1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khuyến nghị nhằm phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân việt nam

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 509,6 KB

Nội dung

CÔNG NGHỆ NGÁN HANG NHỮNG KHUYÊN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỀN BẼN VỮNG HỆ THỐNG QUỶ TÍN DỤNG NHÂN DÀN □ TS Lê Hà Diễm Chi * Trịnh Thị Thu Dung ** Tóm tắt: Sau gắn 30 năm hoạt động, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) xem kênh dẫn vốn quan trọng đến với nông dân khu vực nông thôn người dân nghèo thành thị, đóng góp quan trọng cơng tác xóa đói, giảm nghèo, hạn chế tệ nạn tín dụng đen.Tuy nhiên, bên cạnh thành công này, tồn rủi ro đe dọa an toàn hệ thống rủi ro nợ xấu, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý Đánh giá thực trạng loại rủi ro để có cảnh báo sớm giải pháp thích hợp cẩn thiết, nhằm phát triển hệ thống QTDND an toàn, bền vững hiệu Từ khóa: QTDND, nợ xấu, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý RECOMMENDATIONS FOR THE SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF THE PEOPLE'S CREDIT FUND SYSTEM Abstract: After nearly 30 years of operation, People's Credit Fund (PCF) system is considered a major channel of capital to farmers in rural areas and poor people in urban areas PCF have made important contributions to poverty alleviation and decrease black credit However, besides these successes, there are always risks that threaten the safety of the system such as bad debt risk, operational risk, legal risk Assessing the status of these types of risks for early warnings and appropriate solutions is necessary, in order to develop a safe, sustainable and effective PCF system Keywords: PCF, bad debt, operational risk, legal risk Giới thiệu Quản lý rủi ro hoạt động c ỉa tổ chức tín dụng (TCTD) lí vấn đề quan quản lý Nhà nước q[ Jan tâm hàng đầu Rủi ro niiân tố ảnh hưởng đến g;á trị TCTD hiệu hốạt động TCTD Mặc dù QTDND hoạt động thị trường ngân hàng bán lẻ giống ngân hàng thơng thường, QTDND có khác biệt cấu trúc hoạt động Các thủ tục nội *Đại học Ngân hàng TP Hỗ Chí Minh quản lý rủi ro QTDND không chặt chẽ ngân hàng thương mại (NHTM) Bởi vì, thành viên QTDND đồng thời chủ sở hữu QTDND nên không tồn phát sinh từ mối quan hệ chủ sở hữu người quản lý Chính vậy, ban lãnh đạo QTDND không trọng xây dựng quy trình quản lý rủi ro kiểm sốt rủi ro hoạt động ỌTDND Trong số trường hợp, việc quản lý rủi ro khơng đầy đủ dẫn đến phá sản QTDND riêng lẻ gây ảnh hưởng tồn hệ thống QTDND, có ảnh hưởng dây chuyền đến hệ thống TCTD Với tầm quan trọng vấn đề, viết đánh giá thực trạng rủi ro hệ thống QTDND, đề xuất khuyến nghị để phát triển an toàn hệ thống QTDND Thực trạng rủi ro hệ thông QTDND Rủi ro từ nợ xâu Nợ xấu nợ hạn lớn yếu tố đứng sau thất bại QTDND số I THÁNG 1/2022 I TẠP CHÍ NGÂN HÀNG © M— (g^CONG NGHỆ NGÀN HÀNG Cắn tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tinh gọn máy quản lý, nhân để nâng cao hiệu hoạt động QTDND Tỷ lệ nợ xấu hệ thống QTDND giai đoạn 2011 - 2017 khơng cao có xu hướng tăng nhanh, năm sau cao năm trước Trong đó, nợ nhóm (nợ mức độ cao nghiêm trọng nhất) chiếm tỳ trọng cao (trung bình 60,4%) có xu hướng tăng qua năm Thực trạng cho thấy, hoạt động cho vay số QTDND bộc lộ nhiều bất cập, tiềm ấn rủi ro Quản trị rui ro tín dụng nhiều QTDND cịn yếu, quy trình thẩm định xét duyệt cho vay lỏng lẻo Đe hạn chế ảnh hưởng nợ xấu đến kinh tế, Chính phu ban hành Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điếm xử lý nợ xấu TCTD Sau năm tích cực xứ lý nợ xấu, đến năm 2020, tỷ lệ nợ xấu hệ thống QTDND giâm mức 1% Cụ thể, hệ thống QTDND tỉnh Nam Định từ năm 2017 đến năm 2020 xữ lý 2.590,98 tỷ đồng nợ xấu, biện pháp thu hồi nợ từ khách hàng, phát mại tài sản chấp Đen cuối năm 2020, tỷ lệ Q TẠP CHÍ NGÂN HÀNG I số I THÁNG 1/2022 nợ xấu hệ thống QTDND Nam Định giảm 9,297 tỷ đồng, giảm 99,64% Tại tỉnh Hịa Bình, đến hết năm 2020, hệ thống QTDND tỉnh Hịa Bình có nợ xấu 10,97 tỷ đồng, chiếm 2,59% tổng dư nợ; hệ thống QTDND tỉnh Phú Thọ tỷ lệ nợ xấu hệ thống chiếm 0,48% tổng dư nợ cho vay; hệ thống QTDND tỉnh Sóc Trăng có tỷ lệ nợ xấu 1,65%; tỷ lệ nợ xấu hệ thống QTDND tỉnh Hưng Yên khoảng 1,3%; hệ thống QTDND tỉnh Khánh Hịa có tỷ lệ nợ xấu 0,27% Tuy nhiên, với tình hình dịch Covid-19 kéo dài năm 2021, mà đối tượng bị ảnh hưởng mạnh hộ buôn bán nhỏ, thuộc lĩnh vực ngành nông nghiệp thủy sản, xây dựng, kinh doanh, dịch vụ thành viên vay vốn QTDND Thực tế dự báo tỷ lệ nợ xâu gia tăng mạnh hệ thống QTDND năm 2021 Trước tình hình này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có văn yêu cầu TCTD xây dựng kịch ứng phó trường hợp dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng hoạt động TCTD, đồng thời, có dự báo xu hướng nợ xấu gia tăng thời gian tới Theo đó, tỷ lệ nợ xấu nội bảng nợ xấu tiềm ẩn cuối năm 2021 mức 7,1 - 7,7%, xấp xỉ 8% Với dự báo có sở thực tiễn, xu hướng nợ xấu gia tăng hệ thống QTDND năm 2022 Tỷ lệ nợ xấu cao chứa đựng nhiều mối đe dọa cho an toàn cúa hệ thống QTDND nói riêng TCTD nói chung Rủi ro từ hoạt động Từ năm 2018 đến năm 2021, số lượng QTDND rơi vào trạng thái kiềm sốt đặc biệt có dấu hiệu tăng lên mồi năm (Bảng 1) Hầu hết QTDND bị kiểm soát đặc biệt yếu công tác quản trị dẫn đến định cho vay thiếu xác, nợ xấu gia tăng, hoạt động kinh doanh thua lỗ Các QTDND rơi vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt có liên quan đến sai phạm lãnh đạo cán sai phạm QTDND địa bàn tỉnh Đồng Nai, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hậu Giang Lãnh đạo QTDND lợi dụng chức vụ, quyền hạn tham ô, lừa đảo chiếm đoạt tài sản người khác lãnh đạo QTDND thiếu trách nhiệm, lực quản lý điều hành yếu dần đến bị lợi dụng làm thất thoát tài sản quỳ Bộ máy quản trị, điều Bảng 1: số lượng QTDND kiểm soát đặc biệt Năm Tổng sơ QTDND QTDND kiểm sốt đặc biệt Số lượng Tỷ lê 2018 2019 1198 24 2,00% 1198 1198 1198 26 29 30 2,17% 2,42% 2,50% Nguồn: Tông hợp từ NHNN 2020 6/2021 CÒNG NGHỆ NGÂN HÀNG C hành, kiểm sốt, kiểm tốn nội QTDND cịn yếu; lực, trình độ chun mơn cán quản lý QTDND hạn chế Hoạt động Ban Kiếm sốt nhiều QTDND chưa đảm bảo tính độc lập việc kiểm tra, giám sát hoạt động Hội đồng Quản trị Ban Điều hành Tại số QTDND, Ban Kiểm sốt bị vơ hiệu hóa mang tính hình thức Những vấn đề quản lý đưa số QTDND rơi vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Với đặc điểm QTDND sở hữu quản lý thành viên, đó, QTDND rơi vào trạng thái kiểm sốt đặc biệt, khiến thành viên QTDND nguồn tài trợ tín dụng nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh ioanh Điều gia tăng khó chăn nghèo đói cho thành /iên, gây cản trở mục tiêu phát :riển kinh tế vùng nghèo Rủi ro pháp lý Môi trường pháp lý chưa đầy đủ ảnh hưởng đến hoạt dộng QTDND Chẳng hạn, công tác cho vay, bất cập chồng chéo quy định pháp luật sè khiến quan hữu quan lúng túng việc xử lý tranh chấp tài í ản bảo đảm; quy định kế toán, kiểm tốn chưa có chế tài rtiạnh mẽ khiến số liệu báo cáo c ó mức độ xác không cao, phản ánh không kết loạt động quỹ Những nội cung luật quy định chung qhung khiến đối tượng cỊhịu tác động chi phối pháp luật khó thực Chẳng hạn, Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Thống đốc NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội kiêm toán nội QTDND chưa Hệ thống QTDND xem kênh dẫn vốn quan trọng đến với nông dân khu vực nông thôn người dân nghèo thành thị, đóng góp quan trọng cơng tác xóa đói, giảm nghèo, hạn chế tệ nạn tín dụng đen cụ thể nên QTDND lúng túng triển khai thực Hoặc bất cập quy định Thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định thành viên Ban Kiểm soát nội Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, Ban Kiểm soát nội có quyền đề nghị Trong đó, Hội đồng Quản trị đối tượng thuộc phạm vi giám sát kiểm sốt nội Hoặc Thơng tư số 21/2019/TPNHNN ngày 14/11/2019 Thống đốc NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư quy định ngân hàng hợp tác xã, QTDND Quỳ Bào đảm an toàn hệ thống QTDND NHNN cịn bất cập việc quy định cơng nhận tư cách thành viên Theo quy định, QTDND hoạt động chịu chi phối hai luật, Luật Hợp tác xã Luật Các TCTD, để vay vốn gửi tiền QTDND khách hàng phải thành viên QTDND Ngoài ra, để xác lập tư cách thành viên phải đại hội thành viên thơng qua mồi kỳ thường niên sau kết thúc năm tài tối đa 90 ngày theo quy định (ngoại trừ QTDND có lý phải triệu tập đại hội bất thường) Như vậy, thời điểm cần vốn chưa xác lập tư cách thành viên khách hàng vay vốn mà phải đợi đại ■■■ hội thơng qua, phải đợi 09 tháng Những bất cập quy định pháp lý tạo rủi ro pháp lý cho QTDND, làm gia tăng nợ xấu giảm hiệu hoạt động QTDND Một sô khuyên nghị nhằm hạn chê rủi ro hệ thông QtDND Phát triển an toàn, hiệu hệ thống QTDND mục tiêu quan trọng cùa Nhà nước, điều “Đe án Củng cố phát triển hệ thống QTDND đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, ban hành kèm theo Quyết định số 209/QĐ-NHNN ngày 31/01/2019 Thống đốc NHNN Theo định hướng Đề án từ thực trạng phân tích trên, để hệ thống QTDND phát triển an toàn, hiệu bền vững, tác già đề xuất khuyến nghị sau: Cần kiếm soát nợ xẩu Nợ xấu cao yếu tố đẩy QTDND nhanh chóng đến đổ vỡ Do đó, để kiểm sốt nợ xấu, yêu cầu QTDND cần tuân thủ quy định an toàn hoạt động, quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng; sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy chế nội hoạt động cho vay, quản lý tiền vay, đảm bảo việc sử dụng tiền vay mục đích; tăng cường thiết chế kiểm sốt hoạt động tín dụng theo nguyên tắc phân định bảo đảm tính độc lập phận thẩm định phận xét duyệt cho vay; tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng, chủ động quản lý kiểm soát nợ xấu; tăng cường quản lý rủi ro để giảm chi phí dự phịng rủi ro Trước mắt, để đối phó với tỷ lệ nợ xấu gia tăng số I THÁNG 1/2022 I TẠP CHÍ NGÂN HÀNG @ CÕNG NGHỆ NGÂN HÀNG đại dịch Covid-19, QTDND cần trung thực báo cáo thực nghiêm túc theo hướng dẫn NHNN Nâng cao lực quản lý QTDND Năng lực trình độ quản lý Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc QTDND yếu tố quan trọng dần đến thành công hay thất bại tố chức Hiện nay, đội ngũ cán chủ chốt QTDND đào tạo qua lớp nghiệp vụ chun mơn ve QTDND ngắn ngày trình độ tối thiểu trung cấp trớ lên Hầu hết đội ngũ lãnh đạo đáp ứng tiêu chuẩn trình độ theo quy định Tuy nhiên, lực quản trị điều hành Hội đồng Quản trị nhiều hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa theo kịp với xu Một lý số thành viên lớn tuổi vần cịn tham gia cơng tác, đặc biệt lại nhân chủ chốt QTDND Điều khiến khả tiếp cận ngoại ngừ, tin học, cơng nghệ tài đại bị hạn chế, khiến QTDND hoạt động chưa phù hợp với phát triển thị trường Do đó, Đe án Củng cố phát triển QTDND nêu rõ “cần tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tinh gọn máy quản lý, nhân để nâng cao hiệu hoạt động QTDND, rà soát đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn Chủ tịch Hội đồng Quàn trị, Giám đốc QTDND phù hợp với quy mô hoạt động QTDND; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm đáp ứng u cầu quản trị, quản lý tài chính, hạch tốn, kế toán QTDND” Neu nội dung thực tốt, góp phan mạnh mè việc phát (Ị) TẠP CHÍ NGÀN HÃNG I số I THÁNG 1/2022 triển hiệu hệ thống QTDND Cần tách riêng hệ thong pháp luật cho QTDND Mặc dù, hệ thống QTDND thời gian qua đạt thành định, loại hình QTDND vần tổ chức dề bị tổn thương thực nhiệm vụ trị xã hội, phục vụ đối tượng yếu có hồn cảnh khó khăn đa số vùng nông nghiệp, nông thôn, song, so với TCTD khác, QTDND có quy mơ tài sản nhở, lực tài yếu Thời gian qua, có nhiều thay đối mơ hình cơng tác quản lý Nhà nước hệ thống QTDND, chủ trương Đảng Nhà nước kiên trì phát triển loại hình kinh tế hợp tác hoạt động lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng, phải khơng ngừng hồn thiện nội dung quy định công tác quản lý Nhà nước riêng hệ thống QTDND Hiện nay, số nội dung quy định quản lý hệ thống pháp luật QTDND chưa hoàn toàn phù hợp thực trạng nêu Kinh nghiệm nước có tồn hệ thống QTDND (Hệ thống Liên hiệp Tín dụng - Credit Unions), có ban hành hệ thống luật riêng biệt cho loại hình, Luật Các liên hiệp Tín dụng (Credit Union Law) Với quy mơ tổng tài sản, quy mô số lượng đặc thù riêng QTDND Việt Nam, việc tách riêng hệ thống luật cho hệ thống QTDND cần thiết, vậy, thuận lợi việc điều hành, giám sát hoạt động hệ thống QTDND, giảm thiểu rủi ro pháp lý cho QTDND Tăng cường giám sát hoạt động QTDND Cơ quan tra, giám sát TCTD cần tăng cường tra, giám sát, phân tích đánh giá chất lượng tài sản QTDND, yếu tố liên quan đến tính khoản, khả toán, khoản dự trừ chi số đưa cảnh báo sớm tình trạng khó khăn QTDND Từ đó, phối hợp với QTDND đưa giải pháp chấn chỉnh kịp thời, trước QTDND thật rơi vào tình trạng kiếm soát đặc biệt phá sản Kinh nghiệm nước cho thấy, quốc gia xây dựng đầy đủ hệ thống cảnh báo sớm để xác định vấn đề tiêu cực sè phát sinh; xây dựng hệ thống can thiệp sớm để giải vấn đề cách nhanh chóng linh hoạt, hệ thống QTDND hoạt động an toàn, ổn định hiệu quả.B TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo cáo Ngân hàng Hợp tác xã tình hình hoạt động QTDND Đề án Củng có phát triển hệ thống QTDND đến năm 2020, định hướng đễn năm 2030, ban hành kèm theo Quyết định số209/QĐ-NHNN ngày 31/01/2019 Thống đốc NHNN Thơng tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Thống đóc NHNN quy định hệ thống kiềm soát nội kiểm toán nội TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 42/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc NHNN vể quy định xếp hangQTDND Thông tư số 21/2019/TT-NHNN ngày 14/11/2019 Thống đốc NHNN vé việc sửa đổi, bổ sung số điểu thông tư quy định Ngân hàng Hợp tác xã, QTDND Quỹ Bào đảm an toán hệ thống QTDND https://viettimes.vn/pho-thong-doc-nhnn-ty-le-no-xau-toan-he-thong-co-the-dat-gan-8vao-cuoi-nam-2021 -post 150848.html, truy cập ngày 5/12/2021 http://baonamdinh.com.vn/channel/5085/202009/hieu-qua-buoc-dau-thi-dlem-xu-lyno-xơu-cua-cac-quy-tin-dung-nhan-dan-2539862/ truy cập ngày 6/12/2021 http://www.baohoabinh.com.vn/12/151530/Hieu-qua-hoat-dong-cua-he-thong-quytin-dung-nhan-dan.htm, truy cập ngày 6/12/2021 ... riêng hệ thống QTDND Hiện nay, số nội dung quy định quản lý hệ thống pháp luật QTDND chưa hoàn toàn phù hợp thực trạng nêu Kinh nghiệm nước có tồn hệ thống QTDND (Hệ thống Liên hiệp Tín dụng -... Những bất cập quy định pháp lý tạo rủi ro pháp lý cho QTDND, làm gia tăng nợ xấu giảm hiệu hoạt động QTDND Một sô khuyên nghị nhằm hạn chê rủi ro hệ thông QtDND Phát triển an toàn, hiệu hệ thống. .. NHNN Theo định hướng Đề án từ thực trạng phân tích trên, để hệ thống QTDND phát triển an toàn, hiệu bền vững, tác già đề xuất khuyến nghị sau: Cần kiếm soát nợ xẩu Nợ xấu cao yếu tố đẩy QTDND

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w