1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính ở việt nam

111 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 871,53 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập nhóm chúng tơi Các kết quả, kết luận đề tài nghiên cứu trung thực, số liệu tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Nhóm tác giả nghiên cứu Nguyễn Thị Hiền Phạm Thị Thanh Hiền Dương Ngọc Diệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Khái quát nợ công quốc gia 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1.Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.2 Phân loại nợ công 1.1.3 Chỉ tiêu đo lường nợ công quốc gia .10 1.2 Tăng cường quản lý nợ công .12 1.2.1 Sự cần thiết tăng cường quản lý nợ công 12 1.2.2 Nội dung quản lý nợ công 14 1.2.3 Các công cụ quản lý nợ công 19 1.2.3.1 Văn pháp luật, sách 19 1.2.3.2 Hệ thống công nghệ thông tin: .20 1.2.3.3 Công tác hạch toán lập kế hoạch: .21 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ công: 22 1.2.4.1 Các nhân tố khách quan: 22 1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan: 23 1.3 Tình hình nợ cơng số quốc gia giới học kinh nghiệm Việt Nam 24 1.3.1 Tình hình nợ cơng chế quản lý nợ công số nước 25 1.3.1.1 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp .26 1.3.1.2 Tình hình nợ cơng chế quản lý nợ công Mỹ 27 1.3.1.3 Tình hình nợ cơng chế quản lý nợ công Nhật Bản 29 1.3.1.4 Cơ chế quản lý nợ thành công Malaysia 31 1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng Việt Nam .32 1.3.2.1.Những điều cần tránh để khơng bị vào vịng khủng hoảng nợ cơng 33 1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: NỢ CÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 36 2.1 Khái quát hệ thống tài bền vững 36 2.1.1.Khái niệm hệ thống tài quốc gia 36 2.1.2 Hệ thống tài bền vững .39 2.2 Nợ cơng với phát triển bền vững hệ thống tài 42 2.2.1 Nợ cơng với tài nhà nước 42 2.2.2 Tác động nợ cơng đến hệ thống tài 44 2.2.3 Các biện pháp kiểm soát nợ cơng nhằm phát triển bền vững hệ thống tài .45 TÓM TẮT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM 49 3.1 Tình hình kinh tế xã hội nợ công giai đoạn 2007-2012 .49 3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội 2007-2012 49 3.1.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế 49 3.1.1.2 Tình hình cán cân toán 50 3.1.1.3 Lạm phát và thâm hụt ngân sách 51 3.1.2.Nợ công giai đoạn 2007-2012 .52 3.1.2.1 Quy mô nợ và tốc độ tăng nợ công 53 3.1.2.2 Cơ cấu nợ công .54 3.1.2.3 Nghĩa vụ trả nợ .57 3.2 Thực trạng quản lý nợ công .59 3.2.1 Khung thể chế tổ chức quản lý nợ 59 3.2.2 Thực trạng quản lý nợ công .61 3.2.2.1 Phối hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tê ̣ với quản lý nợ công 61 3.2.2.2 Thực trạng quản lý nợ công: 64 3.3 Mơ hình kiểm định tác đô ̣ng của yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công 66 3.4 Đánh giá chung quản lý nợ công Việt Nam 70 3.4.1 Kết đạt 70 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân .76 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH .81 Ở VIỆT NAM 81 4.1 Định hướng hoàn thiện chế quản lý nợ công đến năm 2015 81 4.1.1 Định hướng kế hoạch tài – NSNN đến năm 2015 81 Bảng 4.1: Tổng hợp mục tiêu chủ yếu tài – NSNN đến năm 2015 .81 4.1.2 Định hướng vay trả nợ công, đến năm 2015: 82 4.1.2.1 Mục tiêu bản: .82 4.1.2.2 Các tiêu cụ thể: 82 4.1.2.3 Định hướng huy động sử dụng vốn vay: 83 4.1.3 Định hướng tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính: 85 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài ở Viêṭ Nam 86 4.2.1 Xây dựng chiến lược nợ .86 4.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn việc thực “ Kiểm soát cam kết chi” 88 4.2.3 Nâng cao công tác quản lý nợ công phối hợp chặt chẽ với việc điều hành sách tài khóa sách tiền tệ 91 4.2.4 Hồn thiện máy tổ chức, đại hóa nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nợ 93 4.2.5 Tăng cường công tác giám sát, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn nợ an ninh tài quốc gia 95 4.3 Kiến nghị 98 4.3.1 Kiến nghị với quốc hội 98 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ .98 TÓM TẮT CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABD Ngân hàng phát triển Châu Á BHXH Bảo hiểm xã hội BMS Hệ thống quản lý nợ nước BTC Bộ Tài CCTM Cán cân thương mại CCTT Cán cân tốn CP Chính phủ CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DMFAS Hệ thống quản lý nợ nước DMO Cơ quan quản lý nợ công DMS Hệ thống quản lý nợ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FILP Chương trình đầu tư tài khóa vay mượn GDCK Giao dịch chứng khoán GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân IDA Cơ quan Phát triển quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên & Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế KBNN Kho bạc Nhà nước KHĐT Kế hoạch đầu tư NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHPTVN Ngân hàng phát triển Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương ODA Viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QLN &TCĐN Quản lý nợ tài đối ngoại TPCP Trái phiếu Chính phủ TPKB Tín phiếu Kho bạc TTCK Thị trường chứng khốn TTLKCK Trung tâm lưu ký chứng khoán UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân UNCTAD Diễn đàn Thương mại phát triển Liên Hiệp quốc UNECE Liên hiệp quốc ủy ban kinh tế Châu Âu WB Ngân hàng giới WECD Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới WTO Tổ chức thương mại giới XK Xuất DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Bảng số liệu nợ công/ GDP 10 nước cao giới 25 Bảng 3.1 : Chỉ tiêu về cán cân thương mại giai đoạn 2007-2012 51 Bảng 3.2: Bảng cam kết, ký kết và giải ngân ODA từ 2007-2011 56 Bảng 3.3: Nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2002-2011 73 Bảng 4.2: Hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngồi quốc gia 87 Biểu đồ 1.1: Mật độ nợ công 26 Biểu đồ 1.2: quy mô chi phí nợ số nước 30 Biểu đồ 3.1:ốc đô ̣ tăng trưởng GDP giai đoạn 2007-2012 50 Biểu đồ 3.2 : Chỉ số lạm phát giai đoạn 2007-2012 51 Biểu đồ 3.3: Quy mô nợ công và nợ công / GDP giai đoạn 2006-2012 .53 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu nợ nước và nước ngoài 2007-2012 .55 Biểu đồ 3.5 : Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu Ngân sách 58 Biểu đồ 3.6: Mức đô ̣ tăng nợ công và tốc đô ̣ tăng thu NS 62 Biểu đồ 3.7: Bô ̣i chi NSNN và nợ công giai đoạn 2007-2012 63 Biểu đồ 3.8: Cơ cấu nợ nước Việt Nam năm 2010 phân theo loại tiền.75 Sơ đồ 2.1: Hệ thống tài quốc gia 36 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong khứ, khủng hoảng nợ công biết đến vào đầu thập kỷ 80 Thế kỷ XX Năm 1982, Mê-hi-cô quốc gia tuyên bố không trả nợ vay IMF Đến tháng 10/1983,đã có 27 quốc gia với tổng nợ lên tới 240 tỷ USD tuyên bố chuẩn bị tuyên bố hoãn nợ Như vấn đề khủng hoảng nợ công xuất từ lâu lịch sử xuất gần Mỗi giây qua đi, quốc gia giới nhận thêm nợ mới, kéo tổng nợ toàn cầu tăng thêm từ vài trăm nghìn tới vài triệu USD Ta thấy, nợ công phần quan trọng thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo Châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia hay với cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho cácnhu cầu chi tiêu sử dụng Chính phủ nhằm đạt mục tiêu khác Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến phức tạp, khó lường, điển hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy từ cuối năm 2008, đầu năm 2009, khủng hoảng nợ công nghiêm trọng lan số nước Châu Âu, nợ công quản lý nợ công trở thành vấn đề nóng nhà lãnh đạo quốc gia giới quan tâm Nợ công cần phải sử dụng hợp lí, hiệu quản lý tốt, khơng khủng hoảng nợ cơng xảy với quốc gia nào, thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Đức Khổng Tử có nói: “Làm hai mà tiêu thịnh, làm mà tiêu hịa, làm mà tiêu hai khơng tránh khỏi lụi bại”…Điều suy cùng, vừa cho cá thể lại vừa cho quốc gia Nước ta tích cực thực tái cấu trúc kinh tế quốc dân vấn đề nợ công quản lý nợ công cần quan tâm, xử lý giải cách kịp thời phù hợp, tương lai phát triển bền vững kinh tế đất nước Theo thống kê Ủy ban Giám sát tài Quốc gia tổng nợ công Việt Nam năm 2007 33,8% GDP, đến cuối năm 2011 tỷ lệ tăng lên 54,6 % GDP Tốc độ tăng nhanh đáng báo động với kinh tế nhỏ Việt Nam – kinh tế phát triển phụ thuộc nhiều vào việc xuất sản phẩm nông nghiệp thơ cơng nghiệp nhẹ Từ thực trạng đặt số câu hỏi: Tình hình nợ cơng quản lý nợ công năm trở lại nào? Những thành tựu hạn chế cần khắc phục sao? Từ đó, làm sở nghiên cứu đề giải pháp hợp lý, thiết thực nhằm hoàn thiện chế quản lý nợ cơng Việt Nam Vì tập thể tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững ̣ thống tài chính ở Viê ̣t Nam” TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đến nay, Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học số tài liệu tham khảo chuyển tải vấn đề học thuật thực tiễn liên quan đến nợ công quản lý nợ công Cụ thể số nghiên cứu nội dung bao gồm: - Cơng trình nghiên cứu “Những giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ nước Việt Nam”, luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thủy Tiên (2002) đề cập toàn diện chế vay trả nợ nước ngồi Việt Nam, rõ chế vay nợ nước ngồi Chính Phủ - Nghiên cứu khoa học Đỗ Đình Thu (2007) với đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ Chính phủ Việt Nam điều kiện nay” làm rõ nội dung quản lý vay trả nợ Chính phủ - Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hương (2008) luận án 89 - Thực “ kiểm soát cam kết chi”: Cam kết chi vốn vay hiểu đơn vị sử dụng vốn vay trình thực nhiệm vụ, dự án, tạo cho đơn vị nghĩa vụ nợ nghĩa vụ buộc đơn vị sử dụng phải thực cam kết, mục đích sử dụng, số vốn cam kết Hoạt động quản lý, kiểm soát cam kết chi hoạt động kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ khoản chi, đồng thời kiểm tra để xác định giá trị cam kết Ý nghĩa việc kiểm soát cam kết chi vốn vay: đảm bảo khoản sử dụng vốn vay phải đảm bảo mục đích, tiết kiệm hiệu quả, qua góp phần thực tiết kiệm, chống lãng phí, nhằm tập trung vốn vay sử dụng hiệu quả; góp phần nâng cao trách nhiệm cũng phát huy vai trò ngành, cấp, quan, đơn vị có liên quan đến công tác quản lý điều hành nợ Việc kiểm soát, toán trực tiếp khoản chi cho đối tượng sử dụng chức năng, nhiệm vụ giao, góp phần lập lại kỉ cương, kỉ luật tài Ngăn chặn kịp thời tượng tiêu cực, phát điểm chưa phù hợp chế quản lý, sửa đổi kịp thời Việc thực kiểm soát cam kết chi cần thiết, góp phần minh bạch hóa hoạt động quản lý chi tiêu cơng, đồng thời thúc đẩy q trình lành mạnh hóa hoạt động kinh tế Tổ chức máy thực kiểm soát cam kết chi phải gọn nhẹ, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tránh thủ tục trùng lặp, chồng chéo trình tổ chức thực Mặt khác đảm bảo công khai, minh bạch kiểm tra, giám sát lẫn giữa quan, đơn vị qua trình kiểm soát cam kết chi - Nâng cao khả quản lý vốn vay Kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng hiệu sử dụng nợ công, sở kiểm soát thâm hụt ngân sách hợp lý có chiến lược cụ thể huy động sử dụng hiệu nợ cơng  Vay nước ngồi: Việc huy động vốn vay nước bổ sung cho đầu 90 tư phát triển cần gắn với hiệu sử dụng Ưu tiên huy động khoản vay dài hạn, chi phí vay thấp mức rủi ro hợp lý để đầu tư cho dự án có hiệu cao kinh tế - xã hội, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, vay nước tiềm ẩn nhiều rủi ro tỉ giá, hạn mức tín nhiệm tồn số ràng buộc trị-kinh tế với nước cho vay, song song với việc hồn thiện kiểm sốt chặt chẽ nguồn vay từ nước ngồi, Nhà nước nên có sách để phát triển thị trường trái phiếu nước để cải thiện tình trạng nợ cơng theo hướng giảm tỉ lệ nguồn vốn vay ngoại tệ để phòng tránh rủi ro  Vay nước: Bộ tài quan chịu trách phát hành công cụ nợ, kí kết thỏa thuận vay theo kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm phủ Hiện nay, vay nước chiếm khoảng 40% tổng nợ công Việt Nam Để bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay cần phải tuân thủ nguyên tắc là: không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vay thương mại nước ngồi sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ; đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng - Khắc phục tượng giải ngân chậm trễ: Giảm thiểu tối đa thủ tục hành q trình giải ngân, cung cấp kịp thời vốn đối ứng, nhanh chóng giải phóng mặt bằng, nâng cao lực, cách thức điều hành ban quản lý dự án Trung ương địa phương Cải cách thủ tục hành chính, hài hồ hố thủ tục đầu tư, xây dựng, phân bổ vốn ngân sách nhà nước, vay cho vay lại đảm bảo giám sát chặt chẽ 91  Việc thực “ kiểm soát cam kết chi” phải thực trước mắt để đảm bảo hiệu việc sử dụng khoản nợ Phát tiêu cực, sai sót qua giải ngân sử dụng vốn Công tác quản lý, thực hiện, kiểm sốt cam kết chi phải có phối hợp Bộ, ngành, địa phương, cấp ngân sách đối tượng có liên quan kinh tế Đồng thời, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước tổng hợp kế hoạch vay trả nợ chi tiết năm Chính Phủ, sau giám sát việc thực theo kế hoạch 4.2.3 Nâng cao công tác quản lý nợ công phối hợp chặt chẽ với việc điều hành sách tài khóa sách tiền tệ  Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế việc điều hành sách tiền tệ, sách tài khóa quản lý nợ cơng cịn nhiều bất cập, thiếu tính qn chưa có phối hợp việc đề kế hoạch dài hạn  Nội dung giải pháp biện pháp thực hiện: - Xây dựng kế hoạch vay trả nợ chi tiết hàng năm: Việc xây dựng kế hoạch vay trả nợ chi tiết hàng năm không vào nhu cầu ngân sách mà phải tính đến khả cung cầu vốn thị trường để việc điều hành kế hoạch sử dụng nợ linh hoạt, chủ động, giảm thiểu bớt chi phí vay nợ - Đề kế hoạch dài hạn thống mục tiêu: Đề tiêu lạm phát, tăng trưởng kinh tế không dựa vào số đạt năm trước mà phải vào tình hình thực tế, sử dụng dự báo kinh tế, lường trước phần biến đổi kinh tế tồn cầu để có dự báo biến động kỳ kế hoạch, việc giúp đưa sách kinh tế phù hợp, quán Phối hợp nhịp nhàng sách tiền tệ quản lý nợ cơng: Kế hoạch trả nợ rõ ràng NSNN chủ động việc bố trí nguồn thu để trả nợ, tránh tình trạng vay nợ để 92 trả nợ cũ, giảm gánh nặng nợ tương lại - Tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, tiêu chí nợ cơng theo nguồn hình thành, quản lý vay trả nợ quyền địa phương, chế quản lý rủi ro nhằm tiếp tục tạo môi trường pháp lý hiệu cho công tác quản lý nợ, phù hợp với thông lệ quốc tế - Nghiên cứu, ban hành chế sách PPP (đối tác công tư), BOT, BTO, BT… nhằm xã hội hoá nguồn vốn huy động cho phát triển kết cấu hạ tầng, khai thác có hiệu nguồn lực để bước thay nguồn vốn ODA có xu hướng giảm dần giảm gánh nặng đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung điều chỉnh hệ thống định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam thơng lệ quốc tế - Xây dựng tổ chức thực tốt cơng cụ nợ (chiến lược, chương trình trung hạn, kế hoạch chi tiết hàng năm, hệ thống tiêu giám sát nợ) làm triển khai nghiệp vụ huy động, sử dụng vốn vay cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cụ thể - Nghiên cứu để thiết lập chế đăng ký khoản vay khu vực công, có nợ Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước giới hạn tiêu an tồn nợ cơng Quốc hội phê chuẩn, thực công khai hạn mức vay để tạo điều kiện cho đơn vị vay chủ động triển khai dự án sử dụng vốn vay  Giải pháp cần phải thực trung dài hạn phối hợp Bộ, quan ban ngành để công tác quản lý nợ công việc thực sách đạt hiệu 4.2.4 Hồn thiện máy tổ chức, đại hóa nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nợ 93  Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế máy quản lý nợ công, hiệu hoạt động chưa cao Do mà máy quản lý chưa có nhiều kinh nghiệm việc xử lý vấn đề liên quan đến vay nợ phòng ngừa rủi ro Phần lớn xử lý nợ theo ý chí chủ quan nhà quản lý; chưa xây dựng quy trình quản lý nợ cụ thể, cơng tác xử lý thường nhỏ lẻ với nợ khác gây lãng phí chậm trễ không theo kịp với biến động thị trường Mặt khác, biến đổi nhanh thị trường, cứng nhắc công tác quản lý, cập nhật thông tin chưa đầy đủ kịp thời khiến cho việc xây dựng hệ thống dự báo rủi ro áp dụng kỹ thuật quản lý rủi rơ nợ cơng gặp khó khăn thiếu tính xác  Nội dung giải pháp biện pháp thực hiện: - Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hoàn chỉnh văn pháp luật quản lý nợ công, văn hướng dẫn thi hành quy định rõ nội dung, nhiệm vụ quyền hạn nhà nước, quan, ban ngành việc quản lý nợ công Hiện nay, văn pháp luật quản lý nợ cơng gồm có: Luật quản lý nợ cơng (Luật số 29/2009/QH12 có hiệu lực từ ngày 1/1/2010) Nghị định 79/2010/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ ngày 30/08/2010) Các Văn pháp luật bước đầu hình thành khung pháp lý cho vấn đề quản lý nợ công Bước việc tổ chức, theo dõi đánh giá việc thực để kịp thời bổ sung, hoàn chỉnh nội dung quản lý pháp luật nợ cơng - Chính phủ thống quản lý nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia sở phân định trách nhiệm, quyền hạn quan sở chức nhiệm vụ giao, thống đầu mối theo dõi, tổng hợp giám sát nợ sở chế phối hợp quan phủ - Hoàn thiện máy tổ chức quản lý nợ, đẩy mạnh cải cách thủ tục 94 hành chính, đại hóa nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nợ nước Nghiên cứu đề xuất mơ hình đổi tổ chức quản lý nợ theo hướng đại bước phù hợp với thông lệ quốc tế Tiếp tục điều chỉnh xếp lại cách hợp lý cấu tổ chức quản lý nợ sở chức nhiệm vụ giao, đảm bảo phân công người, việc, tránh chồng chéo, trùng lặp Để đưa mơ hình quản lý nợ cơng hợp lý cho Việt Nam không dựa vào Luật quản lý nợ cơng; mà cịn phải rút kinh nghiệm thực tiễn từ cách quản lý nợ công giới để tránh vào vết xe đổ khủng hoảng nợ công nước - Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, công nghệ, nâng cao hiệu sử dụng hệ thống thơng tin, đại hóa quy trình thu thập, tổng hợp, phân tích cấu nợ để đáp ứng yêu cầu quản lý nợ tiên tiến Thủ tướng định Bộ tài với hỗ trợ Bộ kế hoạch đầu tư, Ngân hàng Nhà nước xây dựng chế phối hợp việc quản lý thông tin nợ quốc gia, tăng cường đầu tư cung cấp đầy đủ phương tiện, thiết bị nhằm phục vụ cho đội ngũ cán hoàn thành tốt nhiệm vụ, thường xuyên cập nhật phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích cấu nợ cách tiên tiến mang tính xác cao phù hợp với điều kiện đất nước để đưa số phản ánh thực trạng nợ nước cho cấp lãnh đạo có định đắn - Đẩy mạnh công tác đào tạo, tăng cường phổ biến kiến thức quản lý nợ nước cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, ban quản lý dự án đơn vị sử dụng vốn vay nước ngồi Thủ tướng định Bộ tài với hổ trợ Bộ kế hoạch đầu tư, Ngân hàng Nhà nước xây dựng đề án đào tạo cán bộ, tăng cường phổ biến kiến thức cho đối tượng có liên quan Từ hình thành đội ngũ cán có đầy đủ trách nhiệm chun mơngóp phần nâng cao hiệu quản lý nợ công 95 - Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán quản lý Cần có chế tài nghiêm khắc với cán quản lý nợ công họ mắc sai phạm Tổ chức kiểm điểm xử lý nghiêm túc sai phạm tập thể cá nhân có liên quan - Hình thành quan chuyên trách quản lý nợ công: Cơ quan có trách nhiệm thống quản lý nhà nước vay trả nợ Chính Phủ, tránh chống chéo nhiệm vụ quản lý nợ quan cung tham gia là: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Một quan chuyên trách đạt hiệu việc quản lý, quán việc thực mục tiêu thuận lợi cho việc giám sát, kiểm tra 4.2.5 Tăng cường công tác giám sát, quản lý rủi ro, bảo đảm an tồn nợ an ninh tài quốc gia  Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế việc sử dụng vốn vay chưa hiệu quả, công tác quản lý vốn vay chưa chặt chẽ Công tác giám sát, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn nợ an ninh tài quốc gia chưa thực nghiêm ngặt  Nội dung giải pháp biện pháp thực hiện: - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay có hiệu để đảm bảo khả trả nợ Thực nghiêm ngặt công tác giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay trả nợ công, vay trả nợ nước doanh nghiệp nhằm hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn nợ an ninh tài quốc gia Tăng cường hợp tác quốc tế, tạo lợi để tiếp cận nguồn vốn quốc tế học tập cách thức quản lý tiên tiến giới vấn đề quản lý nợ công - Tổ chức thực toán trả nợ, đảm bảo trả nợ đầy đủ, hạn, không để phát sinh nợ hạn làm ảnh hưởng đến cam kết quốc tế Đồng thời chủ động sử dụng linh hoạt cơng cụ tài để giảm thiểu 96 rủi ro danh mục nợ công - Thiết lập hệ thống sở liệu nợ, dự báo, phân tích, đánh giá đưa cảnh báo mức độ rủi ro danh mục nợ công nợ nước quốc gia Đồng thời chủ động đề xuất phương án xử lý rủi ro tiềm tàng danh mục nợ - Các quan quản lý nhà nước cần thực tốt công khai, minh bạch có trách nhiệm giải trình thơng tin nợ cơng nói chung, nợ nước ngồi nói riêng Phải minh bạch, công khai rộng rãi thông tin nợ cơng: vốn vay nước, vay nước ngồi, trả nợ gốc, trả nợ lãi toán NSNN, cung cấp thơng tin tình hình vay, trả nợ nước nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh; vay, trả nợ nước ngồi quốc gia, nợ quyền địa phương theo quy định thơng qua hình thức phát hành Bản tin nợ cơng Việc làm này, mặt, để nâng cao trách nhiệm quản lý nợ nước ngồi, giúp Chính phủ có thông tin số liệu xác thực, trung thực, sở đề giải pháp tổng thể bảo đảm tính bền vững nợ nước ngồi ngân sách nhà nước; mặt khác tạo niềm tin, giúp đỡ nhà tài trợ, tăng khả huy động nguồn lực nhân dân… Để thực tốt nguyên tắc quan trọng này, cần phải tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa, tầm quan trọng trình quản lý vốn vay, hiệu sử dụng vốn vay tiến độ trả nợ nước quốc gia tới tầng lớp nhân dân Đồng thời, thực công khai, minh bạch, giải trình chi tiết tình hình vay trả nợ nước ngồi quốc gia, Chính phủ, quyền địa phương Bên cạnh đó, cơng khai, minh bạch hố tất khâu q trình đầu tư gắn với trách nhiệm rõ ràng sở, ban, ngành, chủ đầu tư việc thẩm định, phê duyệt khoản vay nợ nước - Thanh tra, kiểm toán việc tuân thủ pháp luật quản lý nợ cơng 97 Kiểm tốn Nhà nước với tư cách quan độc lập kiểm tra tài nhà nước cần quy định rõ nhiệm vụ kiểm tốn nợ cơng Luật Quản lý nợ cơng Luật Kiểm tốn nhà nước Kiểm tốn Nhà nước kiểm tra, xác nhận số liệu nợ, đánh giá tính bền vững nợ Chính phủ so với GDP, mối quan hệ với bảo đảm an ninh tài quốc gia; cấu nợ, tỷ lệ vay nợ nước tổng số nợ; chế quản lý nợ, mục đích sử dụng khoản vay nợ (nhất nợ nước ngồi); tính minh bạch đầy đủ khoản nợ… giúp Chính phủ có số liệu xác thực thực trạng trung thực để đề giải pháp tổng thể bảo đảm bền vững ngân sách tương lai Kiểm tốn nợ cơng cần tiến hành thường xun để kiểm sốt kịp thời rủi ro quản lý Tuy nhiên, thực tế nợ cơng gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương, loại nợ có đặc thù quản lý khác đồng thời liên quan đến nhiều quan quản lý, đối tượng sử dụng nên để tổ chức kiểm tốn thường xun nợ cơng có hiệu hàng năm phải kiểm tốn báo cáo thường niên nợ công đồng thời tăng cường số lượng chất lượng kiểm toán chuyên đề nợ cơng, chun đề kiểm tốn vay nợ nước ngồi Chính phủ, vay nợ nước, khoản nợ Chính phủ bảo lãnh, chi phí vay nợ Mặt khác, tăng cường kiểm toán việc sử dụng đánh giá hiệu sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh dự án đầu tư, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại từ cảnh báo nguy rủi ro xảy đe dọa tính bền vững nợ cơng ngân sách nhà nước 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với quốc hội Hiện văn pháp lý tương đối đầy đủ để hình thành hệ thống quản lý nợ công thống từ cấu tổ chức, thẩm quyền, trách nhiệm, 98 phối hợp ngành liên quan đến việc xây dựng chiến lược, chương trình hành động, cơng tác quản lý, điều hành…Do vậy, thời gian tới Quốc Hội cần nâng cao vai trò giám sát hoạt động quản lý nợ công Hoạt động giám sát Quốc Hội cần đảm bảo phương diện sau: - Hoạt động giám sát trước: Là việc cung cấp khuôn khổ pháp lý, đồng thời xác định rõ mục tiêu quản lý nợ, cần đặt an toàn cho nợ cơng thâm hụt NSNN Trong đó, thống ngưỡng an tồn nợ cơng kim nam cho hoạt động quản lý nợ công - Hoạt động giám sát trong: hoạt động giám sát thường xuyên hoạt động quản lý nợ công cần bao gồm nội dung sau:  Xác định rõ nguyên tắc điều hành nợ  Xác định rõ cấu loại cơng cụ nợ  Xác định rõ qui trình thủ tục thực vay nợ 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ - Thứ nhất, phát triển nội lực kinh tế: cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất cách giảm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thơ hơn; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết thực hành vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới Cần có giải pháp cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia - Thứ hai, thực hạch tốn theo chuẩn mực quốc tế: Theo đó, khoản chi để ngoại bảng phải tuyệt đối tránh Các gánh nặng ngân sách phát sinh tương lai, ví dụ chi trả lương hưu hay bảo hiểm y tế cần đưa vào dự báo thâm hụt ngân sách Nợ khu vực doanh nghiệp Nhà nước cần phải tính tốn, phân tích báo cáo đầy đủ 99 - Thứ ba, cần phát triển thị trường nợ nước: bao gồm thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Chính phủ Sự phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ giúp cho Chính phủ huy động vốn với kì hạn dài, lãi suất cố định đặc biệt nội tệ, rủi ro liên quan đến lãi suất, tỉ giá đảo nợ giảm thiểu Ngoài phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ thứ cấp kéo theo phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Thứ tư, hình thành hệ thống tài khoản tốn: Giúp tăng tính minh bạch dòng tiền giải ngân sử dụng vốn vay, tăng tính động quản lý, giảm thiểu rủi ro Thiết lập vận hành hệ thống tài khoản toán tránh việc quản lý phân tán, kiểm soát chặt chẽ luồng tiền, tạo điều kiện cho công tác dự báo, luân chuyển vốn, giúp quản lý nợ cơng có hiệu TĨM TẮT CHƯƠNG Việc hồn thiện chế quản lý nợ cơng địi hỏi phải giải cách đờng nhiều giải pháp Để xây dựng lộ trình chế quản lý nợ công từ bị động sang chế quản lý chủ động cần có số giải pháp mang tình định hướng xây dựng khuân khổ pháp lý, xây dựng chiến lược nợ, có giải pháp cụ thể cải tiến công tác kế tốn khoản nợ, xây dựng hệ thống phân tích rủi ro, hoàn thiện máy tổ chức, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hố nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nợ… Điều góp phần hồn thiện chế quản lý nợ công thời gian tới KẾT LUẬN Tăng cường chế quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững ̣ thống tài chính là mô ̣t những vấn đề cấp thiết của quá trình tái cấu nền kinh 100 tế nói chung và quá trình cải cách quản lý tài chính xu hướng hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế nói riêng Quản lý nợ công không phải là vấn đề mới mẻ, tác đô ̣ng của nợ công đối với phát triển kinh tế – xã hô ̣i là rất lớn Trong quá trình nghiên cứu, sở phân tích những cứ lý thuyết và thực tiễn cũng tìm tòi, học hỏi kinh nghiê ̣m các nước, đề tài nghiên cứu đã tâ ̣p trung giải quyết các vấn đề lý luâ ̣n và thực tiễn với những nét mới sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu đã ̣ thống hóa những lý luâ ̣n bản về nợ công và chế quản lý nợ công bao gồm viê ̣c xây dựng chiến lược nợ, đánh giá bền vững nợ…Bên cạnh đó, viê ̣c tham khảo kinh nghiê ̣m chế quản lý nợ công của mô ̣t số quốc gia và rút những bài học cần thiết cho Viê ̣t Nam điều kiê ̣n hiê ̣n Từ đó, làm cứ quan trọng để đánh giá thực tiễn chế quản lý nợ công của Viê ̣t Nam nhằm đưa những giải pháp phù hợp Thứ hai, đề tài đã khái quát lại những nét chung nhất về ̣ thống tài chính quốc gia, các quan điểm về ̣ thống tài chính bền vững mà cụ thể là mối quan ̣ giữa các bô ̣ phâ ̣n để hình thành nên ̣ thống tài chính bền vững Qua những phân tích về sự liên ̣ giữa nợ công với tài chính nhà nước, bài viết đã chỉ các tác đô ̣ng của nợ công đối với ̣ thống tài chính Từ đó đề những giải pháp chiến lược về quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững ̣ thống tài chính Thứ ba, đề tài tổng kết thực trạng nợ công của Viê ̣t Nam giai đoạn 2007-2012 các phương diê ̣n về quy mô, tốc đô ̣ tăng nợ công, cấu nợ cũng khả trả nợ nhằm mực đích đánh giá thực trạng chế quản lý nợ công của Viê ̣t Nam thời gian qua Dựa vào các số liê ̣u thực tế về nợ công và mô ̣t số chỉ số kinh tế vĩ mô, đề tài chạy mô hình kiểm định lại tác đô ̣ng mô ̣t số chỉ số đến nợ công Trên sở phân tích thực trạng chế quản lý nợ công về mô hình tổ chức bô ̣ máy quản lý và nô ̣i dung của chế quản lý 101 nợ công qua đó đánh giá những thành công cũng hạn chế chế quản lý nợ công của Viê ̣t Nam đồng thời chỉ những nguyên nhân tồn tại chế quản lý nợ công nhằm xây dựng sở khoa học cần thiết cho viê ̣c hoàn thiê ̣n chế quản lý nợ công của Viê ̣t Nam thời gian tới Thứ tư, xuất phát từ những hạn chế về chế quản lý nợ công chương 3, bài viết dựa những định hướng, quan điểm về chế quản lý nợ công để xây dựng ̣ thống giải pháp mang tính chiến lược xây dựng khuân khổ pháp lý, xây dựng chiến lược nợ, có giải pháp cụ thể cải tiến cơng tác kế tốn khoản nợ, xây dựng hệ thống phân tích rủi ro, hoàn thiện máy tổ chức, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hố nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nợ…Đồng thời, nêu mô ̣t số kiến nghị nhằm góp phần thực hiê ̣n đồng bô ̣ các giải pháp Qua đó, tạo điều kiê ̣n cần thiết hoàn thiê ̣n chế quản lý nợ công của Viê ̣t Nam hiê ̣n Cơ chế quản lý nợ công là vấn đề phức tạp, không chỉ liên quan đến cố gắng chủ quan của các quan quản lý mà còn phụ thuô ̣c vào điều kiê ̣n kinh tế cũng mức đô ̣ phát triển của ̣ thống tài chính Trong phạm vi khả của mình, nhóm tác giả cố gắng phân tích từ sở lý luâ ̣n đến thực tiễn để đưa mô ̣t số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiê ̣n chế quản lý nợ công của Viê ̣t Nam nhằm phát triển bền vững ̣ thống tài chính Mă ̣c dù đã cố gắng bài nghiên cứu có thể chưa được đầy đủ và toàn diê ̣n Vì vâ ̣y, nhóm tác giả thực hiê ̣n mong muốn nhâ ̣n được sự góp ý của các nhà chuyên môn và những người quan tâm nhằm hoàn thiê ̣n vấn đề nghiên cứu 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2011), tin nợ nước số 7, tháng 7- 2011, trang http://www.mof.gov.vn/ Mai thu Hiền Nguyên Thị Như Nguyệt “ tình hình nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam” TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Nguyễn Thảo Phương “Nợ công Việt Nam vấn đề cần bàn thêm” Nợ công Việt Nam nay,tại trang http://vnexpress.net/gl/kinh- doanh/vi-mo/2013/01/no-cong-viet-nam-tiem-can-nguong-1-4-trieu-ty-dong/ Đức Minh (2010), Bàn vấn đề nợ công Việt Nam, trang http://www.baomoi.com/Ban-ve-van-de-no-cong-o-VietNam/126/6916713.epi An Huy (2010), Nợ cơng Việt Nam nhìn từ the Economist , trang http://vneconomy.vn/20101012051115247P0C6/no-cong-cua-viet-nam-nhintu-the-economist.htm Thảo Nguyễn (2011), Nợ công tăng, khả trả nợ giảm, trang http://sgtt.vn/Goc-nhin/153842/No-cong-tang-kha-nang-tra-no-giam.html T.S.Vũ Đình Ánh (2011), Nhận diện nợ công, lấy từ http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/nhan-dien-no-cong20110819083258976ca34.chn Vũ Thành Tự Anh( Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Chương trình Việt Nam, Đại học Harvard, Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/9/2012) – Tính bền vững nợ cơng Việt Nam 10 Luận án tiến sĩ kinh tế - Nguyễn Thị Thanh Hương, “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam” 11 Luật quản lý nợ công, Luật số: 29/2009/QH12 103 12 Vũ Thành Tự Anh ,Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright “ Nợ cơng, nợ Chính phủ nợ doanh nghiệp nhà nước” 13 Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều “ Hệ thống tài Việt Nam” 14 GS.TS Ngô Thế Chi, Giám đốc Học Viện Tài Chính “ Nợ cơng tác động đến nề kinh tế” 15 Phạm Thị Thu Hằng “Nguy khủng hoảng nợ cơng tồn cầu nhìn lại nợ công Việt Nam” 16 GS.TS Dương Thị Bình Minh & PGS.TS Sử Đình Thành “ Phương thức tiếp cận đánh giá hiệu quản lý nợ công” 17 Trần Vũ Hải, Quản lý nợ công: thực trạng kiến nghị hồn thiện pháp luật PGS.,TS Tơ Kim Ngọc PGS.,TS Lê Thị Tuấn Nghĩa “Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam” 18 Vũ Minh Long, “ Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới” 19 Nợ cơng tầm kiểm sốt, trang http://www.tapchitaichinh.vn/Sukien-Tai-chinh/No-cong-trong-tam-kiem-soat/22585.tctc 20 Một số trang tham khảo: http://tapchithue.com.vn/, http://tapchinganhang.com/, http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn/, http://www.tapchitaichinh.vn/, http://vnexpress.net/, http://vneconomy.vn/, http://cafef.vn/, http://www.bloomberg.com/, http://www.kienthuctaichinh.com/ ... Định hướng tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính: 85 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài ở Viêṭ Nam ... thống tài Chương 3: Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam Chương 4: Giải pháp tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài Việt Nam 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ CƠNG... chế quản lý nợ công điều kiện kinh tế Việt Nam nhằm tăng cường phát triển bền vững hệ thớng tài quốc gia 36 CHƯƠNG NỢ CƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 2.1 Khái quát hệ thống tài bền vững

Ngày đăng: 08/08/2021, 19:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Mai thu Hiền và Nguyên Thị Như Nguyệt “ tình hình nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai thu Hiền và Nguyên Thị Như Nguyệt “ tình hình nợ công và quản lýnợ công ở Việt Nam
3. TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo và Nguyễn Thảo Phương “Nợ công Việt Nam và những vấn đề cần bàn thêm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo và Nguyễn Thảo Phương “Nợ công Việt Namvà những vấn đề cần bàn thêm
10. Luận án tiến sĩ kinh tế - Nguyễn Thị Thanh Hương, “Tăng cường quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án tiến sĩ kinh tế - Nguyễn Thị Thanh Hương, “Tăng cường quản lýnợ nước ngoài ở Việt Nam
12. Vũ Thành Tự Anh ,Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright “ Nợ công, nợ Chính phủ và nợ doanh nghiệp nhà nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ công,nợ Chính phủ và nợ doanh nghiệp nhà nước
13. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều “ Hệ thống tài chính Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều “ Hệ thống tài chính Việt Nam
14. GS.TS Ngô Thế Chi, Giám đốc Học Viện Tài Chính “ Nợ công và những tác động của nó đến nề kinh tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS Ngô Thế Chi, Giám đốc Học Viện Tài Chính “ Nợ công và nhữngtác động của nó đến nề kinh tế
15. Phạm Thị Thu Hằng “Nguy cơ khủng hoảng nợ công toàn cầu và nhìn lại nợ công ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Thu Hằng “Nguy cơ khủng hoảng nợ công toàn cầu và nhìn lạinợ công ở Việt Nam
16. GS.TS. Dương Thị Bình Minh & PGS.TS. Sử Đình Thành “ Phương thức tiếp cận đánh giá hiệu quả quản lý nợ công” Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS. Dương Thị Bình Minh & PGS.TS. Sử Đình Thành “ Phương thứctiếp cận đánh giá hiệu quả quản lý nợ công
17. Trần Vũ Hải, Quản lý nợ công: thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luậtPGS.,TS. Tô Kim Ngọc và PGS.,TS. Lê Thị Tuấn Nghĩa “Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Vũ Hải, Quản lý nợ công: thực trạng và kiến nghị hoàn thiệnpháp luậtPGS.,TS. Tô Kim Ngọc và PGS.,TS. Lê Thị Tuấn Nghĩa “Phối hợp chínhsách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam
18. Vũ Minh Long, “ Khủng hoảng nợ công tại một số nền kinh tế trên thế giới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Minh Long, “ Khủng hoảng nợ công tại một số nền kinh tế trên thếgiới
1. Bộ Tài chính (2011), bản tin nợ nước ngoài số 7, tháng 7- 2011, trang http://www.mof.gov.vn/ Link
4. Nợ công Việt Nam hiện nay,tại trang http://vnexpress.net/gl/kinh- doanh/vi-mo/2013/01/no-cong-viet-nam-tiem-can-nguong-1-4-trieu-ty-dong/ Link
5. Đức Minh (2010), Bàn về vấn đề nợ công ở Việt Nam, tại trang http://www.baomoi.com/Ban-ve-van-de-no-cong-o-Viet-Nam/126/6916713.epi Link
6. An Huy (2010), Nợ công Việt Nam nhìn từ the Economist , tại trang http://vneconomy.vn/20101012051115247P0C6/no-cong-cua-viet-nam-nhin-tu-the-economist.htm Link
19. Nợ công trong tầm kiểm soát, tại trang http://www.tapchitaichinh.vn/Su-kien-Tai-chinh/No-cong-trong-tam-kiem-soat/22585.tctc Link
20. Một số trang tham khảo: http://tapchithue.com.vn/, http://tapchinganhang.com/, http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn/ Link
9. Vũ Thành Tự Anh( Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Chương trình Việt Nam, Đại học Harvard, Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/9/2012) – Tính bền vững của nợ công ở Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.1. Tình hình nợ công và cơ chế quản lý nợ công ở một số nước - Tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính ở việt nam
1.3.1. Tình hình nợ công và cơ chế quản lý nợ công ở một số nước (Trang 33)
6,78%. Tuy nhiên, tiếp diễn theo tình hình chung trên thế giới là 2 năm gần đây, tỷ lê ̣ tăng GDP lại giảm và chỉ ở mức 5,03% năm 2012. - Tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính ở việt nam
6 78%. Tuy nhiên, tiếp diễn theo tình hình chung trên thế giới là 2 năm gần đây, tỷ lê ̣ tăng GDP lại giảm và chỉ ở mức 5,03% năm 2012 (Trang 58)
Bảng 3.1: Chỉ tiêu về cán cân thương mại giai đoạn 2007-2012 - Tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính ở việt nam
Bảng 3.1 Chỉ tiêu về cán cân thương mại giai đoạn 2007-2012 (Trang 59)
Sơ đồ 3.1: Mô hình cơ quan quản lý nợ của Viê ̣t Nam - Tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính ở việt nam
Sơ đồ 3.1 Mô hình cơ quan quản lý nợ của Viê ̣t Nam (Trang 68)
Bảng 4.1: Tổng hợp mục tiêu chủ yếu về tài chính – NSNN đến năm 2015 - Tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính ở việt nam
Bảng 4.1 Tổng hợp mục tiêu chủ yếu về tài chính – NSNN đến năm 2015 (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w