Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động và phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh hưng yên

120 4 0
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động và phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ G I Á O D Ụ C ỉ > À O ẠO GAN HANC LV.0 0 HỌC VIỆN NGÂN fG TÂM THÔNG TI LV184 MÃ HC BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM NGỌC THẮM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HUNG YÊN Chuyên ngành: Kinh tê Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ IÍINII TÊ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THƠNG TIN ■ THƯ VIỀN TH Ư VIỆN sódjajM liẼ L Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ - Kiều Hữu Thiện HÀ N Ộ I-2 0 LỜI CAM ĐO AN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2005 Người cam đoan P h ạm N gọc T hắm MUC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ HỆ THỐNG QUỶ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRONG NỂN k i n h TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 C sở hình thành quỹ tín dụ ng nhân dân 1.1 Sự hình thành trung gian tài 1 Các loại hình tổ chức tín dụng hợp tác 1.1.3 Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 10 1.1.3.1 Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân 10 1.1.3.2 Chức nàng chủ yếu Quỹ tín dụng nhân dân 11 1.1.3.3 Mơ hình tổ chức hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 11 1.1.3.4 Đặc trưng Quỹ tín dụng nhân dân 22 1.2 N gu yên tác tổ chức hoạt độn g củ a Q uỹ tín dụng nhân dân 26 1.2 Tự nguyên gia nhập Quỹ tín dụng nhân dân 26 Quản lý dân chủ bình đẳng 27 1.2.3 Tự chịu trách nhiệm có lợi 27 Chia lãi bảo đảm lợi ích hợp pháp thành viên phát triển Quỹ tín dụng nhân dân 1.2.5 Hợp tác phát triển cộng đồng 1.3 V trò củ a Q uỹ tín dụng phát triển kinh tê - xã hội nôn g thôn 1.3.1 28 28 29 Quỹ tín dụng nhân dân phát huy khả khai thác sử dụng vốn chỗ có hiệu thúc đẩy sản xuất phát triển 29 Quỹ tín dụng nhân dân góp phần thúc đẩy nơng nghiệp lạc hậu tự cung, tự cấp chuyển sang 30 sản xuất hàng hố Quỹ tín dụng nhân dân góp phần đẩy lùi tín dụng nặng lãi, đa dạng hố mơ hình Tổ chức tín dụng, bước 31 hình thành phát triển thị trường tài nơng thơn Hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 32 Thông qua hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân để giúp hộ nơng dân sản xuất, hướng dẫn, kiểm sốt hiệu sản xuất, khơng ngừng nâng cao trình độ hạch toán kinh 33 tế Kết luận chương CHƯƠNG 2: 33 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN 34 TỈNH HƯNG YÊN Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 34 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hưng Yên 34 Tinh hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 35 Thực trạng hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Hưng Yên Quá trình hình thành phát triển 38 38 Quá trình triển khai kết thực củng cố, chấn chỉnh hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân giai đoạn 2000 - 39 2003 Quá trình triển khai đề án củng cố, chấn chỉnh Thực trạng hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn qua phân loại 42 43 2.2.23 Những kết đạt cúng cố, chấn chỉnh Quỹ tín dụng nhân dân đến 30/06/2003 2.2.2.4 45 Những khuyết điểm, yếu nguyên nhân việc triển khai thực Chỉ thị số 57-CT/TW Bộ Chính trị 54 địa bàn 2.2.2.5 Những học kinh nghiệm 2.3.3 Thực trạng hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Hưng Yên giai đoạn 2.3.3.1 Tinh hình tổ chức hoạt động 2.3.3.2 Đánh giá chất lượng hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 2.3.3.3 Nguyên nhân dẫn đến thành công tồn hoạt động Kết luận chương 57 59 59 70 76 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN BEN v ũ n g h ệ t h ố n g q u ỹ t ín 84 DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Định hướng quan điểm q trình tiếp tục hồn thiện, phát triển hệ thơng Quỹ tín dụng nhân 84 dân 3.1.1 Định hướng chung tiếp tục hoàn thiện phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.1.3 Phương hướng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên 3.2 84 86 86 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển bền vững hệ thơng Quỹ tín dụng 87 nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 87 3.2.1.1 Giải pháp chế sách 87 3.2.1.2 Giải pháp sở vật chất - kỹ thuật 3.2.1.3 Giải pháp sớm hồn thiện mơ hình tổ chức liên kết phát triển hệ thống 32.1.4 Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư nhằm nâng cao lực sản xuất hàng hoá khu vực nông nghiệp nông thôn 3.2.1.5 Mở rộng đối tượng kết nạp thành viên Quỹ tín dụng nhân dân 3.2.1.6 Giải pháp quản trị điều hành hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 3.2.1.7 Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Uỷ ban nhân dân cấp Ngân hàng Nhà nước 3.2.1.8 Giải pháp để nâng cao trình độ cán nhân viên Quỹ tín dụng nhân dân 3.2.1.9 Giải pháp thường xuyên củng cố, chấn chỉnh hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân 3.2.2 89 90 91 92 92 93 94 95 Những giải pháp nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân địa tỉnh Hưng 96 Yên 3.2.2.1 Giải pháp để huy động tốt nguồn vốn 96 3.2.2.2 Giải pháp cho vay 97 3.2.2.3 Giải pháp toán 99 3.2.2.4 Giải pháp đối tượng sử dụng vốn vay 100 3.3 Những kiến nghị 101 3.3.1 Đối với Nhà nước, Bộ, Ngành Trung ương 101 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 102 3.3.3 Kiến nghị cấp Ưỷ, Chính quyền cấp 103 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN 105 DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮT BKS: Ban kiểm soát HTX: Hợp tác xã HTXTD: Hợp tác xã tín dụng HĐQT: Hội đồng quản trị NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHNo: Ngân hàng Nông nghiệp NHHT: Ngân hàng hợp tác NHHTX: Ngân hàng hợp tác xã UBND: Uỷ ban nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng TGTC: Trung gian tài QTD: Quỹ tín dụng QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân QTDKV: Quỹ tín dụng khu vực QTDTW: Quỹ tín dụng Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU, s Đ ổ Các báng Mục biểu, sơ đồ lục Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 1.1.3.3 Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cấp 12 Sơ đồ 1.2 1.1.3.3 Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cấp 14 Biểu 2.1 2.2.3.1 Tinh hình nguồn vốn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên 61 Tỷ trọng dư nợ hệ thống Quỹ tín dụng Biểu 2.2 2.2.3.1 nhân dân tổng dư nợ Tổ chức 64 tín dụng địa bàn tỉnh Hưng Yên Biểu 2.3 2.2.3.1 Biểu 2.4 2.2.3.1 Biểu 2.5 2.2.3.1 Biểu 2.6 2.3.3.3 Tinh hình sử dụng vốn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên Kết kinh doanh hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên Tinh hình nợ q hạn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên Trình độ cán Quỹ tín dụng nhân dân Hưng Yên 65 68 72 81 f PHẦN MỞ ĐẦU T ÍN H C Ấ P T H IẾ T C Ủ A Đ Ể T À I Đại hội Đại biêu toàn Quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Viêt Nam tháng 12 năm 1986 có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu bước ngoặt nghiệp Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, mở đầu cho q trình đổi tồn diện Việt Nam Với đường lối đổi quán phát triến kinh tê hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đường lối đan đe đưa nươc ta bước lên xây dựng thành công bảo vệ vững To quoc Việt Nam xã hội nghĩa, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Thực đường lối đổi Đảng, ngành Ngân hàng nhanh chóng đơi tồn diện nhằm đáp ứng u cầu phát triển hội nhập quốc tế' Ngân hàng Thương mại (NHTM) có nhiều cố gắng, chưa đú khả màng lưới tổ chức người đảm bảo cung ứng đủ vốn cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng sâu vùng xa Trong đó, nguồn vốn nhàn dỗi nông thôn chưa khai thác triệt để- Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) tổ chức hợp tác xã (HTX) hoạt động linh vực tiên tệ, có thu hút vốn tiềm tàng dân cư cung ứng vốn chỗ, cho vay tiền trực tiếp tới hộ nông dân Với 47 QTDND sở Chi nhánh Quỹ tín dụng Trung ương (QTDTW) hoạt động khắp huyện thị xã tỉnh Hệ thống QTDND tính Hưng n góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt khu vực kinh tế nông nghiệp, nơng thơn, góp phần tích cực vào chương trình xóa đói giảm nghèo hạn chế tối đa nạn cho vay nặng lãi nông thôn Tuy nhiên, thực tế hiệu hoạt động hệ thống 97 khắc phục Nếu chủ quan che dấu khuyết điểm, không chịu sửa chữa từ khuyết điểm nhỏ, đến khuyết điểm lớn tập trung chấn chỉnh muộn hiệu thấp điều tất yếu phải trả giá đắt Nhận thức đầy đu quan điểm này, nghĩa QTDND thân cán QTDND phải coi việc tự củng cố hồn thiện đương nhiên, việc làm phải thực thường xuyên Từng QTDND thông qua quy chế hoạt động HĐQT, Ban điều hành, đặc biệt BKS để thường xuyên phát vi phạm, yếu để tự khắc phục hồn thiện Làm vậy, chắn QTDND toàn hệ thống an toàn phát triển bền vững 3.2.2 Những giải pháp nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Quỹ tín dụng nhân dàn địa bàn tỉnh Hưng Yên 3.2.2.1 Giải pháp đê huy động tốt nguồn vốn Thị trường vốn khu vực nông thôn đứng trước mâu thuẫn nhu cầu vốn lớn, khả huy động vốn chỗ hạn chế, chủ yếu nông nghiệp, nông thơn cịn lạc hậu, chưa theo kịp phát triển chung kinh tế Thu nhập hộ nơng dân cịn thấp, mặt khác đa số người nông dân chưa hiểu biết tiếp cận với dịch vụ ngân hàng Do đó, để huy động mức cao nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dân cư địa bàn nơng thơn, địi hỏi QTDND cần thực tốt giải pháp sau: - Phối hợp chặt chẽ với Chính quyền địa phương, tổ chức đồn thể trị - xã hội, tổ chức tuyên truyền, vận động người nông dân tham gia tích cực gửi tiền vào QTDND Phải thực phương châm “Xã hội hố cơng tác tín dụng - ngân hàng” tầng lớn dân cư, từ chủ trương sách Đảng Nhà nước đến quy trình nghiệp vụ, thủ tục gửi tiền vay vốn QTDND Đó thực Quy chế dân chủ hoạt động QTDND, để thành viên biết, thành viên bàn, thành viên làm thành viên kiểm tra 98 - QTDND cần cải tiến, đổi phương thức hoạt động, cải tiến hình thức huy động vốn phù hợp với đặc điểm, điều kiện nơng nghiệp nơng thơn, khuyến khích người nơng dân đến với QTDND, đưa nhiều hình thức tiết kiệm có kỳ hạn khác nhau, với mức lãi suất linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường thời kỳ như: Tiết kiệm trả lãi trước, loại hình tiết kiệm phong phú, chia kỳ hạn tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 12 tháng mở rộng điểm giao dịch huy động vốn cho vay đến cụm dân cư Chú trọng nguồn vốn kinh tế hộ nhỏ bé bền, rẻ, theo phương châm “năng nhặt chặt bị” tạo tiềm lực mạnh mẽ nguồn vốn đáp ứng yêu cầu hạ lãi suất cho vay, phù hợp với sản xuất kinh doanh kinh tế hộ nông dân - Huy động tiền gửi tiết kiệm gắn với tín dụng “tổ tiết kiệm vay vốn” để tạo ý thức tiết kiệm toàn dân, từ tăng khả thu hút cung cấp tín dụng QTDND - Tăng cường loại hình tiết kiệm trung, dài hạn với lãi suất hợp lý, để có điều kiện đáp ứng nhu cầu vay vốn trung, dài hạn 3.2.2.2 Giải pháp cho vay Một biện pháp quan trọng vay tốt, đạt hiệu thiết thực phải nâng cao chất lượng thẩm định trước cho vay, thẩm định tốt yếu tố quan trọng để đưa định cho vay đắn, giảm thiểu rủi ro Thực tế thời gian qua, số QTDND việc thẩm định trước cho vay chưa tốt, nhiều nguyên nhân: Trình độ cán cịn thấp, kinh nghiệm thấm định chưa có, số nơi chạy theo doanh số cho vay, nên cho vay bất chấp chế độ, nguyên tấc; Một số nể nang người nhà, số trường hợp lãnh đạo xã ép phải cho vay Song bên cạnh cịn bố trí, phân cơng nhiệm vụ QTDND Hiện tất cán QTDND phải làm công tác thẩm định Việc thẩm định chia theo địa bàn phụ trách (mỗi người phụ trách thôn), nên chất lượng thẩm định không sâu, công việc thẩm định dàn 99 trải, chưa đánh giá tính khả thi dự án (món) xin vay Do đó, chất lượng cho vay thấp, nâng cao chất lượng thẩm định trước cho vay biện pháp quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng cho vay Muốn phải thực tốt biện pháp sau: - Chú trọng đào tạo chuyên sâu phưong pháp thẩm định trước cho vay cho cán nói chung, đặc biệt cán tín dụng, để họ hiểu thực tốt việc thẩm dịnh trước cho vay - Việc phân công cán phụ trách địa bàn cần thiết, song người phụ trách địa bàn người tiếp nhận thẩm định nhu cầu thông tin ban đầu, sau phải phối hợp chặt chẽ để cán tín dụng chuyên trách thẩm định lại trước cho vay Có đảm bảo chất lượng cho vay cao - Bên cạnh việc nâng cao chất lượng thẩm định cho vay, biện pháp không phần quan trọng để nâng cao chất lượng cho vay cần tăng cường cơng tác kiêm sốt hoạt động cho vay QTDND Công tác phải thực thường xuyên, kịp thời trở thành hoạt động công tác quản trị điều hành Kiểm sốt nội xem cơng tác phịng bệnh, việc kiểm sốt thực thường xuyên, có chất lượng phát kịp thời sai sót nói chung sai sót hoạt động tín dụng nói riêng để từ có biện pháp sửa chữa kịp thời chưa xẩy hậu Thực tế hoạt động cán kiểm sốt nhiều Quỹ mang tính hình thức, hoạt động yếu khơng phát huy vai trị Đế nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt nội bộ, xuất phát từ thực tế hệ thống QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên, cần phải thực hiên tốt số biện pháp sau: + Bộ máy kiểm soát QTDND cần kiểm tra bố trí lại theo Quyết định số 614/2003/QĐ-NHNN ngày 16/6/2003 Thống đốc NHNN Việt Nam 100 + Mỗi QTDND cần bố trí đủ số lượng, có kiểm sốt chun trách có trình độ để kiểm soát tốt hoạt động nghiệp vụ hàng ngày QTDND + Tăng cường cán có lực, có kinh nghiệm chun mơn làm cơng tác kiểm sốt mặt hoạt động QTDND + Đảm báo thực kiểm sốt tốt tất khâu q trình cho vay như: Kiểm tra trước, sau cho vay, đặc biệt khâu kiểm soát trước cho vay + Để có định cho vay tốt QTDND cần nắm bám sát định hướng, mục tiêu chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn địa phương, đồng thời tranh thủ giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ với cấp Uỷ, Chính quyền cấp, Ngành đoàn thể xã hội, để thiết lập mạng lưới thông tin khách hàng, để nấm thông tin khách hàng Đó biện pháp an tồn chống rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng hiệu hoạt động 3.2.2.3 Những giải pháp toán Trong thực tế, quan hệ gửi vay vốn QTDND sở với QTDTW chủ yếu thực tiền mặt Do đó, buộc QTDND sở phải trực tiếp đến QTDTW để toán Phương thức tốn gây khơng khó khăn, chậm trễ, khơng an tồn tốn chi phí Do đó, cần phái xây dựng hệ thống toán riêng QTDND hệ thống toán NHTM Trước mắt, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật chưa cho phép, hệ thống QTDND nên dựa vào mạng lưới toán NHNo, Ngân hàng có mạng lưới chân rết hầu khắp huyện, tỉnh nước Theo cách này, QTDND mở tài khoản tiền gửi toán Chi nhánh NHNo nơi gần để thực giao dịch toán QTDND sở với QTDTW Khi hệ thống QTDND phát triển, nguồn vốn dồi dào, phạm vi hoạt 101 động QTDND sở mở rộng, tiến hành trang bị máy vi tính nối mạng toán QTDND sở với nhau, với QTDTW góp phần thúc đẩy tăng nhanh chu chuyển vốn đảm bảo an toàn 3.2.2.4 Giải pháp đối tượng sử dụng vốn vay Việc cho vay hệ thống QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên chủ yếu kinh tế hộ phục vụ cho lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Đây thành viên QTDND, đối tượng sử dụng vốn vay phải có trách nhiệm sứ dụng hiệu vốn vay Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp lại phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, mặt khác trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh, trình độ hạch tốn kinh tế quản lý sản xuất đại phận người dân nhiều hạn chế Từ dẫn tới hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng vốn vay thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cho vay, chất lượng hoạt động QTDND Do đó, trước hết từ hộ nơng dân, phải phát huy tính tự chủ lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh mình, tham khảo, học tập kinh nghiệm lẫn để vận dụng khai thác tốt lợi thế, tiềm hộ Tiết kiệm tiêu dùng để tăng khả tích luỹ vốn, mở rộng đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tạo tảng đế hấp thụ sử dụng vốn vay QTDND có hiệu Đê mở rộng tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động cho vay cần sử dụng nhiều hình thức để bước nâng cao trình độ nhận thức mặt, khả nàng xây dựng kê hoạch kinh doanh, lập dự án chủ hộ Nhà nước cần tăng cường chương trình hỗ trợ đào tạo, tư vấn cung cấp thông tin nhằm nâng cao lực hộ sản xuất để họ tiếp cận với dịch vụ tín dụng - ngân hàng tốt hơn, vừa giúp Ngân hàng QTDND cho vay có hiệu chế thị trường tương lai Trong thực tế nay, ruộng đất bị phân chia manh mún gây khó khăn cho sản xuất hàng hố, áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật đại, sản 102 xuất kinh doanh hiệu Vì vậy, hộ nơng dân cần phải tăng cường hợp tác lẫn nhau, mở rộng hình thức hợp tác để hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, báo vệ thành lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế rủi ro sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi tiêu thụ sản phẩm, hiệu sử dụng vốn vay cao hơn, giúp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động cho vay QTDND 3 NHỮNG KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước, Bộ, Ngành Trung ương Bất kỳ mơ hình kinh tế đời muốn hoạt động vững mạnh, đòi hỏi nhà nước không tạo chế hoạt động thích hợp, quản lý Nhà nước chặt chẽ, mà cịn phải có sách nâng đỡ Đối với QTDND vậy, Nhà nước khơng có sách để tạo mơi trường thuận lợi khó đứng vững phát triển Với tính chất đặc thù hoạt động QTDND, đề nghị Nhà nước: - Có sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp QTDND, mục tiêu hoạt động QTDND hợp tác tương trợ, QTDND khơng phải chủ yếu theo đuổi mục đích lợi nhuận, hộ kinh tế nghèo nơng thơn Chính sách thuế Nhà nước QTDND 25% thuế thu nhập chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện cho Quỹ ổn định phát triển Hiện hoạt động QTDND nhỏ bé, quỹ thu nhập đa số QTDND cịn ít, lợi nhuận QTDND sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, cịn lại khơng đáng kể, nên việc trả lãi cho vốn góp thành viên mức thấp, thường nhỏ lãi suất tiền gửi bình qn năm Điều gây tác động ngược chiều, thành viên rút vốn cổ phần tham gia thành viên Làm cho Quỹ hoạt động khó khăn, mặt khác mức thuế cao không tạo điều kiện để giúp QTDND tích luỹ phát triển, mở rộng hoạt động mục đích tương trợ cộng đồng 103 Do đó, đề nghị Nhà nước cần giảm thuế thu nhập QTDND từ 25% xuống 15%, tạo điều kiện cho QTDND có tích luỹ cao để mở rộng hoạt động, có điều kiện giảm lãi suất cho vay thành viên, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế địa phương, góp phần xố đói giảm nghèo khu vực nơng nghiệp, nơng thơn - Đế có đủ sở tính mức đóng góp tham gia bảo hiểm xã hội, đề nghị Chính phu có quy định cụ thể khung bậc lương cho cán QTDND - Có sách bảo hiểm nghiệp vụ QTDND hoạt động môi trường nông nghiệp Vì lĩnh vực chịu nhiều rủi ro bất khả kháng, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên; Giá nông sản nước giới lại biến động thất thường, nhà nước chưa có chế bảo hiểm mùa màng, bảo hiểm thị trường, nên người vay vốn gặp khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến việc hồn trả nợ QTDND Do đó, đề nghị Nhà nước sớm xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cách thống nhất, đồng bộ, sách đầu tư phận cấu thành quan trọng Cùng với sách bảo hộ sản phẩm nơng nghiệp, bảo trợ xuất khẩu, sách đất đai, giá thị trường, sách tiêu thụ hàng nơng sản tiến tới xúc tiến thành lập công ty bảo hiểm lĩnh vực nông nghiệp để người sản xuất bị rủi ro thiên tai biến động thị trường không bị vốn, hoạt động QTDND thuận lợi 3.3.2 Kiến nghị Ngàn hàng Nhà nước NHNN cần tách biệt rõ chức quản trị kinh doanh, đạo nghiệp vụ với chức quản lý Nhà nước QTDND Thực tế, năm đầu thí điểm, chức Vụ Quản lý Tổ chức tín dụng hợp tác NHNN đảm nhiệm, có phần thuộc chức quản lý Nhà nước, có phần thuộc chức quàn trị kinh doanh Một quan Nhà nước lại đứng 104 làm đại diện cho thân hệ thống QTDND chưa phù hợp Trong việc tra Nhà nước QTDND lại Thanh tra NHNN đảm nhiệm Với chức phân định không rõ ràng làm yếu chức quản lý Nhà nước NHNN thiếu trung tâm định hướng chiến lược phát triển, đại diện quyền lợi đạo tác nghiệp hệ thống QTDND Đây thiếu sót làm yếu mối liên kết hệ thống chất lượng hoạt động QTDND sở - Đề nghị tăng cường biên chế cán tra quản lý QTDND cho Chi nhánh NHNN để có đủ lực lượng quản lý Nhà nước hệ thống QTDND, tỉnh có nhiều QTDND Hưng Yên - Đề nghị tăng cường mở lớp bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cho cán Ngân hàng làm công tác quản lý Nhà nước QTDND, đồng thời tăng cường mở lớp đào tạo ngấn ngày lớp Trung cấp Ngân hàng cho cán QTDND, nhiều cán QTDND cịn thiếu trình độ theo quy định 3.3.3 Kiến nghị cấp Ưỷ, Chính quyền cấp - Đề nghị ƯBND tỉnh Ngành, Cấp địa phương tăng cường việc đạo phối hợp chặt chẽ với NHNN việc lãnh đạo, đạo quản lý hoạt động QTDND; NHNN người hướng dẫn cho đời việc triển khai đường lối, sách, quy chế nghiệp vụ tới QTDND Cấp Uỷ, Chính quyền cấp (nhất cấp xã) ủng hộ, khuyến khích đời QTDND với mục tiêu tương trợ cộng đồng, góp phần xố đói giảm nghèo hạn chế nạn cho vay nặng lãi nơng thơn - Trên sở sách, chế Nhà nước, đề nghị Tỉnh uỷ, UBND tỉnh tiếp tục đối mới, hồn thiện sách, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân, thu hút nguồn vốn để đầu tư, xúc tiến nhanh việc xây dựng sở công nghiệp chế biến sản phẩm nơng nghiệp, có khun khích, thúc đẩy kinh tế hộ nơng dân phát triển sản xuất 105 - Các cấp Chính quyền sở đạo tổ chức đoàn thể quần chúng phối hợp giúp đỡ QTDND để thực tốt chuyển tải vốn, đôn đốc việc sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ hạn, nhằm phát huy hiệu vốn tín dụng, phát triển sản xuất kinh doanh hộ nông dân, hộ nghèo KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn tập chung vào vấn đề sau: - Trên sở lý luận chung tình hình thực trạng hoạt động hệ thống QTD địa bàn tỉnh Hưng Yên (đã nêu chương chương 2) Luận văn nêu quan điểm, định hướng Đảng, Nhà nước, phương hướng phát triển kinh tế quyền địa phương, từ đặt vấn đề cần nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển bền vững hệ thống QTDND địa bàn Hưng Yên giai đoạn giai đoạn - Luận văn đưa số ý kiến, kiến nghị Nhà nước, Bộ, Ngành Trung ương, với NHNN Việt Nam với cấp Uỷ, Chính quyền cấp có sách phù hợp quản lý hỗ trợ QTDND Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thiện phát triển hệ thống QTDND 106 KẾT LUẬN Hệ thống QTDND từ thí điểm thành lập vào hoạt động đến 10 năm Kế từ thành lập hệ thống QTDND có đóng góp đáng kê vào việc phát triển kinh tê - xã hội; đặc biệt vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Hệ thống QTDND ngày ủng hộ đồng tình cấp, ngành đơng đảo tầng lớp nhân dân Qua khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc xây dựng phát triển mơ hình QTDND Tuy nhiên, trình hoạt động bên cạnh kết đạt được, hệ thống QTDND nói chung hệ thống QTDND địa bàn tỉnh Hưng n nói riêng cịn bộc lộ tồn tại, khuyết điểm cần thiết phải nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng phát triển bền vững hệ thống QTDND Qua việc vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, kết hợp với thực tiễn Luận văn đề cập giải số nội dung sau: - Đã tổng hợp hệ thống vấn đề lý luận hệ thống QTDND Trong sâu phân tích vai trò QTDND việc phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn - Phân tích thực trạng hoạt động hệ thống QTDND địa bàn Hưng Yên từ 1997 đến nay, nêu lên ưu điểm tồn tại, nguyên nhân dẫn đến tồn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển bền vững hệ thống QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên Bên cạnh tác giả đưa số kiến nghị Nhà nước, NHNN cấp Uỷ, Chính quyền cấp địa phương ngành chức năng, tạo điều kiện cho QTDND nâng cao chất lượng hoạt động phát triển bền vững í 107 Quá trình nghiên cứu để nâng cao chất lượng, hồn thiện phát triển vững hệ thống QTDND đòi hỏi phải có q trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn cơng phu Trong khn khổ luận văn có hạn hệ thống QTDND giai đoạn tiếp tục củng cố phát triển, chế, quy chế tiếp tục nghiên cứu, ban hành đồng Do vâỵ, luận văn không thê tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến tham gia đóng góp nhà khoa học, nhà hoạch định sách, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ *** Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo - Tiến sĩ - Kiều Hữu Thiện - Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng, Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau Đại học - Học viện Ngân hàng, bạn đồng nghiệp nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), C h ỉ thị s ố ;■ /C T -T W n g y /0 /1 6 V /v củng c ố H ợ p tá c x ã tín dụn g đ ể tăn g cường cô n g tá c tín dụng quản lý tiền tệ nông thôn, Hà Nội [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), N ghị q u y ế t H ộ i nghị T ru n g ương lần thứ (khoá IX) vê tiế p tục đ ô i m ới p h t triên năn g c a o hiệu q u ả kinh tê tậ p thê, Hà Nội [3] Ban Chỉ đạo thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (1993), Báo c o triển kh th í đ iểm thành lậ p Q u ỹ tín dụng nhân dân s ố /B C -N H Ỉ7 n gày 2 /1 /1 9 , Hà Nội [4] Ban Chỉ đạo thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (1994), Báo cá o S Ố 595/B C ngày /0 /1 9 , Hà Nội [5] Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), C h ỉ thị sô' 57- C T /T W ngày 10/1012000 v ề củng c ố hoàn thiện p h t triển hệ thốn g Q u ỹ tín dụn g nhân dân , Hà Nội [6] Bộ Tài (2000), T h ông tư S Ố /2 0 /T T -B T C ngày /1 /2 0 hướng d ẫ n thực chê đ ộ tà i đ ố i với Q u ỹ tín dụn g nhân dân c sơ, Hà Nội [7] Chính phú nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), N ghị định s ố /1 9 /N Đ -C P ngày /1 /1 9 ban hành danh m ục mức vốn p h p định củ a c c T ổ chức tín dụng, Hà Nội [8] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), N ghị định s ố 611999/N Đ -C P ngày /1 /1 9 v ề c h ế đ ộ tà i đ ố i với H ợp tá c x ã tín dụng, Hà Nội [9] Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), N gh ị định s ố /2 0 /N Đ -C P ngày /8 /2 0 v ề t ổ chức h o t đ ộ n g Q u ỹ tín dụ n g nhân d â n , Hà Nội [10] Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2001), N iên gián thống kê tỉnh H ưng Yên 0 , Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [11] , Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, B áo cá o p h â n tích tình hình kinh t ế - x ã h ội tỉnh H ưng Yên hàng tháng, năm (2 0 , 0 ), Hưng Yên [12] DA VID c o x (1994), N g h iệp vụ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội [13] Đặng Chí Chơn, Hồ Diệu, Phó Tiến sĩ Ngơ Hường, Phó Tiến sĩ Đỗ Linh Hiệp, Phó Tiến sĩ Lê Văn Tế (1992), T iền tệ N gân hàng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [14] Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), Văn kiện Đ i h ội Đ i b iểu Đ ả n g toàn q u ố c lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] FREDERIC S.MISHKIN (1994), T iền tệ ngân hàng thị trường tà i chính, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [16] Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam (1991), Nhà xuất Tư tưởng văn hoá, Hà Nội [17] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1992), B áo c o nghiên cứu chuyên đ ề Q u ỹ tín dụng C a n a d a từ -3 /0 /1 9 củ a Đ o n cán b ộ N gân hàng N h nước đ i khảo sá t Q u ỹ tín dụng tạ i Q u eb ec C a n a d a , Hà Nội [18] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1992), C c L u ậ t liên quan v ề Q u ỹ tín dụng, B áo lãnh b ả o hiểm tiền gửi, Thanh tra H ợ p tá c x ã nông n gh iệp Q u e b e c -C a n a d a (tà i liệu dịch - tậ p 1,2 ), Hà Nội [19] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1994), B áo c o s kết h o t động củ a H ọ p tá c x ã tín dụn g nông thôn triển khai th eo P h p lệnh N gân hàng, H ợp tá c x ã tín dụng C n g ty T i ngày /0 /1 9 , Hà Nội [20] , Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), B áo cá o k ết q u ả nghiên cứu khảo s t N gân hàng H ợp tá c x ã C ộ n g hoà L iên b a n g Đ ức, Hà Nội [21] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), B áo c o tình hình h oạ đ ộ n g củ a h ệ thống Q u ỹ tín dụn g nhân dân đến h ết n gày /1 /2 0 , Hà Nội [22] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), B áo c o SỐ 38/B C -T D N H n g y /0 /2 0 tình hình h o t độn g Q u ỹ tín dụ n g nhân d â n , Hà Nội [23] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), B áo cá o tình hình h o t đ ộ n g tiến đ ộ củng cố, chấn chỉnh hệ thốn g Q u ỹ tín dụn g nhân dân đến n g y /1 /2 0 , Hà Nội [24] Ngân hàng Nhà nước Hưng Yên, Báo cá o tình hình h o t đ ộ n g Q u ỹ tín dụ n g nhân dân hàng tháng, năm (từ năm 9 đến tháng /2 0 ), Hưng Yên [25] Ngân hàng Nhà nước Hưng Yên, B áo c o s k ết tình hình thực C h ỉ thị s ố /C T -T W ngày /1 /2 0 củ a Bộ Chính trị v ề củng cố, hoàn thiện p h t triển Q u ỹ tín dụng nhân d â n , Hưng Yên [26] Nguyễn Văn Bính, Chu Tiến Quang Lưu Văn Sùng (2001), K inh t ế hợp tác- H ợp tá c x ã V iệt N am , thực trạ n g định hướng p h t triển, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội [27] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), L u ật H ợp tá c xã, ban hành th eo Lệnh s ố -L /C T N n gày /0 /1 9 , Hà Nội [28] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), L u ật C c T ổ chức tín dụng, ban hành th eo Lệnh s ố 01 -L /C T N n gày /1 /1 9 , Hà Nội [29] , Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1993), Q u y ế t định sô 15 /Q Đ -N H N N ngày /8 /1 9 ban hành qu y c h ế h o t đ ộ n g Q u ỹ tín dụ n g nhân d â n , Hà Nội [30] Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1995), Q u y ế t định s ố 113 /Q Đ -N H n gày /0 /1 9 ban hành qu y c h ê 'tổ chức đ ộ n g củ a Q uỹ tín dụ n g nhân dân khu vực, Hà Nội [31] Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1995), Q u yết định sô /Q Đ -N H n gày /0 /1 9 ban hành q u y c h ế t ổ chức h o t đ ộ n g Q u ỹ tín dụn g nhân dân T rung ương, Hà Nội [32] Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Q u yết định sô 8 /2 0 /Q Đ -N H N N ngày /1 /2 0 ban hành q u y định v ề v iệ c p h â n lo i tài sản "Có ” trích lậ p sử dụng d ự p h ò n g đ ể xử lý rủ i ro tron g h o t động c c T ổ chức tín dụng, Hà Nội [33] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Đ ê án thí điểm thành lậ p Q u ỹ tín dụn g nhân dân , kèm theo Q u yết địn h s ố / Q Đ -T T g ngày /0 /1 9 , Hà Nội [34] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Q u yết dinh sô' /Q Đ -T T g ngày /0 /1 9 , v ề v iệc thành lậ p ch ỉ đ o Trung ương th í đ iểm thành lậ p Q u ỹ tín dụng nhân d â n , Hà Nội [35] Thủ tướng Phan Văn Khải (1995), T h ông b o kết luận v ề việ triển khai đ ề án th í đ iểm Q u ỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội [36] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Q u y ế t định s ố /2 0 /Q Đ -T T G g ngày /1 1 0 p h ê d u y ệ t Đ ề án s ố /Đ A -N H N N Ỉ ngày /1 /2 0 cúng cố, hoàn thiện p h t triển hệ thống Q u ỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội [37] Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1994), L ý th u yết T i tiề tệ, Hà Nội [38] Viện Khoa học ngân hàng (1994), C ô n g nghệ giành cho nhữn nước đ a n g p h t triển , Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan