Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam

250 4 0
Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ệí Ịị ỘOIẮỌ I 0401 ?íẸi ?ỉÀ.M Thư viện - Học viện Ngân Hàng ỉ LA.00175 ị ỉ; II § I Ềể íS I i ■ ílo í Wĩ - ã3ô s i 11 li I 01 IS J T' I H! Đđ o I Is 1i 1í I ỉi HÁ NƠI il LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bổ cóng trình nghiên cứu khác Các trích dẫn sử dụng luận án ghi rõ tên tài liệu tham khảo tác giả tài liệu đó, giúp đỡ cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc Anh LỊI CẢM ON Luận án hồn thành thành nghiên cứu nghiêm túc tác giả Trong suốt thời gian nghiên cứu, tác giả nhận đóng góp quý báu từ nhiều tố chức, cá nhân Tác giả luận án xin trân trọng cảm on: - Tập thể thầy người hướng dẫn khoa học cho nghiên cứu sinh: TS Đào Minh Tú PGS TS Lê Văn Luyện trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, truyền cảm hứng nghiên cứu cho nghiên cứu sinh thời gian học tập xây dựng hồn thiện luận án - Các Thầy, Cơ Học viện Ngân Hàng, Khoa Sau đại học, Khoa Tài tạo điều kiện học tập nghiên cứu cho nghiên cứu sinh - Quý Thầy, Cô hội đồng cấp đóng góp, phản biện ý kiến quý báu giúp hoàn thiện luận án - Các cán bộ, đồng nghiệp thuộc Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; cán thuộc Hiệp hội QTDND, Ngân hàng Họp tác xã Việt Nam, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ trình tác giả thu thập, tham gia vấn chuyên gia, khảo sát, - Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên tác giả hoàn thành luận án Dù cố gắng nhiều thời gian nghiên cứu Luận án tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu Q Thầy/Cơ, đồng nghiệp người quan tâm để Luận án hoàn thiện Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận án Nguyễn Th| Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cửu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Mục đích nghiên cứu 15 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 15 Phương pháp nghiên cứu luận án 15 Những đóng góp luận án 16 6.1 mặt lý luận 16 6.2 mặt thực tiễn 16 Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 17 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 17 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Quỹ tín dụng nhân dân 17 1.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động đặc trưng Quỹ tín dụng nhân dân22 1.1.3 Các loại hình Quỹ tín dụng nhân dân 24 1.1.4 Mơ hình tổ chức hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 25 1.1.5 Tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân 27 1.1.6 Vai trị Quỹ tín dụng nhân dân 30 1.2 PHÁT TRIÉN BỀN VŨNG HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 33 1.2.1 Quan điểm phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 33 1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 40 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 46 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG CHO HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 50 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 50 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 61 Chương 2: THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM 64 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHẢN DÂN Ở VIỆT NAM 64 2.1.1 Sự hình thành loại hình tổ chức tín dụng họp tác xã Việt Nam 64 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam 67 2.1.3 Vai trị Ngân hàng Nhà nước việc hình thành phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 75 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỲ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 78 2.2.1 Tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân 79 2.2.2 Thực trạng tổ chức hỗ trợ hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 88 2.2.3 Quản lý nhà nước hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 108 2.3 ĐÁNH GIÁ Sự PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỰNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM TỪ KHI HÌNH THÀNH ĐẾN NAY 114 2.3.1 Những kết đạt 114 2.3.2 Những hạn chế ảnh hưởng đến bền vững Quỹ tín dụng nhân dân 131 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 139 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHẮN DÂN Ở VIỆT NAM 147 3.1 HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 147 3.1.1 Cơ hội 147 3.1.2 Thách thức .148 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHẰN DÂN ĐẾN NÁM 2030 150 3.2.1 Quan điểm có tính định hướng phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 150 3.2.2 Nguyên tắc phát triển bền vững 151 3.2.3 Mục tiêu phát triển bền vững cho hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 152 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 154 3.3.1 Giải pháp phát triển bền vững Quỹ tín dụng nhân dân 154 3.3.2 Tăng cường tính liên kết Quỹ tín dụng nhân dân 158 3.3.3 Hồn thiện khn khổ pháp lý mơ hình tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức hỗ trợ hệ thống 172 3.3.4 Tăng cường tra, giám sát quan quản lý nhà nước 174 3.3.5 Hỗ trợ quyền địa phương, lãnh đạo đạo tố chức xã hội 176 3.3.6 Tăng cường tham gia Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 176 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 177 3.4.1 Đối với Quốc hội 177 3.4.2 Đổi với Chính phủ 177 3.4.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 177 KẾT LUẬN 182 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HQC ĐÃ CƠNG BỐ 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 DANH MỤC BẢNG Bảng Bộ tiêu chí phát triển bền vững Dow Jones Bảng Bộ tiêu chí phát triển bền vững GRI Bảng 1.1 Những điểm khác biệt QTDND NHTM 24 Bảng 1.2 Những đặc điểm chủ yếu TCTDHT vững mạnh 35 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá tính bền vững loại hình TCTDHT 40 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn QTDND (1994 - 2016) 84 Bảng 2.2 Tình hình dư nợ cho vay QTDND (1994 - 2016) 86 Bảng 2.3 Tình hình thu nhập QTDND (1994 - 2016) 87 Bảng 2.4: Diễn biến nguồn vốn QTDTW/NHHTX (2001 - 2016) 96 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng vốn QTDTW/NHHTX (2001 - 2016) 100 Bảng 2.6 Số lượng QTDND, số lượng thành viên tham gia hệ thống QTDND (1994-2016) 120 Bảng 2.7 Quy mơ vay trung bình QTDND giai đoạn 2010-2016 126 DANH MỤC HÌNH Hình Quan điểm PTB V QTDND Hình 1.1 Mơ hình hệ thống QTDND 26 Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức QTDND 28 Hình 1.3 Mơ hình hệ thống QTDND 46 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống QTDND theo đề án thí điểm (Đề án 390) 68 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống QTDND (1995 -1999) 69 Hình 2.3 Sơ đồ mơ hình hệ thống QTDND (2000 - 2004) 71 Hình 2.4 Mơ hình hệ thống QTDND (2005 - 2012) 73 Hình 2.5 Cơ cấu tổ chức QTDND 79 Hình 2.6 Diễn biến lợi nhuận QTDND (1994 - 2016) 85 Hình 2.7 Tổng tài sản QTDTW/NHHTX (2001-2016) 94 Hình 2.8 Cơ cấu nguồn vổn QTDTW/NHHTX (2001-2016) 95 Hình 2.9 Cơ cấu vốn điều lệ quỹ QTDTW/NHHTX (2001-2016) 97 Hình 2.10 Tổng dư nợ QTDTW/NHHTX (2001 - 2016) 98 Hình 2.11 Tỷ lệ nợ xấu QTDTW/NHHTX (2001 - 2016) 99 Hình 2.12 Sơ đồ tổ chức máy Hiệp hội QTDND Việt Nam 103 Hình 2.13 SỐ lượng QTDND (1994-2016) .118 Hình 2.14 Số lượng thành viên tham gia QTDND (1994-2016) 119 Hình 2.15 Sổ lượng thành viên tham gia / QTDND (1994-2016) 119 Hình 2.16 Tình hình nguồn vốn QTDND (1994-2016) 121 Hình 2.17 Tốc độ tăng trưởng vốn QTDND (1994 - 2016) 121 Hình 2.18 Nguồn vốn bình quân QTDND (1994 - 2016) 122 Hình 2.19 Tình hình dư nợ QTDND (1994 - 2016) 123 Hình 2.20 Tình hình dư nợ bình quân QTDND (1994 - 2016) 123 Hình 2.21 Khả đáp ứng vốn vay QTDND (1994 - 2016) 124 Hình 2.22 Tình hình nợ xấu QTDND (1994 - 2016) 125 Hình 2.23 ROA, ROE hệ thống QTDND (2000 - 2016) 126 Hình 3.1 Phân loại QTDND theo “mức độ cảnh báo nguy cơ” 161 Hình 3.2 Đề xuất áp dụng mơ hình hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 165 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT STT Chữ viết tắt Tên tiếng Việt đầy đủ ADB Ngân hàng phát triển châu Á BKS Ban kiểm soát BHTG Bảo tiền gửi BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam DZ Bank Ngân Hàng Họp tác xã Trung ương Đức ĐHTV Đại hội thành viên HĐGS Hội đồng giám sát HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã 10 HTXTD Hợp tác xã tín dụng 11 NHHTX Ngân hàng Hợp tác xã 12 NHHTXCS Ngân hàng Hợp tác xã sở 13 NHHTXTW Ngân hàng Họp tác xã trung ương 14 15 NHNN NHTM Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại 16 PTBV Phát triển bền vững 17 QTD Quỹ tín dụng 18 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân 19 QTDNDKV Quỹ tín dụng nhân dân khu vực 20 QTDNDTW Quỹ tín dụng nhân dân TW 21 QTDNDCS Quỹ tín dụng nhân dân sở 22 TCTD Tổ chức tín dụng 23 TCTDHT Tổ chức tín dụng họp tác 24 TCVM Tài vi mơ 25 TCTCVM Tổ chức tài vi mơ Tên tiếng Anh đầy đủ Asian Development Bank Deutsche Zentral Bank Kết luận: Luận án Tiến sĩ kinh té Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh công tnnh nghiên cứu khoa học công phu độc lập cùa tác giả Luận án đảm bảo nội dụng khoa học , thực tiễn cần thiết cùa đề tài hình thức theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Nếu bào vệ thành cóng Hội đồng chấm luận án cấp Học viên, Nghiên cứu sinh xứng đấng nhận học vị Tiến sĩ kinh tê Hà Nội, ngày tháng ỉ ỉ năm 2017 Người nhận xét PGS.TS Đinh Xuân Hạng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIÉN sĩ KINH TÉ Đề tài: “Phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam” Ngành: Tài - Ngân hàng; Mã số: 62.34.02.01 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Ngọc Anh Ngưòi nhận xét: TS Trần Mạnh Dũng - Thư ký Hội đồng Noi công tác: Trưởng khoa Sau đại học - Học viện Ngân hàng Sau đọc Luận án, tóm tắt luận án báo khoa học công bố liên quan đề tầi luận án NCS Nguyễn Thị Ngọc Anh, tơi có số nhận xét sau đây: l.về tính cấp thiết, CO’ sỏ’ lý luận CO’ sỏ’ thực tiễn đề tài luận án Quá trình phát triển kinh tế- xã hội nhiều quốc gia giới, có Việt Nam thập kỷ gần khẳng định vai trò quan trọng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) Đây loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện địa bàn, chủ yếu khu vực nơng thơn với mục tiêu tương trợ thành viên đơn vị Hệ thống Quỹ TDND Việt Nam nay, bên cạnh thành tựu bản, bất cập, tiềm ấn yếu tố đe dọa phát triển bền vững hệ thống Vì vậy, việc lựa chọn triển khai đề tài “Phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam” NCS Nguyễn Thị Ngọc Anh thực cỏ ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 2.Sụ không trùng lắp đề tài luận án vó’i cơng trình công bố Như phần Tống quan nghiên cứu, tác giá luận án đê cập đầy đủ cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đề tài luận án Ớ Việt Nam, đên có số cơng trình, luận án nghiên cứu Quỹ Tín dụng nhân dân Ngân hàng Hợp tác xã Tuy nhiên, đề tầi“Phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam ” NCS hồn tồn đáp ứng tính mới, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cấp độ đề tài luận án công bố thời điểm mà biết.Tôi hồn tồn đồng tình với khoảng tiong nghiên cuu đa đuọc tac gia luận án ra, câu hỏi nghiên cứu nêu rõ đê tiếp tục mục tiêu nghiên cứu phạm vi luận án Tính trung thực, rõ ràng đầy đủ số liệu Hệ thống tư liệu, tài liệu, số liệu sử dụng, trích dẫn luận án phong phú, toàn diện đáp ứng trực tiếp mục tiêu nghiên cúư đề tài Cụ thể, với 61 tài liệu, có 56 tài liệu tiếng Việt, 03 tài liệu tiếng Anh 02 website Các tài liệu tham khảo trích dẫn luận án rõ ràng xêp theo quy định Các sô liệu sử dụng biêu bảng có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo mức độ tin cậy cao khoa học ĐỘ tin cậy, phù họp vói chuyên ngành đào tạo Tên nội dung triên khai nghiên cúu đề tài luận án phù hợp với chuyên ngành Tài - Ngân hàng; Mã số 62.34.03.01 Trên sở đề tài nghiên cửu xác định, tác giả -luận án tiếp cận đối tượng, phạm vi nghiên cứu triển khai nội dung luận án phù họp với tên đề tài Các phương pháp nghiên cúu sử dụng phù hợp đối tượng nghiên cún đề tài Những kết nghiên cứu đạt đưọc: Một là, tác giả luận án hệ thống hóa nhũng vấn đề lí luận phát triên bên vũng hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân, bao gồm: Khái niệm đặc điểm QTDND; Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động đặc trung QTDND; Các loại hình QTDND; Mơ hình tổ chức hệ thống QTDND; Tổ chức hoạt động QTDND; Vai trò QTDND Trong góp phần luận giải, làm rõ về; quan điểm phát triển bền vũng, tiêu chuẩn đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vũng hệ thống QTDND Hai là, tác giả luận án sưu tầm tư liệu nghiên cúu kinh nghiệm quốc tế phát triển loại hình tổ chức tín dụng họp tác xã, từ rút 05 học có giá trị tham khảo Việt Nam Ba là, tác giả luận án phân tích thực trạng tổ chức hoạt động hệ thông QTDND Đồng thời, đưa nhũng đánh giá khách quan, phù hợp thực tế sư phát triển bền vũng hệ thống QTDND 02 khía cạnh: Kết đạt được; Hạn chế nguyên nhân hạn chế Bôn là, tác giả luận án trình bày quan điểm, nguyên tắc mục tiêu phát triển bền vũng cho hệ thống QTDND Việt Nam Luận án đề xuất hệ thống gồm 06 giải pháp 03 nhóm kiến nghị: Đổi với Quốc hội; Đối với Chính phủ; Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hệ thống đề xuất nêu Luận án tập trung vào vấn đề phát triển bền vững tùng QTDND, tăng cường tính liên kết QTDND, hồn thiện khn khổ pháp lý nên có giá trị tham khảo, vận dụng góp phần phát triển bền vững hệ thống QTDND Việt Nam Năm là, tóm tắt luận án phản ánh trung thực nội dung luận án (bản đầy đủ) Sáu là, kết nghiên cứu luận án xã hội hóa mức độ cao Nhiêu cơng trình khoa học tác giả liến quan nội dung nghiên cứu luận án công bố Tạp chí khoa học chun ngành có uy tín Việt Nam ó.Một số vấn đề trao đổi thêm vói tác giả luận án Thành cơng luận án bản, mục tiêu nghiên cứu tác giả luận án giải trọn vẹn Tuy nhiên, theo quan điểm người đọc, phần tổng qúan vấn đề nghiên cứu (phần mở đầu) khái quát phân tích theo vấn đề nội dung cho người đọc thấy rõ khoảng trống nghiên cửu tính kế thừa thành tựu cơng trình triển khai nghiên cứu đề tài luận án này, kết nghiên cứu mà luận án đạt Mặt khác, luận án cịn tồn số lồi trình bày, lỗi tả cần rà sốt, chỉnh sửa Kết luận: Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học công phu, nghiêm túc, đáp ứng đầy đủ yêu cầu luận án Tiến sĩ kinh tế với chất lượng tốt Tác giả luận án có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu, nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học hoàn toàn có khả nghiên cứu độc lập Kính đề nghị Giám đốc Học viẹn Ngân hàng cấp bàng Tiến sỹ kinh tế cho tác giá luận án sau bảo vệ thành công Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện Nguôi nhận xét TS Trần Mạnh Dũng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2017 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN sĩ CẤP HỌC VIỆN Đề tài: “Phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam” Ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 62340201 Nguyễn Thị Ngọc Anh Người hướng dẫn: TS Đào Mình Tủ 2.PGS.TS Lê Văn Luyện Thòi gian: 151100 ngày 06 tháng 12 năm 2017 Địa điếm: Hội trường 702 - nhà A2, Trụ sở Học viện Ngân hàng, 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội Nghiên cứu sinh: DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỊNG CĨ MẶT TT HỌC HÀM , HỌC VỊ, HỌ & TÊN ĐON VỊ CƠNG TÁC TRÁCH NHIỆM TRONG HỘI ĐỊNG PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo Học viện Ngân hàng Chủ tịch HĐ PGS.TS Đào Văn Hùng Học viện CS PT Phản biện PGS.TS.Đào Minh Phúc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phản biện PGS.TS.Phạm Thị Hoàng Anh Học viện Ngân hàng Phản biện TS.Nguyễn Quang Thái Ngân hàng Nông Nghiệp & PTNT Việt Nam ủy viên PGS.TS.Đinh Xuân Hạng Học viện Tài ủy viên TS Trần Mạnh Dũng Học viện Ngân hàng Thư kí HĐ NỘI DUNG PHIÊN HỌP Đại diện Khoa Sau đại học, đọc Quyết định Giám đốc Học viện Ngân hang ve viẹc lập HỘI đông châm luận án Tiên sĩ câp Học viện nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo- Chủ tịch Hội đồng, cơng bố HĐ có đủ điều kiện tổ chức buổi bảo vệ ChưOTig trình buổi bảo vệ 3.735' Trần Mạnh Dũng, Thư ký Hội đồng, đọc lý Lý lịch NCS trình bày điêu kiện cần thiết để NCS tiến hành bảo vệ Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh trình bày tóm tắt nội dung luận án PGS TS.Đào Văn Hùng, Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS.TS Đào Minh Phúc, Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS.TS Phạm Thị Hồng Anh, Phản biện đọc nhận xét (có vb kèm theo) TS Trân Mạnh Dũng, Thư ký HĐ đọc Bản tổng hợp ỷ kiến nhận xét luận án tóm tắt luận án (có văn kèm theo) Các thành viên Hội đồng nêu câu hỏi 9.1 Việc sửa đổi Luật tổ chức tín dụng Luật Hợp tác xã có ảnh hưởng đến phát triển bền vững hệ thống QTDND? 9.2 Ảnh hưởng Chính sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tiền tệ thời gian qua đến hoạt động hệ thống QTDND ? 9.3 Để hệ thống Quỹ TDND phát triển bền vững, NCS nêu vai trò quan trọng thể qua hoạt động Ngân hàng HTX hệ thống Quỹ TDND Để làm tốt vai trị Ngân hàng HTX cần đổi tăng cường hoạt động thời gian tới ? 9.4 Tác giả liệt kê loại rủi ro hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân? 9.5 Gần có số vụ liên quan đến rủi ro đạo đức Quỹ tín dụng nhân dân Vậy theo tác giả, cần có giải pháp (kế từ phía quan quản lý từ thân Quỹ tín dụng nhân dân) để hạn chế loại rủi ro này? 10 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh trả lòi câu hỏi Hội đồng 10.1 Hệ thống QTDND tổ chức hoạt động theo quy định luật bản: Luật TCTD Luật HTX, nên việc sửa đổi Luật TCTD Luật HTX có ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững hệ thống QTDND Trong phạm vi nghiên cứu Luận án, em tập trung vào Luật tổ chức tín dụng năm 2010 thay thê Luật tơ chức tín dụng sơ 02/1997/QH10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 đưa mơ hình Ngân hàng Hợp tác xã Đe hệ thống QTDND phát triển bền vững phù hợp với Luật tổ chức tín dụng năm 2010, tháng năm 2013 hệ thống QTDND thay đổi mơ hình từ Mơ hình hệ thống QTDND gồm QTDND TW QTDND sở sang Mơ hình hệ thống QTDND cịn QTDND sở, gọi QTDND QTDNDTW tiến hành chuyển đổi thành Ngân hàng Hợp tác xã, khơng cịn có chung tên gọi biểu tượng QTDND Ngân hàng Họp tác xã có vai trị ngân hàng đầu mối QTDND với mục tiêu hoạt động liên kết, bảo đảm an tồn hệ thống thơng qua việc hỗ trợ tài giám sát hoạt động hệ thống QTDND NHHTX ngân hàng tất QTDND, thành lập, tổ chức hình thức HTX hoạt động để phục vụ ngày tốt cho QTDND thành viên, vậy, NHHTX hoạt động ổn định, bền vững, chỗ dựa vững cho hệ thống QTDND Luật HTX năm 2012 (Khoản Điều 3) quy định: ”Khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đến trình độ cao hình thành doanh nghiệp họp tác xã, liẻn hiệp hợp tác xã; doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp họp tác xã hoạt động theo Luật doanh nghiệp”, hệ thống QTDND tổ chức theo hình thức HTX, có phân định chức năng, nhiệm vụ phận cấu thành hệ thống họp lý, đánh giá mơ hình có tính liên kết hệ thống cao so với loại hình HTX khác Việt Nam 10.2 Thời gian qua, kinh tế Việt Nam thực tái cấu trúc kinh tế với trụ cột: Tái cấu DNNN, tái cấu đầu tư công tái cấu hệ thống TCTD, việc tái cấu hệ thống TCTD đánh giá ’’điểm sáng” bàng việc triển khai Quyết định số 254/QĐ-TTg Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015”, theo hệ thống QTDND thực Đề án có kết định, có nhiều đổi mơ hình tổ chức, lực quản trị chất lượng hoạt động Một số sách tiền tệ ban hành điều chỉnh đến tổ chức hoạt động QTDND, quy định: tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động, kiểm tra, kiểm soát nội bộ, quy che cho vay, góp phần hồn thiện khn khổ pháp lý, đảm bảo cho hệ thống QTDND hoạt động an toàn, hiệu phát triển bền vững 10.3 Vai trò quan trọng NHHTX việc phát triển bền vững hệ thống QTDND là: - Thực điều hòa vốn khả dụng, hỗ trợ kịp thời khoản thiếu hụt tạm thời QTD thành viên; - Hỗ trợ hoạt động tín dụng; Cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại cho QTD thành viên; - Hỗ trợ đào tạo, tư vấn nghiệp vụ; Hỗ trợ kiểm toán; - Quản lý hiệu Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống * Để làm tốt vai trò NHHTX phát triển bền vững hệ thống QTDND thời gian tới NHHTX cần phải: (i) Tăng cường lực tài chính: Để hỗ trợ kịp thời khó khăn khoản cho QTDND hỗ trợ QTD mở rộng tín dụng Bằng cách: Nâng vốn góp thành viên; thu hút tiền gửi điều hòa QTD tạm thời nhàn rỗi; tăng cường huy động tiền gửi tổ chức, cá nhân; Tìm kiếm nguồn hỗ trợ Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước ngoài; Để hỗ trợ kịp thời khó khăn khoản cho QTDND bị khả chi trả tạm thời: Hệ thống QTDND cần thành lập Quỹ dự phòng khả chi trả, NHHTX quản lý, quỹ hình thành trì trích lập tỷ lệ định (khoảng 3-5%) tổng số dư tiền gửi huy động QTD (ii) Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại phù hợp để hỗ trợ QTD thành viên (iii) Xây dựng chế điều hòa vốn phù hợp, đảm bảo thu hút tiền gửi nhàn rỗi tạm thời QTD, chế cho vay để hỗ trợ kịp thời QTD cần vốn thơng qua: sách lãi suất, mức cho vay, quy trình xét duyệt, (iv) Đào tạo, tuyển dụng, nâng cao trình độ cán đảm bảo quản trị, điều hành NHHTX đáp ứng tình hình 10.4 *Các loại rủi ro hoạt động QTDND gồm: - Rủi ro khoản - Rủi ro tín dụng - Rủi ro lãi suất - Rủi ro khác, gồm: + Rủi ro tác nghiệp rủi ro gắn liền với yếu tố người công nghệ thực nghiệp vụ quản lý, tác nghiệp cung ứng dịch vụ ngân hàng + Rủi ro trị rủi ro xuất phát từ thay đổi thái độ đối xử Chính phủ TCTD thơng qua điều chỉnh sách, pháp luật chi phối hoạt động loại hình TCTD * Gần có số vụ liên quan đến rủi ro đạo đức QTDND, cần có giải pháp sau để hạn chế rủi ro này: - Từ phía quan quản lý: cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động QTDND từ Trung ương đến địa phương; - Từ thân QTDND: Xây dựng quy định nội bộ, gắn trách nhiệm cá nhân; Nâng cao vai trò trách nhiệm Ban kiểm soát kiểm soát nội QTDND 10.5 Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế QTD cạnh tranh cho vay khách hàng với NHTM gầnXcùng địa bàn hoạt động: - QTDND cần nâng cao lực tài để đáp ứng nhu cầu vay vốn thành viên - Cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tốt với chi phí hợp lý cho thành viên khách hàng - Nâng cao trình độ, lực quản lý, chun mơn nghiệp vụ, đảm bảo chuyên nghiệp, phục vụ tốt thành viên khách hàng - Trang bị sở vật chất kỹ thuật, công nghệ đáp ứng tốt cho thành viên khách hàng 11 Hội đồng họp riêng hội trường B4, bầu Ban kiểm phiếu 12 Thành viên Hội đồng tiến hành bỏ phiếu kín thơng qua biên kiểm phiếu 13 Các thành viên Hội đồng thảo luận lấy ý kiến thông qua Biên nghị Hội đồng (có văn kèm theo) 14 Trưởng ban kiểm phiếu đọc Biên kiểm phiếu (có văn kèm theo) vói kết sau: - Tổng số phiếu phát ra:7 - Tổng số phiếu thu về: 7, đó: - Số phiếu tán thành: - Số phiếu không tán thành: 15 PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo- Chủ tịch HĐ đọc Quyết nghị Hội đồng 16 TS Đào Minh Tú đại diện tập thể hướng dẫn khoa học NCS, phát biểu ý kiến nhận xét trình học tập nghiên cứu NCS Nguyễn Thị Ngọc Anh 17 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh phát biểu ý kiến 18 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc phiên họp vào hồi 17 30 ngày THƯ KÝ HỘI ĐÒNG TS Trần Mạnh Dũng CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIẸN NGAN HANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự — Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2017 QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐÒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN sĩ KINH TẾ CÁP HỌC VỆN Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ kinh tế cấp Học viện thành lập theo Quyết định số 1391/QĐ/HVNH-SĐH ngày 01/11/2017 Giám đốc Học viện Ngân hàng, họp Học viện Ngân hàng ngày 06 tháng 12 năm 2017 để đánh giá luận án tiến sĩ cho NCS Nguyễn Thị Ngọc Anh Đe tài: “Phát triển bền vững hệ thổng Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam ” Ngành: Tài chính- Ngân hàng; Mã số: 62340201 HỘI ĐỊNG ĐÃ NGHE - NCS Nguyễn Thị Ngọc Anh trình bày tóm tắt nội dung luận án; - Nhận xét ba phản biện luận án nghiên cứu sinh; - Tổng họp ý kiến nhận xét luận án tóm tắt luận án thành viên phản biện Hội đồng, 10 quan 13 cá nhân nhà khoa học; - NCS Nguyễn Thị Ngọc Anh trả lời câu hỏi Hội đồng; Hội đông họp riêng để thảo luận, bầu Ban kiểm phiếu, bỏ phiếu kín thông qua Quyết nghị Hội đồng HỘI ĐỒNG QUYẾT NGHỊ Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài l Quỹ tín dụng nhân dân (TDND) loại hình tổ chức tín dụng hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, có địa bàn hoạt động yếu khu vực nông nghiệp, nông thôn Trong năm qua, với tổ chức tín dụng khác, hệ thơng Quỹ TDND Việt Nam có bước phát triển lớn mạnh đóng góp tích cực cơng xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế địa phương nước Bên cạnh ưu điểm đó, bất cập cân sớm khăc phục, vài QTDND theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, xa rời tơn chỉ, mục đích hỗ trợ thành viên, việc chấp hành quy định pháp luật, nhát quy định đảm bảo an toàn hoạt động chưa nghiêm túc, dẫn đến nguy rủi ro, an tồn, trí đổ vỡ Để có the cạnh tranh tồn bối cảnh nay, hệ thống Quỳ TDND cần quan tâm hon đến phát triển bền vũng Vì vậy, việc lựa chọn triển khai đề tài “Phát triển bền vũng hệ thống Quỹ TDND Việt Nam” NCS Nguyễn Thị Ngọc Anh hướng thực có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tính khơng trùng lặp độ tin cậy đề tài - Tên đề tài nội dung triển khai nghiên cứu phù họp với ngành đào tạo Tài chính- Ngân hàng; Mã số: 62340201; - Các phương pháp sử dụng nghiên cứu phù họp đối tượng nghiên cứu đề tài; - Hệ thống số liệu liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy; - Các kết luận luận án độc lập tác giả nên đề tài khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố thời điểm Những kết đạt đóng góp mói luận án (i) Một là, tác giả luận án hệ thống hóa vấn đề lí luận phát triển bền vững hệ thống QTDND, góp phần luận giải làm rõ nội dung trọng tâm nghiên cứu đề tài: từ quan điểm phát triển bền vững đến tiêu chuẩn đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững hệ thống QTDND; (ii) Hai là, tác giả luận án sưu tầm tư liệu nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phát triển loại hình tổ chức tín dụng họp tác xã, từ rút 05 học có giá trị tham khảo Việt Nam; (Hỉ) Ba là, tác giả luận án phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống QTDND Đưa đánh giá khách quan, khoa học phát triển bền vững hệ thống QTDND 02 khía cạnh: Kết đạt được; Hạn chế nguyên nhân hạn chế; (ỈV) Bon là, Tác giả luận án đưa quan điểm, nguyên tắc mục tiêu phát triển bền vững cho hệ thống QTDND Việt Nam, đề xuất hệ thống 06 giải pháp 03 nhóm kiến nghị nhằm góp phần phát triển bền vững hệ thống QTDND Việt Nam nay; (V) Năm là, tác giả luận án am hiểu đối tượng nghiên cứu, nắm vững phương pháp nghiên cứu có khả độc lập nghiên'cứu khoa học TT X A r Hạn chê luận án: Luận án có thành cơng nêu trên, song không tránh khỏi vài hạn chế, cụ thể sau: (i) Thứ nhất, phần tổng quan nghiên cứu trình bày chưa thật khoa học nên chưa làm nơi bật tính kê thừa thành tựu cơng trình trước triên khai nghiên cứu đê tài luận án; (ii) Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển hệ thống Quỹ TDND Việt Nam chưa trọng mức số định lượng; Khung khổ pháp lý; Các sách kinh tế vĩ mơ ảnh hưởng đến phát triển bền vững Quỹ TDND nào; (iii) Thứ ba, định hướng mục tiêu phát triển bền vững Quỹ TDND chưa xác định cụ thể mốc thời gian; (iv) Thứ tư, xếp mục, tiểu mục chưa thật hợp lý Một vài tài liệu tham khảo trích dẫn chưa tuân thủ quy định Kết luận - Đe tài luận án nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh thực cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lượng luận án tiến sĩ chuyên ngành - Kêt nghiên cứu Luận án góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận phát triển bền vững hệ thống Quỹ TDND, vừa có ý nghĩa thực tiễn, có giá trị tham khảo nhà hoạch định sách, nhà quản lý Quỹ TDND Việt Nam - Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực nội dung luận án - Các báo khoa học tác giả luận án cơng bố có chất lượng tốt, nội dung phù họp với đề tài luận án - Kết bảo vệ: số phiếu tán thành: 7/7 - Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh xứng đáng nhận học vị Tiến sĩ kinh tế, ngành Tài chính- Ngân hàng Hội đồng kính đề nghị Giám đốc Học viện Ngân hàng công nhận kết bảo vệ luận án cấp Tiến sĩ kinh tế cho nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh Quyêt nghị 100% thành viên Hội đồng có mặt trí thơng qua THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Trần Mạnh Dũng PGS.TS ĐỖ Thị Kim Hảo Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày thángO^ năm Ĩ.O4Ĩ BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VÃN SAU BẢO VỆ Họ tên học viên: Mã số sinh viên: Thông tin liên hệ: Tên đề tài: Ngày bảo vệ: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Anh 17U3402.01 Số điện thoại: 0982264472 Email: ngocanh.sbv@gmail.com Phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam 6/12/2017 TS Đào Minh Tú PGS TS Lê Văn Luyện Báo cáo sửa chữa chi tiết (Dành cho học viên): Chương; Mục; Trang luận văn cũ Phần mở đầu; Mục 2; Trang Góp ý/ yêu cầu chỉnh sửa hội đồng (căn vào biên Hội đồng gửi học viên) Phần tổng quan nghiên cứu trình bày chưa thật khoa học nên chưa làm bật tính kế thừa thành tựu cơng trình trước triển khai nghiên cứu đề tài luận án Nội dung chỉnh sửa học viên Chưong; Mục; Trang luận văn mói (đã chỉnh sửa) - Trang 11 bổ sung sau đoạn tác giả Nguyễn Phần mở đầu; Kim Anh Nhóm cơng tác tài chỉnh vỉ mô Việt Nam Mục 2: Trang 11, (VMFWG) đưa Báo cáo đánh giá “Mức độ bền 12 vững tổ chức tài vi mô Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị": “Với tác phẩm này, nghiên cứu sinh có sử dụng số tiêu chí đánh giá mức độ bền vững TCTCVM, có bao gồm loại hình QTDND coi TCTCVM” - Trang 11 bổ sung sau đoạn tác giả Nguyên Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm Nguyên Thị Tuyết Mai tác phẩm “Tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam”: “Việc nghiên cứu loại hình QTDND hình Chương 2; Mục 2.2; Trang 78 Chương 3; Mục 3.2; Trang 148 Trong phân tích thực trạng phát triến hệ thống QTDND Việt Nam chưa trọng mức số định lượng; Khung khổ pháp lý; Các sách kinh tế vĩ mơ ảnh hưởng đến phát triển bền vững QTDND định hướng mục tiêu phát triển bền vững QTDND chưa xác định cụ thể mốc thời gian tất yếu khách quan, góp phần tích cực vào cơng xóa đói giảm nghèo” - Trang 12 bổ sungg sau đoạn tác giả Doãn Hữu Tuệ nghiên cứu “Hoàn thiện tổ chức hoạt động hệ thống QTDND Việt Nam”: “Với nghiên cứu mình, với giải pháp PTBV hệ thống QTDND Việt Nam, tác giả lần khẳng định việc cân thiết phải thành lập Tổ chức kiểm tốn, Quỹ dự phịng khả chi trả, Trung tâm đào tạo nhân lực, Quỹ bảo hiểm tương hô cho hệ thống QTDND” - Các số định lượng tác giả nhắc đến, nhiên Chương tác giả có đề cập đến nhiều số định lượng để xác định PTBV nói chung, PTBV tổ chức TCTDHT QTDND, nhiên tiêu rộng bao quát, khả phạm vi nghiên cứu tác giả chưa thể sử dụng tất tiêu định lượng đề cập Chương 1, tác giả lựa chọn số tiêu định lượng phù họp để phân tích PTBV hệ thơng QTDND Chương - Khung khổ pháp lý: Tác giả bổ sung số nội dung vào Mục 2.2.3.1 “Hệ thống quy định pháp luật hành điều chỉnh hệ thơng Quỹ tín dụng nhân dân” - ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mô phát triển bền vững hệ thống QTDND: Tác giả bố sung vào Mục 2.2.3.1 “Hệ thống quy định pháp luật hành điều chỉnh hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân” Trong Mục 3.2.2 “Mục tiêu phát triển bền vững cho hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân” tác giả đề cập: “Đe đáp ứng vốn dịch vụ ngân hàng thông qua QTDND cho khu vực nông thôn, khu vực doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, theo định hướng xu hướng phát triển kinh tế chung mục tiêu từ đến năm 2020, số lượng QTDND 1.200 đến năm 2030 1.400“, nhiên để xác định cụ thê Chương 2; Mục 2.3; Trang 114 Chương 2; Mục 2.2; Trang 109 Chương 2; Mục 2.2; Trang 108 Chương 3; Mục 3.2; Trang 150 Một số ý kiến góp ý khác “Định hướng phát triên hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân đến năm 2030” sẳp xếp mục, tiểu mục chưa thật Tác giả chỉnh sửa, bô sung theo quy định họp lý Một vài tài liệu tham khảo trích dẫn chưa tuân thủ quy định Xác nhận giáo viên hướng dẫn: Học viên Tôi kiếm tra luận văn học viên Nguyễn Thị Ngọc Anh xác nhận luận văn chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo Nguyễn Thị Ngọc Anh

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan