1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi môn Triết học

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Thiên Mệnh, Nhân Lề Chính Danh, Nhân Chính
Chuyên ngành Triết học
Thể loại bài luận
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 58,01 KB
File đính kèm Bai soan Triet.rar (55 KB)

Nội dung

Nho giáo là học thuyết về đạo xử thế: Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Tư tưởng Nho gia chiếm vị trí quan trọng trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa, ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội. Trong học thuyết Nho gia, Khổng tử thường nói đến trởi, đạo trờ và mệnh trời. Khổng Tử cho rằng… mỗi con người Sách trang 45. Từ đó, các nhà duy tâm đi sâu phát triển tư tưởng “Thiên mệnh” của Khổng Tử như: Mạnh Tử cho rằng trời an bài địa vị xã hội của con người. Về sau Đổng Trọng Thư nêu lên thuyết “Thiên nhân cảm ứng” cho rằng trời người thong cảm với nhau, trời là chủ tể của người. Các triết gia tiến bộ cho rằng trời là gốc của con người, họ coi người với trời là một, do đó đưa ra chủ trương “Thiên nhân hợp nhất”. Tuy nhiên, trong quan hệ với trời, con người phải tuân theo trời, con người phải lấy phép tắt của trời làm mẫu mực, coi thiên đạo là nhân đạo, người đời ăn ở phải hợp với đạo trời.

Câu 01: Tư tưởng thiên mệnh, nhân lề danh, nhân Liên hệ thân Nho giáo học thuyết đạo xử thế: Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Tư tưởng Nho gia chiếm vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng Trung Hoa, ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Trong học thuyết Nho gia, Khổng tử thường nói đến trởi, đạo trờ mệnh trời Khổng Tử cho rằng… người [Sách trang 45] Từ đó, nhà tâm sâu phát triển tư tưởng “Thiên mệnh” Khổng Tử như: Mạnh Tử cho trời an địa vị xã hội người Về sau Đổng Trọng Thư nêu lên thuyết “Thiên nhân cảm ứng” cho trời người thong cảm với nhau, trời chủ tể người Các triết gia tiến cho trời gốc người, họ coi người với trời một, đưa chủ trương “Thiên nhân hợp nhất” Tuy nhiên, quan hệ với trời, người phải tuân theo trời, người phải lấy phép tắt trời làm mẫu mực, coi thiên đạo nhân đạo, người đời ăn phải hợp với đạo trời Do đó, bàn tới tính người … khơng thiện khơng ác [Sách trang 46] Tuân Tử cho … hoàn hảo [Sách trang 47] Vì vậy, … Trung Quốc [Sách trang 48] Khổng Tử xây dựng học thuyết “Nhân”, “Lễ”, “Chính Danh” nhằm giúp người xây dựng 05 mối quan hệ (ngũ luân: vua tôi, cha con, an hem, vợ chồng, bạn bè) làm tròn trách nhiệm … mối quan hệ [Sác trang 48] Học thuyết chữ “Nhân”: chữ “Nhân” thể mối quan hệ người người, nên “Nhân” đạo làm người “Nhân” đôi với “Lễ” Khi người khác: “Nhân” phải u người; khơng muốn đừng mang cho người; lập thân phải biết giúp người lập thân Cịn thân mình: “Nhân” có nghĩa phải biết giữ thân, bắt buộc thân phải làm theo nghĩa; phải có 05 đức tính: cung, khoan, tín mẫu, huệ (nghiêm trang tề chỉnh, độ lượng, giữ lời hứa, hoạt bát, sẵn lòng giúp đỡ người khác); “Nhân” phải gắn liền với “Trí” (phải phân biệt phải trái, nên làm khơng nên làm) “Dũng” (dám đối đầu với thử thách, không ngại khó khăn) Học thuyết chữ “Lễ”: nghi thức thực mối quan hệ người người Khổng Tử cho “Lễ” quan hệ mật thiết với “Nhân”, “Nhân” nội dung, “Lễ” hình thức, phương tiện để thực “Nhân” Học thuyết “Chính Danh”: theo quan niệm Khổng Tử, vật có giá trị sử dụng định, biết dùng hữu ích Khổng Tử nói: “Nếu danh khơng ngơn bất thuận” Nói hành động theo thuyết “Chính Danh”, kỷ cương, là: Quân – Quân, Thần – Thần, Phụ - Phụ, Tử - Tử Thuyết “Nhân chính”: thương yêu dân, quý trọng dân Mạnh Tử nói: Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh Mạnh Tử đề xuất chủ trương “Hữu sản, hữu tâm” (tạo cho dân có sản nghiệp để ni sống vợ con, phụng dưỡng cha mẹ già, lúc bình thường đủ ăn, lúc mùa khơng chết đói) Mạnh Tử đề xuất phương pháp “Tỉnh điền” (chia ruộng đất theo hình chữ Tỉnh): 01 đám đất vng chia thành làm 09 phần cho 08 hộ, hộ gia đình giữ minh phần xung quanh, cịn phần gọi cơng điền, 08 hộ phải có nhiệm vụ canh tác để đóng thuế Từ dân giàu nước mạnh Qua tư tưởng Nho giáo, giúp nhiều việc rèn luyện nhân cách thân Bản thân nhân viên y tế, ngồi kiến thức vững vàng chun mơn cần phải cò đạo đức nghề nghiệp: yêu thương người bệnh nhân Khi có kiến thức chun mơn tốt tận tình hướng dẫn, truyền đạt lại cho hệ sau (“Nhân”) Những điều làm khơng nên kèn cựa, giao cơng việc cho người khác, làm trách nhiệm giao (“Nghĩa”) Những hứa phải làm được, nói đơi với làm (“Tín”) Đơi sống có bất đồng gia đình quan, lúc cần phải bình tỉnh nhận thức đắn vấn đề xảy (“Trí”), xem đứng vị trí (“Chính Danh”) để đấu tranh mục đích đắn (“Dũng”) đồng thời phải thực quy chế, kỷ cương tôn ti trật tự, chuẩn mực cách cư xử (“Lễ”) Câu 02: Giải thốt, vơ ngã vơ thường, nhân Ý nghĩa thân Triết học Phật giáo trường phái triết học tơn giáo điển hình thuộc phái khơng thống có ảnh hưởng lâu dài phạm vi giới Ra đời song phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt Người sáng lập Phật giáo thái tử Siddharta (Tất Đạt Đa), sau ông tôn xưng với nhiều danh hiệu khác phổ biến la Sakyamuni (Thích ca Mâu Ni) cịn có hiệu Buddha (Phật) Triết học Phật giáo nói riêng triết học Ấn Độ cổ đại nói chung tập trung vào giải nguồn gốc nỗi khổ người đường “giải thoát” cho người trước bể khổ đời “Giải thốt” phạm trù triết học tơn giáo Ấn Độ dùng để trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức cho người thoát khỏi ràng buộc giới trần tục nỗi khổ đời Đạt “giải thoát”, người đạt tới giác ngộ, nhận chân mình, thực tướng vạn vật, xóa bỏ vơ minh, diệt dục vọng, vượt khỏi nghiệp báo luân hồi, hòa nhập vào cõi niết bàn Cội nguồn tư tưởng “Giải thốt” triết hoc tơn giáo Ấn Độ cổ đại xuất phát từ 02 yếu tố: Thứ điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Ấn Độ cổ đại quy định Thứ hai, tư tưởng Ấn Độ cổ đại trọng ngoại giới, coi trọng tư “hướng nội”, sâu khái quát đời sống tâm linh người Vì vậy, việc lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tơi “giải thoát” xu hướng trội triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại Đỉnh cao “giải thốt” triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại Phật giáo Phật giáo coi vật, tượng giới kể người nhân duyên hòa hợp mà biểu hiện, biến đổi vơ thường Con đường “giải thốt” tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại thể giới quan nhân sinh quan Phật Thích Ca Thế giới quan phản ảnh thuyết “Duyên khởi” làm sáng tỏ qua phạm trù “vơ ngã” “vơ thường” Nhân sinh quan trình bày thuyết “Tứ diệu đế” gồm bốn phận: Khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế Trong giới quan, Phật giáo cho tất vật, tượng quanh ta, ta thực ảo giả vơ minh đem lại Do khơng có tơi (“vơ ngã”) Thế giới cấu tạo nhóm hợp yếu tố vật chất (sắc) tinh thần (danh) Danh sắc chia thành 05 yếu tố (gọi ngũ uẫn) gồm: - Sắc (vật chất) -> Sắc (vật chất) - Thụ (cảm giác) - Tưởng (ấn tưởng) - Hành (tư duy) -> Danh (tinh thần) - Thức (ý thức) Cũng có thuyết chia danh sắc thành 06 yếu tố (gọi lục đại) gồm: - Thổ (đất, khoáng chất) - Thủy (nước, chất lỏng) - Hỏa (lửa, nhiệt) -> Sắc (vật chất) - Phong (gió, khơng khí) - Không (khoảng trống) - Thức (ý thức) -> Danh (tinh thần) Tuy nhiên, danh sắc hội tụ với giới ngắn chuyển sang trạng thái khác Bản chất tồn giới dịng chuyển biến liên tục (“vơ thường”), khơng thể tìm nguyên nhân đầu tiên, khong có tạo giới Thế giới vạn vật ln ln biểu theo chu trình: sinh – trụ - di – diệt (hình thành – trụ - hoại – khơng) theo luật “nhân - quả” Trong q trình “nhân – quả” tương tục đó, Phật giáo đưa khái niệm “duyên” “Duyên” điều kiện cho “nhân” biến thành “quả” “Duyên” vừa kết trình cũ, vừa nguyên nhân trình Qua tìm hiểu triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại nói chung va triết học Phật giáo nói riêng giúp nhiều sống chuyên môn công tác Trong sống mưu sinh cần phải kiếm đồng tiền để nuôi sống thân ni sống gia đình, khơng đồng tiền mà làm điều trái pháp luật, gây thiệt hại cho người khác (trộm cắp, tham ô, hối lộ…) Không nên tranh giành địa vị mà “giẫm đạp” lên người khác, đánh lương tri Khơng nên q trọng vào vật chất bên ngồi mà phung phí sa hoa Phải sống từ bi, bác ái, dang rộng đôi tay giúp đỡ hồn cảnh khó khăn khả Bản thân nhân viên y tế, phải biết thương yêu giúp đỡ bệnh nhân, không nên phân biệt bệnh nhân nghèo hay bệnh nhân giàu mà có suy nghĩ lệch lạc Tất nhiên, người khơng hồn thiện cả, đơi lúc lầm đường lạc lối, biết sai sửa đừng lặp lại việc làm sai trái Phấn đấu tự hồn thiện thân ngày tốt Trồng “nhân” tốt “quả” tốt, tâm hồn thản nhẹ nhàng Câu 03: Tư tưởng đặc sắc vật tâm Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển vào kỷ VI tr.CN giai đoạn xã hội Hy Lạp có phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ, quyền sở hữu chủ nô tư liệu sản xuất người nơ lệ hình thành xã hội có phân chia giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ, giai cấp lịch sử xã hội loài người, có phân chia lao động trí óc, lao động chân tay Tính bao trùm triết học Hy Lạp cổ đại phép biện chứng tự phát, đề cao vai trị trí tuệ người tập trung nhận thức triết học thông qua học thuyết Sự phân chia đối lập trường phái triết học, vật tâm, biện chứng siêu hình, vơ thần hữu thần nét bật trình phát triển triết học, đặc biệt rõ nét đấu tranh đường lối “Đêmôcrit” đường lối “Platon” Các hệ thống triết học Hy Lạp cổ đại nói chung có xu hướng sâu giải vấn đề thể luận nhận thức luận triết học – vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức Triết học Hy Lạp cổ đại đặt hầu hết vấn đề triết học bản, sau học thuyết khác bước giải theo nội dung thời đại Triết học Hy Lạp cổ đại biểu qua đàm thoại, tranh luận triết học để cho thơng qua xung đột ý kiến trái ngược mà phát chân lý Những thành quan trọng triết học Hy Lạp cổ đại thuyết nguyên tử Lơxip – Đêmôcrit, đặt sở cho phát triển khoa học tự nhiên, phép biện chứng lôgic học hình thức Arixtốt Trong phép biện chứng, Hêcralit trình bày quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Ông thể chất mâu thuẩn cá vật Logos chủ quan thống biện chứng nhận thức biện chứng giới Ơng có quan niệm vận động vĩnh viễn vật chất Theo Hêcralit: vật trôi đi, chảy khơng có giữ ngun chỗ, tất vật vận động, khơng có tồn cố định Ơng khẳng định: khơng thể tắm hai lần dịng sơng, nước khơng ngừng chảy sơng Triết học Hy Lạp cổ đại mở phương pháp phân tích khoa học trình nhận thức: Platon cho muốn có tri thức phải hồi tưởng Hồi tưởng đường đánh thức linh hồn “tri thức bị lãng quên” tìm kiếm tri thức nơi Phương pháp thực hồi tưởng phương pháp biện chứng Nét bật chủ nghĩa vật Hy Lạp cổ đại có tính chất mộc mạc thơ sơ Nó khẳng định giới vật chất tồn khách quan thần thánh lực lượng siêu nhiên tạo nên Thế giới vật chất xuất từ vật chất, từ nguyên thể vật chất nước, lửa, khơng khí, ngun tử… Song trình độ khoa học thấp nên nhà vật đương thời chưa quan sát tượng tự nhiên đoán để rút kết luận triết học Tuy vậy, quan niệm vật thô sơ bao hàm mầm móng giới quan vật sau này, có tác dụng lớn đấu tranh chống chủ nghĩa tâm tôn giáo thần học Nét đặc sắc khác triết học vật Đêmôcrit chủ nghĩa vô thần Đêmôcrit cho người tin vào thần thánh người bất lực trước tượng khủng khiếp thiên nhiên Theo ông, thần thánh nhân cách hóa tượng tự nhiên thuộc tính người Chủ nghĩa tâm triết học Hy Lạp cổ đại có nhiều trào lưu khác nhau: chủ nghĩa tâm chủ quan (trường phái Pitago), chủ nghĩa tâm khách quan (trường phái Platon), chủ nghĩa hoài nghi (trường phái Acađêmi), chủ nghĩa bất khả tri cổ đại Pirơng Chúng thường gắn với tín ngưỡng, tơn giáo thường giai cấp thống trị sử dụng cơng cụ tinh thần Câu 04: Những đóng góp hạn chế Kant, Hegel Feuerbach Triết học cổ điển Đức đời điều kiện lịch sử đặc biệt Nước Đức vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 nước phong kiến điển hình với 360 quốc gia tự lập Liên bang Đức tồn hình thức 01 hồng tử nhỏ kẻ chuyên chế lộng hành thần dân Triều đình Phổ tăng cường quyền lực trì chế độ quan chủ phong kiến, cản trở Đức phát triển theo đường tư chủ nghĩa Bối cảnh trị phát triển khoa học Tây Âu Đức lúc chứng tỏ hạn chế bất lực phương pháp tư siêu hình việc lý giải chất tượng tự nhiên thực tiễn xã hội Nó địi hỏi cách nhìn chất tượng tự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại, cần có quan niệm khả quai trò người Triết học cổ điển Đức đời nhằm đáp ứng yêu cầu Triết học cổ điển Đức chứa đựng số nội dung cách mạng hình thức “rối rắm” có tính chất tâm bảo thủ, đề cao vai trị tích cực tư người, coi người thực thể hoạt động, tảng, điểm xuất phát vấn đề triết học Khi nói đến triết học cổ điển Đức phải kể đến ba nhà triết học là: Kant, Hegel Feuerbach Mỗi nhà triết học có đóng góp có hạn chế riêng Nhà triết học Kant (1724 – 1804): nhà triết học mở đầu đánh giá người sáng lập triết học cổ điển Đức Tư tưởng triết học ơng có đóng góp hạn chế như: - Những đóng góp: + Kant đứng lập trường vật để giải thích giới, ơng mở quan điểm biện chứng tự vận động vật chất Theo ơng “vật tự nó” tồn khách quan người nguyên tắc biết “Vật tự nó” tương quan tác động đến giác quan người làm sản sinh giới tượng muôn màu mn vẻ với quy luật Mặt khác, ông cho vật thể mà ta nhận thấy lại khơng liên quan đến giới “vật tự nó”, chúng tượng phù hợp với cảm giác tri giác lý tính người tạo – nghĩa người biết tượng bề ngồi mà khơng hiểu chất đích thực vật + Kant chia nhận thức người thành 03 giai đoạn: trực quan cảm tính (q trình thu nhận cảm giác vào hai hình thức tiên thiên: khơng gian thời gian); giác tính phân tích (q trình hệ thống hóa cảm giác giai đoạn thứ nhất); lý tính (quá trình đạt đến tư lý luận) Việc người nhận thức chất vật làm mở nhận thức biện chứng vật tồn mâu thuẩn, vừa vừa khơng phải + Đạo đức học Kant: ông thấy mối liên hệ hữu cư chuẩn mực đạo đức với hệ thống luật pháp, khẳng định tính tất yếu sở phàp lý chuẩn mực đạo đức, đặt tiêu chí đạo đức mối liên hệ hữu với pháp quyền - Những hạn chế: + Kant khơng khỏi chủ nghĩa tâm siêu hình ơng phân chia ranh giới tuyệt đối chủ quan khách quan, hình thức nội dung, chất tượng + Trong lãnh vực nhận thức luận, Kant người theo thuyết “không thể biết” có khác với thuyết “khơng thể biết” Hium + Ơng vứt bỏ ln phép biện chứng Hegel mà rút hạt nhân hợp lý: lý luận phát triển tiến Ơng khơng biết khái qt phát minh khoa học vĩ đại kỷ 19 để xây dựng quan niệm biện chứng tự nhiên + Trong đạo đức học Kant cịn mang tính chất tâm, lý, chưa đánh giá mức tác động hạn chế kinh tế, trị, xã hội, văn hóa hoạt động đạo đức Đồng thời cịn thể tính khơng tưởng, phi lịch sử, phi giai cấp ông khuyên người không kể giai cấp, quốc gia, dân tộc… làm theo mệnh lệnh tuyệt đối + Về mặt trị xã hội, Kant chưa nhận thấy tảng kinh tế phát triển xã hội + Kant có quan điểm tâm thời gian không gian phạm trù, Kant coi phạm trù hình thức tiên thiên lý tính người + Về giới quan, Kant dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, biện chứng siêu hình Nhà triết học Hegel (1770 – 1831): nhà triết học tâm khách quan đồng thời nhà biện chứng, nhà triết học lớn trước Mác nhà bách khoa toàn thư Ông đóng góp vào nhiều lĩnh vực giá trị sử dụng như: đạo đức, mỹ học, lịch sử, triết học, lý luận nhà nước, pháp luật - Những đóng góp: + Cống hiến quan trọng xuyên suốt toàn triết học Hegel phép biện chứng, phép biện chứng tâm + Ông người xây dựng hệ thống phạm trù quy luật phép biện chứng như: chất, lượng, độ, phủ định, mâu thuẩn, chung – riêng, chất – tượng, nguyên nhân – kết quả, khả – thực… quy luật như: lượng đổi dần đến chất ngược lại, phủ định phủ định phần quy luật mâu thuẩn + Ông người đầu tiên… vật [Sách trang 136] + Trong đạo đức học Hegel: ông trình bày phạm trù đạo đức, đặc biệt phạm trù thiện ác mâu thuẩn nội chuyển hóa chúng với Học thuyết đạo đức Hegel kết thúc lý luận nhà nước Nghĩa vụ đạo đức cao yêu nước, phục tùng nhà nước - Những hạn chế: + Do đứng lập trường tâm nên triết học Hegel chứa đựng yếu tố sai lầm, xuyên tạc thực khách quan mang tính phản khoa học biểu ý niệm tuyệt đối + Triết học Hegel hệ thống lý luận thiếu tính quán, mâu thuẩn lớn phương pháp biện chứng mang tính khoa học, cách mạng với hệ thống triết học bảo thủ gò ép + Từ chổ đứng lập trường bảo thủ, thỏa hiệp với giai cấp thống trị, Hegel rút kết luận sai lầm phản khoa học chí phản động mặt trị xã hội Về thực chất ơng khơng muốn xóa bỏ chế độ phong kiến mà ngược lại ơng kêu gọi trì cố chế độ phong kiến, có nghĩa ơng chống lại tiến lịch sử xã hội loài người + Hạn chế đạo đức học Hegel ông xem Nhà nước Phổ thể hoàn thiện “ý niệm đạo đức”; … đạo đức [Sách trang 142] Nhà triết học Feuerbach (1804 – 1872): nhà vật tiếng hàng ngũ nhà triết học trước Mác Ông đấu tranh chống phong kiến, ông khôi phục lại địa vị xứng đáng triết học vật, làm phong phú cách sáng tạo giới quan vật - Những đóng góp: + Feuerbach có cơng tổng hợp, hệ thống hóa tồn quan điểm vật lồi người (Phương Đông Phương Tây), đồng thời khôi phục phát triển chủ nghĩa vật Tây Âu kỷ 17 – 18 + Ơng người có cơng lớn đấu tranh chống tơn giáo Ơng lập luận chất tự nhiên người hướng tới đẹp hình tượng đẹp người, thực tế người khơng thể đạt đến nên gửi tất mơ ước vào hình tượng thượng đế Từ ơng phủ nhận hình thức tơn giáo thần học vị thượng đế siêu nhiên đứng sáng tạo người, chi phối sống người Tơn giáo làm cho khoa học trì truệ khơng phát triển + Ơng phê phán chủ nghĩa tâm, đặc biệt chủ nghĩa tâm Hegel, ơng cho chủ nghĩa tâm tạo tơn giáo, muốn xóa tơn giáo phải xóa chủ nghĩa tâm - Những hạn chế: + Ông không thấy người quan hệ xã hội họ “con người” theo quan điểm ông người phi lịch sử tách rời lịch sử, người sinh vật Ơng khơng thấy chất hoạt động thực tiển người, điều làm cho quan điểm vật ơng mang tính siêu hình + Ơng quy quan hệ người vào quan hệ đạo đức Ông lấy yêu thương lẫn người nguyện vọng tự nhiên người có hạnh phúc làm nguyên tắc Ông tuyên truyền tình u phổ biến, tình u khắc phục bất công xã hội, đau khổ người + Cũng Kant, Feuerbach vứt bỏ phép biện chứng Hegel mà không rút hạt nhân hợp lý: lý luận phát triển biến đổi Tóm lại, nhiều hạn chế triết học cổ điển Đức nguồn gốc trực tiếp lý luận triết học Mác Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác kế thừa hạt nhân hợp lý triết học Hegel phép biện chứng, cải tạo tinh thần chủ nghĩa vật, biến đổi thành phép biện chứng vật học thuyết khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Mác Angghen cải tạo chủ nghĩa vật Kant phát triển lên mơ hình cao chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Câu 05: Nguyên lý mối quan hệ phổ biến nguyên lý phát triển phép vật biện chứng (ĐN, Tính chất, ý nghĩa): 1) Nguyên lý mối quan hệ phổ biến: a) Định nghĩa: Mối liên hệ phổ biến khái niệm ràng buộc, tác động ảnh hưởng lẫn vật tượng điều kiện định gây nên chuyển hoá b) Tính chất: b) Phạm trù thực tiễn: - Hoạt động sản xuất vật chất Đây dạng hoạt động thực tiễn ngun thuỷ định tồn phát triển xã hội loài người định dạng khác hoạt động thực tiễn, tạo thành sở tất hình thức khác hoạt động sống người, giúp người thoát khỏi giới hạn tồn động vật - Hoạt động trị - xã hội: loại hình thực tiễn nhằm biến đổi quan hệ xã hội, chế độ xã hội - Hoạt động thực nghiệm khoa học (bao gồm thực nghiệm khoa học tự nhiên khoa học xã hội): dạng hoạt động thực tiễn diễn điều kiện " nhân tạo" mà kết dù thành cơng hay thất bại có ý nghĩa quan trọng rút ngắn trình nhận thức nhằm làm cho hoạt động thực tiễn ngày hiệu c) Mối quan hệ biện chứng thực tiễn: - Thực tiễn sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn lý luận; lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn: + Thông qua kết hoạt động thực tiễn, kể thành công thất bại, người phân tích cấu trúc tính chất mối quan hệ yếu tố điều kiện hình thức thực tiễn để hình thành lý luận Qua hoạt động thực tiễn người làm nảy sinh vấn đề địi hỏi q trình nhận thức phải tiếp tục giải Thơng qua lý luận bổ sung mở rộng + Hoạt động người khơng nguồn gốc để hồn thiện cá nhân mà cịn góp phần hồn thiện mối quan hệ người với tự nhiên xã hội Lý luận dùng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn mang lại lợi ích cho người ngày kích thích người bám sát thực tiễn để khái qt lý luận Q trình diễn khơng ngừng tồn người làm cho lý luận ngày đầy đủ, phong phú sâu sắc + Tự thân lý luận tạo nên sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Nhu cầu thực hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn biến đổi tự nhiên xã hội theo mục đích người Đó thực chất mục đích lý luận Tức lý luận phải đáp ứng nhu cầu hoạt động thực tiễn người + Năng lực người ngày nâng cao nhờ khả thông qua hoạt động phản ánh khái quát thành tri thức lý luận Mọi hoạt động người nhằm đạt hiệu cao Lý luận phải đáp ứng mục đích Quan hệ người người, người với tự nhiên địi hỏi người phải có lý luận sâu sắc chúng - Thực tiễn phải đạo lý luận; ngược lại lý luận phải vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung phát triển thực tiễn + Lý luận đóng vai trị soi đường cho thực tiễn lý luận có khả định hướng mục tiêu xác định lực lượng phương pháp biện pháp thực Lý luận cịn có khả dự báo khả phát triển rủi ro xảy trình hoạt động + Mặc dù lý luận mang tính khái qt cao song cịn có tính lịch sử cụ thể Do vận dụng lý luận cần phân tích cách cụ thể tình hình cụ thể Tránh vận dụng lý luận cách máy móc giáo điều kinh viện + Lý luận logic thực tiễn song lý luận lạc hậu so với thực tiễn Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi phải bám sát diễn biến thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung khiếm khuyết lý luận thay đổi cho phù hợp với hoạt động thực tiễn Lê Nin cho “Thực tiễn cao lý luận, có ưu điểm khơng tính phổ biến, mà tính thực trực tiếp” d) Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn: - Sự thống lý luận thực tiễn bắt nguồn từ mối quan hệ người giới khách quan Con người tác động tích cực vào giới khách quan tự nhiên xã hội cải biến giới khách quan thực tiễn q trình phát triển nhận thức người biến đổi giới khách quan hai mặt thống Điều quy định thống biện chứng lý luận thực tiễn hoạt động sinh tồn cá nhân cộng đồng - Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng Lý luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lý luận suông” e) Rút kinh nghiệm: - Ngày nay, công đổi xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đặt nhiều vấn đề mẻ phức tạp đòi hỏi lý luận phải sâu nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu Chẳng hạn, vấn đề chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta; cơng nghiệp hố, đại hóa; kinh tế thị trường; đổi hệ thống trị, thời đại ngày nay… Qua việc làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn đặt đây, lý luận có vai trị quan trọng, góp phần đắc lực vào nghiệp đổi nước ta - Về vai trò thực tiễn lý luận đòi hỏi phải quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải “coi trọng tổng kết thực tiễn Việt Nam” Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn tới sai lầm bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu - Việc quán triệt mối quan hệ thực tiễn lý luận có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng việc đấu tranh khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều + Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa: biết dựa vào kinh nghiệm, thoả mãn với vốn liếng kinh nghiệm thân, coi kinh nghiệm tất cả, tuyệt đối hoá kinh nghiệm mà coi nhẹ lý luận, ngại học tập lý luận, am hiểu lý luận, không chịu vươn lên để nắm lý luận, không quan tâm tổng kết kinh nghiệm để đề xuất lý luận Hồ Chí Minh nói: “Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận, mắt sáng mắt mờ”3 + Bệnh giáo điều: tuyệt đối hoá lý luận, coi thường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận bất di bất dịch, nắm lý luận dừng lại nguyên lý chung trừu tượng không xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử - cụ thể để vận dụng lý luận - Thực chất sai lầm bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều vi phạm thống thực tiễn lý luận - Thực tiễn chứng minh hùng hồn rằng, đường lối đổi Đảng ta lãnh đạo hoàn toàn đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước giai đoạn Tại Đại hội X, Đảng ta khẳng định “tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới”, chủ trương toàn dân ủng hộ dư luận quốc tế đánh giá cao + Nhà nước nhân dân ta trình đưa nước ta lên chủ nghĩa xã hội nhằm chống nguy sai lầm đường lối, vi phạm nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, sai lầm lựa chọn bố trí cán bộ; tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu, xa rời nhân dân, xa rời thực tế; xây dựng đạo đức, nhân cách đảng viên; nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; giữ vững ổn định trị; giải bước vấn đề đảng viên làm kinh tế Mặc dù có nhiều cố gắng, công tác xây dựng Đảng chưa đáp ứng mong muốn Vì vậy, cịn tiếp tục nghiên cứu tổng kết + Xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triểnn cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới (Báo cáo Đại hội X) Câu 07: Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Vận dụng thực tế 1) Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội? a) Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất b) Hình thái kinh tế - xã hội có cấu trúc phức tạp, yếu tố có vị trí, chức riêng ln tác động qua lại lẫn Hình thái kinh tế - xã hội gồm ba mặt bản: - Lực lượng sản xuất: tảng vật chất kỹ thuật hình thái kinh tế xã hội Lực lượng sản xuất yếu tố suy đến định hình thành phát triển hình thái kinh tế - xã hội - Quan hệ sản xuất - quan hệ người với người trình sản xuất quan hệ bản, ban đầu định tất quan hệ xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu quan hệ sản xuất tương ứng với phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội với xã hội khác Những quan hệ sản xuất tạo thành “bộ xương” hình thái kinh tế xã hội, hợp thành sở hạ tầng xã hội - Các hình thái kinh tế - xã hội cịn có quan hệ khác gia đình, dân tộc quan hệ xã hội khác Các quan hệ gắn bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi tác động quan hệ sản xuất 2) Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên: a) Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn từ thấp đến cao Sự vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội tuân theo qui luật khách quan vốn có Từ việc phát qui luật vận động khách quan xã hội, Các Mác đến kết luận: “Tôi coi phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử, tự nhiên” Thực chất điều khẳng định làm rõ đường chế vận hành hình thái kinh tế - xã hội b) Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình tự nhiên lại sản phẩm hoạt động người Do vậy, trình người sáng tạo ra, người làm chủ thể Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội tuân theo qui luật khách quan quanh co, phức tạp mang nhiều tính ngẫu nhiên, cịn phụ thuộc vào trình độ nhận thức khả vận dụng người Do với người lịch sử này, người khác lịch sử khác làm cho xã hội phát triển thăng trầm c) Sự vận động hình thái kinh tế - xã hội kết hợp thống qui luật khách quan nhân tố chủ quan d) Con đường vận động phát triển chung nhân loại tác động qui luật khách quan làm cho hình thái kinh tế - xã hội phát triển, thay lẫn từ thấp đến cao e) Quá trình lịch sử tự nhiên phát triển xã hội diễn đường phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua, điều kiện định, vài hình thái kinh tế xã hội để tiến lên hình thái kinh tế xã hội cao 3) Giá trị khoa học học thuyết Mác hình thái kinh tế xã hội: a) Học thuyết hình thái kinh tế xã hội Các Mác có giá trị to lớn bền vững việc nhận thức xã hội Trước triết học Mác đời, chủ nghĩa tâm thống trị khoa học xã hội Các nhà triết học thực chất không hiểu qui luật phát triển xã hội Từ không giải cách triệt để phân loại loại chế độ xã hội phân kỳ lịch sử Sự đời học thuyết hình thái kinh tế xã hội cách mạng toàn quan niệm xã hội Nó đưa lại phương pháp nghiên cứu thật khoa học b) Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội rằng: động lực lịch sử lực lượng thần bí hay ý thức tư tưởng định mà sản xuất vật chất Đây điểm xuất phát để nghiên cứu tượng đời sống xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội biểu tập trung quan niệm vật lịch sử: “… Trước hết người cần phải ăn, uống, mặc nghĩa phải lao động, trước đấu tranh giành quyền thống trị, trước hoạt động trị, tơn giáo, triết học” Chừng thật cịn tồn chừng quan niệm Mác cịn có giá trị c) Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội rõ xã hội tồn phải có quan hệ người với người Trong quan hệ xã hội đó, quan hệ xã hội vật chất, tức quan hệ sản xuất quan hệ bản, định quan hệ xã hội khác Quan hệ sản xuất trở thành tiêu chuẩn bản, khách quan để phân biệt chế độ xã hội d) Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cung cấp sở khách quan để nghiên cứu xã hội: phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên, điều cho thấy hình thái kinh tế - xã hội vận động theo qui luật khách quan vốn có khơng phải tn theo ý muốn người Chính vậy, đem đến cho người phương pháp nhận thức xã hội, từ nhận thức qui luật vận động phát triển khách quan xã hội lồi người để giải thích tượng xã hội, gắn với hình thái kinh tế - xã hội cụ thể e) Hơn trăm năm kể từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Các Mác đời, lịch sử lồi người có bước phát triển to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội học thuyết hình thái kinh tế xã hội giữ nguyên giá trị, thực tiễn lịch sử kiến thức nhân loại có nhiều bổ sung phát triển so với học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đời f) Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Mác sở để phê phán quan điểm sai lầm 4) Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam a) Việc lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa: - Với hình thái kinh tế - xã hội, Các Mác vận dụng để phân tích xã hội tư bản, vạch qui luật vận động, phát triển xã hội tư đến dự báo đời hình thái kinh tế xã hội cao hơn, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội thực đời từ sau Cách Mạng Tháng Mười vĩ đại Chủ nghĩa xã hội lúc xây dựng theo mơ hình kế hoạch hố tập trung Mơ hình phát huy tác dụng thời gian định, đến cuối năm 80 kỷ XX, với nhiều nguyên nhân rơi vào khủng hoảng trầm trọng sâu sắc, dẫn đến sụp đổ Liên Xơ Đơng Âu Chính khủng hoảng giúp nhận thức rõ chủ nghĩa xã hội đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện cụ thể Việt Nam, Đảng ta Hồ Chủ Tịch khẳng định: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội khơng tách rời Đó lựa chọn phù hợp với xu thời đại điều kiện cụ thể nước ta Đảng ta xác định đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam:

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:18

w