc khách hàng, tiếp thị…), chức phân tích tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá khách hàng…) chức tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi…) Ta ̣i Agribank, Giám đốc chi nhánh cấp có quyền cấ p tín du ̣ng không 80 tỷ đồng khối NHTM Cổ phầ n, Giám đốc chi nhánh có mức phán khơng q 0,5 tỷ đồng cho mỡi khoản tín du ̣ng Chỉ nhìn số dường có rủi ro từ yếu tố đạo đức nghề nghiệp cán Agribank gánh chịu hậu lớn rấ t nhiề u Nhưng khơng có nghĩa giảm hạn mức xuống giảm rủi ro Một chế kiểm tra, giám sát chéo hoạt động hiệu giúp Agribank giảm thiểu nguy vốn vấ n đề đa ̣o đức chi phố i Với cách quản lý này, phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển chăm sóc khách hàng Bộ phận tìm hiểu nhu cầu khách hàng, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn, sau chuyển tồn hồ sơ thơng tin liên quan đến khách hàng cho phận phân tích tín dụng Bộ phận phân tích tín dụng kiểm tra thông tin, thu thập thông tin bổ sung qua kênh thông tin lưu trữ ngân hàng, hỏi tin qua Trung tâm Thơng tin Tín du ̣ng CIC, tìm hiểu phương tiện thông tin đại chúng… Trên sở thơng tin đó, phận phân tích tín dụng thực phân tích, đánh giá tồn nội dung từ tình hình chung khách hàng, tình hình tài chính, phương án, 70 dự án vay vốn đến nội dung đảm bảo tiền vay Bộ phận phân tích tín dụng trực tiếp báo cáo kết quả, phân tích đánh giá khách hàng lên người phê duyệt tín dụng Kết phê duyệt tín dụng sau chuyển cho phận phân tích tín dụng để lưu trữ thông tin đồng thời chuyển cho phận quan hệ khách hàng để thực khâu quy trình tín dụng Khơng đạt Lưu trữ Người phê duyệt tín dụng Đạt yêu cầu Kiểm tra, đánh giá thông tin Lưu trữ Bộ phận Phân tích tín dụng Hồ sơ khách hàng Cấp tín dụng Bộ phận Quan hệ khách hàng (Ng̀ n: Tác giả tổ ng hợp) Hin ̀ h 3.2 Quy trin ̀ h phân quyề n phê duyêṭ tín du ̣ng Từ Hình 3.2 cho thấy quy trình phân quyền phê duyệt tín dụng Thêm vào đó, hồn thiện giám sát, kiểm sốt, để đảm bảo tính minh bạch tăng cường giám sát Hô ̣i đồ ng quản tri/Hô ̣ ̣i đồ ng thành viên, Agribank cần phải tách bạch chức giám sát Hô ̣i đồ ng với chức điều hành kinh doanh Thành viên Hô ̣i đồ ng không nên trực tiếp phê duyệt giao dịch kinh tế 71 3.3 Kiế n nghi hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân ̣ hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 3.3.1 Đớ i với Ngân hàng Nhà nước Hồn thiện quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn tối thiểu Quy định hệ số rủi ro số loại tài sản "Có" nội bảng bao gồm cho vay kinh doanh bất động sản, khoản vay cơng ty chứng khốn cho vay kinh doanh chứng khốn mức 150% thơng lệ quốc tế Đồng thời qui định rõ ràng hệ số rủi ro cho khoản vay nêu cho phù hợp Hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá xếp loại rủi ro, phòng ngừa rủi ro, chống rủi ro: - Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá, xếp loại RRTD - Thứ hai, hồn thiện quy định pháp luật phịng ngừa RRTD - Thứ ba, hoàn thiện quy định chống RRTD NHTM Hoàn thiện biện pháp bảo đảm tiền vay: - Thứ nhất, đảm bảo tính thống Bộ Luật dân sự, Nghị định 163, Luật tổ chức tín dụng Luật chuyên ngành quy định cầm cố, chấp tài sản giá trị tài sản bảo đảm - Thứ hai, bổ sung quy định giá trị tài sản bảo đảm cho khoản vay Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ: - Hồn thiện quy định hoạt động kiểm sốt kiểm toàn nội - Hoàn thiện máy giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng sơ hình thành phận độc lập khơng tham gia vào q trình tạo rủi ro, có chức quản lý, giám sát rủi ro cho ngân hàng - Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của phận chuyên trách để kiể m soát nô ̣i bô ̣ trực thuộc Tổng Giám đốc Ban kiểm sốt tở chức tín du ̣ng Hoàn thiện thiết chế giám sát thực thi pháp luật NHTM: 72 - Hoàn thiện quy định hoạt động giám sát để đáp ứng yêu cầu quy định 25 nguyên tắc giám sát Basel - Xây dựng văn pháp lý giám sát quản trị rủi ro NHTM 3.3.2 Đớ i với Chính phủ Chính phủ có vai trị quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trường cho phát triển NHTM chủ thể kinh doanh kinh tế, từ có ảnh hưởng định đến danh mục cho vay và RRTD NHTM Thực tế năm qua cho thấy, việc trọng vào tăng trưởng kinh tế sở vốn đầu tư (theo chiều rộng) dựa suất hiệu (theo chiều sâu), mặt dẫn đến đầu tư vốn dàn trải, hiệu Do đó, Chính phủ cần phải xác định quán kiên trì theo đuổi mục tiêu ổn định kinh tế, sở xây dựng sách điều hành phù hợp, có tính ổn định lâu dài, tạo yên tâm tin tưởng cho chủ thể kinh tế Tiế p theo, đẩy nhanh trình tái cấu kinh tế, có tái cấu hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh, chấp nhận cho giải thể/phá sản doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, ngân hàng làm ăn yếu kém, xem trình sàng lọc cần thiết, để hình thành kinh tế thị trường với chủ thể có lực cạnh tranh độc lập, thực hiệu Đồng thời có biện pháp tháo gỡ (như sách thuế, hỗ trợ xúc tiến thương mại…) giúp chủ thể kinh doanh gặp khó khăn đứng vững vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế vì dich ̣ bênh ̣ nay, từ gián tiếp tác động tích cực đến hoạt động cho vay danh mục cho vay NHTM Cuố i cùng, cần hình thành trì thói quen minh bạch thơng tin góc độ vĩ mơ ngành, chủ thể kinh doanh, bước tạo dựng môi trường kinh tế xã hội lành mạnh, tạo tin tưởng cho giới kinh doanh, người dân đối tác, quốc gia có mối quan hệ với Việt Nam, khẳng định uy tín thương hiệu quốc gia môi trường kinh doanh quốc tế 73 3.3.3 Đố i với các chủ thể kinh doanh Với tư cách chủ thể đóng góp cho phát triển kinh tế, chủ thể kinh doanh (bao gồ m cá nhân và doanh nghiệp) cần có chiến lược lâu dài nâng cao lực tài chính, giới hạn quy mơ kinh doanh khả vốn, không phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng Nhiều doanh nghiệp lạm dụng đòn bẩy tài chính, mở rộng quy mơ kinh doanh q mức, vượt khả vốn lực quản trị điều hành, thế, kinh tế có biến động bất lợi, lãi suất ngân hàng tăng cao, nhiều doanh nghiệp rơi vào cảnh thua lỗ phải đóng cửa phá sản Kết luận chương Chương bắt đầu định hướng hoạt động chung định hướng hạn chế RRTD Agribank xu hướng đến năm 2030 Tiếp tục với kết đạt được, hạn chế nguyên nhân trình bày phần thực trạng, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế RRTD hồn thiện hệ thống kiểm tốn, kiểm sốt nội ngân hàng từ phịng giao dịch đến hội sở, kết hợp áp dụng hệ thống cơng cụ hốn đổi RRTD, hồn thiện cấu tổ chức, xây dựng sách giám sát, quản lý RRTD phù hợp từ trước bắt đầu cấp tín dụng, sau kết thúc hoạt động cấp tín dụng, nâng cao hiệu hệ thống phân quyền phê duyệt từ hội đồng quản trị đến ban giám đốc, trưởng chi nhánh, đến trưởng phận kinh doanh… Cuối cùng, để giải pháp áp dụng trở thành thực cần góp sức khơng thể thiếu hệ thống NHNN, Chính phủ chủ thể kinh doanh có mối quan hệ trực tiếp đến Agribank NHTM 74 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động có tính định đến thành cơng hay thất bại ngân hàng trình kinh doanh Đối với kinh tế non trẻ và đầ y biế n đô ̣ng Việt Nam, việc tăng trưởng tín dụng bền vững gặp nhiều khó khăn Trong đó, quản trị RRTD nói chung vấn đề vô quan trọng mang tính sống cịn NHTM chế thị trường Yêu cầu đặt cho NHTM nói chung Agribank nói riêng hoạt động quản tri RRTD là: ̣ - Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng giúp cho ngân hàng có lượng lớn khách hàng uy tín để đạt giảm mức đô ̣ rủi ro các khoản tiń du ̣ng cá nhân - Đảm bảo tốt chất lượng khoản tín dụng doanh nghiệp nhằm tránh khoản lỗ lớn Ngoài ra, nghiên cứu tập hợp đầy đủ có tính hệ thống lý luận hoạt động quản trị RRTD, thiết lập mô hình phòng ngừa RRTD khác nhau, hoàn thiê ̣n máy tổ chức quản trị, tổ chức giám sát, điều chỉnh danh mục cho vay… Những lý luận định hướng cho việc đưa vào áp dụng thực tiễn Agribank nói riêng và các NHTM nói riêng điề u kiê ̣n điể m xuấ t phát về quản tri ̣của ̣ thố ng ngân hàng nước còn ̣n chế Tuy nhiên, để ứng dụng vào hoạt động Agribank, cần phải có nghiên cứu chi tiết cụ thể dựa tảng đề xuất nghiên cứu này Cuố i cùng, thời gian và nguồ n chi phí thực hiêṇ ̣n chế nên nghiên cứu không tránh khỏi những thiế u sót về ý tưởng, nô ̣i dung, hình thức và số liê ̣u… Các nghiên cứu tiế p theo cầ n bổ sung và hoàn thiêṇ những thiế u sót để nghiên cứu trở nên thiế t thực và dầ n vào thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng của ̣ thố ng NHTM nói chung và Agribank nói riêng TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam (2019) Điạ chỉ https://vnr500.com.vn/ Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn Viê ̣t Nam (2019) Chính phủ (2019) Nghi ̣ quyế t 42/NQ-CP triển khai số giải pháp cấp bách phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi theo tinh thần đạo Ban bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 20 tháng năm 2019, Hà Nô ̣i Trầ n Chí Chinh (2020) “Sử dụng cơng cụ hốn đổi rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Công thương, điạ chỉ http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/su-dung-cong-cu-hoan-doi-ruiro-tin-dung-trong-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam67917.htm Huỳnh Thế Du (2013) “Nghịch lý ngân hàng Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 16/5/2013 Ernst & Young (2014) Vai trò của Kiểm toán nội bộ quản lý rủi ro theo yêu cầ u của Basel II, ngày 01/10/2014, trang Pha ̣m Thái Hà (2017) “Nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí tài chính, điạ chỉ http://tapchitaichinh.vn/kinh-tevi-mo/nghien-cuu-chi-tieu-danh-gia-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuongmai-129214.html, truy câ ̣p ngày 16/09/2017 Phạm Thanh Hà, Hoàng Thị Tâm (2017) “Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, số 02/2017 Lê Thi ̣ Khương (2019) “Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp từ phía nhân viên ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, số 05/2019, điạ chỉ http://tapchinganhang.gov.vn/bien-phap-han-che-rui-ro-tac-nghiep-tu-phia-nhanvien-ngan-hang.htm, truy câ ̣p ngày 25/07/2019 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) Luật Ngân hàng, Nhà xuấ t bản Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Thi ̣ Linh (2012) “Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng giới”, Tạp chí tài chính, điạ chỉ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh-luan/kinh-nghiem-quan-ly-rui-ro-tin-dung-tren-the-gioi-33066.html, truy câ ̣p ngày 22/12/2012 Nguyễn Thường Lạng (2017) “Quản trị rủi ro Ngân hàng Thương ma ̣i Việt Nam vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính, Volume 9, Issue Cấn Văn Lực (2016) “Cơ hội thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Banking Vietnam 2016”, Nhà xuấ t bản Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thi ̣ Kim Nhung và cô ̣ng sự (2017) “Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí tài chính, điạ chỉ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/mot-so-van-de-ve-rui-ro-tin-dung-cua-nganhang-thuong-mai-133627.html, truy câ ̣p ngày 23/12/2017 Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam (2014) Thông tư 01/VBHN-NHNN: Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng nhà nước Viê ̣t Nam, Hà Nô ̣i Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam (2014) Văn bản hợp nhấ t số 22/VBHNNHNN: Quyết định ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Viê ̣t Nam, Hà Nô ̣i Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam (2015) Chỉ thị 03/CT-NHNN về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, Hà Nô ̣i Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam (2016) Thông tư 39/2016/TT-NHNN: Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Ngân hàng nhà nước Viê ̣t Nam, Hà Nô ̣i Quố c hô ̣i (2010) Luật số 46/2010/QH12 về Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam, Hà Nô ̣i Quố c hô ̣i (2017) Luật số 17/2017/QH14 về các tổ chức tín dụng, Hà Nô ̣i Rose, P S (2001) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuấ t bản Tài chính, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1393/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Hà Nơ ̣i Thủ tướng Chính phủ (2013) Qú t ̣nh sớ 68/2013/QĐ-TTg về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp, Hà Nô ̣i Nguyễn Văn Tiến (2018) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nô ̣i Đỗ Đoan Trang (2019) “Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, điạ chỉ http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/vequan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-o-viet-nam-302221.html, truy câ ̣p ngày 09/02/2019 Trường Đa ̣i học Kinh tế, Ngân hàng Nhà nước, Công ty Tài quốc tế, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2017) Kỷ yế u hội thảo Quản trị ngân hàng hiệu quả, Nhà xuấ t bản Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nô ̣i Trang thông tin Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn Viê ̣t Nam, điạ chỉ https://agribank.com.vn/ Tiế ng Anh Basel Committee on Banking Supervision of Bank for International Settlement (2001) Risk management practices and regulatory capital, điạ chi:̉ https://www.bis.org/, [truy cập ngày 25/11/2017] Basel Committee on Banking Supervision of Bank for International Settlement (2010) Risk management practices and regulatory capital Bessis, J (2001) Risk Management in Banking, Publisher Wiley, English Crosbie, P & Bohn, J (2005) Modeling Default Risk Moody’s KMV Company Goyal, K A., Agrawal, S (2010) “Risk management in Indian banks: Some emerging issues” International Journal of Economics and Research, vol 1, issue 1, page 102-109 Horcher, K A (2005) Essentials of Financial Risk Management, Paperback – April 20, 2005 Kealhofer, S., & Bohn, J R (1998) Portfolio management of default risk Net Exposure, 1(2), 12 McQuown, J (1997) Market versus accounting-based measures of default risk Option Embedded Bonds Chicago: Irwin Professional Publishing Merton, R C (1974) “On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates” The Journal of Finance, 29(2), 449-470 Morgan, J P, (1997) Introduction to CreditMetrics, United States Rose, P S., Hudgins, S C (2012) Bank Management & Financial Services, McGraw-Hill Education, edition, February 9, 2012, English Saunders, A & Allen, L (2002) Credit Risk Measurement John Wiley & Sons, Inc Vasicek, O A (1984) Credit valuation: KMV Corporation, March The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (2004) Enterprise risk management framework ... trạng hoạt động tín dụng ngân hàng giai đoạn 2017 2019 44 2.2.1.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn 2017 - 2019 48 2.2.2 Hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng. .. RRTD NHTM 10 CHƯƠNG - CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Theo Luâ ̣t NHNN Viê ̣t... ̣i chin ́ h là rủi ro danh mục rủi ro giao dịch Rủi ro tín dụng Rủi ro danh mục Rủi ro nội Rủi ro tập trung Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ (Nguồ n: Tác giả

Ngày đăng: 25/08/2021, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình KMV - Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
h ình KMV (Trang 7)
Phương pháp tính toán xác suất rủi ro của mô hình KMV được trình bày như Hình 1.3.  - Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
h ương pháp tính toán xác suất rủi ro của mô hình KMV được trình bày như Hình 1.3. (Trang 40)
Cơ cấu theo ngành Cơ cấu theo loại hình Cơ cấu theo loại tiền tệ - Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
c ấu theo ngành Cơ cấu theo loại hình Cơ cấu theo loại tiền tệ (Trang 46)
Từ Hình 2.1 cho thấy mô hình quản tri ̣và cơ cấu, bộ máy quản lý Agribank:  - Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 2.1 cho thấy mô hình quản tri ̣và cơ cấu, bộ máy quản lý Agribank: (Trang 55)
Từ Hình 2.2 cho thấy tâ ̀m nhìn, sứ mê ̣nh, giá tri ̣ cốt lõi và triết lý kinh - Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 2.2 cho thấy tâ ̀m nhìn, sứ mê ̣nh, giá tri ̣ cốt lõi và triết lý kinh (Trang 56)
Từ Hình 2.3 cho thấy, đến ngày 31/12/2019, tổng nguồn vốn đạt - Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 2.3 cho thấy, đến ngày 31/12/2019, tổng nguồn vốn đạt (Trang 59)
Từ Hình 2.6 cho thấy vốn chủ sở hữu được bảo toàn và được tiếp tục bổ sung hàng năm từ lợi nhuận, đến 31/12/2019 đạt 69.242 tỷ đồng, tăng 42,9% so  vơ ́ i năm 2017 - Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 2.6 cho thấy vốn chủ sở hữu được bảo toàn và được tiếp tục bổ sung hàng năm từ lợi nhuận, đến 31/12/2019 đạt 69.242 tỷ đồng, tăng 42,9% so vơ ́ i năm 2017 (Trang 63)
Agribank luôn kiên trì xây dựng và hoàn thiện mô hình, chính sách quản trị rủi ro hiệu quả, minh bạch, bám sát mục tiêu chiến lược kinh doanh bền vững,  hiệu quả, tối đa hóa giá trị cho khách hàng và Agribank - Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
gribank luôn kiên trì xây dựng và hoàn thiện mô hình, chính sách quản trị rủi ro hiệu quả, minh bạch, bám sát mục tiêu chiến lược kinh doanh bền vững, hiệu quả, tối đa hóa giá trị cho khách hàng và Agribank (Trang 65)
viê ̣c cho Ban kiểm soát là kiểm toán nội bô ̣. Theo yêu cầu của Basel II, từ Hình - Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
vi ê ̣c cho Ban kiểm soát là kiểm toán nội bô ̣. Theo yêu cầu của Basel II, từ Hình (Trang 72)
Từ Bảng 3.1 cho thấy hệ thống xếp hạng của ngân hàng. Theo hệ thống xếp hạng này, hạng khách hàng được chia thành 10 cấp độ, từ tốt là AAA giảm  dần cho đến mức vỡ nợ là D - Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại agribank  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 3.1 cho thấy hệ thống xếp hạng của ngân hàng. Theo hệ thống xếp hạng này, hạng khách hàng được chia thành 10 cấp độ, từ tốt là AAA giảm dần cho đến mức vỡ nợ là D (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w