Quản lý hoạt động của bộ môn theo mô hình tổ chức biết học hỏi nhằm phát triển bền vững chuyên môn ở trường đại học trong bối cảnh hiện nay

6 2 0
Quản lý hoạt động của bộ môn theo mô hình tổ chức biết học hỏi nhằm phát triển bền vững chuyên môn ở trường đại học trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 1, pp 27-32 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22 V14.nl.27 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MƠN THEO MƠ HÌNH Tổ CHỨC BIET học hỏi NHẰM PHÁT TRIỂN BEN vững chuyên môn TRUỜNG đại học Bối cảnh NAY Trần Thị Thơm1**, Nguyễn Thu Hằng2 Tóm tắt Tổ chức biết học hỏi xu tất yếu tô chức đại, khuyến khích việc học tập cá nhân cấp độ tổ chức nhằm phát huy trí tuệ tập thể, tạo thay đổi liên tục mở rộng khả phát triển tổ chức đế tăng sức cạnh tranh thích nghi với thay đổi môi trường Bài viết làm rõ vấn đề chung tổ chức biết học hỏi, nhận diện yếu tố đê đánh giá môn trường Đại học tổ chức biết học hỏi, đề xuất số định hướng để phát triển mơn thành tổ chức biết học hỏi, từ góp phần phát triển trình độ chun mơn nghiệp vụ, chất lượng giảng dạy giảng viên trường Đại học Từ khóa: Tơ chức biết học hỏi, môn, lực chuyên môn, chất lượng giảng dạy Đặt vấn đề Bộ mơn đơn vị nịng cốt, hạt nhân khoa trường Đại học Với đặc thù vai trò quan trọng nên công tác xây dựng cấp môn vững mạnh chun mơn, có chiều sâu học thuật nhiệm vụ cấp thiết tất trường đại học giai đoạn Để môn không ngừng phát triển, việc nâng cao lực giảng dạy nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ, giảng viên môn mối quan tâm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung phân tích, làm rõ yếu tố nhận diện mơn tổ chức biết học hỏi, sở đề xuất số biện pháp xây dựng Bộ môn trở thành đơn vị biết học hỏi, tổ chức biết chia sẻ tri thức, kinh nghiệm, kèm cặp, hỗ trợ thành viên để từ nâng cao trình độ, lực chun mơn - nghiệp vụ giảng viên Khái qt chung mơ hình tô chức biết học hỏi “Tổ chức biết học hỏi xem mơ hình triết lí hoạt động tổ chức, thành viên lơi vào việc tìm kiếm, phát giải vấn đề làm cho tổ chức có khả thực nghiệm cách làm để biến đổi cải tiến phát triển liên tục nhằm đẩy nhanh khả tăng trưởng tổ chức đạt mục tiêu cách tốt đẹp nhất” [2], Các mơ hình cầp độ tổ chức biết học hỏi: Các mơ hình tổ chức biết học hỏi Các nhà nghiên cứu đề xuất nhiều mơ hình khác tổ chức biết học hỏi, kể đến mơ hình tiêu biểu Senge (1990), Garvin (2000), Marquardt (2002) mơ hình Watkins Marsick (2004) (1) Mơ hình Senge (1990): Theo Senge, tổ chức xem tổ chức biết học hỏi phải tuân thủ 05 đặc điểm sau đây: 1) Tư hệ thống; 2) Quan điểm/Tầm nhìn chia sẻ; 3) Mơ hình tinh thần có tính thách thức; 4) Học hỏi có tính đồng đội; 5) Làm chủ thân [6] Ngày nhận bài: 20/12/2021 Ngày nhận đãng: 17/01/2022 1,2Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục *e-mail: thomkql.niem@gmail.com 27 Trần Thị Thơm Nguyễn Thu Hằng JEM Vol 14(2022), No (2) Mơ hình Garvin (2000): Theo Garvin, tồ chức biết học hỏi đặc trưng khả sáng tạo, thu thập, chuyển giao kiến thức đồng thời sử dụng kiến thức hiếu biết vào sửa đổi hành vi tổ chức Mơ hình tổ chức biết học hỏi tương ứng mà Garvin đưa gồm yếu tố bao gồm: 1) Tạo môi trường học tập tổ chức; 2) Thu thập thông tin; 3) Học hỏi từ kinh nghiệm; 4) Cung cấp hội thử nghiệm; 5) Phát triển nhà lãnh đạo học tập [4] (3) Mơ hình Marquardt (2002): Mơ hình tổ chức học tập Marquardt bao gồm học tập cấp độ tồ chức, chuyển đổi tổ chức, trao quyền cho thành viên, quản lý tri thức hỗ trợ công nghệ cho việc học tập Mơ hình gồm hệ thống con: học tập, tổ chức, người, kiến thức công nghệ [5], Theo tác giả, hệ thống có vai trị quan trọng việc đảm bảo cho tố chức hoạt động bền vững, trình học tập tổ chức diễn liên tục giúp tổ chức đạt thành cơng (4) Mơ hình Watkins and Marsick (2004): Mơ hình tổ chức biết học hỏi Watkins Marsick phát triển hoàn thiện nghiên cứu từ năm 1993 đến Theo mơ hình này, tổ chức biết học hỏi chia cấp độ: cá nhân, nhóm, tổ chức, gồm thành tố: 1) Tạo hội học tập liên tục; 2) Thúc đẩy điều tra đối thoại; 3) Khuyến khích hợp học tập theo nhóm; 4) Tạo hệ thống đê nắm bắt kiến thức chia sẻ việc học tập; 5) Trao quyền cho người hướng tới tầm nhìn chung; 6) Kết nối tổ chức với môi trường; 7) Lãnh đạo việc học tập tổ chức [7], Các cấp độ tô chức biết học hỏi Cấp độ cá nhân: Các tổ chức tạo điều kiện cho việc học hỏi thường xuyên, liên tục thành viên thông qua lãnh đạo môi trường tổ chức Tổ chức học tập thông qua học hỏi cá nhân Mỗi cá nhân hoàn thiện nâng cao kỹ tảng cho phát triển bền vững tổ chức Với cấp độ này, tổ chức phải đáp ứng yêu cầu bản: 1) Tạo ra, khuyến khích hỗ trợ hội học tập liên tục cho cá nhan tổ chức; 2) Văn hóa tồ chức khuyến khích đối thoại trao đổi vướng mắc Cấp độ nhóm: Sự tích lũy tự hoàn thiện thân ngày cá nhân hình thành việc tự hồn thiện theo cấp độ nhóm Lợi ích việc tự hồn thiện theo cấp độ giúp cá nhân tự tin chia sẻ, giúp họ phát triển chuyên môn khả giải vấn đề tốt hơn, nhanh Yêu cầu ỏ cấp độ khuyến khích học tập theo nhóm hợp tác cá nhân tổ chức Cấp độ tổ chức: Học tập yếu tố để phát triển tổ chức Tổ chức có hệ thống để nắm bắt chia sẻ kiến thức việc học tập tổ chức; Có tầm nhìn chia sẻ tổ chức, tập trung vào việc học tập tự hoàn thiện cá nhân; Tổ chức có mơ hình lãnh đạo tự hoàn thiện phát triển tất thành viên thành cá nhân tự hoàn thiện 3.1 Hoạt động mơn theo mơ hình tô chức biết học hỏi trường đại học Tầm quan trọng việc xây dựng Bộ môn thành “tổ chức biết học hỏi” trường đại học Trong xã hội nay, muốn tồn phát triển bền vững, cá nhân, tổ chức phải thường xuyên tự học hỏi, trao đổi, chia sẻ hợp tác vói Cá nhân tích cực tự học, tổ chức phải tổ chức biết học hỏi Tốc độ học hỏi tổ chức cá nhân tổ chức trở thành lực cạnh tranh bền vững Trong bối cảnh nhà trường giao quyền tự chủ nay, việc phát triển chuyên mơn cho cán bộ, giảng viên trở thành yếu chìa khóa để nâng cao uy tín, thương hiệu lực cạnh tranh trường Một trường có đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình chun mơn - nghiệp vụ cao, chất lượng giảng dạy tốt thu hút quan tâm từ người học, Nhà nước cộng đồng xã hội Ó trương Đại học, Bộ môn đơn vị chuyên môn quan trọng, nôi phát triển chuyên môn cho cán bộ, giảng viên Khi Bộ môn tổ chức biết học hỏi góp phần quan trọng vào việc phát triển chuyên môn cho cán bộ, giảng viên, nâng cao kết quả, chất lượng giảng dạy Thông qua hoạt động Bộ mơn, cán bộ, giảng viên có hội bày tỏ quan điểm, chia sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau, từ giúp nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ thân 28 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14(2022), No Xây dựng Bộ môn thành tổ chức biết học hỏi giúp tận dụng, khai thác “nguồn tài nguyên chất xám”, kinh nghiệm cán bộ, giảng viên môn, Khoa mà không tốn chi phí tài Đây yếu tố góp phần phát triển văn hóa Khoa, văn hóa nhà trường Các thành viên chia sẻ, quan tâm, đồng thuận, giúp đỡ tiến biện pháp để thúc đẩy gắn kết cá nhân, từ tạo dựng lan tỏa hình ảnh tích cực mơn, Khoa nhà trường Trong bối cảnh nay, với chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường, cách thức quan trọng để giúp nhà trường phát triển bền vững cán bộ, giảng viên phải không ngừng trau dồi, phát triển chuyên môn thân Việc thuận lợi dễ dàng họ học tập, bồi dưỡng làm việc mơi trường tích cực, chia sẻ, giúp đỡ lẫn 3.2 Tiêu chí đánh giá Bộ mơn tổ chức biết học hỏi Bộ môn tạo hội học tập liên tục cho cá nhân Ở cấp độ cá nhân, cán bộ, giảng viên hỗ trợ, hưởng dẫn đế làm quen với công việc gia nhập vào tổ chức Yếu tố tạo cảm giác thân thiện, tích cực cho cá nhân, giúp họ dễ dàng hịa đồng với tổ chức, với nhóm Mỗi cá nhân tạo điều kiện thời gian, tài liệu điều kiện khác để việc học tập thuận lợi Cá nhân thường xuyên học tập nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cải thiện chất lượng giảng dạy Đề cao tinh thần học hỏi nỗ lực học tập cá nhân, có thơng tin phản hồi nỗ lực đạt học tập người, từ giúp họ có định hướng điều chỉnh phát triển thân tốt Bộ môn khuyến khích đổi mới, đối thoại Bộ mơn ủng hộ ghi nhận chủ động công việc cá nhân, khuyến khích họ đổi cơng việc học tập Đặt yêu cầu bắt buộc việc học tập đổi mối cán bộ, giảng viên Cán bộ, giảng viên cảm thấy thoải mái sẵn sàng làm công việc hay tham gia vào hoạt động Tích cực tham gia tích cực vào việc học tập hoạt động trải nghiệm Bộ mơn khuyến khích hợp tác làm việc học tập theo nhóm Bộ mơn ln khuyến khích học tập hợp tác theo nhóm cán bộ, giảng viên hoạt động học tập, giảng dạy nghiên cứu Hoạt động sinh hoạt chuyên môn Bộ môn tổ chức theo hướng nghiên cứu học Đây hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn sỏ huy động đóng góp ý kiến, kinh nghiệm thành viên vào việc xây dựng thiết kế giảng Bộ mơn tổ chức hoạt động làm việc nhóm nhiều hình thức khác (trực tiếp, trực tuyến) để trao đổi kinh nghiệm chuyên môn thực nhiệm vụ Tổ chức hoạt động kèm cặp, hỗ trợ giảng viên trẻ, giảng viên tiếp cận hoạt động giảng dạy để giúp họ làm quen phát triển chun mơn Cá nhân thường xun tích cực hợp tác với đồng nghiệp, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn để học tập, phát triển Các thành viên ln tin tưởng tơn trọng, tích cực hỗ trợ, quan tâm lẫn Bộ môn dành thời gian nguồn lực cần thiết để cán bộ, giảng viên hợp tác, chia sẻ chuyên môn, học tập Bộ môn tạo hệ thống đê nắm bắt kiến thức chia sẻ việc học tập Bộ môn xây dựng hệ thống tài liệu học tập, kết nghiên cứu để cán bộ, giảng viên dễ dàng tiếp cận 29 Trần Thị Thơm, Nguyễn Thu Hằng JEM., Vol 14 (2022), No Hệ thống tài liệu học tập như: Các tình thường gập giảng dạy gắn liền với nhóm chun mơn; Các phương pháp nghiên cứu thưịng sử dụng nghiên cứu khoa học Định hướng, hướng dẫn cán bộ, giảng viên sử dụng hiệu công nghệ thông tin đê tiếp cận nhiều nguồn liệu khác phân tích, xử lý liệu hiệu Bộ môn thực tự đánh giá cập nhật kết đánh giá thường xuyên để làm sở xây dựng kế hoạch phát triển Thực đánh giá tác động từ việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, giảng viên viên Bộ môn trao quyền cho người hướng tới tầm nhìn chung Kế hoạch hoạt động, định hưóng phát triển Bộ môn chia sẻ đến tất thành viên môn Mỗi cá nhân thoải mái bày tỏ ý kiến, trao đổi, đóng góp cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động cùa Bộ môn Bộ môn kết nối tô chức với môi trường Cán bộ, giảng viên cộng tác, học hỏi trao đổi kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn với đồng nghiệp ỏ Bộ mơn khác khoa thơng qua hình thức sinh hoạt liên môn, xuyên môn Công nghệ thông tin sử dụng rộng rãi để tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên giao tiếp, trao đổi kiến thức hợp tác với mơi trường bên ngồi (các mơn, khoa khác ngồi nhà trường) Bộ mơn hệ thống mỏ, chào đón cộng tác viên tiềm bên Việc sinh hoạt chuyên mơn khơng có tham gia thành viên Bộ mơn mà cơng khai đê thu hút thành viên bên ngồi; Mịi cộng tác viên có trình độ, kinh nghiệm từ nơi khác để trao đổi, chia sẻ học thuật, kinh nghiệm nội dung mới, khó Lãnh đạo việc học tập môn Lãnh đạo Bộ môn ủng hộ yêu cầu việc học tập cán bộ, giảng viên Lãnh đạo Bộ môn người cố vấn, huấn luyện cán bộ, giảng viên Bộ môn phát triển chuyên môn Lãnh đạo môn học hỏi tìm kiếm hội để thành viên mơn có hội học hỏi, phát triển chuyên môn Biện pháp quản lý hoạt động Bộ mơn theo mơ hình “tơ chức biết học hỏi” trường Đại học Lãnh đạo trường Đại học, Khoa chuyên môn tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên vai trò, tầm quan trọng, đặc điểm tổ chức biết học hỏi, từ định hướng để xây dựng Bộ môn thành tổ chức biết học hỏi Bộ môn xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động chun mơn theo hướng tổ chức biết học hỏi: Việc xây dựng kế hoạch phải tổ chức công khai, dân chủ, lấy ý kiến đóng góp thành viên Bộ mơn, đơn vị có liên quan, cần phải xác định thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức, mục tiêu phấn đấu, nội dung hoạt động, thời gian thực hiện, biện pháp thực Xây dựng, ban hành quy định thực sinh hoạt môn theo hướng xây dựng môn thành tổ chức biết học hỏi: Sinh hoạt chuyên môn giúp cho giảng viên nâng cao trình độ nghiệp vụ, hình thành mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp, xây dựng mơi trưịng học tập lẫn tự học suốt đòi Các quy định bao gồm: + Tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kỳ đột xuất theo quy định; Xây dựng kế hoạch hoạt động Bộ môn; Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch; Tổ chức trao đổi biện pháp, giải pháp khắc phục khó khăn để thực kế hoạch để đạt mục tiêu; tổ chức chia sẻ yêu cầu mới, nhiệm vụ mói; Tổ chức trao đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm giảng dạy; 30 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14(2022), No + Quy định tham gia sinh hoạt chuyên môn thành viên Bộ môn: Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên môn; Luôn giữ bầu khơng khí vui vẻ, đồn kết mơn; Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động môn; Thực việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; Cùng trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp thuận lợi, khó khăn việc thực nhiệm vụ; tự trình bày ý kiến; hưởng chế độ, quyền lợi bình đẳng với thành viên Bộ mơn Khuyến khích học tập theo nhóm hợp tác tích cực thành viên Bộ mơn Học tập theo nhóm nhấn mạnh đến ý nghĩa học tập tập thể, chia sẻ người Cán bộ, giáng viên môn cần có thái độ tích cực việc cộng tác học tập theo nhóm Lợi ích làm việc theo nhóm giúp cá nhân tự tin chia sẻ, giúp họ phát triển nhanh nâng cao khả giải vấn đề kiến thức, chuyên mơn Hợp tác nhóm u cầu cá nhân tham gia vào đối thoại thảo luận Do đó, thành viên nhóm giao tiếp cởi mỏ, chia sẻ hiểu biết chung Niềm tin tôn trọng lẫn giá trị cốt lõi để tạo thành tảng cho hợp tác cá nhân nhóm Các biện pháp tổ chức học tập làm việc theo nhóm Bộ mơn bao gồm: + Tăng cường hình thức sinh hoạt chuyên môn ỏ Bộ môn, trọng sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học: Khoa chuyên môn cần đạo Bộ môn thường xuyên tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu học thuật như: sinh hoạt chuyên môn định kỳ; theo chủ đề; Gắn nội dung chủ đề sinh hoạt chuyên môn với vấn đề liên quan đến thực tiễn để giảng viên trao đổi, chia sẻ, học hỏi lý luận, phương pháp kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp + Bộ môn tổ chức đợt thực tế sở, nghiên cứu thực tiễn để giúp giảng viên nâng cao trình độ, từ có giảng lơi cuốn, sinh động, hấp dẫn người học, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tế + Khuyến khích giảng viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học theo nhóm: tham gia viết giáo trình, viết đăng tải tạp chí khoa học nước quốc tế, làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Sử dụng, phát huy vai trị nịng cốt giảng viên có kinh nghiệm để kèm cặp, hỗ trợ, hướng dẫn, tư vấn đội ngũ giảng viên trẻ, giảng viên tham gia giảng dạy, nghiên cứu: Hoạt động nhằm khai thác, tận dụng nguồn lực người Bộ môn, tăng cường tinh thần làm việc tập thể cho đội ngũ giảng viên, giúp họ học hỏi trau dồi kiến thức, kỹ trường Đây hội để chuyển giao kinh nghiệm, chia sẻ, hợp tác, xây dựng khối đoàn kết hệ giảng viên Bộ môn, Khoa, nhà trường Xây dựng văn hóa học tập, nghiên cứu mơn đảm bảo tinh thần hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, đề cao yếu tố làm gương lãnh đạo môn đến thành viên khác Thực lãnh đạo dân chủ, khuyến khích đổi mới, sáng tạo thành viên: Khuyến khích thành viên phát biểu họp, sinh hoạt chuyên môn tôn trọng ý kiến riêng; Cung cấp điều kiện hỗ trợ để thúc đẩy sáng tạo cá nhân (thời gian, sở vật chất) Tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên tự chủ dạy học, nghiên cứu để đạt mục tiêu; Lãnh đạo Khoa cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc xây dựng tổ chức biết học hỏi Bộ môn thông qua việc làm cụ thể: Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động Bộ môn; Kiểm tra thời gian, nội dung sinh hoạt chuyên môn; Động viên, biểu dương thành tích, kết đạt Bộ môn cá nhân, tạo động lực thúc đẩy người phấn đấu, phát triển Ket luận Quản lý hoạt động Bộ mơn theo mơ hình tổ chức biết học hỏi biện pháp giúp nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên Để xây dựng Bộ môn thành tổ chức biết học hỏi, lãnh đạo Khoa, Bộ mơn cần trọng khuyến khích việc học cá nhân, xây dựng môi trường đoàn kết, chia sẻ, hỗ trợ cho việc học tập; quan tâm đến trình học tập, thực nhiệm vụ cụ thể tổ chức; Thường xuyên động viên, khuyến khích việc tự học, hợp tác thành viên, tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh Đó tảng tinh thần cho sáng tạo - yếu tố vô quan trọng đối vởi hoạt động sư phạm mà đối tượng tri thức người 31 JEM., Vol 14(2022), No Trần Thị Thơm, Nguyễn Thu Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ, Điều lệ trường Đại học, ban hành kèm theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ [2] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005) Những xu quản lí đại vận dụng vào quản lí giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Thị Xuân Mai (2018) Xây dựng văn hóa nhà trường theo mơ hình tổ chức biết học hỏi ỏ trường Tiểu học Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 1, tháng [4] Garvin, David A (1993) Building a Learning Organization Harvard Business Review 71, No 4, pp 78-91 [5] Marquardt, M J (2002) Building the learning organization: Mastering the five elements for corporate learning (2nd ed.) Palo Arto, CA: Davies-Black Publishers [6] Senge p (1990) The Fifth Dimension: The Art and Practice of the Learning Organization New York: Doubleday [7] Watkins, K E., Marsick, V J (2004) The construct of the learning organization: Dimensions, measurement, and validation Journal of Human Resource Development Quarterly [8] Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Phạm Ngọc Long (2017) Xây dựng thang đánh giá tổ chức biết học hỏi ỏ nhà trường Tạp chí Quản lý giáo dục, số 12, tháng ABSTRACT Management of professional group activities following the model of learning organizations for sustainable professional development at university in the curent context Learning organization is an inevitable trend of modern organizations, encouraging the learning of individuals as well as all levels in the organization to promote collective intelligence, creating continuous change Besides, it also contributes to expanding the development ability, increasing competitiveness and adapting the organization to changes in the environment The article clarifies general issues about learning organizations, identifies factors that show that the Department in the University is a learning organization, and proposes some orientations to develop the Department into a learning organization, learning, thereby contributing to the development of professional qualifications and teaching quality of lecturers in universities Keywords: Learning organization, subject, professional capacity, teaching quality 32 ... Bộ môn phát triển chuyên môn Lãnh đạo môn học hỏi tìm kiếm hội để thành viên mơn có hội học hỏi, phát triển chuyên môn Biện pháp quản lý hoạt động Bộ mơn theo mơ hình “tơ chức biết học hỏi? ?? trường. .. cường hình thức sinh hoạt chuyên môn ỏ Bộ môn, trọng sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học: Khoa chuyên môn cần đạo Bộ môn thường xuyên tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu học. .. tự học, tổ chức phải tổ chức biết học hỏi Tốc độ học hỏi tổ chức cá nhân tổ chức trở thành lực cạnh tranh bền vững Trong bối cảnh nhà trường giao quyền tự chủ nay, việc phát triển chuyên môn

Ngày đăng: 28/10/2022, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan