1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt dộng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng lương duy dũng bùi diệu anh người hướng dẫn khoa học

83 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG DUY DŨNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG DUY DŨNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS BÙI DIỆU ANH TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2020 ABSTRACT Commercial banks are organizations specializing in currency trading, the business of most commercial banks focuses on strengthening credit activities However, the credit quality is not high the same as risk management In this context, Saigon Commercial Bank is no exception Stemming from the above reasons, the author chose the research topic: "Credit risk management in lending activities at Saigon Commercial Joint Stock Bank" to have the opportunity to study more carefully the management risk of this bank Based on the analysis of the current situation of credit risk management at Saigon Commercial Joint Stock Bank, the thesis proposes solutions and recommendations to complete the credit risk management in lending activities at the Joint Stock Commercial Bank Saigon in the period of 2020-2025 Chapter has highlighted the concepts and definitions of bank credit in the form of loans in which lending is the critical form of a credit to commercial banks in making profits The thesis also understands the concept and classification of credit risk at commercial banks, thereby recognizing the consequences of credit risk Should define the definition and content of risk management activities, learn about Factors affecting credit risk management, drawing out credit risk management experience at several large foreign banks From that, giving lessons in credit risk management in SCB bank Chapter presented the current situation of SCB credit risk management and solved the following issues: Firstly, an overview of SCB and the Bank's business results in the period of 2016-2019; Secondly, the essay presented the current situation of SCB's credit risk management through ongoing credit activities based on the structure of outstanding loans showing that SCB belongs to the group of commercial banks with a good financial situation In the period from 2016 to 2019, SCB's term debt structure changed when the proportion of outstanding short-term loans increased slightly, medium, and excellent long-term investments remained relatively stable Set at 60% of total outstanding loans SCB always knows how to take advantage of its advantages in industries and fields that we know well and critical sectors of the country Therefore, the proportion of outstanding loans to the trade, production, and construction sectors accounts for a relatively large portion Individuals and businesses are two main customers of SCB In particular, corporate customer loans always accounted for nearly 2/3 of total loans However, in recent years, the proportion of outstanding loans of this group of corporate customers has been gradually reducing in structure Overdue debt is one of the most evident and dangerous manifestations of credit risk in lending operations Therefore, in credit activities, banks always find ways to minimize and strictly control the overdue debt ratio on the total outstanding credit With the motto of quality in line with credit growth, the control and risk management in credit activities at SCB are always concerned The bad debt ratio continues to decrease, the proportion of possible debt loss capital on Total outstanding loans reduced year by year Thirdly, based on the presented situation, the author made objective comments on SCB's credit risk management activities over the past time In terms of SCB's credit environment, ensuring a separate and independent function between the credit business and credit risk management, SCB also has a relatively complete credit-granting process Achieve such as the efficiency in credit risk management process is strict There are specific credit policies In addition, SCB's credit risk management still has some shortcomings, such as a complicated and existing approval model In addition to the results of the credit risk management at SCB, there are still limitations such as the evaluation and analysis of customer records are still many shortcomings, the credit risk warning work is still many Weaknesses and limitations in measuring credit risk The reasons for the restrictions come from many causes, due to the impact of the external environment The causes of the bank come from the weak management capacity of SCB when the credit rating system is still emotional and subjective; in addition, the operational management still has many shortcomings Incomplete in credit risk management strategies and policies lead to two shortcomings: Firstly, the directions in developing business targets of SCB are not active, and the second is awareness of the importance Of each content in credit risk management of officials performing short credit work, usually only focusing on several steps such as appraising pre-lending plans, controlling disbursement records, but forgetting about Must manage customers' debt repayment cash flow Managing this passive credit portfolio risk poses two risks to SCB's credit portfolio management, namely: Credit structure focuses on only one or an individual customer group: Failure to Pay attention to the impact of a loan on the credit structure of the entire portfolio which may cause a localized concentration of outstanding loans at individual customers Failure to prevent the early passing of credit limits The advantages of SCB's credit risk management are going to promoted in the coming period, and the remaining limitations will be the basis for the author to propose solutions to improve the efficiency of credit risk management at SCB in chapter Chapter has resolved the following issues: Firstly, it presents SCB's development orientations in credit activities with the main contents, such as defining the overall goal of total outstanding loans, customer structure, investment products/fields, and deadlines , the currency of the loan, control overdue debt; Provide some orientations for SCB's credit risk management such as: focusing on the fierce review of each settled debt, the effort to cooperate with customers to return documents and procedures actively legislation on loan guarantees, improving the quality of credit staff Secondly, based on objective analysis and comments in chapter 2, combined with SCB's development orientation, the author has proposed several solutions suitable to SCB's working conditions to improve management capacity Physical Credit risk management controlled by the bank, such as: Completing the early warning system of credit risks Thanks to the early warning system, bank credit risk can detect signs and risks of credit risk before it happens, helping banks to take measures to prevent and cope with risks Be forecasted Complete and strictly comply with the credit granting process Diversifying a reasonable portfolio, suitable to the socio-economic situation of each region, each region, each specific customer in each period, and at the same time with the policy orientation of the Government and the state budget State goods Aims to build a risk management system based on Basel II standards according to the schedule set by the State Bank of Vietnam, as well as under the conditions and financial capacity of SCB They are improving the quality of human banking resources Strengthening the handling of risks and completely resolving bad debts to strengthen the banking system, SCB should take measures to detect problem loans and propose appropriate solutions to solve them entirely Thirdly, making recommendations to the State Bank, such as: Completing documents on the fundamental legal basis on risk control in business activities of commercial banks, is indispensable because inspection and supervision on activities need to base on legal documents and laws Improve the effectiveness of the State Bank's inspection and supervision Changes in the operating banking environment always come with innovative requirements for banking management and supervision agencies to keep up with the development of the banking system and ensure the effective management and supervision—credit institutions To ensure the maintenance and development of a robust financial system is necessary to renovate the inspection and supervision work of the State Bank Improve credit information quality Customers need to have accurate information for the bank The CIC system has improved the lack of credit information However, CIC still faces difficulties in collecting and processing information, so the State Bank should have a solution soon to operate They are perfecting the legal environment for banking activities The handling of collaterals through auction centers and lawsuits brought to court in recent years has caused difficulties, time-consuming and also caused many obstacles for commercial banks Therefore, the State needs to reform the procedure for settling proceedings related to the handling of overdue debts to be conducted more quickly, simply, and thoroughly, to create favorable conditions for credit institutions in general Furthermore, to SCB in particular in handling collaterals to recover the bank's loan capital Credit risk is inevitable for all banks in general and SCB in particular With the above situation, it is necessary to manage credit risks by appropriate methods while ensuring credit growth, bringing profits to banks The tradeoff between profit and risk requires the manager to have a complete credit risk management process so that credit risk remains at an acceptable level With the limitations in credit risk management, SCB needs to make more efforts in building a risk management process, improve the professional quality of credit staff to limit credit risk allowance LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nghiên cứu QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN tác giả thực Số liệu kết nghiên cứu có đƣợc trung thực, nội dung nghiên cứu tác giả khác ngoại trừ trích dẫn từ tài liệu nghiên cứu đƣợc dẫn nguồn xác đầy đủ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả Lương Duy Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BÀNG BIỂU ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.2 Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng 1.1.1.3 Cho vay hình thức cấp tín dụng NHTM: 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Phân loại rủi ro tín dụng hoạt động cho vay: 1.1.2.2 Hậu rủi ro hoạt động cho vay 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Định nghĩa quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 1.2.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 1.2.3 Các nguyên tắc đánh giá quản lý RRTD hoạt động cho vay NHTM 11 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý RRTD hoạt động cho vay 12 1.2.4.1 Nhóm nhân tố vĩ mơ 12 1.2.4.2 Những nhân tố từ ngân hàng 13 1.3 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 15 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay số Ngân hàng thương mại giới 15 1.3.1.1 Ngân hàng Citibank Mỹ 15 1.3.1.2 Ngân hàng ING bank Hà Lan 15 1.3.1.3 Ngân hàng KasiKorn Thái Lan 16 1.3.2 Bài học rút cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 19 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn 19 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 20 2.1.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh 22 2.1.3.1 Tình hình doanh thu Ngân hàng 25 2.1.3.2 Lợi nhuận Ngân hàng 25 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn 27 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn 27 2.2.1.1 Tăng trưởng dư nợ tín dụng 27 2.2.1.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng 28 2.2.1.3 Tình hình chung nợ hạn - nợ xấu 33 Phân tích tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế 35 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 37 2.2.2.1 Công tác nhận dạng rủi ro tín dụng SCB 37 2.2.3.2 Công tác đo lường rủi ro tín dụng SCB 40 2.2.2.3 Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng 48 2.2.2.4 Thực trạng xử lý nợ SCB 50 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn 52 2.3.1 Kết đạt 52 2.3.2 Những hạn chế tồn 53 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 Quản lý rủi ro danh mục tín dụng thụ động 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 59 3.1 Định hướng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn thời gian 2020-2025 59 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn 59 3.1.2 Định hướng công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn 59 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn 60 3.2.1 Hồn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 60 3.2.2 Hoàn thiện tn thủ nghiêm ngặt quy trình cấp tín dụng 61 3.2.3 Đa dạng hố danh mục đầu tư tín dụng 62 3.2.4 Hướng tới xây dựng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II 62 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân ngân hàng 64 3.2.6 Tăng cường xử lý rủi ro 66 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 66 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ Viết Tắt Tên đầy đủ NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội GHTD Giới hạn tín dụng CBTD Cán tín dụng QHKH Quan hệ khách hàng PGD Phòng Giao Dịch 10 11 12 ĐVKD DN TSĐB Đơn vị kinh doanh Doanh nghiệp Tài sản đảm bảo 13 DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh 14 NHNH Ngân hàng nhà nước 15 KH Khách hàng 16 SXKD Sản xuất kinh doanh i 58 Thứ hai, luận trình bày thực trạng quản lý rủi ro tín dụng SCB thơng qua hoạt động tín dụng diễn dựa vào cấu dư nợ tín dụng, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng, tiêu phản ảnh rủi ro tín dụng; quy trình quản lý rủi ro mà SCB áp dụng Thứ ba, dựa thực trạng trình bày, tác giả đưa nhận xét khách quan hoạt động quản lý rủi ro tin dụng SCB thời gian qua Những kết đạt như: hiệu quy trình quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ, có sách tín dụng cụ thể Bên cạnh cơng tác quản lý rủi ro tín dụng SCB cịn tồn số hạn chế mơ hình tổ chức phê duyệt phức tạp, tồn nhiều thiếu sót khâu thẩm định khách hàng, hệ thống kiểm soát nội hiệu Đồng thời, tác giả đưa nguyên nhân hạn chế Những ưu điểm công tác quản lý rủi ro tín dụng SCB tiếp tục phát huy giai đoạn tới hạn chế tồn sở để tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng SCB chương 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 3.1 Định hướng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn thời gian 2020-2025 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Chiến lược hoạt động tín dụng thể hướng phát triển tín dụng SCB dài hạn, từ đến năm Nội dung chiến lược tín dụng bao gồm: Xác định mục tiêu tổng quát tổng dư nợ, cấu khách hàng, mặt hàng/lĩnh vực đầu tư, thời hạn, loại tiền cho vay; tỷ lệ khống chế nợ hạn Xác định biện pháp nguồn lực cần phải thực để đạt mục tiêu đề Những giải pháp chiến lược tín dụng thường có phạm vi lớn, dài hạn có ảnh hưởng đáng kể đến hướng phát triển ngân hàng nói chung Chiến lược phát triển tín dụng nội dung quan trọng chiến lược phát triển chung toàn SCB, phải Hội đồng Quản trị thơng qua Đa dạng hố hoạt động nguyên tắc phát huy lợi kinh doanh lĩnh vực bán bn, trọng mở rộng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hệ thống bán lẻ Đa dạng hoá mặt hàng lĩnh vực đầu tư theo hướng không tập trung lớn vào lĩnh vực thương mại số ngành điện, đá vôi, xâ dựng Phát triển thêm nhiều sản phẩm cho vay cho vay du học, trả góp, thấu chi Tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 20-22%/năm Quản lý mức nợ hạn 3% 3.1.2 Định hướng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Trên tinh thần phấn đấu tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng phù hợp với kế hoạch đề ra, SCB đưa số định hướng công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro sau: 60 - Tập trung liệt rà soát cụ thể khoản nợ xử lý, giao tiêu thu hồi nợ xấu, đặc biệt khoản nợ xử lý tới CBTD, hàng tháng có đánh giá kết thực - Nỗ lực chủ động KH hoàn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý đảm bảo tiền vay để tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ người vay, tạo sở kinh tế pháp lý thu hồi nợ - Nâng cao chất lượng đội ngũ CBTD theo tiêu chuẩn quy định, nâng cao lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao lực quản lý rủi ro, lực phân tích thị trường CBTD phải chuyên sâu tác nghiệp, nâng cao tinh thần tự nghiên cứu, có tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ thẩm định, xét định cấp tín dụng, quản lý kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn vay, chủ động đôn đốc thu nợ đầy đủ gốc lẫn lãi theo kỳ hạn theo hợp đồng vay vốn, giảm thiểu phát sinh nợ hạn - Tích cực tìm kiếm, tiếp cận KH có lực tài lành mạnh, lựa chọn dự án đầu tư, phương án kinh doanh có tính khả thi, hiệu cao, nguồn trả nợ chắn để xem xét cho vay, đảm bảo tăng trưởng đôi với chất lượng, an toàn hiệu 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn 3.2.1 Hồn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Cảnh báo sớm rủi ro tín dụng có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý rủi ro tín dụng Để nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, ngân hàng cần phải có hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng hồn chỉnh hoạt động hiệu Nhờ vào hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng ngân hàng phát dấu hiệu, nguy xảy rủi ro tín dụng trước xảy ra, giúp ngân hàng có biện pháp phịng ngừa, đối phó với rủi ro dự báo Để có hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng hoạt động hiệu quả, ngân hàng cần phải xây dựng kho liệu điện tử khách hàng toàn hệ thống kho liệu điện tử quản lý rủi ro tín dụng Hai hệ thống kết hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng nội thông qua phần mềm tự động, tổng hợp sàng lọc thông tin giúp đưa cảnh báo trạng khách hàng Kết hợp với phân tích thơng tin thu thập từ điều tra thơng tin hoạt động 61 kinh doanh khách hàng, nguồn thơng tin đáng tin cậy từ bên ngồi để đưa mức độ cảnh báo Về riêng phần mềm sử dụng hoạt động cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, đặt hàng mua phần mềm từ nhà cung cấp chun nghiệp bên ngồi chi phí lớn, chưa kể đến thời gian chi phí để chỉnh sửa cho phù hợp với hệ thống Core ngân hàng, tích hợp liên kết liệu tự động hệ thống liệu khác ngân hàng Với điều kiện ngân hàng tự thiết kế dần hồn thiện thời gian hoạt động thực tiễn để tiết kiệm chi phí Với hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tự động lâu dài giúp SCB giảm thiểu nhân cần thiết cho phận quản lý nợ chi phí hoạt động Nâng cao hiệu hoạt động cảnh báo rủi ro sớm tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng SCB 3.2.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cấp tín dụng Để hạn chế việc KH sử dụng vốn vay khơng mục đích nâng cao hiệu sử dụng SCB cần phải dựa vào kế hoạch doanh nghiệp để từ đưa định cấp tín dụng thực kiểm tra, giám sát thường xuyên trình sử dụng vốn khách hàng sau vay SCB cần phải tổ chức theo dõi chặt chẽ tiến độ hoàn thành hạn mục dự án đầu tư, trình nhập vật tư, hàng hóa thơng qua báo cáo định kỳ khách hàng cung cấp Theo dõi việc sử dụng hiệu chặt chẽ nguồn tiền doanh nghiệp sở xây dựng chế tra soát loại vay Nếu phát khách hàng sử dụng vốn tín dụng sai mục đích cán giám sát kiến nghị thu hồi nợ trước hạn chuyển nợ q hạn Ngồi cán tín dụng phải quan tâm đến việc nhận diện rủi ro thông qua dấu hiệu cảnh báo khách hàng gặp khó khăn việc trả nợ, thay đổi mơi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, dấu hiệu vi phạm pháp luật…dựa hệ thống tín hiệu cảnh bảo sớm rủi ro cho vay để nắm bắt khả xử lý chủ động kịp thời rủi ro có nguy xảy Như vậy, kiểm tra giám sát hoạt động cho vay DN thực trước, sau để xác định xem doanh nghiệp có khả trả nợ hay khơng, có thực hợp 62 đồng cho vay hay không, sở để đánh giá chất lượng khoản vay cho khách hàng, trích lập dự phòng xử lý rủi ro cho vay 3.2.3 Đa dạng hố danh mục đầu tư tín dụng Cần thiết lập danh mục đầu tư tín dụng hợp lý, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội vùng, khu vực, đối tượng khách hàng cụ thể thời kỳ, đồng thời phải phù hợp với định hướng sách Chính phủ NHNN Danh mục tín dụng phải đảm bảo yếu tố: Đa dạng hóa ngành nghề, khách hàng vay, yếu tố địa lý loại hình cho vay; Phù hợp tình hình kinh tế vĩ mô điều kiện, xu hướng phát triển thị trường hoạt động; Phù hợp quy mô, lực khả kiểm soát rủi ro thân ngân hàng; Phù hợp định hướng phát triển lợi so sánh ngân hàng Để giải vấn đề này, cần thực biện pháp sau: - Tập trung vào nhóm khách hàng sản xuất kinh doanh mặt hàng nhà nước khuyến khích xuất gạo, thủy sản, dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng nước, sản xuất hàng xuất khẩu… - Tăng cường nắm bắt thơng tin khách hàng để đầu tư tín dụng Bên cạnh cần phân cấp tín dụng quy định giới hạn đầu tư cho vay theo địa giới hành chi nhánh trực thuộc để tránh cho vay trùng lắp, chồng chéo khó kiểm sốt rủi ro tín dụng - Phân nhóm khách hàng, phân khúc khách hàng để phục vụ nhằm giữ khách hàng củ phát triển khách hàng theo định hướng Kiên xử lý trường hợp cố tình làm sai quy trình tín dụng, lợi dụng cơng việc để tiêu cực gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng 3.2.4 Hướng tới xây dựng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Để xây dựng hệ thống QLRR có hiệu theo tiêu chuẩn Basel II, SCB cần xây dựng phương thức lộ trình cụ thể để áp dụng Basel II nội ngân hàng, đảm bảo lộ trình đề NHNN Việt Nam, phù hợp với điều kiện, lực tài SCB SCB cần tập trung thực công việc sau: Thứ nhất, SCB cần bám sát tuân thủ văn pháp luật, quy định NHNN Việt Nam việc xây dựng tăng cường hệ thống QLRR ngân hàng có số văn 63 bản, quy định bật Thông tư số 02/2013/TT-NHNN; Thông tư số 36/2014/TTNHNN; Thông tư số 44/2011/TT-NHNN; Thông tư số 49/2014/TT-NHNN… đồng thời chủ động nghiên cứu, áp dụng chuẩn mực/ nguyên tắc QLRR Ủy ban Basel II 16 nguyên tắc quản lý RRTD; 10 nguyên tắc QlRR lãi suất; nguyên tắc quản lý RRTN; 17 nguyên tắc BIS QLRR khoản Trong chiến lược sách ngân hàng liên quan tới hoạt động QLRR, cần xác định lại mục tiêu chiến lược, vị rủi ro, sách quản lý rủi ro nhận thức tầm quan trọng hoạt động QLRR ngân hàng, coi phận thiếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Thứ hai, SCB cần hồn thiện quy trình cấp tín dụng thực đồng toàn hệ thống Quy trình cấp tín dụng cần phải đảm bảo yếu tố sau: - Đảm bảo chặt chẽ, đầy đủ bước thực có quản lý sau hoạt động quy trình - Quy trình khơng bị chồng chéo, khơng có khâu trung gian thừa nhằm tối thiểu hóa thời gian nhân lực thực Từ ngân hàng tiết kiệm chi phí đem lại dịch vụ tốt cho khách hàng Tuy nhiên trình thực chi nhánh cần áp dụng linh hoạt điều kiện khác đơn vị Như đơn vị thực cấp tín dụng cách hiệu nhất, phù hợp với lực cách thức hoạt động đơn vị Thứ ba, SCB cần trì mức an tồn vốn tối thiểu (CAR) đồng thời phải thực tăng trưởng vốn bền vững SCB cần chủ động thực giải pháp để tăng mức độ vốn như: i) Xây dựng chiến lược tăng vốn kèm sử dụng vốn hợp lý phát hành cổ phiếu trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu; ii) Cân nhắc lựa chọn cổ đơng chiến lược nước ngồi nước NHTM áp dụng Basel II để hợp tác, chia sẻ, học hỏi chuyển giao kinh nghiệm, cơng nghệ quản lý; iii) Cần có tầm nhìn chiến lược cân đối quyền lợi cổ đông lớn cổ đơng nhỏ để tạo uy tín lòng tin nhà đầu tư; iv) Nghiên cứu phương án sáp nhập, mua lại ngân hàng để có chuẩn bị hiệu đóng vai trị ngân hàng mua lại, ngân hàng mua lại Thứ tư, SCB cần xây dựng hệ thống thông tin tín dụng nội ngân hàng đồng 64 thời thực liên kết thông tin với NHTM khác Hệ thống thông tin sở liệu nội ngân hàng cần thống cách chặt chẽ đồng bộ, đồng thời đơn vị dễ dàng truy cập thơng tin theo phân quyền Từ chi nhánh ngân hàng giảm rủi ro tín dụng cấp hạn mức cho khách hàng khách hàng thực hiên vay chi nhánh khác nhau…Việc liên kết, đồng thơng tin với ngân hàng khác có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng Hiện hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày mở rộng quy mô, chất lượng, NHTM vị cạnh tranh với cần thống góp phần nâng cao hiệu hoạt động toàn ngành ngân hàng Việc liên kết thông tin với ngân hàng đối tác giúp SCB có thêm tiêu chí đánh giá, thẩm định khách hàng, từ ngăn chặn nguy rủi ro trình thẩm định 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân ngân hàng Hiện nay, Ngân hàng TMCP Sài Gịn nói riêng có hiểu biết mơ hồ nguyên tắc, quy định tín dụng NHNN ngân hàng mình, họ giải hồ sơ tín dụng theo kinh nghiệm chuyển giao theo suy luận riêng Đây thực trạng đáng lo ngại mà lãnh đạo ngân hàng cần đặc biệt lưu ý hoạt động tín dụng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Hạn chế cán khả năng, kiến thức làm cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trở nên khơng hiệu quả, làm rối loạn cho hệ thống quản lý Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng trình áp dụng, triển khai Basel II vào cơng tác quản lý RRTD, SCB cần: Lựa chọn cán có lực, có trình độ chun mơn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng Xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể đề cao tính trung thực, độc lập hành xử nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên Chặt chẽ khâu tuyển dụng: Ngay từ bước tuyển dụng, ngân hàng nên đưa yêu cầu, tiêu chí chặt chẽ kinh nghiệm, trình độ chun mơn Cần ưu tiên ứng viên đảm nhiệm vai trò tương tự ngân hàng khác Ngân hàng cần có biện pháp thu hút nhân tài sách đãi ngộ, lương, thưởng, hội phát triển để thu hút người có kinh 65 nghiệm, trình độ cao Mặt khác sinh viên trường chưa có kinh nghiệm có nhiệt huyết tuổi trẻ, ngân hàng cần tuyển dụng để đào tạo, nuôi dưỡng đội ngũ nhân tài cho Bố trí đủ phân công công việc hợp lý cho cán bộ, phịng ban có nhiệm vụ, chức riêng Xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể đề cao tính trung thực, độc lập hành xử nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên Tăng cường công tác đào tạo, tái đào đạo để nâng cao trình độ kiến thức cho nhân viên ngân hàng, công việc quan trọng cần thực thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, huấn luyện: Đối với cán tuyển dụng cần đào tạo kỹ lưỡng từ đầu khóa đào tạo tân tuyển Các khóa học cần trang bị cho cán kiến thức chung SCB, quy trình, cách thức, yêu cầu kiến thức chuyên môn liên quan đến công việc SCB Bên cạnh cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu, khóa kỹ để nâng cao trình độ cán nhân viên Tổ chức kiểm tra, sát hạch định kỳ: SCB cần thực thi, khảo sát định kỳ tháng tháng lần để đánh giá lại trình độ tồn cán nhân viên, từ có biện pháp sàng lọc, đào tạo thêm cho cá nhân yếu, đề bạt xứng đáng cho cán có thành tích cao Xây dựng chế độ đánh giá, quy định khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Xây dựng chế độ đãi ngộ tốt xứng đáng Kết hơp với công tác đào tạo, ngân hàng cần tạo môi trường làm việc lành mạnh, sách thưởng phạt cơng minh, sách tiền lương đắn giúp ngân hàng giữ chân người tài nâng cao tinh thần, chất lượng đội ngũ nhân Cần tiêu chuẩn hóa cơng việc cán tín dụng trình độ, chun mơn nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp Chun mơn hóa cơng việc quy trình nghiệp vụ để cán thực nhiệm vụ đạt chất lượng tốt 66 3.2.6 Tăng cường xử lý rủi ro Xử lý giải dứt điểm nợ xấu nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, SCB cần có biện pháp để phát khoản vay có vấn đề đưa phương án thích hợp giải dứt điểm Do nguyên nhân khách quan dẫn dến doanh nghiệp có tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay chi nhánh SCB chi nhánh SCB xem xét miễn giảm tiền vay doanh nghiệp Các doanh nghiệp có nợ xấu nguyên nhân bất khả kháng có khả trả nợ cần vốn để khôi phục SXKD, SCB xem xét tạm khoanh nợ cũ Các doanh nghiệp có khả trả nợ mà cố tình khơng trả nợ SCB phải phối hợp với quyền, quan pháp luật để có biện pháp xử lý nghiêm minh làm gương cho doanh nghiệp khác Đối với doanh nghiệp có hàng tồn đọng nhiều chưa bán để có tiền trả nợ SCB giới thiệu đơn vị mua hàng giúp doanh nghiệp giải số hàng tồn đọng này, sớm thu hồi vốn để trả nợ SCB Đối với nợ xấu, nhân viên Chi nhánh cần phân tích thực trạng dư nợ cách thường xuyên, theo dõi xử lý nợ xấu tiềm ẩn, nợ xấu phát sinh nên phân tích tình hình nợ xấu qua xác định CBTD có vấn đề, xác định nợ xấu tiềm ẩn thuộc khách hàng đơn vị Khai thác tài sản đảm bảo nợ vay: Trước hết SCB phải rà sốt lại tồn hồ sơ thủ tục đảm bảo tiền vay khản nợ xấu, từ có biện pháp bổ sung, hồn chỉnh, đảm bảo hợp lệ, đầy đủ để tạo điều kiện cho việc xử lý Tiến hành bước biện pháp xử ký tài sản phù hợp với thực trạng trường hợp cụ thể 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện văn pháp quy Ngoài văn sở pháp lý cần thiết hoạt động kiểm soát rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM theo Basel II đòi hỏi điều kiện đầy đủ, thống khoa học quy định quản lý, điều tiết hoạt động đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD Điều tất yếu, lẽ hoạt động 67 tra, giám sát cần phải dựa vào văn quy định pháp luật Song, để kiểm sốt rủi ro theo ngun tắc chuẩn mực Basel II, hệ thống văn quy định hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn NHTM cần phải chuẩn hóa từ q trình xây dựng, ban hành có nội dung phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung Basel II nói riêng Văn pháp quy tạo hành lang pháp lý cho hoạt động NHTM Tuy nhiên thực tế tồn nhiều bất cập trình áp dụng thực thi Để khắc phục tình trạng này, NHNN cần bổ sung sửa đổi theo nội dung đổi nội dung phương pháp tra tra NHNN theo hướng đưa quyền đánh giá kiểm soát hoạt động cho vay NHTM thành nội dung quan trọng công tác tra, giám sát Ngân hàng Nghiên cứu ban hành quy chế mẫu, điều lệ mẫu tổ chức, hoạt động kiểm toán nội doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính thống thực Xây dựng chế phối hợp, chia sẻ thông tin NHTM nước nước để nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Thứ hai, nâng cao hiệu công tác tra, giám sát NHNN Những thay đổi môi trường hoạt động ngân hàng kèm theo yêu cầu đổi quan quản lý, giám sát ngân hàng để theo kịp phát triển hệ thống ngân hàng bảo đảm quản lý, giám sát hữu hiệu TCTD Để đảm bảo trì phát triển hệ thống Tài vững mạnh cần phải đổi cơng tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước theo giải pháp đồng sau: - Hồn thiện mơi trường pháp lý ngân hàng, từ hệ thống giám sát, kiểm tra phải phù hợp, tuân thủ quy định - Đổi phương pháp, quy trình tra, giám sát phù hợp với ngân hàng vào thời điểm khác Tăng cường hoạt động giám sát từ xa mang tính cảnh báo rủi ro (thay tra chỗ) với NHTM, giúp NHTM nhận diện sớm rủi ro hoạt động cho vay, để khắc phục lỗ hổng công tác quản lý rủi ro thân ngân hàng Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro gây tổn thất tài chính, 68 tra, giám sát ngân hàng phải làm việc sát sao, chặt chẽ Tăng cường phối hợp quan tra, giám sát ngân hàng với quan tra, giám sát tài phi ngân hàng nước, quan giám sát tài nước ngồi để bước triển khai hình thức giám sát hợp TCTD hoạt động đa năng, tập đồn tài - ngân hàng giám sát chặt chẽ TCTD nước hoạt động Việt Nam - Nâng cao lực kĩ đội ngũ tra viên ngân hàng thông qua công tác cán ngân hàng Thứ ba, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Khi cho vay khách hàng cần phải có thơng tin chuẩn xác cho ngân hàng Ngân hàng Nhà nước sớm cho chủ trương xây dựng hệ thống (gọi tắt CIC) Ngân hàng Hệ thống CIC làm cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng, nhiên, CIC cịn gặp nhiều khó khăn việc thu thập xử lý thơng tin.Vì nên Ngân hàng Nhà nước cần sớm có giải pháp để hoạt động trung tâm phát huy hiệu Thứ tư, hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việc xử lý tài sản đảm bảo qua trung tâm đấu giá khởi kiện tòa án thời gian qua gây khó khăn, tốn nhiều thời gian gây khơng trở ngại cho NHTM Vì thế, Nhà nước cần cải cách quy trình giải thủ tục tố tụng có liên quan đến xử lý nợ hạn tiến hành nhanh, đơn giản, triệt để để tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD nói chung cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn nói riêng việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn cho vay ngân hàng Đối với doanh nghiệp, Nhà Nước cần ban hành chế độ kiểm toán để xác minh độ xác, tính minh tình hình tài doanh nghiệp Từ giúp ngân hàng có sở đánh giá khả tài doanh nghiệp để có định đầu tư đắn, hạn chế rủi ro Chính phủ cần hồn chỉnh đề án nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản Kết luận chương Chương giải vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày định hướng phát triển SCB hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng; Thứ hai, dựa phân tích, nhận xét khách quan chương kết hợp với định 69 hướng phát triển SCB, tác giả đề xuất số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế SCB nhằm nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng nằm tầm kiểm soát ngân hàng Thứ ba, đưa kiến nghị với NHNN nhằm mục đích hỗ trợ hoạt động quản lý rủi ro tín dụng cho SCB hiệu 70 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi tất ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn nói riêng Ngành ngân hàng phải đối mặt với vụ đại án liên quan đến tín dụng, để đạt lợi nhuận lịng tham khơng ngân hàng, cụ thể lãnh đạo ngân hàng giả mạo hồ sơ, đơn giản hóa quy trình cấp tín dụng để giải ngân, cho vay chấp nhận rủi ro Tuy nhiên, việc làm làm tăng rủi ro cho ngân hàng, khoản tín dụng khơng đảm bảo chất lượng dễ dẫn đến tình trạng khơng có khả thu hồi nợ Với tình hình địi hỏi quản lý rủi ro tín dụng phương pháp phù hợp mà đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro đòi hỏi nhà quản lý phải có quy trình quản lý rủi ro tín dụng hồn thiện cho rủi ro tín dụng mức cho phép Với hạn chế cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, SCB cần nỗ lực việc xây dựng quy trình quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ nhân viên tín dụng… để hạn chế mức cho phép rủi ro tín dụng Với tình hình địi hỏi quản lý rủi ro tín dụng phương pháp phù hợp mà đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro địi hỏi nhà quản lý phải có quy trình quản lý rủi ro tín dụng hồn thiện cho rủi ro tín dụng mức cho phép Với hạn chế công tác quản lý rủi ro tín dụng, SCB cần nỗ lực việc xây dựng quy trình quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ nhân viên tín dụng… để hạn chế mức cho phép rủi ro tín dụng 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Diệu Anh, 2011, Sách Nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng, NXB Phương Đơng Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu & Bùi Diệu Anh, 2011, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Trần Huy Hồng, 2010, Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội Đặng Quang Tuyến, 2019, Kiểm soát rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel II, Luận án tiến sĩ Tô Ngọc Hưng, Phạm Quỳnh Trang, 2018, Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 197 Nguyễn Thị Hà, 2018, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Quân Đội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Quang Đạt, 2017, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng số 34 Nguyễn Thị Hà, 2016, Nguyên tắc quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Trẻ Lê Bá Trực, 2018, Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Năm, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế 10 Nguyễn Thị Kim Thoa, 2014, Hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế 11 Trần Văn Minh, 2019, Quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn basel II ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế 12 Báo cáo thường niên 2016, 2017, 2018, 2019 SCB TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 72 http://thoibaonganhang.vn/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-nhtm-62918.html http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/bai-hoc-kinh-nghiem-ve-quan-tri-rui-ro-tindung-tu-ngan-hang-anz-131574.html - Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro http://m.tapchicongthuong.vn/quan-tri-rui-ro-tin-dung-o-cac-nhtm-kinh-nghiemcua-my-va-mot-vai-goi-y-cho-viet-nam-20170419021012699p0c488.htm http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-hoan-thien-cong-tac-quan-ly-rui-rotin-dung-tai-ngan-hang-tmcp-cong-thuong-viet-nam-chi-nhanh-an-giang-67864.htm http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/mot-so-van-de-ve-rui-ro-tin-dung-cua-nganhang-thuong-mai-133627.html http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan-hangthuong-mai-o-viet-nam-302221.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tien-te-ngan-hang/Luat-cac-to-chuc-tin-dung2010-108079.aspx ... hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG... Chương Cơ sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại - Chương Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chương Giải... quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) chương 18 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.1 Giới thiệu chung Ngân

Ngày đăng: 18/08/2021, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN