ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn TRIẾT học đầy đủ

49 15 0
ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn TRIẾT học đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Triết học phương Tây và phương Đông đều hướng đến khai phá 2 vũ trụ bên trong mỗi con người và bên ngoài mỗi con người. Cả 2 vũ trụ đó đều vô hạn. Do đó, sự minh triết trong cả 2 nền Triết học đều gần như vô hạn.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC ĐẦY ĐỦ CÂU 1: Trình bày quan điểm chủ nghĩa Mac vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, rút ý nghĩa phương pháp luận nhận thức thực tiễn Việt Nam I Quan điểm chủ nghĩa Mac vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử: Khái niệm quần chúng nhân dân:  QCND tầng lớp, giai cấp người có lợi ích bản, liên kết lại với thành tập thể lãnh đạo cá nhân hay tổ chức đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, XH thời đại định  Như khái niệm quần chúng nhân dân động QCND phạm trù lịch sử có vận động, biến đổi theo phát triển lịch sử, XH  Ở thời đại lịch sử định có lực lượng QCND khác  Khi xét đến vai trị quần chúng nhân dân, khơng vào khái niệm mà vào nội dung Vai trò QCND lịch sử: Trong lịch sử, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng có nhiều quan điểm trước Mác khơng thừa nhận vai trị lịch sử nhân dân hạ thấp vai trò lực lượng quần chúng nhân dân VD: người ta cho LL QCND người không hiểu biết, cần bảo, sai khiến hay cho họ dãy số vơ nghĩa có ý nghĩa có số đứng đầu; QCND đống gỗ mục, vai trị lãnh tụ đống lửa làm cho đống gỗ mục có giá trị; LL QCND khối đá vô hồn, vai trò người huy người nghệ sĩ tạo hồn cho khối đá  Quan điểm Nho giáo chia người làm loại:  Thánh nhân  Người quân tử (người nhờ học mà biết)  Tiểu nhân (là người dân – hạng người dù học khơng biết)  Phụ nhân nan hóa (ngoại hạng)  Giai cấp phong kiến coi QCND dân đen, đỏ  Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử Bởi vì, lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng người chứng minh thông qua tiếp thu họat động QCND Hơn nữa, tư tưởng tự khơng làm biến đổi XH mà phải thông wa hành động cách mạng, họat động thực tiễn wần chúng nhân dân, để biến lý tưởng ước mơ thành thực đời sống xã hội  Vai trò QCND thể điểm sau: QCND LL sản xuất XH, lực lượng sản xuất trực tiếp cải vật chất, sở tồn phát triển xã hội Con người muốn tồi phải có điều kiện vật chất cần thiết, mà nhu cầu đáp ứng thơng wa sản xuất LLSX đông đảo wần chúng nhân dân lao động bao gồm lao động chân tay lao động trí óc CM KH-KT có vai trị đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất Song, vai trò khoa học phát huy thơng wa thực tiễn sản xuất wần chúng nhân dân lao động, đội ngũ cơng nhân đại trí thức sản xuất xã hội, thời đại kinh tế tri thức Điều khẳng định rằng, họat động sản xuất wần chúng nhân dân điều kiện để định tồn phát triển xã hội  QCND LL CMXH – nghĩa CMXH khơng có vai trị QCND khơng thành cơng Lênin nói “CM ngày hội QC” Lịch sử chứng minh rằng, khơng có chuyển biến CM mà không họat động đông đảo QCND Họ lực lưiợng CM, đóng vai trò định thắng lợi CM Trong CM làm chuyển biến xã hội từ hình thái kinh tế-XH sang hình thái KT-XH khác, nhân dân lao động lực lượng tham gia đông đảo Tuy nhiên, suy đến cùng, nguyên nhân cách mạng phát triển LLSX, dẫn đến mâu thuẫn với QHSX, nghĩa họat động sản xuất vật chất QCND Bởi vậy, nhân dân lao động chủ thể wá trình kinh tế, trị, xã hội, đóng vai trị động lực CMXH  QCND lực lượng sáng tạo giá trị văn hóa, tinh thần cho XH Chính QCND làm cho giá trị tinh thần ngày phong phú QCND đóng vai trị to lớn phát triển khoa học, nghệ thuật, văn học, đồng thời, áp dụng thành tựu vào họat động thực tiễn Những sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, trị, đạo đức… nhân dân vừa cội nguồn vừa điều kiện để thúc đẩy phát triển văn hóa tinh thần dân tộc thời đại Họat động QCND từ thực tiễn nguồn cảm húng vô tận cho sáng tạo tinh thần đời sống xã hội Mặc khác, giá trị văn hóa tinh thần trường tồn đông đảo QCND chấp nhận truyền bá sâu rộng, trở thành giá trị phổ biến  Nói tóm lại vai trị QCND lực lượng định SX vật chất, CMXH sang tạo giá trị văn hóa tinh thần QCND ln đóng vai trị định lịch sử Tuy nhiên, tùy vào điều kiện lịch mà vai trò chủ thể QCND biểu khác Chỉ có CNXH, QCND có đủ điều kiện để phát huy tài trí sáng tạo  Vai trị cá nhân lịch sử Cá nhân có ý nghĩa người lãnh tụ.`  Định nghĩa cá nhân: Cá nhân lịch sử vai trị lãnh tụ lịch sử  Theo quan điểm Mac-Lenin, vai trò lãnh tụ là: Lãnh tụ cá nhân kiệt xuất phong trào CMQCND tạo nên  Vĩ nhân: người lớn, người vĩ đại, cá nhân kiệt xuất trưởng  thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt vấn đề lĩnh vực định hoạt động thực tiễn lý luận  Để trở thành lãnh tụ, cá nhân kiệt xuất phải gắn bó với QC QC tín nhiệm, hết lịng phụng lợi ích QCND Phẩm chất lãnh tụ là:  Phải có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt xu vận động dân tộc, quốc tế đại  Có lực tập hợp QCND, thống ý chí hoạt động QCND với nhiệm vụ dân tộc, quốc tế đại  Phải gắn bó mật thiết với nhân dân, hy sinh đấu tranh lợi ích dân tộc, quốc tế thời đại  Lênin viết: ”Trong lịch sử chưa có giai cấp giành quyền thống trị khơng tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiên phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào”  Vai trò lãnh tụ: mối quan hệ với QCND, lãnh tụ có nhiệm vụ sau đây:  Nắm bắt xu dân tộc, quốc tế thời đại  Định hướng chiến lược hoạch định, chương trình, hành động CM  Tổ chức lực lượng để giải mục tiêu CM dân tộc Mối quan hệ QCND lãnh tụ:  Xét lực lượng quần chúng: LLQC LL sáng tạo cải vật chất tinh thần cho XH, LL đầu phong trào CMXH CM ln cần QCND  Vai trị lãnh tụ mối quan hệ này:  Bản thân lãnh tụ có khả thúc đẩy kìm hãm tiến XH Nếu người lãnh tụ thấy xu thời đại, nắm xu thúc đẩy XH cịn lãnh tụ xa rời quần chúng kìm hãm phát triển XH  Lãnh tụ người sáng lập tổ chức trị XH linh hồn tổ chức lãnh tụ có ý nghĩa quan trọng phong trào CM  Lãnh tụ thời đại hồn thành nhiệm vụ đặt thời đại Khơng có lãnh tụ chung cho thời đại Điều thể rõ vai trò lãnh tụ CMXH, mục tiêu, yêu cầu lịch sử đề  Giữa QCND lãnh tụ có gắn bó với nhau, thể thống mục đích lợi ích Lãnh tụ phong trào khơng có lợi ích riêng mà lợi ích lãnh tụ lợi ích nhân dân Khi nhà báo hỏi, HCM trả lời rằng: “Mong muốn lớn đất nước độc lập, ai no ấm, học hành đầy đủ”  Nhưng QCND lãnh tụ có vai trị khác nhau: Lãnh tụ có vai trị quan trọng cịn QCND có vai trị định Sự khác không dẫn đến thủ tiêu mà dẫn đến thống Khơng có phong trào CM QCND không xuất lãnh tụ, lãnh tụ nhân tố quan trọng thúc đẩy phong trào CM QC II Ý nghĩa: Từ phân tích tìm hiểu wan điểm CN M – L vai trò wần chúng cá nhân lịch sử trên, thấy k thể coi nhẹ vai trò wần chúng ND wá trình XD đất nước, đặc biệt thời kỳ nước ta tiến hành CNH – HĐH đất nước Như chủ tịch HCM nói: “Dễ trăm lần k dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” Như vậy, từ rút YN PPL sau: Phê phán tệ sung bái cá nhân:  CN Mác Lênin coi trọng vai trò lãnh tụ phát triển lịch sử Tuy nhiên quan điểm CN Mác Lenin kiên chống lại tệ sùng bái cá nhân  Tệ sung bái cá nhân thần thánh hóa cá nhân lãnh đạo đến chỗ thấy vai trò cá nhân định tất mà không thấy coi nhẹ vai trò QCND Đây biểu quan niệm tâm lịch sử, hoàn tồn trái với giới quan giai cấp vơ sản Căn bệnh dẫn đến hạn chế tước bỏ quyền làm chủ nhân dân, làm cho nhân dân thiếu tin tưởng vào thân họ, dẫn đến thái độ phục tùng tiêu cực, mù quáng, không phát huy tính động sáng tạo chủ quan Người mắc bệnh sùng bái cá nhân thường đặt cao tập thể, đứng ngồi đường lối sách, pháp luật Đảng nhà nước Họ khơng thực sách cán Đảng, vi phạm nguyên tắc sinh họat Đảng, chia rẻ bè phái, đòan kết, tạo nhiều tượng tiêu cực, đánh lòng tin cán nhân dân, phá họai nghệp cách mạng Đảng nhân dân ta Vì thế, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin luôn coi sùng bái cá nhân tượng hoàn toàn xa lạ với chất, mục đích, lý tưởng giai cấp vơ sản  Thần thánh hóa vai trị lãnh đạo khơng tầm thường hóa, coi thường lãnh đạo sai lầm Vì chống lại sùng bái cá nhân đồng thời chống lại thái độ vơ phủ Lấy dân làm gốc:  Xuất phát từ quan điểm triết học M – L vai trị QCND lịch sử quan điểm Đảng ta lấy dân làm gốc nghĩa đường lối, chủ trương, sách nhà nước xuất phát từ nguyện vọng, lợi ích nhân dân Tổ chức Đảng nhà nước khơng có lợi ích riêng tư việc phục vụ lợi ích Tổ quôc, dân tộc Chính sách người, quan điểm quần chúng:  Đảng ta coi trọng người thể quan điểm phát triển nguồn nhân lực Và để thực điều này, Đảng ta XD đường lối là: “giữ vững độc lập, thống nhất, dân giàu nước mạnh, XH cơng bằng, dân chủ, văn minh”  Phát huy quyền làm chủ thực quần chúng, thực dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra trình XD, hoạch định, tổ chức  Thực sách phát huy tính sáng tạo nhân dân Huy động lực lượng dân để từ củng cố mối quan hệ Đảng, nhà nước nhân dân Củng cố liên minh cơng nơng, trí thức khối đại đoàn kết toàn dân  Thực tốt dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện phương hướng nhằm phát huy dân chủ XH ta Mặc khác, phát huy dân chủ phải liền với thực nghiêm kỷ cương, pháp luật bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng Nhấn mạnh chiều dân chủ, khơng trì kỷ cương phép nước, kỷ luật Đảng, không khẳng định tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng dẫn đến nguy buông lỏng Pháp luật Dân chủ cực đoan q trớn vượt ngồi khn khổ pháp luật khơng thể củng cố phát triển khối đại đồn kết dân tộc, vi phạm qui chế dân chủ Vai trò Đảng cầm quyền lãnh tụ, công tác cán theo nghị ĐCS VN:  Cán nhân tố định thành bại CM, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước, chế độ ta Cán - chủ tịch HCM rõ – gốc công việc  Để làm điều nêu địi hỏi đội ngũ cán cơng chức phải nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ, lực, tinh thần; trung thành với tổ quốc VN XHCN, phục vụ lợi ích nhân dân  Để kiện toàn, làm tổ chức, máy cán Đảng nhà nước, văn kiện ĐH IX ghi rõ “tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nước tồn hệ thống trị cấp, ngành, từ trung ương đến sở Gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, bn lậu, đặc biệt chống hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính” (Trích trang 135, 136 văn kiện ĐH)  Để thực nhiệm vụ này, văn kiện ĐH IX nêu rõ: phải tăng cường tổ chức lãnh đạo, đạo đấu tranh chống tham nhũng, coi nhiệm vụ thường xuyên quan trọng đồng thời nhấn mạnh: “Các Đảng viên chi Đảng, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, quan thơng tin đại chúng tồn XH có trách nhiệm giám sát, kiểm tra cán công chức; phát hiện, tố cáo, lên án kẻ tham nhũng” (Trích trang 136) Câu 2: Phân tích định nghóa vật chất Lê Nin ý nghóa định nghóa này? Phạm trù vật chất phạm trù trung tâm triết học nói chung đặc biệt triết học vật biện chứng, việc nghiên cứu để nắm vững nội dung khoa học phạm trù có ý nghóa quan trọng lónh vực nhận thức cải tạo giới Vậy vật chất gì? sinh ? tồn ? vấn đề phức tạp có nhiều quan điểm khác nhau, chí đối lập Các nhà triết học DV phương Đông cho có chất tạo vũ trụ, Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Còn nhà triết học DV phương Tây nhìn nhận giới thừa nhận tính thứ vật chất, quan niệm giới vật chất có chất tạo vũ trụ, ví dụ Talét coi chất tạo giới nước Hêraclít quan niệm nguyên vũ trụ lửa… quan điểm coi tiến nhất, khoa học triết học vật phương Tây thời quan điểm thầy trò Đêmôcrit, coi vật chất tạo vũ trụ nguyên tử Nhìn chung nhà triết học vật trước Mác cố gắng tìm nguyên vũ trụ ( chất tạo vũ trụ) họ đồng vật chất với dạng cụ thể vật chất hay tính chất vật chất Quan điểm họ có điểm họ xuất phát từ có thực giới tự nhiên để giải thích có thực Nhưng hạn chế lớn quan điểm họ mang tính trực quan đoán, trình độ lý thấp nên rơi vào tâm xã hội Như trước triết học Mác đời, nhìn chung kể nhà triết học tâm lẫn vật có quan niệm chưa đắn vật chất Chỉ đến triết học Mác đời cuối kỷ thứ 19 Lênin phát triển vào đầu kỷ 20 quan niệm vật chất thực khoa học đắn Trên sở tổng kết toàn tư tưởng lí luận tiến chủ nghóa vật vật chất, đặc biệt tư tưởng vật chất ngghen, đồng thời tổng kết cách toàn diện thành tựu khoa học, lónh vực khoa học tự nhiên để phục vụ cho đấu tranh chống chủ nghóa tâm bảo vệ chủ nghóa vật biện chứng VC, V.I Lênin tác phẩm Chủ nghóa Duy vật Chủ nghóa kinh nghiệm phê phán nêu lên định nghóa vật chất có tính kinh điển sau: VC phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác cuả chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác * Phân tích định nghóa: Từ định nghóa trên, thấy phải hiểu vật chất với tư cách phạm trù triết học Mà phạm trù triết học phạm trù rộng nhất, khái quát dùng phương pháp định nghóa thông thường ngành khoa học cụ thể để định nghóa phạm trù Vì ngành khoa học cụ thể nghiên cứu phạm vi, lónh vực hạn hẹp định giới vật chất, phải có phương pháp định nghóa đặc biệt, tức đối lập vật chất với ý thức nêu lên đặc điểm có khả khái quát vật chất VC thực khách quan Có nghóa tất tồn bên ý thức không phụ thuộc vào ý thức người, tồn khách quan độc lập với cảm giác thuộc phạm trù VC Nó biểu dạng vật, quan hệ, tượng, hoạt động … đem lại cho người cảm giác Điều khẳng định người có khả nhận thức giới VC nhờ cảm giác (thông qua giác quan người) Đồng thời định nghóa khẳng định tầm quan trọng gíac quan hoạt động nhận thức Khoa học ngày phát triển nối dài giác quan người, giúp người hoàn thiện giác quan Chẳng hạn thị giác người hoàn thịên thông qua kính cận, kính hiển vi, kính viễn vọng thính giác người hoàn thiện thông qua việc sử dụng loại điện thoại, máy đàm … cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh có nghóa kết nhận thức người h/ả chủ quan TGKQ, kết trình giác quan người chụp lại, chép lại & pá lại não người Như thừa nhận ý thức hình ảnh TGVC có nghóa thừa nhận VC có trước, ÝT có sau … tồn không phụ thuộc vào cảm giác nhấn mạnh tính quan trọng vật chất, VC tồn khách quan, không phụ thuộc vào ÝT Như vật chất tồn cách vô hình thần bí mà tồn cách thực, ý thức người phản ánh lại Không có đối tượng VC không nhận thức mà có đối tượng VC chưa nhận thức mà Ý nghóa: Có thể nói định nghóa vật chất Lênin tổng kết toàn tri thức khoa học triết học lịch sử phát triển tư nhân loại từ trước đến Định nghóa vật chất Lê Nin giải đáp cách đầy đủ khoa học vấn đề triết học lập trường chủ nghóa vật, quan niệm TGVC tồn khách quan có trước ý thức ý thức phản ánh, người có khả nhận thức giới VC - Định nghóa góp phần thúc đẩy khoa học phát triển - Định nghóa Lênin thể rõ mối quan hệ khăng khít tách rời triết học với khoa học cụ thể, mối quan hệ chung với riêng, toàn thể ( chỉnh thể) với phận - Định nghóa vật chất Lênin bao hàm vật chất xã hội ( tức tồn xã hội) nhờ mà có sở để khắc phục quan điểm tâm xã hội - Định nghóa vật chất Lênin sở lí luận phương pháp luận để chống lại quan điểm tâm vật chất đồng thời khắc phục hạn chế chủ nghóa vật ngây thơ thời cổ đại ( đồng vật chất vào dạng cụ thể vật chất) chủ nghóa vật siêu hình cuối TK 17 – đầu TK18 đồng vật chất với khối lượng ( thuộc tính vật chất) nguyên tư û( cấu trúc vật chất) - Định nghóa tổng kết sâu sắc lịch sử phát triển CNDV, lịch sử đấu tranh CNDV CNDT Từ việc nắm vững nội dung khoa học ý nghóa phạm trù vật chất nên việc nghiên cứu triết học Mác nói chung phạm trù vật chất nói riêng chủ nghóa vật biện chứng ngày có ý nghóa to lớn thời đại công nghiệp hoá đại hóa đất nước Câu 3: Phân tích mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Ý nghóa việc nghiên cứu vấn đề hoạt động xã hội Trong đời sống thực xã hội có lónh vực bản, lónh vực vật chất lónh vực ý thức Nhưng VC gì? ÝT gì? Giữa chúng có mối quan hệ … vấn đề phức tạp lịch sử phát triển triết học Bởi vậy, việäc nghiên cứu để nắêm vững nội dung khoa học cuả phạm trù có ý nghiã lý luận phương pháp luận quan trọng hoạt động nhận thức khoa học thực tiễn CM Trước triết học Mác đời quan niệm VC YT khác nhau, chí đối lập qúa trình phát triển lịch sử triết học, CNDV Mác ngghen xuất vào cuối kỷ 19 V.I Lê Nin kế thừa phát triển vào đầu kỷ 20 quan niệm VC, ÝT thật khoa học * Vậy vật chất gì?Theo Lênin “VC phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác cuả chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác”.Như vậy, VC thực khách quan, nghóa tất tồn bên ngo ta, không phụ thuộc vào ta tác động vào ta cho ta cảm giác thuộc phạm trù VC, qua LêNin VC có trước, YT có sau YT có khả phản ánh VC Vận dụng vào đời sống xã hội VC tồn xã hội, bao gồm: hoàn cảnh địc lý, dân số, phương thức sản xuất, phương tiện VC, lực lượng tổ chức thực * Còn thức gì? Ý thức phản ánh HTKQ vào não người, hình ảnh chủ quan TGKQ, qúa trình phản ánh tích cực, sáng tạo người nhằm nắm bắt chất, qui luật vật, tượng để qua người đề phương pháp tác động vào đối tượng cách hiệu qủa nhằm đạt mục đích Vận dụng định nghóa ý thức vào đời sống xã hội ý thức xã hội Ýù thức xã hội toàn đời sống tinh thần xã hội: tâm tư, tình cảm, ý chí, khát vọng, niềm tin, lý luận, chủ trương, đường lối sách, chương trình, kế hoạch …Ý thức xã hội phản ánh đời sống tinh thần xã hội giai đoạn lịch sử định * Mối quan hệ biện chứng VC YT: Như trình bày, VC YT lónh vực đời sống xã hội, hai lónh vực không tách rời mà có quan hệ biện chứng với nhau, đó: -VC định YT Sở dó VC định YT VC có trước, YT có sau, YT chẳng qua phản ánh VC, muốn phản ánh phải có để phản ánh (tức VC) Tính định VC YT thể chỗ: +VC YT (cái phản ánh) phải nắm chất, qui luật vật tượng Do đó, hoạt động người phải tôn trọng nguyên tắc khách quan nghóa tôn trọng vai trò định nhân tố vật chất Bởi đề đường lối, chủ trương, sách, người không xuất phát tuý từ ý muốn chủ quan mà phải xuất phát từ nhân tố vật chất +Khi VC thay đổi YT (cái phản ánh) phải thay đổi cho phù hợp với Hoàn cảnh vật chất phát triển đề cho người nhiệm vụ cần giải quyết, đồng thời nảy sinh điều kiện VC để giải nhiệm vụ Ví dụ có bệnh lạ xuất hiện, thời gian đầu người chưa tìm thuốc chữa người nghiên cứu Vì VC nguồn gốc ý thức, định ý thức nên giải thích tượng tinh thần không đựơc dừng lại mặt tinh thần mà phải quay nguồn gốc VC Ví dụ thói quen phương thức SX qui định Vận dụng nguyên lý vào đời sống xã hội VC xã hội (tức tồn xã hội) có trước, định YTXH Do đó, nhận thức thực tiễn CM phải xuất phát từ tồn xã hội, tức phải xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh lịch sử đời sống xã hội tất lónh vực để xây dựng nên chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước cho phù hợp Chính từ nhận thức đắn mối quan hệ Đảng ta vận dụng cách sáng tạo vào việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đạt thành tựu to lớn tất lónh vực, phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, củng cố trị nhiệm vụ then chốt - Trong khẳng định VC định YT đồng thời CNDVBC luôn thấy rõ vai trò quan trọng ý thức Bởi YT bị VC định cách thụ động mà trái lại YT luôn tác động trở lại VC Sở dó YT tác động trở lại vật chất YT có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối ý thức thể chỗ: + YT thường lạc hậu so với phát triển VC + Bên cạnh YT có tính vượt trước, YT lý luận + YT có tính kế thừa + Sự tác động hình thái YT, qua tác động với VC, với tồn xã hội Sự tác động trở l ý thức (trong xã hội YTXH) VC (trong xã hội tồn xã hội) thể theo khuynh hướng chủ yếu sau: - Nếu YT phản ánh VC, (trong xh, YTXH phản ánh phù hợp với tồn xã hội) YT có vai trò tác động tích cực tồn xã hội bảo vệ, định hướng , vạch đường lối cho hoạt động xã hội YTXH, YT lý luận có vai trò quan trọng hoạt động thực tiễn CM, LêNin viết: “Không có lý luận CM có phong trào CM” Chính vận dụng đắn nguyên lý nên đường lối chủ trương sách đổi Đảng nước ta tỏ phù hợp nên thời gian ngắn đất nước ta phát triển vượt bậc, thu đựoc nhiều thành tựu nhiều lónh vực - Ngược lại, YT (trong xã hội YTXH) mà phản ánh không đúng, không phù hợp, tức phản ánh sai lệch tồn xã hội, nghóa YT lý luận trở nên lạc hậu lỗi thời , ý thức lý luận trị giai cấp cầm quyền phản động có tác động tiêu cực hoạt động xã hội, kìm hãm phát triển điều kiện vật chất, ngăn cản phong trào hoạt động CM quần chúng nhân dân Tuy nhiên gây khó khăn thời gian định không vónh viễn, vật vận động theo qui luật khách quan, vốn có nên VC thay đổi , tồn xã hội thay đổi YT phải thay đổi cho phù hợp, định có YT tiến bộ, phù hợp thay cho YT lạc hậu, không phù hợp Tất nhiên tác động YT VC (trong xã hội, YTXH tác động trở lại với tồn XH) tác động trực tiếp mà phải qua nhận thức người đïc biến thành hành động cụ thể Bản thân tư tưởng ý thức tự không thay đổi thực khách quan Muốn thay đổi thực khách quan phải sử dụng lực lượng VC Do người phải tìm được, phải huy động được, phải tổ chức nhân tố vật chất thành lực lượng vật chất để đưa đường lối, chủ trương, sách, kế hoạch, mục đích thành thực Ví dụ dân tộc ta chiến thắng đế quốc Mỹ có tinh thần độc lập dân tộc, đồng thời nhờ dân tộc ta biết huy động sức người, sức của dân tộc biết tổ chức khéo léo, tài tình lực lượng Như đồng chí Lê Duẩn nói: “Cách mạng biết vận dụng khả năng” Đúng quan điểm triết học Mác lý luận thâm nhập vào quần chúng biến thành sức mạnh VC ghê gớm  Ý nghóa việc nghiên cứu vấn đề hoạt động xã hội: - Việc nhận thức đắn mối quan hệ YTXH tồn xã hội mang ý nghóa quan trọng nhận thức thực tiễn CM, phải tuân thủ nguyên tắc khách quan, nghóa nhận thức, lý luận phải xuất phát từ thực tiễn khách quan xuất phát từ ý muốn chủ quan người - Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại VC thông qua hoạt động người nên hoạt động người phải biết phát huy nhân tố chủ quan: phát huy tính tích cực, sáng tạo ý thức cách nâng cao trình độ nhận thức thực khách quan vận dụng chúng hoạt động thực tiễn - Vì VC YT XH tồn XH YTXH mặt thống tách rời nhau, chúng có tác động lẫn nên phải nhận thức vai trò, vị trí mặt Nếu tuyệt đối hóa mặt tránh khỏi sai lầm - Quán triệt mối quan hệ này, vận dụng vào đời sống XH Bác Hồ kính yêu vận dụng cách tài tình, sáng tạo qúa trình lãnh đạo CM VN Và Người dặn :”Thực tiễn lý luận thực tiễn mù quáng, lý luận thực tiễn lý luận suông” Câu 4: Phân tích nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển vật tượng Ý nghóa việc nghiên cứu vấn đề Tất phép biện chứng trước Mác có nhược điểm, đến triết học Mác đời sở kế thừa tư tưởng tiến học thuyết trước đó, thành tựu KHKT từ thực tiễn lịch sử triết học Mác mang lại học thuyết đắn vận động phát triển giới Phép biện chứng vật thống hữu lý luận phương pháp Hệ thống qui luật, phạm trù, nguyên lý không phản ánh đắn TG khách quan mà cách thức để định hướng cho người hoạt động nhận thức cải tạo giới Trong nguyên lý mối liên hệ phổ biến & nguyên lý phát triển nguyên lý mang tính phổ quát 1.Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Bản thân giới vật chất chỉnh thể thống tính vật chất nó, TGVC có cấp độ tổ chức vật chất đa dạng phong phú Mỗi cấu trúc có chức năng, vai trò khác nhau, chúng lại liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn Trong cấu trúc TGVC có yếu tố quan trọng nhất: Giới tự nhiên, người xã hội Giới tự nhiên, người xã hội so với hệ thống giới vật chất phận TGVC thân phận hệ thống TGVC xét riêng giới tự nhiên lại hệ thống, người lại hệ thống xã hội lại hệ thống Điều thể tính vô vô tận TGVC, giới tự nhiên, người xã hội trình sống không tách rời mà liên hệ, tác động qua lại lẫn Và liên hệ, tác động qua lại lẫn làm cho TGVC vận động, biến đổi không gian thời gian Để phán ánh mối liên hệ khách quan vốn có TGVC phép biện chứng vật xây dựng thành nguyên lý mối liên hệ phổ biến mơn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, XH loài người tư duy” A Nội dung nguyên lý phép biện chứng vật: I Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Các vật tượng trình khác giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn hay chúng tồn biệt lập, tách rời Nếu chúng có mối liên hệ qua lại quy định mối liên hệ đó? - Những quan điểm khác mối liên hệ phổ biến: Để trả lời câu hỏi thứ nhất: Các vật tượng trình khác giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn hay chúng tồn biệt lập, tách rời nhau? - Theo quan điểm siêu hình: Các vật tượng tồi biệt lập, tách rời nhau, tồn bên cạnh Chúng khơng có phụ thuộc, k có rang buộc quy định lẫn Nếu chúng có quy định lẫn quy định bề ngồi, mang tính ngẫu nhiên Tuy nhiên có số người hco vật tượng có mối liên hệ với mối liên hệ đa dạng, phong phú Song hình thức liên hệ khác k có khả chuyển hóa lẫn - Theo quan điểm biện chứng: Các vật, tượng, trình khác vừa tồn độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Để trả lời câu hỏi thứ 2: Nếu chúng có mối liên hệ qua lại quy định mối liên hệ đó? - Theo quan điểm CN tâm khách quan CN tâm chủ quan: Cái định mối liên hệ, chuyển hóa lẫn vật, tượng lực lượng siêu tự nhiên hay ý thức, cảm giác người Bécơli cho rằng: cảm giác tảng mối liên hệ vật, tượng Hêghen xuất phát từ lập trường tâm khách quan lại vạch “Ý niệm tuyệt đối” tảng mối liên hệ vật, tượng  Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Khái niệm mối liên hệ phổ biến: - Triết học vật biện chứng khẳng định mối liên hệ phổ biến phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới - Các vật, tượng giới biểu tồn thơng qua vận động, tác động qua lại lẫn Bản chất, tính quy luật vật, tượng bộc lộ thông qua tác động qua lại mặt thân chúng hay tác động chúng với vật, tượng khác VD: đánh giá tồn chất người cụ thể thông qua mối liên hệ, tác động người người khác, xã hội, tự nhiên thông qua hoạt động người Tính chất mối liên hệ phổ biến: a Tính khách quan: - Mọi mối liên hệ vật, tượng khách quan, vốn có vật tượng, không phụ thuộc vào ý thức cảm giác người - Tính thống xuất phát từ tính thống vật chất giới VD: người - vật phát triển cao tự nhiên, dù muốn hay không, luôn bị tác động vật, tượng khác yếu tố thân b Tính phổ biến: Mối liên hệ phổ biến không mang tính khách quan mà cịn mang tính phổ biến Tính phổ biến mối liên hệ thể hiện: - Bất vật, tượng liên hệ với vật, tượng khác Khơng có vật, tượng nằm mối liên hệ - Mối liên hệ biểu hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện định Song, dù hình thức nào, chúng biều mối liên hệ phổ biến nhất, chung c Tính đa dạng: Xuất phát từ tính đa dạng giới vật chất, vật, tượng có nhiều mối liên hệ Dựa vào tính đa dạng phân chia mối liên hệ khác theo cặp: mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ chất mối liên hệ không chất, mối liên hệ tất nhiên mối liên hệ ngẫu nhiên, mối liên hệ chung bao quát toàn giới mối liên hệ riêng bao quát lĩnh vực số lĩnh vực giới, mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp… - Mối liên hệ bên trong: Sự tác động qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn yếu tố, thuộc tính, mặt vật Mối liên hệ giữ vai trò định tới tồn phát triển vật - Mối liên hệ bên ngoài: Mối liên hệ vật tượng Mối liên hệ nói chung k giữ vai trò định tồn tại, vận động phát triển SV Nó thường phải thơng qua mối liên hệ bên tác động tồn tại, vận động phát triển vật Tuy nhiên mối liên hệ bên ngồi giữ vai trị wan trọng điều kiện định giữ vai trò định + Phân biệt mqh bên mqh bên tương đối tùy theo mqh định + Quan điểm vật biện chứng liên hệ địi hỏi phải thừa nhận tính tương đối phân loại Các loại liên hệ khác hcuyển hóa lẫn Sự chuyển hóa diễn thay đổi phạm vi bao quát xem xét, KQ vận động khách wan SV HT  Chính tính đa dạng q trình tồn tại, vận động phát triển thân vật, tượng qui định tính đa dạng mối liên hệ Mỗi mối liên hệ có tính chất, đặc điểm riêng, có vai trị khác vận động phát triển vật Wan đểm vật biện chứng liên hệ đòi hỏi fải thừa nhận tính tương đối fân loại Các loại liên hệ khác chuyển hóa lẫn Sự chuyển hóa diễn thay đổi fạm vi bao wát xem xét, KQ vận động khách wan vật tượng Ý nghĩa phương pháp luận: - Quan điểm tồn diện: Vì vật, tượng giới tồn mối liên hệ với vật, tượng khác mội liên hệ đa dạng, phong phú, nhận thức vật, tượng, phải có quan điểm tồn diện: + Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức vật, tượng mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật vận động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Chỉ sở nhận thức vật + Quan điểm tồn diện địi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phú hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động thân + Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, tác động vào vật, phải ý tới mối liên hệ nội mà phải ý tới mối liên hệ vật với vật khác + Tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất hay tính quy luật chúng - Quan điểm lịch sử – cụ thể: Quan điểm đòi hỏi nhận thức vật tác động vào vật phải ý điều kiện, hồn cảnh lịch sử – cụ thể vật, tượng vật, tượng giai đoạn khác táinh chất mối liên hệ khác II Nguyên lý phát triển: 1/ Khái niệm phát triển: Sự phát triền phạm trù triết học dùng để trình vận động tiến lên từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Xem xét phát triển có quan điểm khác nhau, đối lập nhau: quan điểm siêu hình quan điểm biện chứng - Quan điểm siêu hình xem phát triển tăng lên hay giảm đơn mặt lượng, khơng có thay đổi tới mặt chất vật Những người theo quan điểm siêu hình xem phát triển trình tiến lên liên tục, khơng có bước quanh co, thăng trầm, phức tạp - Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm biện chứng xem xét sứ phát triển trình tiến lên từ thấp lên cao Quá trình diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới đời thay cũ Dù thức khách quan hay tư duy, phát triển diễn lúc theo đường thẳng, mà quanh co, phức tạp, chí có bước lùi tạm thời + Theo quan điểm biện chứng, phát triển kết trình thay đồi lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc Có nghĩa dường vật quay trở lại điểm khởi đầu, song sở cao - Quan điểm vật biện chứng đối lập với quan điểm tâm tôn giáo nguồn gốc phát triển Quan điểm vật biện chứng khẳng định nguồn gốc phát triển nằm thân vật Đó mâu thuẫn vật quy định Trái lại, người theo quan điểm tâm hay quan điểm tơn giáo lại tìm nguồn gốc phát triển thần linh, lực lượng siêu nhiên hay ý thức người - Theo quan điểm này, phát triển không bao quát tồn vận động nói chung Nó khái quát xu hướng chung vận động – xu hướng vận động lên vật, vật đời thay cho vật cũ Sự phát triển trường hợp đặc biệt vận động - Sự phát triển thể khác thực, tuỳ theo hình thức tồn cụ thể dạng vật chất Như vậy, phát triển tượng diễn không ngừng tự nhiên, xã hội, thân người, tư Tính chất phát triển: a Tính khách quan: Sự phát triển mang tính khách quan theo quan điểm vật biện chứng, nguồn gốc phát triển nằm thân vật Đó trình giải liên tục mâu thuẫn nảy sinh tồn vận động vật Nhờ vật ln ln phát triển Vì thế, phát triển tiến trình khách quan, khơng phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng, ý thức người b Tính phổ biến: Sự phát triển mang tính phổ biến Tính phổ biến phát triển hiểu diễn lĩnh vực: tự nhiên, xã hội tư duy; vật, tượng giới khách quan + Sự phát triển xảy tự nhiên mang tính tự phát + Sự phát triển xảy xã hội tuân thủ theo hoạt động người + Sự phát triển xảy tư kết hợp nhuần nhuyễn tính chủ quan khách quan c Tính đa dạng phức tạp: Ngồi tính khách quan phổ biến, phát triển cịn có tính đa dạng Phát triển khuynh hướng chung vật tượng Song vật, tượng lại có q trình phát triển khơng giống Đồng thời q trình phát triển mình, vật cịn chịu tác động vật, tượng khác, nhiều yếu tố, điều kiện Sự tác động thúc đẩy hay kìm hãm phát triển vật, đơi làm thay đổi chiều hướng phát triển vật, chí làm cho vật thụt lùi Ý nghĩa phương pháp luận: Từ nguyên lý phát triển, phép biện chứng vật đề quan điểm phát triển Quan điểm phát triển đòi hỏi xem xét vật, tượng không xem xét vật, tượng thời điểm mà phải thấy rõ khuynh hướng phát triển tương lai chúng, phải thấy biến đổi lên biến đổi có tính chất thụt lùi - Phải biết phân chia trình phát triển vật thành giai đoạn Trên sở tìm phương pháp nhận thức cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy vật tiến triển nhanh hay kìm hãm phát triển tuỳ theo phát triển có lợi hay có hại đời sống người - Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn; góp phần định hướng, đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo thực, cải tạo thân - Quan điểm phát triển phải gắn liền với quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể có nghĩa xem xét phát triển phải đặt phát triển mối liên hệ cụ thể B Sự vận dụng Đảng Cộng Sản Việt Nam tiến trình cách mạng Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến nay: Xét quan điểm tồn diện: Phải có quan điểm toàn diện hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển nội lực, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.” - Từ 1975 đến nay, nhhiệm vụ cách mạng Việt Nam la xây dựng bảo vệ tổ XHCN, xây dựng nến kinh tế thị trường theo định hướng XHCN (là nến kinh tế bao gồm nhiều thành phần với nhiều quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất với trình độ khác nhau) Thơng qua phát triển nến kinh tế nhiều thành phần tạo tổng lực để phát huy, kiến trúc lại kinh tế Việt Nam; để khai thác tiềm kinh tế nhân dân; khai thác vốn đầu tư trình độ nước ngoài; nâng cao tay nghề, tiếp thu khoa học công nghệ giới VD: Năm 1986, nước ta tình trạng trầm trọng khủng hoảng kinh tế-xã hội, sản xuất đình đốn, lạm phát tăng vọt, đất nước bị bao vây kinh tế, đời sống nhân dân khó khăn Trước tình hình đó, Đại Hội đại biểu tồn quốc lần VI đề đường lối đổi toàn diện: thực đổi kinh tế, tập trung nguồn lự để thúc đẩy phát triển xã hội (xây dựng người, bảo đảm phát triển nến văn hoá đậm đà sắc dân tộc, đầu tư cho giáo dục, khoa học, thay đổi cấu ngành nghề cho phù hợp, …) Xét quan điểm lịch sử-cụ thể: Khi vận dụng nguyên lý vào thực tiễn Cách mạng Việt Nam đòi hỏi ta phải xem xét, phân tích vật thời kỳ cụ thể Điều có nghĩa phân tích tình hình cụ thể đất nước thời kỳ khác nhằm bổ sung, điều chỉnh lý luận phù hợp với chuyển biến tình hình xã hội VD: Năm 1975, sau giải phóng miền Nam, kinh tế Việt Nam hướng theo kinh tế thị trường, tổ chức kinh tế phần lớn tư tư nhân nước Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ (12/1986) định thay đổi tư quản lý kinh tế: thay đổi chế quản lý; kinh tế đa thành phần, đường lối sách Đảng Nhà nước coi kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể thành phần kinh tế chủ đạo; phát triển kinh tế nhiều lĩnh vực, lựa chọn lĩnh vực mà Việt Nam có điều kiện tiếp cận nhanh Xét quan điểm phát triển: Quan điểm phát triển địi hỏi q trình nhận thức yếu tố, xu hướng tác động làm cho kinh tế Việt Nam phát triển, phải nhận hạn chế nó: tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến nhận thức VD: kinh tế thị trường: bên cạnh hạn chế cần phải thấy yếu tố tích cực tác động đến kinh tế Việt Nam CÂU 14: Trình bày phân tích kết cấu hình thái kinh tế xã hội, vận dụng học thuyết Mác xit hình thái kinh tế xã hội Đảng cộng Sản Việt Nam vào nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam Hiện việc nhận thức đúng, bảo vệ vận dụng sáng tạo học thuyết Mac hình thái kinh tế XH trở thành nhiệm vụ trị cấp bách k trang bị cho ng tri thức fát triển XH lồi ng, mà cịn júp hiểu đc đường đến thắng lợi CM VN đường đến CNXH VN Vấn đề đặt để hiếu đc vận dụng học thuyết Macxit hình thái KT XH vào công XD CNXH VN, fải làm rõ đc khái niệm LLSX, QHSX, kiến trúc thượng tầng fải nêu đc mqh hữu chúng A Định nghĩa hình thái kinh tế XH:  HTKTXH phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu QHSX đăc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định LLSX với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng QHSX  HTKTXH hệ thống hồn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, có mặt lực luợng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Lực lượng sản xuất:  Là tảng vật chất – kỹ thuật hình thái kinh tế – xã hội Hình thái kinh tế xã hội khác có lực lượng sản xuất khác  Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất Lực lượng sản xuất thể lực thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ lao động họ tư liệu sản xuất, trước hết cơng cụ lao động  Chính người lao động chủ thể trình lao động sản xuất Cùng với trình lao động sản xuất, sức mạnh kỹ lao động người ngày tăng lên, đặc biệt trí tuệ người không ngừng phát triển  Cùng với người lao động, công cụ lao động yếu tố lực lượng sản xuất, đóng vai trị định tư liệu sản xuất Công cụ lao động người sáng toạ Cùng với trình tích lũy kinh nghiệm, với phát minh sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng cải tiến hồn thiện Chính cải tiến hồn thiện khơng ngừng cơng cũ lao động làm biến đổi toàn tư liệu sản xuất Trình độ phát triển cơng cụ lao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, tiêu chuẩn để phân biệt thời đại kinh tế lịch sử  Sự phát triển khoa học nguyên nhân trực tiếp nhiều biến đổi to lớn sản xuất, đời sống trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát đời ngành sản xuất Sự phát triển khoa học làm cho lực lượng sản xuất có bước phát triển nhảy vọt, tạo thành cách mạng khoa học cơng nghệ đại Có thể nói, ngày khoa học công nghệ đại đặc trưng cho lực lượng sản xuất đại Quan hệ sản xuất:  Là quan hệ người người trình sản xuất Quan hệ sản xuất gồm mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất  Quan hệ sản xuất người tạo ra, hình thành cách khách quan q trình sản xuất, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người  Trong mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, quan hệ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất xã hội Quan hệ sở hữu định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối quan hệ xã hội khác  Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến trình sản xuất, đến việc tổ chức, điều khiển trình sản xuất Nó thúc đẩy kìm hãm trình sản xuất Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ sở hữu định phải thích ứng với quan hệ sỡ hữu  Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất kích thích trực tiếp đến lợi ích người, nên tác động đến thái độ người lao động sản xuất thúc đẩy kìm hãm sản xuất phát triển  Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất:  LLSX QHSX mặt phương thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển LLSX – quy luật vận động phát triển xã hội  Sự vận động, phát triển LLSX định làm thay đổi QHSX cho phù hợp với Khi phương thức sản xuất đời, QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Sự phát triển LLSX đến trình độ định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với phát triển LLSX Khi QHSX trở thành yếu tố kìm hãm LLSX phát triển Yêu cầu khách quan phát triển LLSX tất yếu dẫn đến thay QHSX cũ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển LLSX để thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển Thay QHSX cũ QHSX có nghĩa phương thức sản xuất sản xuất cũ đi, phương thức sản xuất đời thay  LLSX định QHSX QHSX có tính độc lập tương đối tác động trở lại phát triển LLSX QHSX quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ người lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ…do tác động đến phát triển LLSX QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX động lực thúc đẩy LLSX phát triển Ngược lại, QHSX lỗi thời, lạc hậu kìm hãm phát triển LLSX  Mỗi hình thái kinh tế – xã hội có kiểu QHSX đặc trưng cho QHSX tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội QHSX hình thành cách khách quan trình sản xuất tạo thành quan hệ vật chất xã hội Trên sở QHSX hình thành nên quan hệ trị tinh thần xã hội mặt đời sống xã hội khái quát thành sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Kiến trúc thượng tầng:  Cơ sở hạ tầng: toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định  Cơ sở hạ tầng xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư xã hội cũ quan hệ sản xuất mầm móng xã hội thương lai Trong quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối quan hệ sản xuất khác Nó quy định xu hướng chung đời sống kinh tế xã hội Bởi vậy, sở hạ tầng xã hội cụ thể đặc trưng quan hệ sản xuất thống trị xã hội Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất mầm móng có vai trị định VD: xã hội chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất công xã nguyên thủy quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất phong kiến quan hệ sản xuất mầm móng  KTTT khái niệm dùng để tồn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… với thiết chế xã hội tương ứng nhưnhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội hình thành sở hạ tầng định  Trong xã hội có giai cấp, nhà nuớc quan có vai trị đặc biệt quan trọng KTTT, tiêu biểu chế dộ trị, giai cấp thống trị xã hội Chính nhờ có nhà nước mà giai cấp thống trị mà giai cấp thống trị làm cho hệ tư tưởng giai cấp trở thành hệ tư tưởng phổ biến xã hội  Sự tác động sở hạ tầng KTTT nguyên nhân tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển, sở hạ tầng đóng vai trị định Điều thể HTKTXH định  Khi sở hạ tầng có biến đổi, đặc biệt thay đổi QHSX tất yếu dẫn đến thay đổi KTTT, trước hết lực lượng tổ chức trị, máy nhà nước thống trị, hệ tư tưởng giai cấp thống trị Sự thay đổi sở hạ tấng dẫn đến biến đổi KTTT bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa phát triển LLSX, lực lượng sản xuất thay đổi, làm cho QHSX thay đổi làm cho KTTT thay đổi  KTTT khơng hồn tồn thụ động, có tính độc lập tương đối, có tác động trở lại KTTT sở hạ tầng Khi KTTT phù hợp sở hạ tầng, tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển, khơng phù hợp tạo động lực kìm hãm phát triển  Trên sở tác động quy luật QHSX phải phù hợp trình độ LLSX mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, nhà kinh điển CNMLN kết luận HTKTXH TBCN định thay HTKTXH CSCN trình trình lịch sử tự nhiên Sự thay thể thơng qua CNXH mà tiền đề quan trọng phát triển LLSX, trưởng thành giai cấp công nhân, giai cấp vơ sản  Hình thái kinh tế xã hội hệ thống mặt khơng ngừng tác động qua lại lẫn tạo thành quy luật vận động, phát triển khách quan xã hội Đó quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng quy luật xã hội phát triển Chính tác động quy luật khách quan mà hình thái kinh tế – xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao Trong giai đoạn, bên cạnh yếu tố liên quan phổ biến, cịn có tác động hồn cảnh địa lý, truyền thống tâm lý nên vận động không giống B Những nội dung việc vận dụng học thuyết Macxit HTKTXH vào nghiệp XD CNXH VN Việc lựa chọn đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN  Từ nội dung rút ý nghĩa dựa vào thực tế lịch sử chủ nghĩa Mac đưa tư tưởng khả “phát triển rút ngắn” điều kiện lịch sử định Chính Lênin điều kiện định, đường phát triển dân tộc tiền TSCN không thiết phải diễn cách lịch sử hình thành phát triển CNTB mà nước TB trải qua Đồng thời Lênin phát “sự phát triển khơng đồng kinh tế trị quy luật tuyệt đối CNTB”  Do CNXH thắng trước hết số nước TBCN Thực tế lịch sử cho thấy điều kiện định tác động nhân tố, mâu thuẩn bên trong, bên ngồi mà quốc gia bỏ qua giai đoạn định, để vươn tới trình độ phát triển cao tiến trình phát triển chung lịch sử VD: giao lưu hợp tác kết hợp với trình độ sản xuất tiên tiến, đại, hoạt động văn hố trị, làm xuất khả số nước sau rút ngắn tiến trình lịch sử mà khơng phải lặp lại trình qua lịch sử nhân loại Đây trường hợp nước ta  Con đường lên nước ta phát triển độ lên CNXh bỏ qua chế độ TBCN, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng TBCN, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ TBCN, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh LLSX, xây dựng kinh tế đại  Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tạo biến đổi chất XH tất lĩnh vực nghiệp khó khăn, phức tạp phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế XH có tính chất q độ Trong lĩnh vực đời sống XH diễn đan xen đấu tranh cũ  Ở Việt Nam Đảng nhà nước ta có đủ kinh nghiệm lĩnh iệc tranh thủ giao lưu hợp tác để thực CNH HĐH đất nước Chúng ta có điều kiện quốc tế quan trọng CMKH Công Nghệ đại, CM vừa đặt thách thức không nhỏ song lại tạo thuận lợi đáng kể cho phát triển đất nước Đó điều kiện đặt biệt mà việc thực tạo sở cho việc phát triển rút ngắn Để tiến hành XDCNXH VN cần phải thực số biện pháp mà đại hội 8, Đảng đề Xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN:  Trong trình XDXH nước ta “Đảng nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướng XHCN, kinh tế thị trường định hướng XHCN”  Kinh tế thị trường thành tựu chung văn minh nhân loại Nó kết phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ định, kết trình phân cơng lao động XH, đa dạng hóa hình thức sở hữu, đồng thời động lực mạnh mẽ thúc đẩy LLSX phát triển  Theo quan điểm Đảng ta “kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc”  Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại vừa phù hợp với yêu cầu phát triển LLSX nước ta Đảng ta khẳng định: “Mục đích kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển LLSX, phát triển kinh tế để XD sở vật chất, kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển LLSX đại gắn liền với XD QHSX phù hợp mặt sỡ hữu, quản lý phân loại.”  Kinh tế thị trường định hướng XHCN khơng thể tách rời vai trị quản lý nhà nước XHCN “Nhà nước ta nhà nước XHCN quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chánh sách, sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, toàn thể nhân dân” Cơng nghiệp hóa, đại hóa với nghiệp XD CNXH nước ta  Nước ta tiến lên CNXH từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ cơng phổ biến Vì ta phải tiến hành CNH HĐH Trong thời đại ngày nay, CNH phải gắn liền với HĐH CNH, HĐH nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta  ĐH đại biểu toàn quốc lần Đảng ta ra: “Con đường CNH HĐH nước ta cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặt biệt CNTT CN sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu KHCông nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người VN; coi phát triển GD đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghệp CNH HĐH”  Sự nghiệp XD CNXH nước ta thực thành công chừng thực thành công nghiệp CNH HĐH đất nước Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với trị mặt khác đời sống XH  Gắn liền với phát triển kinh tế, XD kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH HĐH đất nước, phải không ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trị lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao vai trò tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp XD bảo vệ tổ quốc  Đồng thời phải phát triển văn hoá, XD văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhằm nâng cao đời sống tinh thần; phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tóm lại học thuyết kinh tế học thuyết khoa học, Đảng ta vận dụng cách sáng tạo điều kiện cụ thể nước ta, vạch đường lối đắn cho nghiệp XD bảo vệ TQ CÂU 15: Thế tồn xã hội (TTXH) ý thức xã hội (YTXH)? Phân tích mối quan hệ biện chứng TTXH YTXH vấn đề xây dựng phát triển hình thái ý thức xã hội định hướng XHCN VN theo quan điểm Đảng CSVN I TTXH YTXH Khái niệm kết cấu TTXH:  TTXH sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Trong quan hệ xã hội vật chất, hai loại quan hệ quan hệ người với tự nhiên quan hệ vật chất người người  TTXH bao gồm yếu tố phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên- hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số…; phương thức sản xuất vật chất yếu tố Khái niệm kết cấu YTXH:  YTXH mặt tinh thần đời sống XH, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… cộng đồng XH, nảy sinh từ TTXH phản ánh TTXH giai đoạn phát triển định  YTXH gồm tượng tinh thần, phận, hình thái khác phản ánh TTXH phương thức khác Chúng ta phân YTXH thành dạng sau tuỳ theo góc độ xem xét: a YTXH thơng thường ý thức lý luận:  YTXH thông thường: tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa YTXH thơng thường, thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt sống hàng ngày người, thường xun chi phối sống Ý thức thơng thường trình độ thấp so với ý thức lý luận, tri thức kinh nghiệm phong phú trở thành tiền đề quan trọng cho hình thành lý thuyết XH  Ý thức lý luận: tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết XH, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật YT lý luận (lý luận khoa học) có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật tượng b Tâm lý xã hội hệ tư tưởng XH:  Tâm lý XH (TLXH) bao gồm tồn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán… người, phận XH tồn XH hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống  Đặc điển TLXH phản ánh cách trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày người, phản ánh có tính chất tự phát, thường ghi lại mặt bề ngồi TTXH Nó khơng có khả vạch đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc chất mối quan hệ XH người  Những quan niệm người trình độ TLXH cịn mang tính kinh nghiệm, chưa thể mặt lý luận, yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình cảm Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng TLXH phát triển YTXH C.Mác, PH Angghen, V Lênin HCM coi trọng việc nghiên cứu trạng thái TLXH nhân dân để hiểu nhân dân, giáo dục nhân dân, đưa nhdân tham gia tích cực, tự giác vào đấu tranh cho XH tốt đẹp  Hệ tư tưởng: trình độ cao YTXH, hình thành người nhận thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất mình,,, Hệ tư tưởng có khả sâu vào chất mối quan hệ XH Hệ tư tưởng nhận thức lý luận TTXH, hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo), kết khái qt hóa kinh nghiệm XH Hệ tư tưởng hình thành cách tự gíac nghĩa tạo nhà tư tưởng giai cấp định truyền bá XH  Cần phải phân biệt hệ tư tưởng khoa học hệ tư tưởng không khoa học Hệ tư tưởng khoa học phản ánh xác, khách quan mối quan hệ vật chất XH Hệ tư tưởng không khoa học phản ánh mối quan hệ vật chất XH, hình thức sai lầm, hư ảo xuyên tạc  Tâm lý XH hệ tư tưởng XH hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác ý thức XH, có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, chúng có nguồn gốc TTXH, phản ánh TTXH Tâm lý XH tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên giai cấp tiếp thu hệ tư tưởng giai cấp Mối liên hệ chặt chẽ hệ tư tưởng (đặc biệt tư tưởng KH tiến bộ) với tâm lý XH, với thực tiễn sống sinh động phong phú giúp cho hệ tư tưởng XH, cho lý luận bớt sơ cứng, bớt sai lầm Trái lại hệ tư tưởng, lý luận XH gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý XH Hệ tư tưởng khoa học thúc đẩy tâm lý XH phát triển theo chiều hướng đắn, lành mạnh có lợi cho tiến XH Hệ tư tưởng phản khoa học, phản động kích thích yếu tố tiêu cực tâm lý XH phát triển  Tuy nhiên, hệ tư tưởng không đời trực tiếp từ tâm lý XH, biểu trực tiếp tâm lý XH Bất kỳ tư tưởng phản ánh mối quan hệ đương thời đồng thời kế thừa học thuyết Xh, tư tưởng quan điểm tồn trước VD: Hệ tư tưởng M- L không trực tiếp đời từ tâm lý XH giai cấp cơng nhân lúc tự phát đấu tranh chống giai cấp tư sản, mà khái quát lý luận từ tổng số tri thức nhân loại, từ kinh nghiệm đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân, đồng thời kế thừa trực tiếpcác học thuyết kinh tế- XH triết học vào cuối kỷ 18, đấu kỷ 19…  Như vậy, hệ tư tưởng XH liên hệ hữu với tâm lý XH, chịu tác động tâm lý XH, khơng phải đơn giản “cơ đặc” tâm lý XH Tính giai cấp YTXH:  Tính giai cấp YTXH biểu tâm lý XH, hệ tư tưởng XH Về mặt tâm lý Xh, giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có thiện cảm hay ác cảm với tập đoàn XH tập đồn XH khác Ở trình độ hệ tư tưởng tính giai cấp YTXH biểu sâu sắc nhiều Trong XH có đối kháng giai cấp có quan điểm tư tưởng hệ tư tưởng đối lập nhau: tư tưởng giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột, giai cấp thống trị giai cấp bị trị Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế trị thời đại  CN M- L hệ tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp công nhân, cờ giải phóng quần chúng bị áp bức, bóc lột, phản ánh tiến trình khách quan phát triển lịch sử Hệ tư tưởng M- L đối lập với hệ tư tuởng tư sảnhệ tư tưởng bảo vệ lợi ích g/c Tư sản, bảo vệ chế độ người bóc lột người  Khi khẳng định tính g/c YTXH, CN vật lịch sử đồng thời cho rằng, ý thức g/c XH có tác động qua lại với Trong XH có áp g/c, g/c bị trị bị tước đoạt TLSX, phải chịu áp vật chất nên không tránh khỏi bị áp tinh thần, không tránh khỏi chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị, bóc lột Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tư tưởng g/c thống trị XH tùy thuộc vào trình độ phát triển ý thức cách mạng g/c bị trị  Không g/c bị trị chịu ảnh hưởng tư tưởng g/c thống trị, mà trái lại g/c thống trị chịu ảnh hưởng tư tưởng g/c bị trị Đbiệt thời kỳ đấu tranh cách mạng phát triển mạnh, thường thấy số người g/c thống trị, trí thức tiến từ bỏ g/c xuất thân chuyển sang hàng ngũ g/c cách mạng, chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp Một số người cịn trở thành nhà tư tưởng g/c cách mạng  Trong XH có g/c, YTXH khơng mang dấu ấn điều kiện sinh hoạt vật chất g/c mà phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc; điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, XH… q trình phát triển lâu dài dân tộc Vì vậy, YTXh, ngồi tâm lý hệ tư tưởng Xh g/c, bao gồm tâm lý dân tộc, tình cảm, tập qn, thói quen, tính cách… dân tộc II Mối quan hệ biện chứng TTXH YTXH: YTXH phản ánh TTXH, TTXH định:  CN vật lịch sử rõ TTXH định YTXH, YTXH phản ánh TTXH, phụ thuộc vào TTXH Mỗi TTXH, ptsx biến đổi tư tưởng lý luận XH, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật sớm muộn biến đổi theo Cho nên thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng XH khác điều kiện khác đời sống vật chất định VD: Trong XH phong kiến QHSX TBCN đời lịng XH lớn mạnh nảy sinh quan niệm cho tồn CĐ phong kiến trái với công lý, không phù hợp với lý tính người cần phải thay CĐ công hợp lý người  VD chứng tỏ rằng: “không phải ý thức người định tồn họ; trái lại, TTXH họ định ý thức họ” Tính độc lập tương đối YTXH: biểu điểm sau đây: a YTXH thường lạc hậu so với TTXH  Lịch sử XH cho thấy, nhiều XH cũ đi, chí lâu, YTXH sinh tồn dai dẳng Tính độc lập tương đối biểu đặc biệt rõ lĩnh vực tâm lý XH (trong truyền thống, thói quen, tập quán…)  YTXH thường lạc hậu so với TTXH nguyên nhân sau:  Sự biến đổi TTXH tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn người, thường diễn với tốc độ nhanh mà YTXH không phản ánh kịp trở nên lạc hậu Hơn nữa, YTXH phản ánh TTXH nên nói chung biến đổi sau có biến đổi TTXH  Do sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái YTXH  YTXH ln gắn với lợi ích nhóm, tập đồn người, g/c định XH Vì vậy, tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng XH phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng XH tiến  Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không cách dễ dàng Vì vậy, nghiệp xây dựng XH phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch mặt tư tưởng, kiên trì xóa bỏ tàn dư ý thức cũ, đồng thời sức phát huy truyền thống tư tưởng tốt đẹp b YTXH vượt trước TTXH:  Khi khẳng định tính thường lạc hậu YTXH so với TTXH, triết học mácxít đồng thời thừa nhận rằng, điều kiện định, tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển TTXH, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiêm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất XH đặt    CN M –L hệ tư tưởng g/c cách mạng thời đại - g/c công nhân, đời vàoi TK 19 lòng CNTB, quy luật vận động tất yếu XH lồi người nói chung, XHTB nói riêng, qua XHTB định bị thay XH cộng sản Trong thời đại ngày nay, CN M- L giới quan phương pháp luận chung cho nhận thức cải giới lĩnh vực, sở lý luận phương pháp khoa học cho nghiệp xây dựng CNXH Khi nói tư tưởng tiên tiến trước TTXH khơng có nghĩa nói YTXH khơng cịn bị ràng buộc TTXH Tư tưởng khoa học tiên tiến không ly TTXH, mà phản ánh xác, sâu sắc TTXH c YTXH có tính kế thừa phát triển :  Lịch sử phát triển đời sống tinh thần XH cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mãnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước VD: CN M - L kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng loài người mà trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế học trị cổ điển Anh CNXH không tưởng Pháp  Do ý thức có tính kế thừa phát triển, nên khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có, không ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước  Trong XH có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức XH gắn với tính chất g/c Những g/c khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Các g/c tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến XH cũ đê’ lại Ngược lại, g/c lỗi thời vá nhà tư tưởng tiếp thu, khội phục tư tưỡng, lý thuyết XH phản tiến thời kỳ lịch sử trước  Quan điểm triết học M - L tính kế thừa YTXH có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng văn hóa tinh thần XH XHCN d Sự tác động qua lại hình thái YTXH phát triển chúng:  Sự tác động qua lại hình thái YTXH làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất khơng thể giải thích cách trực tiếp TTXH hay điều kiện vât chất  Lịch sử phát triển YTXH cho thấy, thông thường mội thời đại, tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động đến hình thái ý thức khác VD: Ở Hy lạp cổ đại, triết học nghệ thuệt đóng vai trị đặc biệt to lớn; cịn Tây Âu trung cổ tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt tinh thần XH  Trong tác động lẫn hình thái ý thức, ý thức trị có vai trị đặc biệt quan trọng, ý thức trị giai cấp cách mạng định hướng cho phát triển theo chiều hướng tiến hính thái ý thức khác e YTXH tác động trở lại TTXH:  CN vật lịch sử chống lại quan điểm tâm tuyệt đối hóa vai trị ý thức XH, mà bác bỏ quan điểm vật tầm thường, hay chủ nghĩa vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực YTXH đời sống XH  Ph Angghen viết: “Sự phát triển mặt trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật… dựa vào phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế.” III Ý nghĩa phương pháp luận vấn đề xây dựng, phát triển Hình thái ý thức XH nghiệp xây dựng CNXH VN theo quan điểm ĐCSVN: - Chúng ta biết YTXH tồn hình thái khác nhau, hình thái chủ yếu YTXH bao gồm: ý thức trị, ý thức pháp quyền, đạo đức, khoa học, thẫm mĩ, tôn giáo, việc tìm hiểu nghiên cứu vần đề xây dựng phát triển hình thái YTXH có ý nghĩa lớn, đặc biệt nghiệp XD CNXH nước ta - Tìm hiểu ý thức trị giúp nhận thức rõ vai trị, vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội, XD CNXH cần thiết phải trang bị hệ thống lý luận bản, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng HCM làm tảng tư tưởng, làm kim nam cho hành động - CM tư tưởng văn hóa cần thiết tất yếu để thay đổi phương thức sản xuất tinh thần xã hội phù hợp với phương thức sản xuất mặt kinh tế hình thành CM tư tưởng văn hóa tất yếu trình cải tạo tâm lý, ý thức đời sống tinh thần chế độ cũ để lại, toán triệt để tư tưởng lạc hậu, lỗi thời phản động giai cấp thống trị cũ Do YTXH mang tính chất lac hậu trình xây dựng CNXH VN cần đấu tranh để khắc phục tư tưởng trở nên lạc hậu, lỗi thời  Kinh tế: tâm lý tiểu nơng, trì trệ, thụ động  Văn hố: tư tưởng bảo thủ cản trở phát triển XH, phong tục tập quán xấu, mê tín dị đoan, tư tưởng tàn dư chế độ phong kiến - Khắc phục tình trạng thiếu thốn văn hóa, xây dựng người với phẩm chất lực để hình thành phát triển nhân cách tạo phát triển xã hội - Trang bị kiến thức tư tưởng pháp luật cho nhân dân, tơn trọng quyền tự dân chủ tín ngưỡng, tạo điều kiện cho người phát triển, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật  Tính kế thừa: Bên cạnh việc đấu tranh với tư tưởng lạc hậu, phải tiếp thu, kế thừa truyền thống, tinh hoa văn hóa dân tộc Ví dụ: tinh thần u nước, tương trợ, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, tinh thần cần cù lao động…  Đồng thời cần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, bổ sung phát triển văn hóa dân tộc, đặc biệt hệ tư tưởng tiên tiến thời đại: “Chúng ta nhận thức sâu sắc văn hóa tiên tiến văn hóa yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc CNXH ánh sáng CN Mác – Lênin tư tưởng HCM nhằm mục tiêu tất người, tất tự do, hạnh phúc phát triển fong fú, toàn diện cho người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên (Văn kiện Hội nghị lần BCHTW lần thứ 8) Do đó, cần phải coi trọng việc tiến hành cm lĩnh vực ý thức, tư tưởng văn hóa, làm cho CNM- L tư tưởng HCM giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần XH Tuy nhiên, việc giáo dục ý thức, tư tưởng phải gắn liền với công xây dựng phát triển kinh tế Công tác giáo dục tư tưởng có vai trị tích cực việc định hướng phát triển kinh tế, đồng thời phải tránh rơi vào sai lầm CN chủ quan ý chí việc xây dựng VH - VH tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - xây dựng nguồn lực người ... cách phạm trù triết học Mà phạm trù triết học phạm trù rộng nhất, khái quát dùng phương pháp định nghóa thông thường ngành khoa học cụ thể để định nghóa phạm trù Vì ngành khoa học cụ thể nghiên... cách đầy đủ khoa học vấn đề triết học lập trường chủ nghóa vật, quan niệm TGVC tồn khách quan có trước ý thức ý thức phản ánh, người có khả nhận thức giới VC - Định nghóa góp phần thúc đẩy khoa học. .. sinh ? tồn ? vấn đề phức tạp có nhiều quan điểm khác nhau, chí đối lập Các nhà triết học DV phương Đông cho có chất tạo vũ trụ, Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Còn nhà triết học DV phương Tây nhìn

Ngày đăng: 17/09/2021, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan