1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn thi môn triết học (Hệ cao học, đầy đủ, chi tiết)

67 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 841,31 KB

Nội dung

Câu 26 – Phân tích định nghĩa ý thức xã hội và tồn tại xã hội Trong lĩnh vực DVLS, phạm trù TTXH và YTXH là hai phạm trù cơ bản. TTXH là toàn bộ đời sống vật chất của xã hội. Trong những quan hệ xã hội VC, thì quan hệ giữa người với TN và quan hệ VC giữa người với người là hai loại quan hệ cơ bản. TTXH bao gồm các yếu tố chính là PTSXVC, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số…, trong đó PTSX VC là yếu tố cơ bản nhất. YTXH là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH trong những giai đoạn phát triển nhất đinh. Tùy theo góc độ xem xét, YTXH có thể được phân thành các dạng sau: Yếu tố thông thường và yếu tố lý luận: YTXH thông thường là những tri thức, nhưng quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa. YT lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học thuyết xã hội, hoặc được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật. Hai dạng của YTXH có mối liên hệ, bổ trợ lẫn nhau. YT thông thường thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt và chi phối cuộc sosongs hàng ngày của con người. Trình độ YT thông thưowfng tuy thấp hơn so với YT lý luận nhưng những tri thức kinh nghiệm phong phú của nó là tiền đề quan63 trọng cho sự hình thành các lý thuyết KH. Ngược lại, YT lý luận có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các SV – HT....

Câu 1: Vấn đề triết học trường phái triết học ? - Triết học: hình thái ý thức XH, học thuyết ncứu vđề chung tự nhiên, XH, người mqhệ người nói chung tư người nói riêng với TG xung quanh họ - TH h.thái ý thức XH xuất từ sớm lsử Nó có ng.gốc từ nhận thức ng.gốc XH Xuất phát từ ycầu địi hỏi cần khái qt hố, trừu tượng hoá tri thức người người đạt đến trình độ nhận thức khái quát, trừu tượng định xhiện triết học Mặt khác mặt XH, phát triển sxuất, XH ptriển đến tr.độ định Có phân cơng lđ trí óc, lđ chân tay có đkiện xhiện triết gia, trường phía TH - TH ncứu qluật chung có XH, tự nhiên, tư người Sự ncứu TH dựa csở t.kết khái quát lsử ngành KH, dựa tư liệu ngành KH đó, đồng thời dựa csở tổng kết lsử thân TH Vđề cbản trường phái TH từ trước đến qhệ tư tồn tại, tâm vật hay gọi ý thức vật chất Chính Mác-Anghen khẳng định: “ Vđề cbản TH, đbiệt TH đại vđề qhệ tư tồn tại” Việc giải mqhệ VC YT đặt móng cho giải vđề khác TH Từ việc giải mqhệ mà lsử TH nhân loại phân chia thành trường phái đối lập Duy vật Duy tâm Sở dĩ qhệ tư tồn trở thành vđề cbản TH vì: + Đây vđề xuyên suốt lsử TH từ trước đến mà trường phái, học thuyết TH phải đề cập giải Các học thuyết trường phái TH dù có khác đến câu hỏi đặt trước hết cần phải giải TG người tạo đầu óc họ có qhệ ntnào với TG bên Việc giải mqhệ VC YT điểm xuất phát lad csở để giải vđề lớn khác TH + Thông qua việc giải mqhệ để phân định khác mặt lập trường TG quan nhà TH để phân chia hệ thống TH khác lsử đương đại * Nội dung vđề cbản TH bgồm: - Mặt thứ nhằm trả lời câu hỏi: VC YT có trước, có sau, định nào? - Mặt thứ hai: YT người có khả nhận biết đắn, xác, trung thực chất, qluật vđề TG khách quan hay ko? Con người có khả nhận biết TG xquanh hay ko? Căn vào việc giải mặt thứ vđề cbản TH, từ lsử TH pchia thành trường phái lớn sau đây: Trường phái Những nhà TH cho VC, giới tự nhiên có trước giữ vtrị định đvới YT người gọi nhà vật học thuyết họ hợp thành môn phái khác CNDV CNDV lsử hình thành, ptriển qua hình thái bật: + CNDV thời cổ đại mang tính chất phác, ngây thơ chủ yếu dựa quan sát trực tiếp, cảm tính chưa có csở KH ( âm dương ngũ hành Trung Quốc - đất, nước,lửa, khí Ấn Độ - Khí…Phương Tây) + CNDV siêu hình máy móc kỉ 17 -18 Hình thái bị ảnh hưởng phương pháp tư môn KH tự nhiên đặc biệt vật lý học Nó nhìn nhận, giải thích TG trạng thái ko vận động, ptriển, ko có mlhệ có diễn vận hành hệ thống máy móc khác mà thơi + CNDV biện chứng có đặc điểm bật là: CNDV có thống nhất, kết hợp chặt chẽ với phép biện chứng xdựng csở kế thừa thành tựu lý luận nhân loại, đồng thời khái quát thành tựu KH chuyên ngành Ngoài lsử ptriển CNDV cịn có CNDV tầm thường ( đồng VC với YT xem nhẹ vtrò YT), hình thái chủ nghĩa CNDV ktế ( xem ktế nhân tố định tồn ptriển XH) Trường phái Những người cho tinh thần có trước có vtrị định, sinh VC gọi nhà TH tâm học thuyết, quan điểm họ hợp thành môn phái khác CNDT CNDT tồn phát triển hình thức sau đây: + CNDT khách quan (Praton, Heghen) cho có thực thể tinh thần hay ý niệm tuyệt đối ko tồn trước, tồn bên độc lập với người TG vật chất mà sản sinh định tồn tại, ptriển TG VC người + CNDT chủ quan( Becoli, Hium) cho cảm giác YT người có trước tồn sẵn có người, vật hay TG VC kết phức hợp cảm giác mà thơi ( ĐH VI Đảng phân tích chủ quan ý chí…) Tuy có khác quan niệm cụ thể có trước có trước, dạng CNDT thống với chỗ coi YT, tinh thần có trước, sản sinh VC định VC ( CNDT thường có csở lý luận tôn giao) - Trong lsử TH luôn diễn đấu tranh CNDV CNDT với tính chất đảng phái TH Cuộc đấu tranh tạo nên động lực bên cho phát triển tư TH Đồng thời đấu tranh CNDV CNDT biểu cách hay cánh khác đấu trạnh hệ tư tưởng giai cấp đối địch XH Ngồi trường phái cịn có trường phái thứ 3: Những nhà TH cho VC YT nguyên thể song song tồn ko định nào, hai nguồn gốc tạo TG gọi nhà nhị nguyên học thuyết họ hợp thành học thuyết nhị nguyên luận ( Deacton) + Căn vào việc giải mặt thứ hai vđề cbản TH người có khả nhận thức TG khách quan hay ko lsử TH pchia thành trường phái đối lập nhau: Khẳng định Phủ định Trường phái thứ cho người ko có khả nhận biết đươc TG xung quanh nhận biết vẻ bên TG mà ( tiêu biếu thuyết ko thể biết - bất khả tri Hium va Cantơ) Trường phái thứ cho người có khả nhận biết TG từ trạng đến chất, từ tất nhiên đến ngẫu nhiên, từ rời rạc dến qui luật Với đời TH Mác- Lênin tạo nên biến đổi có ý nghĩa cách mạng lsử ptriển TH nhân loại Giải CNDV khỏi tính hạn chế siêu hình, Mác làm cho CNDV trở nên hoàn bị mở rộng hoạ thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức XH loài người, CNDV lsử Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng KH Đó cách mạng thực TH XH Câu 2: Quan niệm nhà triết học vật trước C.Mác Vật chất? Việc tìm hiểu, khám phá chất, cấu trúc, tồn TG xung quanh mà trước hết TG vật thể hữu hình ln ln vđề quan tâm lsử nhận thức nhân loại Các trường phái TH đặt vđề qhệ VC-YT nvụ trugn tâm cbản Vì vậy, phạm trù VC xhiện từ sớm ( TH HY lạp tkì cổ đại) từ đầu diễn đtranh ko khoan nhượng CNDV CNDT xung quanh viêch nhận thức lý giải VC CNDT tìm cách phủ nhận VC họ cho csở tồn TG thực thể tinh thần định ý muốn, YT, cảm giác người tạo thành Ngược lại, CNDV khẳng định csở tồn TG VC, VC tồn khách quan, vinhc cửu, tạo nên SV-HT TG Tuy nhiên, việc lập luận lý giải VC nhà TH tkì trước Mác ko thống với Vào tkì cổ đại, Hi Lạp nói riêng, phương Tây nói chung nhà TH DV đồng VC nói chung với dạng cụ thể nó, tức vật thể hữu hình, cảm tính tồn TG bên Chẳng hạn Talét coi thực thể TG nước, Anaximen coi thực thể khơng khí, với Hêraclit thực thể lửa, cịn với Ămpêđoclơ thực thể bgồm ytố: đất, nước, lửa khơng khí…Đỉnh cao quan niệm vật chất tkì cổ đại thuyết nguyên tử Lơxip Đêmocrip Theo thuyết VC nguyên tử phần tử nhỏ bé nhất, ko thể phân chia được, ko thể xâm nhập, ko quan sát nói chung ko nhận biết đươc Nguyên tử nhận biết tư Ngun tử có vơ vàn hình dạng Sự kết hợp hay tách rời nguyên tử theo trật tự khác tạo nên SV-HT khác Thuyết nguyên tử cổ đại tồn đến cuối kỉ 19 đầu tkỉ 20 bị KH đánh đổ, tất nhiên cịn có hạn chế lsử định Song thuyết ngun tử có vtrị to lớn việc định hướng cho ptriển KH nói chung đbiệt lvực vật lý sau Đồng thời có tác dụng to lớn đấu tranh chống CNDT, thần học, tơn giáo Vào tkì cổ đại phương đông quan niệm VC thể qua só trường phái TH Ấn Độ Trung Hoa TG - âđộ có trường phái LOKAYATA cho tất tạo kết hợp ytố Đất- Nước -Lửa- Khí Tính đa dạng vạn vật kết hợp khác ytố tạo thành - Thuyết âm dương Trung Hoa cổ đại cho mguyên lý vân hành phổ biến vạn vật từ tương tác thể đối lập âm dương Trong âm phạm trù rộng phản náh khái quát thuộc tính vạn vật nhu, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số chẵn…Dương phạm trù rộng đơíư lập với âm, phản ánh thuộc tính cương, sáng, khơ, phía trên, bên trái, số lẻ…Â&D ko tồn độc lập tuyệt mà tác động, ảnh hưởng, thống với nhau, chế ước lẫn tạo thành vụ trụ vạn vật ( thống Thái cực,  có D, D có Â, D cực  sinh,  thịnh D khởi…) Thuyết ngũ hànhcủa Trung Hoa cổ đại lại có xu hướng phân tích cấu trúc vạn vật để qui ytố khởi nguyên với tính chất khác tương tác khác Theo thuyết có ytố khác tạo nên vạn vật là: K-M-T-H-T + Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khơ, cay, phía Tây + Mộc xanh, chua, phía Đơng + Thuỷ đen, mặn, phía Bắc + Hoả - đỏ, đắng, phía Nam + Thổ - vàng, ngọt, Năm ytố ko tồn biệt lập tuyệt đối mà chúng có tác động ảnh hưởng lẫn theo nguyến tắc tương sinh, tương khắc để tạo vạn vật Những tư tưởng Â-D, ngũ hành, cịn có hạn chế định triết lý đsắc mang tính vật biện chứng nhằm lý giải vật chất cấu tạo vũ trụ có ảnh hưởng to lớn đến TG quan TH ko Trung Hoa sau mà đvới nước chịu ảnh hưởng TH Trung Hoa Vào tkì cận đại ( tkỉ 17, 18 ) KH tự nhiên, thực nghiệm Châu Âu có ptriển mạnh mẽ Đặc biệt lvực vật lý học với phát minh Niu-ton, phương pháp nghiên cứu vật lý xâm nhập ảnh hưởng lớn vào TH Sự xâm nhập chi phối hiểu biết, nhận thức vật chất, tượng tự nhiên giải thích tác động qua lại lực hút lức đẩy SV Mọi phân biệt chất SV bị quy giản khác mặt lượng Vì vậy, nhà THDV tkì đồng vật chất với khối lượng; kế thừa quan điểm nguyên tử luận thời cổ đại coi nguyên tử dạng vật chất nhỏ bé ko thể pchia được, tách rời nguyên tử với vận động, ko gian, thời gian, coi vận động VC vận động học ( thay đổi mặt vtrí, hình thể ko gian ) Họ lý giải ng.nhân vận động tác động từ bên dẫn đến thừa nhận “cái hích thượng đế” Vào tkỉ 19, TH cổđiển Đứcm xhiện nhà THDV vĩ đại Phoiơbắc, ông chứng minh khẳng định TG vật chất vật chất theo ông tồn TG tự nhiên Nó ko stạo ra, tồn độc lập với ythức ko phục thuộc vào thực thể tinh thần hay ý niệm Csở tồn VC nằm thân Tuy nhiên, Phobách lại ko thấy mqh VC YT, mqh người XH, hoạt động VC người Mặc dù qniệm ơng VC có ý nghĩa lsử to lớn đtranh chống CNDT tôn giáo, việc khôi phục tư tưởng DV thành hệ thống Và THDV ông trở thành tiền đề, nggốc lý luận TH Mác xít sau Đến cuối tkỉ 19 đầu tkỉ 20, phát vật lý học làm đảo lộn qniệm máy móc, siêu hình VC tạo csở KH vững cho qniệm VC TH Mác Năm 1895 Rơn-ghen phát tia X; năm 1896 Béc-cơ-ren phát tượng phóng xạ ngtố U-ran; 1897 Tôm-xơn phát điện tử; 1898-1902 ông bà Quy-ri khám phá phóng xạ mạnh pơ-lơ-ni ra-đi Tất phát chứng tở dứt khoát nguyên tử ko phải nhỏ nhất, mà bị phân rã chuyển hố Năm 1905 thuyết tương đối hẹp Anh-xtanh đời, từ trở KH chứng minh khối lượng ko phải bất biến có ko đặc trưng cho VC nói chung Hàng loạt phát tiếp theo, ta biết có gần 299 hạt cbản hạt cbản TG có kết cấu thuộc tính vơ tận bên Mọi đối tượng VC hệ thống kết cấu bao hàm nhiều nhân tố khcá hợp thành Trong hệ thống, nhân tố có tính độc lập tương đối củ nó, tất có quan hệ chuyển hố qua lại, thâm nhập vào nhau, tạo nên nội dung tổng hợp, Những tính chất chung cho tồn hệ thống mà nhân tố riêng biệt ko có Mỗi SV hệ thống toàn bộ, chỉnh thể nhiều nhân tố Trong TG ko có ko thể có đối tượng ko có kết cấu, tức ko thể có đơn vị cuối để đặc trưng chung cho VC Chính dự đốn thiên tài Lênin cho “ điện tử vô ngun tử, tự nhiên vơ tân” htồn KH đại xác minh Mặt khác, Kh đme lại hang loạt phát chứng minh đối tượng VC với tất thuộc tính cụ thể ko phải bất biến, tất ko ngừng sinh ko ngừng chuyển hoá thành khác Vdụ: chuyển hoá hạt trường, hạt phản hạt, hạt khối lượng, qhệ bất định… tất chững tỏ tính đa dạng, phong phú TG vận động, chuyển hoá đối tượng VC tạo Từ phát Vật lý, có nhà KH “giỏi KH cỏi TH” rút kết luận sai lầm mặt TG quan sau: + Nguyên tử ko phải đơn vị nhỏ nhất, bị pchia, bị tan rã, bị “mất đi”, VC bị biến + Qui luật học ko cịn tác dụng TG “kì lạ” nữa, phải TG tồn ko có tính qluật nữa, KH trở thành thừa ? + Có tượng ko có khối lượng học, hạt chuyển thành trường phải VC lượng, song phi VC ? Từ kết luận đó, nhiều nhà KH tự nhiên trượt từ CNDV máy móc, siêu hình, đến chủ nghĩa tương đối, hồi nghi đến CNDT Lê-nin cho là: “một bước ngoặt thời, mọt tkì ốm đau ngắn ngủi lsử KH, chứng bệnh trưởng thành” để giải khủng hoảng Lê-nin cho rằng: “ tinh thần vật cbản vật lý học, tất KH tự nhiên đại chiến thắng tất thứ khủng hoảng, với đkiện tất yếu CNDV biện chứng phải thay CNDV siêu hình” - Mác nêu qniệm đối lập VC YT, chất tính thống VC TG, tính chất khát quát phạm trù VC tồn VC dạng cụ thể Lê-nin đem đối lập VC với YT để định nghĩa VC đặc điểm qniệm CNDV Mác xít VC Điều giải mặt nhận thức luận vật lý học đầu tkỉ 20 khẳng định cách chắn đắn qniệm DV trước mác chưa làm TL: Các nhà TH DV trước Mác đấu tranh chống CNDT qtâm giải vđề cốt lõi VC Họ đưa kiến giải khác VC qua có đóng góp quan trọng đvới lsử ptriển TH DV Tuy nhiên tất họ mắc phải hạn chế lớn đồng VC với vật thể thuộc tính vật thể., họ ko thấy tồn VC gắn liền với vận động họ ko biểu VC đời sống XH đến TH Mác xít xuất phạm trù VC giải cách KH Câu 3: Định nghĩa vật chất Lê-nin? VC với tính cách phạm trù TH đời TH Hy Lạp tkì cổ đại Ngay từ lúc xuất hiện, xung quanh phạm trù diễn đấu tranh ko khoan nhượng CNDV CNDT Cùng với tiến triển tri thức loài người, đến nội dung phạm trù trải qua biến đổi sâu sắc Vào thời đại C.Mác –Ănghen đưa qniệm VC sau: “VC với tính chất VC, môt stạo tuý tư duy, trừu tượng hóa tuý Chúng ta bỏ qua khác chất SV mà gộp chúng, với tư cách SV tồn hữu hình vào khái niệm VC Do đó, khác với VC đinh tồn tại, VC với tính cách VC ko có tồn cảm tính” Như vậy, tư tưởng mình, Mác-Ănghen nhấn mạnh VC tồn khách quan bên ngồi YT để hiểu VC phải trừu tượng hố Nó ko phải dạng cụ thể mà cảm tính người ta nhận biết Tuy nhiên có hchế đkiện lsử khách quan nên M-Ăg chưa đưa định nghĩa hoàn chỉnh VC Vào cuối tkỉ 19-đầu tkỉ 20, KH tự nhiên đkiện lsử, ktế, XH…dã có thay đổi lớn, lquan trực tiếp đến vđề cbản TH địi hỏi phải có nhận thức mới, qniệm VC Trên lvực KH tự nhiên 1895 Rơn-ghen phát tia lạ (tia X)- song điện từ có khả xuyên thấu Năm 1896 Béc-cơ-ren phát tượng phóng xạ ngtố U-ran 1897 Tôm-xơn phát điện tử(e) chứng minh điện tử thành phần cấu tạo nên nguyên tử Năm 1901 Kaufman chứng minh khối lượng điện tử ko phải khối lượng tĩnh mà thay đổi theo tố độ vận động nó, Như vậy, KH tự nhiên với phát minh bác bỏ cách trtực diện quan điểm siêu hình VC Những qniệm giới hạn cuối VC nguyên tử, ko thể pchia được, ko thể xuyên qua, khối lượng ko thể thay đổi sụp đổ htoàn trước phát minh KH Điều gây nên cú sốc, hoang mang cho nhà KH tự nhiên xuất khủng hoảng lvực vật lý học Trên bình diện TH người theo CNDT lợi dụng phát minh KH để công CNDV, phủ nhận CN Mác Họ cho VC tiêu tan CNDV ko có csở để tồn tại, họ cho có YT thần linh tồn Vì vậy, nhiệm vụ cần khái quát thành tựu KH tự nhiên đưa TH Mác lên tầm cao XD định nghĩa hoản chỉnh VC đặt Về mặt lsử XH, đầu tkỉ 20 trung tâm cách mạng TG chuyển dần từ Tây Âu sang Đông Âu tập trung nước Nga, nơi mà mâu thuẫn giai cấp, dtộc, XH ngày trở nên gay gắt Những đkiện khách quan chủ quan cho cách mạng vô sản nước Nga tới gần Cuộc đấu tranh bình diện tư tưởng, bình diện lý luận người cộng sản với CN hội, xét lại, tâm…đang diễn liệt, vđề bvệ, ptriển TH Mác-Ănghen làm csở phương pháp luận cho cách mạng tới đặt chách trực tiếp Từ tất ycầu đặt vđề cần phải bvệ ptriển THDV cảu Mác chống lại CNDT, CN hội, giải khủng hoảng lĩnh vực vật lý KH tự nhiên, chuẩn bị mặt lý luận cho cách mạng vô sản tới gần Lê-nin viết tác phẩm quan trọng: “CNDV CN kinh nghiệm phê phán” tác phẩm khái niệm VC định nghĩa cách rõ rang, mang tính kinh điển Theo Lê-nin: “VC phạm trù TH dung để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác cảu lại, chép lại, chụp lại phản ánh tồn ko lệ thuộc vào cảm giác” Với định nghĩa này, trước hết Lê-nin khẳng định VC phạm trù TH tức VC đối tượng nghiên cứu TH Nó VC mói chung ko phải vật thể với tư cách đối tượng ngành KH cụ thể - VC tồn taị khách quan bên YT, ko phụ thuộc vào YT, tất tồn bên ko phục thuộc vào YT người thuộc phạm trù VC Đây thuộc tính cbản nhất, chung dạng VC Là để phân biệt đâu VC, đâu ko phải VC - VC gây nên người cảm giác cự tồn chúng, tác động lên giác quan người cách hay cách khác, trực tiếp hay gián tiếp Điều có nghĩa VC có thật tồn thực người hồn tồn nhận biết tồn đó, thơng qua phương tiện cơng cụ KH VC ko phải hư vô thần bí để người ko thể nhận biết Nghĩa ngồi dấu hiệu tồn khách quan, VC cịn có thuộc tính quan trọng khác tính nhận thức Vì vậy, ngun tắc, ko có đối tượng ko thể nhận biết, có đối tượng chưa nhận thức mà Điều bác bỏ h.toàn thuyết ko thể biết, cổ vũ động viên nhà KH ngày sâu vào TG VC, phát kết cấu mới, thuộc tính cung qluật vận động ptriển cảu TG, từ đố làm giàu thêm kho tang tri thức nhân loại -VC cũnglà mà cảm giác người, tư duy, YT người chẳng qua phản ánh mà thơi.Điều chứng tỏ VC có trước, cịn YT VC có sau Những nội dung YT chẳng qua từ TG VC di chuyển vào óc người Cần ý, mặt phương pháp, Lê-nin ko thể định nghĩa VC phương pháp định nghĩa khái niệm thông thường, nghĩa qui khái niệm cần định nghĩa vào khái niệm rộng đặc điểm Nhưng với phạm trù VC, với tư cách phạm trù TH- phạm trù “rộng đến cực, rộng nhất, mà nay, thực nhận thức luận chưa vượt được” Với phạm trù này, phương pháp định nghĩa thông thường- quy phạm trù cần định nghĩa vào phạm trù khác rộng hơn, đồng thời đặc điểm riêng nó- trở thành bất lực Người ta ko thể qui VC vào phạm trù rộng Do vậy, ko thể có phạm trù rộng phạm trù VC – mặt phương pháp luận định nghĩa VC cách đối lập tuyệt YT, xem VC thực khách quan tồn độc lập với YT, YT phản ảnh Lê-nin khẳng định “ VC ko phải khác thực khách quan tồn độc lâp với YT người, YT người phản ánh” Chú ý: Sự đối lập VC YT vừa mang ý nghĩa tuyệt đối, vừa mang ý nghĩa tương đối Tuyệt đối chỗ phương diện nhận thức luận để nhằm phân biệt rạch rịi VC, ko phải VC nhằm khẳng định VC có trước, YT có sau Cịn tương đối chỗ nói qhệ biện chứng tác động qua lại VC YT nhằm khẳng định nguồn gốc nội dung YT lại có liên quan mật thiết với VC Lê-nin nhấn mạnh: “ Dĩ nhiên đối lập VC YT có ý nghĩa hẹp vđề nhận thức luận cbản thừa nhận có trước có sau Ngồi ko cịn nghi ngờ nữa, đối lập tương đối” Định nghĩa VC Lê-nin kết khái quát thành tựu KH hoạt động thực tiễn người Định nghĩa khắc phục nhược điểm, khiếm khuyết qniệm, quan điểm nhà DV trước VC, bvệ ptriển TH Mác lên tầm cao Khắc phục khủng hoảng lvực vật lý, định hướng cho nhà KH tự nhiên tiếp tục nghiên cứu, phát minh dạng khác VC Nó có ý nghĩa TG quan phương pháp luận quan trọng việc nhận thức cải tạo TG, đấu tranh chống CNDT, thuyết ko thể biết, CNDV siêu hình biến tướng chúng trào lưu TH tư sản đại Đồng thời thông qua định nghĩa VC, Lê-nin giúp cho nhà KH xác định rõ dạng VC cụ thể, đặc biệt lvực XH, có csở lý luận để giải thích nguyên nhân cuối biến cố XH, nguyên nhân thuộc vận động phương thức SX, csửo đó, người ta tìm phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy XH ptriển Câu 4: quan điểm Mác xít vận động Trong TH, bàn phạm trù VC gắn liền với việc phải bàn tới phạm trù liên quan tới tồn Đó phạm trù vận động, ko gian thời gian Những phạm trù xuất sớm lsử TH Cùng với thời gian, nội dung phạm trù đượ làm phong phú, sâu sắc thêm nhờ phát triển KH cụ thể Vậy vận động ? Các trường phái TH khác có quan điểm khác vận động CNDT, xuất phát từ lập trường phủ nhận tồn VC, CNDT phủ nhận vận động VC., họ thừa nhận vận động TT, linh hồn hay ý niệm tuyết đối…Có nghĩa họ tách vận động khỏi VC, trở thành vận động tuý Quan điểm CNDV trước Mác ko coi trọng vđề vận động VC có thừa nhận vận động VC lại qniệm vận động chuyển dịch mặt vtrí ko gian (vận động học), đồng thời nhấn mạnh nguyên nhân vận động tác động từ bên ngồi Theo qniệm CNDVBC vận động biến đổi, biến hố nói chung Ănghen định nghĩa sau: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất- tức hiểu phương thức tồn VC, thuộc tính cố hữu VC, - bgồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vtrí đơn gian tư duy” + TH Mác xít khẳng định vận động gắn liền với VC, ko có VC mà ko tham gia vào hình thức vận động Vận động thuộc tính cố hữu VC, la phương thức tồn VC Điều có nghĩa vận động vốn có đối tượng VC dạng VC tồn vận động thông qua vận động Chỉ có vận động dạng VC chứng tỏ tồn tại, diện “ko thể hình dung nổi” “VC ko có vận động” Ngược lại ko thể tưởng tượng vận động lại ko phải vận động VC, ko thuộc VC Có nghĩa vận động ln gắn liền với VC Ko có loại vận động tuý, diễn bên VC Bản thân vận động tư duy, ý thức thực thể sản phẩm vận động TG VC Ở đâu có VC đố có vận dộng dạng vận động gắn liền với dạng khác TG VC Mác-Ănghen nhấn mạnh: “ Các hình thức dạng khác VC nhận thức thơng qua vận động, thuộc tính vật thể bộc lộ qua vận động vật thể ko vận động ko có để nói cả” + Với tính cách thuộc tính bên trong, vốn có VC, theo quan điểm TH M-L, vận động VC tạo nên tác động lẫn thành tố cấu trúc VC Mọi biến đổi VC ko phải nguyên nhân bên tác động vào, mà nguồn gốc vận động nằm bên thân SV, ko có sức mạnh nằm bên VC lại khiến cho VC vận động Sự tác động ảnh hưởng lẫn ytố, đặc biệt ;là việc giải mâu thuẫn mặt đối lập bên SV nhân tố tao nên nguồn sinh lực làm cho SV biến đổi Đây csở KH để TH Mác xít khẳng định: “ V/đ VC tự thân v/đ” Luận điểm ngày chứng minh thành tựu ngành KH tự nhiên + V/đ VC vĩnh viễn, ko stạo ko thể bị tiêu diệt V/đ gắn liền với VC v/đ vô cùng, vô tận bất diệt VC V/đ bảo toàn lượng chất, hình thức v/đ bị chấm dứt điểm khởi đầu nảy sinh hình thức v/đ khác thay Điều có nghĩa thân hình thức v/đ VC có khả chuển hố cho nhau, thay đổi vtrí lẫn cịn v/đ nói chung vĩnh viễn tồn với tồn vĩnh viễn VC Ănghen nhấn mạnh: “ Cần phải hiểu tính bất diệt v/đ ko đơn mặt ssố lượng mà cần phải hiểu mặt chất lượng nữa” Nhận định chứng minh, đặc biệt định luật bảo tồn chuyển hố lượng + Khi TH M-L khẳng định TG VC tồn vận động vĩnh cửu nó, điều ko có nghĩa phủ nhận tượng đứng im TG VC Trái lại, CNDVBC thừa nhận trình vận động ko ngừng TG VC ko lại trừ mà cịn bao hàm tượng đứng im tương đối, ko có tượng đứng im tương đối ko có SV tồn Tuy nhiên, trạng thái đứng im tương đối, tạm thời, có điều kiện xét thời điểm, mqhệ cụ thể xác định Về thực chất đứng im dạng v/đ đặc biệt- v/đ trang thái cân Ănghen nhận xét: “ V/đ riêng biệt có xu hướng chuyển hố thành cân v/đ toàn lại phá hoại cân riêng biệt, cân tương đối,là tạm thời v/đ tuyết đối ko ngừng của” + Các hình thức v/đ VC đa dạng, phong phú nhiều vẻ, song TH M-L khái quát đa dạng nhiều vẻ hình thức sau: -V/đ học: biểu qua chuyển dịch vật thể ko gian - V/đ vật lý: biểu qua biến đổi phân tử, hạt, song…và q trình nhiệt, điện, quang - V/đ hố học: biểu qua biến đổi nguyên tố, hợp chất, q trình phân giải, hố hợp, phản ứng hoá học… - V/đ sinh học: biểu qua trình trao đổi chất thể môi trường - V/đ XH; thể qua biến đổi va fthay lẫn chế độ XH, hình thái ktế XH lsử + Khi phân chia hình thức v/đ TH M-L nhấn mạnh: Các hình thức v/đ khác chất, từ v/đ học đến v/đ XH thể ptriển tiến lên từ thấp đến cao mặt trình độ v/đ Trong đó, trình độ v/đ cao bao hàm trình độ v/đ thấp, song trình độ v/đ thấp ko thể chứa đựng trình độ v/đ cao + tồn SV Mối kết cấu VC khác tham gia vào nhiều hình thức v/đ khác Song thân tồn kết cấu VC đặc trưng hình thức v/đ Điều khách quan dạng VC tự lựa chọn, nhìn chung kết cấu đơn giản hình thức v/đ dạng thấp Riêng người XH người hình thức v/đ đặc trưng v/đ XH, qui luật XH Ý nghĩa: Khi nghiên cứu giải SV hay vđề đó, cần phải đặt trọng trạng thái v/đ biến đổi ko ngừng thông qua việc nghiên cứu biến đổi để tìm hiểu, xác định chất vđề - Cần xác định hình thức v/đ đặc trưng cho SV tượng hay vđề nghiên cứu, đặc biệt cần chống xu hướng áp đặt v/đ sinh học vào đời sống XH giải vđề XH Việc giải vđề XH cần phải vận dụng qui luật v/đ XH để giải - Cần chống quan điểm siêu hình, bảo thủ, định kiến nhận thức hành động thực tiễn, cần XD quan điểm v/đ với tư động Câu 5: Nguồn gốc chất ý thức: Lsử TH lsử đấu tranh xung quanh vđề cbản với phạm trù lớn VC YT Nếu CNDT cho YT có trước sinh VC, định VC; CNDV tầm thường lại coi YT dạng VC Những quan điểm đầu ko có tính KH Trên csở thành tựu TH DV, KH thực tiễn XH, TH M-L khẳng định: YT phản ánh thực khách quan vào óc người cách động, stạo Theo quan điểm Mác xít YT hình thành từ nguồn gốc: tự nhiên XH * Nguồn gốc tự nhiên: Trước Mác, nhiều nhà DV ko thừa nhận tính chấtm siêu nhiên YT, song KH chưa phát triển nên ko giải thích nguồn gốc chất YT Dựa thành tựu KH tự nhiên, đặc biệt KH sinh lý học thần kinh, TH Mác xít khẳng định rằng: YT thuộc tính VC, ko phải dạng VC nào, mà có dạng VC sống, có tổ chức cao, có cấu trúc tinh vi hồn thiện óc người Bộ óc người quan VC YT YT chức óc người, hoạt động YT diễn csở hoạt động sinh lý thần kinh óc người hệ thống thần kinh óc bị tổn thương hoạt động tâm lý cảu YT bị rối loạn Vì vậy, ko thể tách rời hoạt động YT khỏi hoạt động sinh lý thần kinh, nhiên trình YT ko đồng với quà trình sinh lý thần kinh Thực hai mặt q trình q trình sinh lý thần kinh óc người mang nội dung YT TH Mác xít rõ ko có óc người ko thể có YT, nhiên riêng óc người thơi chưa thể hình thành nên YT - YT người có liên quan mật thiết với TG VC, ptriển đến đỉnh cao cảu thuộc tính phổ biến dạng VC- thuộc tính phản ánh Phản ánh tái tạo đặc điểm hệ thống VC hệ thống VC khác trình tác động qua lại chúng Kết phản ánh phụ thuộc vào ytố vật tác động vật nhận tác động Trong đó, vật nhận tác động mang thông tin vật tác động lên Đây điều quan trọng để làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên YT Thuộc tính phản náh VC có trình ptriển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Trong giới tự nhiên vô sinh có phản ánh vật lý, hố học Sự phản ánh mang tính thụ động, chưa có định hướng, lựa chọn Trong giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh ptriển lên trình độ cao hơn, phản ánh sinh học, thể qua hình thức kích thích ( thực vật), phản xạ ( động vật Đến động vật cao cấp có đầu óc, phản ánh đạt đến trình độ tâm lý động vật, Tuy nhiên chưa phải YT, mà phản ánh mang tính qui luật sinh học chi phối YT nảy sinh giai đoạn ptriển cao TG vcgắn liền với xuất người phản ánh đạt đến trình độ cao YT YT người, nằm người, ko thể tách rời người YT đời kết ptriển lâu dai thuộc tính phản ánh VC, nội dung thơng tin TG bên ngồi, vật phản ánh YT phản ánh TG bên vào óc người Bộ óc người quan phản ánh, song có riêng óc thơi chưa thể có YT Ko có tác đọng TG bên ngồi lên giác quan qua đến óc hoạt động YT ko thể xảy Như vậy, óc người với TG bên ngồi tác động lên óc – nguồn gốc tự nhiên YT * Nguồn gốc XH: Để cho YT đời, tiền đề, nguồn gốc tự nhiên quan trọng, ko thể thiếu được, song chưa đủ Điều kiện định cho đời YT tiền đề, nguồn gốc XH YT đời với q trình hình thành óc người nhờ lao động, ngôn ngữ quan hệ XH YT sản phẩm phát triển XH, phụ thuộc vào XH từ đầu mang tính XH Q trình hình thành YT ko phải nhờ tác động tuý, mọt chiều TG bên ngồi vào óc người mà chủ yếu thơng qua hoạt dodọng thực tiễn người trình tác động cải tạo TG khách quan Chính thơng qua hoạt động đó, người chủ động tác động vào TG bên ngoài, buộc TG bên phait bộc lộ tính chất, thuộc tính, đặc điểm qui luật vận động để người nhận thức Qua người có tri thức, có hiểu biết TG bên Trong hoạt động thực tiễn người, TH Mác xít đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò ý nghĩa tác dụng hoạt động LĐ SX Hoạt động đen lại cho người giá trị Một là: tạo sản phẩm VC để ngườ thoả mãn nhu cầu tồn mình…Hai là: thơng qua LĐ SX khám phá bí mật cảu giói tự nhiên, có kinh nghiệm qhệ với giới tự nhiên Đồng thời qua q trình giác quan ocn người ngày trở nên hoàn thiện Tác động sinh lý thần kinh người ngày trở nên có hiệu Tức người 10 suy lý Những hình thức khơng tách rời mà có mối liên hệ b/chứng, tác động quy định lẫn Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có mối quan hệ biên chứng với Cả hai giai đoạn có đặc điểm giống nằm trình nhận thức, phản ánh HTKQ bên ngoài, thực sở sinh lý thần kinh hệ thần kinh người, bị chi phối yếu tố thực tiễn lịch sử XH Tuy nhiên, Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có đặc điểm khác chất thể qua đặc điểm, tính chất vai trị giai đoạn Nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp cụ thể, sinh động vật thông qua tác động trực tiếp vật vào giác quan người Kết giai đoạn làm hình thành não người hình ảnh vật dừng lại vẻ bên ngoài, chưa sâu sắc; Nhận thức lý tính phản ánh gián tiếp, mang tính trừu tượng khái quát cao Kết giai đoạn đem lại cho người tri thức chất, quy luật SVHT Do nhận thức lý tính cao hơn, sâu sắc so với nhận thức cảm tính Tuy nhiên, nhấn mạnh điều khơng có nghĩa TH mác – xít phủ nhận, coi thường nhận thức cảm tính, mà ngược lại, cho giai đoạn thống b/chứng với nhau, tác động qua lại với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho không tách rời Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, khơng có nhận thức cảm tính khơng thể diễn nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lý tính tư liệu, tài liệu, hình ảnh,… để nhận thức lý tính phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa tìm chất, quy luật vận động SVHT Ngược lại nhận thức lý tính định hướng giúp cho nhận thức cảm tính ngày nhạy bén hơn, xác Nếu nhận thức người dừng lại nhận thức cảm tính người khơng thể nhận biết, nắm chất vật, không đạt tới chân lý Kết giai đoạn nhận thức cảm tính lý tính cần phải kiểm nghiệm qua thực tiễn quay trở lại phục vụ thực tiễn Bởi lẽ, mối liên hệ với nhận thức thực tiễn vừa sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn đánh giá, kiểm nghiệm chân lý Chỉ có tri thức thực tế kiểm nghiệm đánh giá đắn, phù hợp với thực trở thành chân lý Bằng thực tiễn thơng qua thực tiễn kiểm nghiệm q trình nhận thức, đồng thời có điều chỉnh bổ sung cho trình nhận thức Như vậy, từ thực tiễn mà người phải nhận thức có nhận thức Q trình nhận thức trải qua nhiều giai đoạn hình thức khác kết q trình lại quay trở với thực tiễn – thực chất đường nhận thức HTKQ người Ý nghĩa: Muốn nhận thức vật cần phải coi trọng hoạt động thực tiễn, cần phải xuất phát từ việc nghiên cứu thân vật tượng, tăng cường tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, ý thu thập tài liệu, liệu, giai đoạn nhận thức cảm tính đem lại Cần rèn luyện, xây dựng phương pháp tư đắn, coi trọng công tác nghiên cứu xử lý thông tin, phải biết tập hợp thơng tin cũ biết để suy luận, tìm thông tin mới, tránh quan điểm coi thường nhận thức cảm tính ngược lại tránh khuynh hướng đề cao, tuyệt đối hóa nhận thức cảm tính rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm Đối với công tác CA cần phải tăng cường công tác điều tra bản, nắm tình hình thu thập số liệu, tài liệu cách thường xuyên, cần rèn luyện phương pháp tư đắn, trọng công tác thu thập, xử lý thông tin, không ngừng nâng cao khả nhận thức lý luận, phải biết kết hợp kinh nghiệm với lý luận Cần phải biết tổng hợp, tập hợp từ nhiều thơng tin có để phát Khắc phục nhận thức giản đơn, kinh nghiệm, giáo điều / 53 Câu 23 – Quan điểm Mác xít chân lý – ý nghĩa phương pháp luận vấn đề cán thực thi pháp luật? Chân lý vấn đề lý luận nhận thức Từ thời cổ đại nay, nhà TH, trường phái TH đưa quan niệm khác chân lý, đường đạt tới chân lý tiêu chuẩn chân lý Có quan điểm cho người khơng thể đạt tới chân lý, có quan điểm lại cho rằng, chân lý người tự đặt mang tính chủ quan Cũng có số quan điểm cho chân lý tư tưởng, quan điểm nhiều người thừa nhận – chân lý thuộc số đơng, chí có quan điểm phản động cho chân lý luận điểm kẻ mạnh, chân lý thuộc kẻ mạnh Vậy chân lý gì? Trái với quan điểm sai lầm phiến diện chân lý, TH M – L khẳng định chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Như vậy, chân lý sản phẩm trình người nhận thức HTKQ Vì vậy, chân lý hình thành phát triển bước, phụ thuộc vào phát triển HTKQ, vào điều kiện lịch sử cụ thể hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Lenin nhận xét: “Sự phù 54 hợp tư tưởng khách thể q trình Tư tưởng (con người) khơng nên hình dung chân lý dạng đứng im chết cứng, tranh đơn giản, nhợt nhạt không khuynh hướng, không vận động” CN M – L khẳng định rằng: Mọi chân lý có tính khách quan, tính cụ thể, tính tuyệt đối tính tương đối Tính khách quan: Tuy chân lý sản phẩm q trình nhận thức người nội dung tri thức đắn lại sản phẩm túy chủ quan, sản phẩm túy chủ quan, xác lập tùy tiện người có sẵn nhận thức người Ngược lại, nội dung chân lý lại thuộc HTKQ HTKQ quy định Phủ nhận tính KQ chân lý dẫn đến thuyết biết CNDT CQ Lenin khẳng định: “Là người vật có nghĩa phải thừa nhận chân lý khách quan” Tính cụ thể: Chân lý đạt q trình nhận thức gắn liền với lĩnh vực cụ thể thực, hình thành phát triển điều kiện hoàn cảnh cụ thể Đối tượng mà chân lý phản ánh tồn cách cụ thể điều kiện lịch sử cụ thể, mối quan hệ xác định Nếu thoát ly khỏi điều kiện lịch sử cụ thể tri thức khơng cịn chân lý TH M – L nhấn mạnh: “Khơng có chân lý trừu tượng, khơng có tri thức cho nơi, lúc, lĩnh vực” Có hồn cảnh đắn hoàn cảnh khác, lĩnh vực khác lại trở thành sai lầm Lenin khẳng định: “Bản chất, linh hồn sống CN Mác phân tích cụ thể tình hình cụ thể p/pháp Mác trước hết xem xét nội dung khách quan trình lịch sử thời điểm cụ thể định, hồn cảnh cụ thể định” Tính tuyệt đối tính tương đối chân lý: Mỗi chân lý vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối b/chứng tính chất thể chân lý tuyệt đối chân lý tương đối Chân lý tương đối tri thức phản ánh đắn thực khách quan, chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện cần phải bổ sung hồn thiện q trình nhận thức, chân lý tương đối phù hợp nội dung với khách thể phản ánh phận, phần khía cạnh, số mặt điều kiện xác định Chân lý tuyệt đối tri thức hoàn toàn đầy đủ, hoàn chỉnh TGKQ Theo quan điểm TH Mác thì, ngun tắc, người hồn tồn đạt tới chân lý tuyệt đối Đối với người khơng có vật tượng không nhận thức Khả nhận thức người vơ tận, khơng có giới hạn Tuy nhiên khả lại bị chế ước điều kiện cụ thể hệ người, điều kiện xác ddinnhj không gian thời gian khách thể phản ánh, trình độ hoạt động thực tiễn mức độ tư duy, ý thức người với tư cách chủ thể trình nhận thức Vì vậy, hệ người cá nhân người thực tế đạt tới chân lý tương đối Chân lý tương đối chân lý tuyệt đối không tồn tách rời mà có thống b/chứng với Thể mối quan hệ tính vơ cùng,vơ tận nhận thức nói chung với khả kết nhận thức có hạn giai đoạn, thời điểm lịch sử cụ thể trình nhận thức Trong chân lý tương đối chứa đựng phần, yếu tố chân lý tuyệt đối Và chân lý tuyệt đối tổng số vô hạn chân lý tương đối Lenin khẳng định: “Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển, chân lý tương đối phản ánh tương đối khách thể tồn độc lập với nhân loại; phản ánh ngày trở nên xác hơn, chân lý khoa học, dù có tính tương đối chưa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối.” Tiêu chuẩn để đánh giá kiểm tra chân lý thực tiễn Mác nhấn mạnh: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý” Thực tiễn kiểm tra chân lý có thơng qua thực tiễn vật chất hóa tri thức, biến tri thức thành khách thể VC có tính xác thực Thực tiễn k/tra đánh giá chân lý hình thức khác Có thể thực nghiệm khoa học để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đó, hoạt động thực nghiệm SX để biến phát minh khoa học thành giải pháp kỹ thuật, thành cơng trình hữu ích; vận dụng, áp dụng lý luận, 55 học thuyết XH vào trình cải tạo, phát triển XH Cần ý thân thực tiễn vận động biến đổi Vì vậy, cần hiểu tiêu chuẩn chân lý cách b/chứng với tư cách tiêu chuẩn đánh giá chân lý vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối Tính tuyệt đối thể chỗ có thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý Thực tiễn giai đoạn phát triển lịch sử định hồn tồn xác nhận chân lý cách xác Tính tương đối thể chỗ thân khơng đứng im mà có biến đổi phát triển Mặt khác thực tiễn lại thực người nên không tránh khỏi ảnh hưởng yếu tố chủ quan Từ tính tuyệt đối tương đối thực tiễn cho ta thấy thực tiễn khơng xác nhận hay bác bỏ tính đắn hay sai lầm nhận thức cách hoàn toàn Tiêu chuẩn thực tiễn không cho phép biến tri thức, hiểu biết người thành chân lý tuyệt đích cuối Những tri thức người đạt cần phải thường xuyên chịu kiểm tra thực tiễn vận động biến đổi để từ có bổ sung, điều chỉnh phát triển hoàn thiện Ý nghĩa Muốn cải tạo tự nhiên, thúc đẩy phát triển XH phải tìm quy luật tự nhiên XH, tức phải tìm chân lý Để nhận thức chân lý cần phải có q trình thực tiễn kết nhận thức phải quy trở phục vụ thực tiễn Khi thực tiễn có thay đổi cần phải rà sốt, so sánh, đối chiếu thay đổi với xem chân lý trước để kịp thời bổ sung điều chỉnh chí thay đổi hẳn Thận trọng sáng tạo vận dụng kinh nghiệm, nguyên lý chung bên vào, cần vào thực tiễn để có phương án, giải pháp áp dụng cho phù hợp Cần chống chủ nghĩa giáo điều, dập khn máy móc, chống chủ nghĩa bảo thủ trì trệ, đồng thời chống chủ nghĩa hoài nghi Cách mạng sáng tạo, chân lý cụ thể Vì vậy, cơng tác đảm bảo an ninh, người cán phải xuất phát từ điều kiện tình hình cụ thể, cơng việc giao, địa bàn phụ trách, đặc điểm tính chất đối tượng từ đề biện pháp, giải pháp cụ thể Cần coi trọng việc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ lý luận trị, nghiệp vụ pháp luật Nắm bắt chân lý, liên tục thường xuyên bổ sung kiến thức phù hợp với vận động biến đổi với sống Cần coi trọng công tác điều tra, thực nghiệm điều tra, dùng thực tiễn chứng minh, đánh giá giả thiết, tránh vội vàng chủ quan ý chí / Câu 24 – Phân tích P.trù hình thái K.tế - XH? - Hình thái kinh tế - xã hội P.trù t.học dùng để XH giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ S.xuất đặc trưng cho XH phù hợp với trình độ định lực lượng S.xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ S.xuất HTKT XH bao gồm: PTSX (trong PTSX có: QHSX LLSX; KTTT có nhà nước, pháp luật, tơn giáo, đạo đức, ) - Quan hệ S.xuất phù hợp với trình độ phát triển cùa lực lượng sản xuất quan hệ bản, chi phối định quan hệ XH, tiêu chuẩn quan trọng nhất, rõ tính chất kiểu XH khác - Quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan trình sản xuất vật chất xã hội Quan hệ sản xuất không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người mà phụ thuộc vào trình độ lực lượng sản xuất Chỉ sở quan hệ sản xuất tương ứng với phát triển trình độ lực lượng sản xuất giải thích vận động hình thái XH Lực lượng sản xuất quan hệ bản, chi phối định quan hệ XH, tiêu chuẩn quan trọng 56 nhất, rõ tính chất kiểu XH khác - Bên cạnh quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hình thái kinh tế xã hội, cịn có quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng – mối quan hệ để xác định diện mạo hình thái kinh tế - xã hội Với mối quan hệ làm cho xã hội hiểu thể toàn vẹn, thể thống biện chứng yếu tố vật chất tinh thần, kinh tế trị, tác động biện chứng khách quan chủ quan xã hội - Các yếu tố hợp thành hình thái kinh tế - xã hội có mối quan hệ tác động lẫn cách biện chứng Những tác động biện chứng tạo thành quy luật, có chất quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, quy luật đấu tranh giai cấp xã hội có giai cấp đối kháng quy luật kinh tế, xã hội khác Ý nghĩa giá trị học thuyết HTKTXH Trước Mác, nhà triết học thực chất không hiểu quy luật phát triển XH, giải cách khoa học vấn đề phân loại chế độ XH phân kỳ LSXH Học thuyết HTKTXH đời cách mạng toàn quan niệm LSXH Với học thuyết HTKTXH, C.Mác nhìn thấy động lực LS, khơng phải lực lượng thần bí mà hoạt động thực tiễn người, tác động quy luật khách quan Học thuyết HTKTXH biều tập trung quan niệm DV LS Trong tất quan hệ XH, C.Mác làm lên quan hệ XH vật chất, tức quan hệ SX, quan hệ bản, ban đầu định quan hệ khác Do cung cấp tiêu chuẩn hoàn toàn khách quan để phát tìm kiếm quy luật XH HT HTKTXH khắc phục quan điểm DT XH Nó bác bỏ cách miêu tr XH cách chung chung, phi LS Là sở phương pháp luận KHXH, đá tảng cho nghiên cứu XH, tảng lý luận CNXH khoa học HT Mác HTKTXH lần cung cấp tiêu chuẩn thực KH học cho việc phân kỳ lịch sử, giúp người hiểu logic khách quan q trình tiến hóa XH Ngày nay, thực tiễn lịch sử kiến thức lịch sử nhân loại có nhiều bổ sung phát triển so với học thuyết HTKTXH đời sở KH mà quan niệm DVLS đem đến cho KHXH giữ nguyên giá trị Là sở lý luận việc hoạch định đường lối cách mạng đảng cộng sản Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Lần lịch sử loài người, Mác tìm quy luật phát triển lịch sử đời sống xã hội Quy luật xã hội giải thích cách vật - Lịch sử loài người trải qua hình thái kinh tế xã hội theo trật tự từ thấp đến cao Tuy với điều kiện chủ quan khách quan riêng, nước đó, dân tộc bỏ qua giai đoạn phát triển định lịch sử để tiến đến giai đoạn phát triển cao hình thức hay hình thức khác - Việt Nam xây dựng XHCN, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN khơng có mâu thuẫn với phát triển lịch sử tự nhiên Ngày nhiều nước đạt trình độ phát triển cao phát triển Các nước sau không thiết phải lặp lại cách bước phát triển mà nước tiên tiến trải qua Đó quy luật bình thường phát triển - Sự định hướng Đảng Cộng sản phong trào công nhân quốc tế cho thấy CNTB đỉnh cao phát triển xã hội lồi người, CNTB có mâu thuẫn nội mà thân khơng thể giải - Cuộc khủng hoảng trầm trọng nước XHCN nhiều nguyên nhân nguyên nhân không nhận thức vận dụng quy luật xã hội đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất - Để xác định đường lên điều cần thiết phải xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội đất nước, xuất phát từ đặc điểm LLSX QHSX nước ta để lựa chọn hình thức phát triển kinh tế, xác định bước cụ thể theo mục tiêu chọn Định hướng cho độ lên chủ nghĩa xã hội khơng qua chế độ trị tư chủ nghĩa nước ta là: + Xây dựng kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước 57 + Xây dựng hệ thống trị theo nguyên tắc dân làm, dân bàn, dân định, bảo vệ quyền dân chủ thành viên xã hội + Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp cận tận dụng giá trị văn minh nhân loại + Tạo môi trường cho hoạt động tự sáng tạo, cho sáng kiến cá nhân đơn vị, khai thác triệt để yếu tố người mục tiêu người Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên - Xã hội phát triển trải qua nhiều giai đoạn nhau, ứng với giai đoạn phát triển hình thái kinh tế - xã hội định Các hình thái kinh tế xã hội vận động, phát triển tác động quy luật khách quan, trình tự nhiên phát triển Mác viết: Tơi coi q trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên - Vậy hình thái kinh tế xã hội gì? Là phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Kết cấu hình thái kinh tế - xã hội - Hình thái KTXH xã hội cụ thể có kết cấu phức tạp, gồm yếu tố lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng liên hệ tác động qua lại - Lực lượng sản xuất tảng vật chất – kỹ thuật hình thái kinh tế xã hội Sự phát triển HTKTXH xét đến lực lượng sản xuất định - Quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế bản, định tất quan hệ xã hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội với chế độ xã hội khác Mỗi HTKTXH có kiểu quan hệ sản xuất tương ứng với trình độ định lực lượng sản xuất - Nhưng quan hệ sản xuất xã hội cụ thể hợp thành sở hạ tầng, hình thành nên kiến trúc thượng tầng xã hội, mà chức xã hội bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh - Ngồi yếu tố xã hội có quan hệ khác quan hệ dân tốc, quan hệ gia đình, Phân tích mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Sản xuất hoạt động đặc trưng người xã hội loài người Sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Ba q trình gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Sự phát triển sản xuất vật chất định biến đổi, phát triển xã hội từ thấp đến cao Bài viết sâu phân tích mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Phương thức sản xuất: sản xuất vật chất tiến hành phương thức sản xuất định Phương thức sản xuất cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người - Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng - Lực lượng sản xuất khái niệm dùng để việc người chinh phục giới tự nhiên tất sức mạnh thực trình thực sản xuất xã hội, nói lên lực người trình sản xuất tạo XH - Lực lượng sản xuất tạo thành kết hợp lao động với tư liệu sản xuất mà trước hết với công cụ lao động, khoa học Con người với đặc trưng sinh học – xh riêng có mình, có khả lao động thần kinh bắp Trong trình phát triển, với lao động làm cho lao động người ngày trở thành lao động trí tuệ lao động có tính trí tuệ Hàm lượng trí tuệ lao động, đặc biệt phát triển KHCN làm cho người trở thành nguồn lực đặc biệt sản xuất, nguồn lực vô tận Trong tư liệu sản xuất, công cụ sản xuất yếu tố “động” LLSX Chính chuyển đổi, cải tiến hồn thiện khơng ngừng gây biến đổi sâu sắc toàn tư liệu sản xuất Xét cho nguyên nhân sâu xa biến cải XH 58 Trải qua CM khoa học, với phát triển SX, KH ngày có vai trò quan trọng sản xuất Với thâm nhập KH – CN vào trình sản xuất, KH trở thành đặc điểm thời đại sản xuất Do vậy, coi KH – CN đặc trưng cho LLSX đại - Quan hệ sản xuất quan hệ người với người sản xuất tái sản xuất, bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất - Quan hệ sản xuất người tạo ra, hình thành cách khách quan trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người QHSX hình thức XH LLSX sở sâu xa đời sống tinh thần XH - Quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất; ba mặt quan hệ sản xuất ln gắn bó với nhau, tạo thành hệ thống mang tính ổn định tương đối so với vận động, phát triển không ngừng lực lượng sản xuất - Tính chất QHSX trước hết quy định quan hệ sở hữu TLSX, biểu thành chế độ sở hữu – đặc trưng PTSX Trong hệ thống QHSX, quan hệ sở hữu TLSX ln có vai trị định tất quan hệ XH khác, quan hệ xuất phát, trung tâm quan hệ khác, chi phối việc tổ chức, quản lý sản xuất phân phối sản phẩm Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phụ thuộc tác động lẫn cách biện chứng biểu thành quy luật vận động đời sống xã hội – quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX - Khuynh hướng sản xuất XH không ngừng biến đổi theo chiều tiến Sự biến đổi đó, xét cho biến đổi phát triển lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hình thành biến đổi cho phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Đương nhiên, trình độ lực lượng sản xuất phát triển tính chất phát triển theo - Trình độ lực lượng sản xuất khái niệm nói lên khả người thực trình biến đổi thích nghi với giới tự nhiên nhằm bảo đảm cho sinh tồn phát triển thơng qua cơng cụ lao động Trình độ phát triển lực lượng sản xuất sản phẩm kết hợp nhân tố: trình độ cơng cụ lao động; trình độ tổ chức lao động xã hội; trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; trình độ kinh nghiệm kỹ lao động người; trình độ phân cơng lao động - Bên cạnh khái niệm trình độ LLSX cịn có khái niệm tính chất LLSX Tính chất lực lượng sản xuất khái niệm nêu lên tính chất xã hội hóa tư liệu sản xuất lao động, ứng với phát triển sản xuất xã hội thể thông qua phát triển cơng cụ lao động, tính chất xã hội lực lượng sản xuất biến đổi Tuy vậy, sản xuất xã hội đơi trình độ phát triển lực lượng sản xuất không đôi với tính chất xã hội hóa - Tính chất trình độ lực lượng sản xuất phản ánh khả chinh phục giới tự nhiên người: khả đạt tới đỉnh cao quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trạng thái yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất tạo địa bàn đầy đủ cho lực lượng sản xuất phát triển Chỉ ba mặt quan hệ sản xuất thích ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện tốt cho việc sử dụng kết hợp lao động tư liệu sản xuất tạo sở phát triển hết khả lực lượng sản xuất - Khi lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ với tính chất xã hội hóa mức cao xuất mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Sự phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chuyển thành không phù hợp Mâu thuẫn ngày gay gắt đến lúc QHSX trở thành xiềng xích LLSX Sự phát triển khách quan LLSX tất yếu dẫn đến việc XH phải xóa bỏ cách hay cách khác quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất thay đổi, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Điều dẫn tới diệt vong phương thức sản xuất cũ đời phương thức sản xuất 59 - Như lực lượng sản xuất định hình thành phát triển quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất biến đổi sớm hay muộn quan hệ sản xuất phải biến đổi cho phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất - Tuy vậy, quan hệ sản xuất thể tính độc lập tương lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích XH sản xuất, tác động đến khuynh hướng phát triển cơng nghệ Trên sở hình thành hệ thống yếu tốt thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Thực tiễn cho thấy, quan hệ sản xuất phù hợp, phát triển hợp lý đồng với lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, trường hợp ngược lại, quan hệ sản xuất kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển Nếu quan hệ sản xuất lạc hậu “tiến triển” cách giả tạo làm cho lực lượng sản xuất không phát triển Khi mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trở nên gay gắt, đòi hỏi phải giải quyết, song người không phát được, hay phát mà không giải quyết, giải cách sai lầm khơng thể phát triển lực lượng sản xuất, chí cịn phá hoại lực lượng sản xuất - Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất quy luật phổ biến tác động tới tồn q trình phát triển lịch sử lồi người từ XH cơng xã ngun thủy đến XH cộng sản tương lai quy luật hệ thống quy luật XH Quy luật rõ nguyên nhân, nguồn gốc nội phát triển sản xuất Nó mang tính tất yếu khách quan, chủ thể cần nhận thức vận dụng tốt thực tiễn Nước ta lựa chọn đường XHCN không qua giai đoạn TBCN, nghĩa bỏ qua chế độ TBCN, đặc biệt chủ yếu rị, cịn mặt LLSX QHSX kế thừa yếu tố tích cực Về thực tiễn LLSX nước ta thấp nên việc xây dựng CNXH, chủ trương kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có điều tiết quản lý Nhà nước, nhằm phát huy tiềm thành phần kinh tế, phát triển mạnh mẽ LLSX để xây dựng sở vật chất – kỹ thuật – sở KT CNXH Nghị ĐH VIII rõ “Mục tiêu CNH – HĐH đất nước xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp, có sở vật chất – kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển LLSX, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Mục tiêu đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước đến năm 2020, nước công nghiệp Câu 25 – Phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Nêu đặc điểm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng nước ta Mỗi xã hội LS có kiểu quan hệ vật chất định ứng với LLSX định quan hệ sản xuất Phù hợp với kiểu QHSX hệ thống quan hệ trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, Những quan hệ trị, tinh thần thể thông qua thiết chế XH tương ứng Nhà nước, Đảng phái, tòa án, giáo hội tổ chức xã hội khác Sự liên hệ tác động lẫn quan hệ kinh tế XH quan hệ trị tinh thần hình thành quan hệ kinh tế CNDVLS phản ánh phạm trù CSHT KTTT, nguyên lý quan hệ biện chứng CSHT KTTT - Khái niệm sở hạ tầng - Cơ sở hạ tầng khái niệm dùng để toàn quan hệ sản xuất XH vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế XH - Tồn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế XH định bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất mầm mống, quan hệ sản xuất tàn dư Trong quan hệ sản xuất đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ địa vị chi phối, có vai trị chủ đạo tác đụng định toàn sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng XH cụ thể đặc 60 trưng trước hết kiểu quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho XH - Khái niệm kiến trúc thượng tầng - Kiến trúc thượng tầng khái niệm dùng để toàn quan điểm trị, pháp quyền, t.học, đạo đức, tôn giáo với thiết chế XH tương ứng với chúng nhà nước, đảng phái, tơn giáo, đồn thể XH hình thành, xây dựng tảng sở hạ tầng định - Mỗi yếu tố kiến trúc thượng tầng có đặc điểm, có quy luật riêng, liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, nảy sinh sở hạ tầng, phản ánh sở hạ tầng có liên hệ khác với sở hạ tầng - Trong XH có giai cấp, kiến trúc thượng tầng bao gồm quan điểm tư tưởng thể chế giai cấp thống trị, tàn dư quan điểm XH trước để lại; quan điểm tổ chức giai cấp tầng lớp đời Tính chất kiến trúc thượng tầng chế độ XH định tính chất hệ tư tưởng g.cấp thống trị định Đồng thời XH này, nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng, có quyền lực mạnh tiêu biểu cho chế độ trị tồn Chính nhờ nhà nước đó, giai cấp thống trị gán cho XH hệ tư tưởng Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng a, Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng - Cơ sở hạ tầng với tư cách cấu kinh tế thực XH sản sinh kiến trúc thượng tầng tương ứng, quy định tính chất kiến trúc thượng tầng Tính chất sở hạ tầng kiến trúc sở thượng tầng Quan hệ sản suất giữ địa vị thống trị tạo kiến trúc thượng tầng tương ứng Giai cấp thống trị XH kinh tế chiếm địa vị thống trị XH trị Tất yếu tố kiến trúc thượng tầng trực tiếp gián tiếp phụ thuộc vào sở hạ tầng, sở hạ tầng định - Nếu sở hạ tầng thay đổi thay đổi kiến trúc thượng tầng sớm hay muộn diễn Sự thay đổi khơng diễn từ XH sang XH khác mang tính cách mạng, mà diễn XH, lịch sử phát triển XH minh chứng Khi sở hạ tầng cũ kiến trúc thượng tầng, sinh ra, theo Khi sở hạ tầng đời kiến trúc thượng tầng phù hợp với xuất - Sự thay đổi sở hạ tầng dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng trình diễn phức tạp Có yếu tố kiến trúc thượng tầng cũ giai cấp thống trị trì, kế thừa, bố sung để xây dựng kiến trúc thượng tầng Sự biến đổi đó, xét đến cùng, phát triển lực lượng sản xuất quy định Song, phát triển lực lượng sản xuất trực tiếp gây biến đổi sở hạ tầng tác động đến biến đổi kiến trúc thượng tầng thông qua sở hạ tầng sinh b, Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng - Theo quan điểm t.học Mác-Leenin, sở hạ tầng có vai trị định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng yếu tố có tính độc lập tương đối Sự phụ thuộc chúng vào sở hạ tầng thường không trực tiếp không giản đơn Kiến trúc thượng tầng sản phẩm thụ động sở hạ tầng, mà chúng có khả tác động trở lại mạnh mẽ cấu kinh tế xã hội thân yếu tố kiến trúc thượng tầng có tác động qua lại lẫn nhau, tác động đến sở hạ tầng Thực tế đời sống xã hội rằng, không nhà nước, pháp luật có tác động to lớn đến sở hạ tầng, mà yếu tố khác kiến trúc thượng tầng có khả gây biến động không nhỏ tới sở hạ tầng Các yếu tố tác động đến sở hạ tầng nhiều hình thức khác nhau, theo chế khác Tác dụng kiến trúc thượng tầng tích cực, thúc đẩy phát triển, tác động chiều với vận động quy luật kinh tế Trái lại, tác động ngược chiều với vận động quy luật kinh tế kiến trúc thượng tầng trở trở lực, gây tác hại cho phát triển sản xuất, cho phát triển XH Đương nhiên, chế độ XH, vận động yếu tố kiến trúc thượng tầng theo xu hướng Cũng có kiến trúc thượng tầng nảy sinh tình trạng khơng đồng yếu tố, khả mâu thuẫn với nhau, chống đối lẫn chúng - Sự tác động tích cực trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng thể chức 61 kiến trúc thượng tầng Chức XH kiến trúc thượng tầng xây dựng, bảo vệ phát triển sở hạ tầng tồn, chống lại nguy làm suy yếu phá hoại tồn chế độ kinh tế xã hội tồn Trong việc thực chức xã hội đó, nhà nước giữ vai trị đặc biệt quan trọng; chi phối nhiều trường hợp, định khả tác động yếu tố khác kiến trúc thượng tầng đến toàn đời sống xã hội nói chung đến sở hạ tầng nói riêng Trong kiến trúc hượng tầng diễn biến đổi, phát triển có tính độc lập tương đối Q trình diễn phù hợp với sở hạ tầng tác động sở hạ tầng có hiệu - Tuy nhiên, nhấn mạnh vai trò tác động đến mức phủ định tác động định quy luật kinh tế, phủ định tính tất yếu vận động xã hội rơi vào tâm c.quan, khơng thấy tiến trình khách quan lịch sử Đồng thời sản xuất tái sản xuất đời sống xã hội nhân tố định, xét đến cùng, lịch sử có lĩnh vực văn hóa tinh thần nói chung Những đặc điểm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng nước ta A, Cơ sở hạ tầng - Cơ sở hạ tầng kinh tế thời kỳ độ nước ta bao gồm thành phần kinh tế (nhà nước, hợp tác, tư nhà nước, tiểu chủ, tư tư nhân) Đó kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, thâm chí đối lập nhau, tồn cấu kinh tế quốc dân thống Đó kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành chế thị trường, theo định hướng XH chủ nghĩa - Do không đồng chất kinh tế, nên có nhiều quy luật kinh tế tác động Đó hệ thống quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa phát sinh sở quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, hệ thống quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ hệ thống quy luật kinh tế tư chủ nghĩa B, Kiến trúc thượng tầng - Chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng ta cách mạng Việt Nam - Xây dựng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản lãnh đạo, Nhà nước quản lý đảm bảo quyền làm chủ nhân dân - Các tổ chức trị - xã hội, thiết chế lực lượng XH tham gia vào hệ thống chisnnh trị xã hội chủ nghĩa hoạt động mục tiêu chung, lợi ích chung - Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân - Nhà nước thiết chế xã hội thực theo phương thức dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Câu 26 – Phân tích định nghĩa ý thức xã hội tồn xã hội Trong lĩnh vực DVLS, phạm trù TTXH YTXH hai phạm trù TTXH toàn đời sống vật chất xã hội Trong quan hệ xã hội VC, quan hệ người với TN quan hệ VC người với người hai loại quan hệ TTXH bao gồm yếu tố PTSXVC, điều kiện tự nhiên, hồn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số…, PTSX VC yếu tố YTXH mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ TTXH phản ánh TTXH giai đoạn phát triển đinh Tùy theo góc độ xem xét, YTXH phân thành dạng sau: * Yếu tố thông thường yếu tố lý luận: YTXH thông thường tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa YT lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Hai dạng YTXH có mối liên hệ, bổ trợ lẫn YT thông thường thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt chi phối sosongs hàng ngày người Trình độ YT thông thưowfng thấp so với YT lý luận tri thức kinh nghiệm phong phú tiền đề quan 62 trọng cho hình thành lý thuyết KH Ngược lại, YT lý luận có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất SV – HT * T/lý XH hệ tư tưởng xã hội T/lý xã hội bao gồm tồn tình cảm, thói quen, tập quán,… người, phận hay tồn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày phản ánh đời sống T/lý xã hội có đặc điểm phản ánh trực tiếp, có tính chất tự phát, thường ghi lại mặt bề ngồi TTXH Nó khơng có khả vạch đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc chất mối quan hệ xã hội người, mang tính kinh nghiệm, chưa thể mặt lý luận Khác với t/lý xã hội, hệ tư tưởng trình độ cao YTXH Hệ tư tưởng nhận thức lý luận TTXH, hệ thống quan điểm, tư tưởng, kết khái quát hóa kinh nghiệm XH Tuy nhiên, cần phải phân biệt hệ tư tưởng KH không KH Hệ TT khoa học phản ánh xác, khách quan mối quan hệ vật chất xã hội Hệ TT không khoa học phản ánh sai lầm, hư ảo xuyên tạc mối quan hệ vật chất xã hội Với tư cách phận YTXH, hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến p/t khoa học Tuy hai trình độ, hai phương thức khác YTXH có nguồn gốc từ TTXH phản ánh TTXH, chúng có mối liên hệ qua lại với T/lý XH tạo điều kiện gây trở ngại cho hình thành, truyền bá, tiếp thu người hệ tư tưởng định Mối liên hệ chặt chẽ hệ tư tưởng XH, cho lý luận bớt xơ cứng sai lầm Hệ tư tưởng KH lại thúc đẩy t/lý XH phát triển theo chiều đắn, lành mạnh, có lợi cho tiến XH Hệ tư tưởng phản KH lại kích thích yếu tốc tiêu cực phát triển Hệ tư tưởng không đời trực tiếp từ TLXH, biểu trực tiếp TLXH Như vậy, xét mối liên hệ tương quan, hệ tư tưởng XH liên hệ hữu với t/lý XH, chịu tác động t/ly XH, khơng đơn giản “cô đặc” t/lý XH * Tính giai cấp YTXH Trong XH có giai cấp, giai cấp, điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, lợi ích khác nhau, YTXH giai cấp có nội dung hình thức khác đối lập Tính giai cấp YTXH biểu TLXH hệ tư tưởng XH Về mặt TLXH, giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, trình độ hệ tư tưởng, khác biểu quan điểm tư tưởng, hệ tư tưởng đối lập như: tư tưởng giai cấp bị bóc lột giai cấp bóc lột; giai cấp bị trị giai cấp bị trị Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế trị thời đại Hệ tư tưởng giai cấp bóc lột thống trị bảo vệ địa vị giai cấp đó, cịn hệ tư tưởng giai cấp bị trị thể nguyện vọng lợi ích quần chúng lao động, xây dựng xã hội cơng bằng, khơng có áp bức, bóc lột Khi khẳng định tính giai cấp YTXH, CN DVBC cho YTXH giai cấp XH có tác động qua lại với nhau.rong XH có áp bức, giai cấp bị trị bị tước đoạt tư liệu sản xuất, phải chịu áp vật chất nên không tránh khỏi áp tinh thần, chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị C.Mác Anghen viết “giai cấp chi phối TLSX vật chất chi phối ln TLSX tinh thần, nói chung tư tưởng người khơng có tư liệu sản xuất tinh thần đồng thời bị giai cấp thống trị chi phối” Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển ý thức cách mạng giai cấp bị trị Ngược lại, giai cấp thống trị chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp bị trị Ý thức cá nhân, chất biểu mức độ hay mức độ khác ý thức giai cấp, điều kiện sinh hoạt vật chất địa vị quy định Nhưng cá nhân lại có hồn cảnh sống riêng, ảnh hưởng tư tưởng trị tư tưởng khác làm cho ý thức người vừa biểu YT giai cấp, vừa mang đặc điểm cá nhân Tuy nhiên, nhấn mạnh mặt cá nhân YT người dẫn tới hiểu sai chất ý thức cá nhân Vì vậy, đánh giá tượng YT XH có giai cấp phải nắm vững mối quan hệ biện chứng ý thức cá nhân YT giai cấp Trong xã hội có giai cấp, YTXH khơng mang dấu ấn điều kiện sinh hoạt vật chất, mà phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc Vì vậy, YTXH, ngồi tâm lý hệ tư tưởng 63 XH giai cấp bao gồm tâm lý dân tộc, tình cảm, tập quán, thói quen… dân tộc Tâm lý dân tộc có mối liên hệ hữu với YT giai cấp Giai cấp cách mạng, tiến phát huy giá trị tinh thần dân tộc, ngược lại tư tưởng giai cấp phản động mâu thuẫn sâu sắc với giá trị Quan hệ biện chứng tồn XH YTXH Công lao to lớn M – A phát triển CNDV đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm DV LS lần giải khoa học vấn đề hình thành phát triển YTXH, chứng minh đời sống tinh thần XH hình thành phát triển sở đời sống vật chất Do vậy, phải tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý XH thân nó, nghĩa khơng thể tìm đầu óc người mà phải tìm thực vật chất Trong CNDVLS, phạm trù TTXH YTXH hai phạm trù Theo quan điểm CNDVLS, TTXH sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất XH Trong quan hệ xã hội VC, quan hệ người với TN quan hệ VC người với người hai loại quan hệ TTXH bao gồm yếu tố PTSXVC, điều kiện TN, hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số…, PTSX VC yếu tố YTXH mặt tinh thần đời sống XH, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ TTXH phản ánh TTXH giai đoạn phát triển định YTXH gồm tượng tinh thần, phận, hình thái khác phản ánh TTXH phương thức khác Tùy theo góc độ xem xét, phân YTXH thành dạng: Được phân chia theo cấp độ phản ánh, ý thức lý luận ý thức thơng thường tồn ý thức XH YTXH thông thường tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa YT lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Hai dạng YTXH có mối liên hệ, bổ trợ lẫn YT thông thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt chi phối sống hàng ngày người Trình độ YT thông thường thấp so với YT lý luận tri thức kinh nghiệm phong phú tiền đề quan trọng cho hình thành lý thuyết KH Ngược lại, YT lý luận có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất SV – HT Nếu phân chia theo lĩnh vực phản ánh ý thức XH thể thành hệ tư tưởng, tâm lý XH Tâm lý XH bao gồm tồn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán… người, phận XH tồn XH hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày TLXH phản ánh cách trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày người, phản ánh cách tự phát, thường ghi lại mặt bề TTXH Nó khơng có khả vạch đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc chất mối quan hệ XH Những quan niệm người trình độ TLXH cịn mang tính kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình cảm Hệ tư tưởng nhận thức lý luận TTXH, toàn quan điểm, quan niệm tư tưởng hệ thống hóa thành lý luận, học thuyết trị XH, phản ánh trực tiếp lợi ích giai cấp Hệ TT khoa học phản ánh xác, khách quan mối quan hệ vật chất XH Hệ TT không KH phản ánh mối quan hệ VC hình thức sai lầm, hư ảo xuyên tạc TLXH HTT hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác có mối quan hệ tác động qua lại với Chúng có nguồn gốc TTXH, phản ánh TTXH TLXH tạo điều kiện thuận lợi gây trở ngại cho hình thành, truyền bá, tiếp thu hệ TT định Mối liên hệ chặt chẽ hệ TT (đặc biệt HTT tiến bộ) với TLXH, với thực tiễn sống sinh động giúp cho HTTXH, lý luận bớt sơ cứng bớt sai lầm Trái lại HTT gia tăng yếu tố trí tuệ cho TLXH HTT khoa học thúc đẩy TLXH phát triển theo chiều hướng đắn, lành mạnh, có lợi cho tiến XH YTXH tồn hình thái khác nhau, bao gồm: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tơn giáo Ý thức trị xuất xã hội có giai cấp NN Nó phản ánh quan hệ trị, kinh 64 tế, xã hội giai cấp, dân tộc, quốc gia, thái độ giai cấp quyền lực NN YTCT thể trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp YTCT có vai trị quan trọng phát triển XH, vai trò chủ đạo đời sống tinh thần XH Nó thâm nhập vào hình thái YTXH khác Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức XH cơng dân, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi người XH YT pháp quyền phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế XH, thể ý chí giai cấp thống trị Ý thức đạo đức toàn quan niệm thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm… quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội TY đạo đức hình thành sớm phát triển khơng tách rời phát triển XH, phản ánh TTXH dạng quy tắc điều chỉnh hành vi người YT đạo đức khơng có tính cưỡng chế mà mang tính tự nguyện Trong tiến trình phát triển XH hình thành giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại, tồn xã hội hệ thống đạo đức khác nhằm điều chỉnh hành vi người Ý thức thẩm mỹ phản ánh thực vào ý thức người quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo đẹp Trong hình thức hoạt động thưởng thức sáng tạo đẹp nghệ thuật hình thức biểu cao ý thức thẩm mỹ Nó mặt đời sống tinh thần người Khi mà kinh tế phát triển ý thức phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế người ngày cao theo nhu cầu Nhu cầu thẩm mỹ thời khác phản ánh theo tầng lớp, cộng đồng Ý thức khoa học vừa hình thái ý thức XH, vừa tượng XH đặc biệt, Xem xét khoa học hình thái ý thức XH tách rời xem xét tượng XH Đồng thời hệ thống quan điểm, quan niệm, tri thức tính quy luật tự nhiên, XH tư thể dạng học thuyết lý thuyết, phạm trù, khái niệm Chức tìm hiểu quy luật giới Có thể coi ngành khoa học độc lập có đối tượng nghiên cứu riêng, có phương pháp nghiên cửu riêng, có hệ thóng phạm trù, khái niệm đặc trưng riêng cho Đây hình thái quan trọng, người có trình độ học vấn XH phát triển Đó thước đo dân trí Ý thức tơn giáo với tính cách hình thái ý thức XH bao gồm tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo Trước sức ép lực tự nhiên mà người ta khơng giải thích được, người phải tìm đến thần thánh, ý thức tôn giáo đời sớm có vai trị quan trọng cộng đồng Các hình thái YTXH khơng xếp ngang hàng nhau, tách biệt mà có mối quan hệ qua lại, hình thái có vai trị, vị trí khác XH Khi xem xét mối quan hệ TTXH YTXH, CNDVLS rõ rằng, tồn xã hội định YTXH, YTXH phản ánh TTXH, phụ thuộc vào TTXH Mỗi TTXH, phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng lý luận XH, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật… sớm muộn biến đổi theo Vì thời kỳ lịch sử khác nhau, quan điểm, lý luận, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định Quan điểm DVLS TTXH định YTXH cách giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian Không phải tư tưởng quan niệm, lý luận hình thái YTXH phản ánh rõ ràng, trực tiếp quan hệ KT thời đại, mà xét tới thấy rõ quan hệ KT phản ánh cách hay cách khác tư tưởng Như vậy, TH M – L đòi hỏi phải có thái độ biện chứng xem xét phản ánh TTXH YTXH Mặc dù khẳng định vai trò định TTXH CNDVLS không xem YTXH yếu tố thụ động mà nhấn mạnh vai trò tích cực tính độc lập tương đối YTXH Tính độc lập tương đối biểu điểm sau: YTXH thường lạc hậu so với TTXH Lịch sử cho thấy, nhiều XH cũ YTXH XH tồn dai dẳng Tính độc lập tương đối biểu rõ nét lĩnh vực tâm lý XH (trong thói quen, truyền thống, tập quán…) YTXH thường lạc hậu nguyên nhân sau: 65 Một là, biến đổi TTXH, tác động mạnh mẽ, thường xuyên, trực tiếp hoạt động thực tiễn nên thường diễn nhanh mà YTXH khơng kịp phản ánh trở nên lạc hâu Hơn nữa, ý thức xã hội phản ánh TTXH nên nói chung biến đổi sau có biến đơi TTXH Hai là, sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái YTXH Ba là, YTXH thường gắn với lợi ích nhóm người, giai cấp định Vì vậy, tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng XH phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng XH tiến YTXH vượt trước TTXH Vì: ý thức khoa học hình thái ý thức xã hội Trong điều kiện định, tư tưởng tiến bộ, đặc biệt tư tưởng KH giữ vai trị tiên phong, vượt trước phát triển TTXH Trong thực XH trình vận động ln có xuất tư tưởng khoa học tiến phản ánh chiều hướng lên nó, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người Anghen nói: nhiều logic phải chờ đợi lịch sử YTXH có tính kế thừa phát triển HTKTXH đời sở phủ định HTKTXH cũ, phủ định biện chứng, bao hàm tính kế thừa liên tục phát triển XH Giai cấp tiến bộ, xây dựng HTKTXH khơng kế thừa CSVC – KT mà cịn kế thừa di sản tinh thần văn hóa HTKTXH trước, để lập nên YT phù hợp với giai cấp chế độ XH Kế thừa có chọn lọc sáng tạo, kế thừa theo lợi ích giai cấp Tính độc lập tương đối YTXH cịn thể tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất khơng thể giải thích cách trực tiếp TTXH hay điều kiện vật chất Chúng có khả tương tác ảnh hưởng lẫn hình thái ý thức xã hội qua trình hình thành phát triển ý thức xã hội, sở tác động trở lại tồn xã hội tạo nên hiệu xã hội đặc biệt Trong tác động lẫn hình thái YTXH YTCT có vai trị đặc biệt quan trọng, YTCT giai cấp cách mạng định hướng cho phát triển theo chiều hướng tiến hình thái YT khác Các hình thái YTXH có khả tác động trở lại TTXH, thúc đẩy kìm hãm phát triển XH Nó phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; tính chất mối quan hệ KT mà nảy sinh; vào việc ý thức XH giai cấp nào; mức độ phản ánh đắn nhu cầu phát triển XH mức độ thâm nhập vào quần chúng nhân dân Vì vậy, luận giải, xem xét vấn đề YTXH phải dựa sở TTXH, điều kiện vật chất cụ thể nó, đồng thời thừa nhận tính độc lập tương đối YTXH Trong giai đoạn cách mạng nước ta nay, muốn nghiên cứu, tìm hiểu tượng YT, không dừng lại tượng YT mà phải sâu vào đời sống XH làm nảy sinh tượng YT Thứ hai, muốn khắc phục YT cũ, lạc hậu, tiêu cực, xây dựng YT mới, tích cực, phải ý tất lĩnh vực, xây dựng tảng XH để làm nảy sinh YT Nhiệm vụ thực CNH – HĐH, xây dựng KT – XH bền vững Đó sở TTXH để hình thành VH mới, người Lấy CN Mác – LN TT HCM làm kim nam cho hoạt động Đảng nhân dân ta Trong hoạt động thực tiễn công tác văn hóa, nhận thức văn hóa phận YTXH Văn hóa phản ánh trình độ phát triển định tồn vật chất Xét đến tồn q trình lịch sử văn hóa ngày phát triển kinh tế, PTSX định Văn hóa có tính kế thừa, liên tục, yếu tố văn hóa có tác động qua lại phát triển Nó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế có tính độc lập tương đối Nhận thức chất vai trò văn hóa, Đảng ta vạch chủ trương đắn cho phát triển văn hóa Việt Nam Đó văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, vừa kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu giá trị tiến thời đại; văn hóa người, tảng động lực cho phát triển kinh tế, xã hội Đây lần lịch sử Việt Nam nước nghỉ ngày quốc giỗ, điều tạo niềm tin vào Đảng, Nhà nước để tồn dân tích cực xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh 66 67 ... phát triển vật Không vậy, vật không phát triển Sự thay triết học gọi phủ định Trong lịch sử triết học, tuỳ theo giới quan phương pháp luận, nhà triết học trường 29 phái triết học có quan điểm... tượng tinh thần vđề phức tạp, đ/tượng n/c nhiều ngành khoa học khác tâm lý học, sinh học, TH Trong l/vực TH trường phái triết học khác dưa cách tiếp cận, lý giảikhác xung quanh vđề YT TH Mác cho... phải có tri thức lĩnh giúp ta bảo vệ -> không ngừng học hỏi để nâng cao tri thức, không ngừng rèn luỵên nâng cao 31 lĩnh Thấy không dám bảo vệ, thấy sai không dám vạch thực lực cản lớn cho phát

Ngày đăng: 10/01/2022, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w