Tác động của chính sách tiền tệ đến tính thanh khoản thị trường chứng khoán việt nam

73 3 0
Tác động của chính sách tiền tệ đến tính thanh khoản thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Sinh viên thực : AO THỊ THANH BÌNH Lớp : DH36TC01 Khóa học : 2020-2024 GVHD : TS TRIỆU KIM LANH TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 TÓM TẮT Trong gần 10 năm qua, với phục hồi đà tăng trưởng kinh tế (trừ năm 2020 năm đặc biệt bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19), sách tiền tệ có đóng góp đáng ghi nhận ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng Thị trường chứng khoán phần quan trọng hệ thống tài quốc gia, nơi mà cơng ty tổ chức cấp vốn tạo vốn thông qua việc phát hành giao dịch cổ phiếu, trái phiếu công cụ tài khác Vào năm 2010, giá trị giao dịch thị trường chứng khoán đạt khoảng 2.276.736.260 đồng Tuy nhiên, đến cuối năm 2021, số tăng lên đến 25 lần, đạt mức khoảng 56.233.551.700 đồng Sự gia tăng đáng kể giá trị giao dịch thị trường chứng khoán từ năm 2010 đến 2021 biểu tăng trưởng vượt bậc giá trị giao dịch thị trường chứng khoán đồng nghĩa với gia tăng mối quan tâm tham gia nhà đầu tư, cá nhân tổ chức vào hoạt động giao dịch chứng khốn Ở khóa luận, tác giả thực nghiên cứu tác động sách tiền tệ đến tính khoản thị trường chứng khốn thơng qua phương pháp định lượng, sử dụng mơ hình vector tự hồi quy VAR, sử dụng liệu thu thập theo quý giai đoạn từ năm 2010 đến 2021 Mục tiêu khóa luận nhằm xem xét liệu sách tiền tệ (CSTT) có phải nhân tố định đến tính khoản thị trường chứng khốn (TTCK) Việt Nam (VN) hay khơng Đồng thời, khóa luận tác giả phân tích thực trạng CSTT đến tính khoản thị trường chứng khoán từ văn luật từ NHNN, VSD,…và kết hoạt động TTCK giai đoạn 20102021 Kết khóa luận thực nghiệm cấp độ vi mô cho thấy can thiệp NHNN công cụ: lãi suất, tỷ giá coi nhân tố định đến khoản chứng khoán riêng lẻ Ở cấp độ vĩ mơ, CSTT NHNN có tác động đến tính khoản tổng thể khoản TTCK VN, nhiên, tác động khiêm tốn Từ khóa: Chính sách tiền tệ, tính khoản, thị trường chứng khoán, lãi suất, lạm phát i LỜI CAM ĐOAN Với tư cách người thực đề tài tốt nghiệp này, em xin cam đoan: Em tên là: Ao Thị Thanh Bình Mã số sinh viên: 030136200054 Hiện sinh viên lớp DH36TC01 trực thuộc Khoa Tài Chính, trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Tác động sách tiền tệ đến tính khoản thị trường chứng khoán Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Triệu Kim Lanh Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Em xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình, thầy đặc biệt dẫn tận tình Triệu Kim Lanh Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln bên cạnh ủng hộ tạo điều kiện để em tập trung nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp hạn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giảng dạy trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh q thầy thuộc Khoa Tài truyền đạt cho em kiến thức kỹ cần thiết Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Triệu Kim Lanh quan tâm, nhẫn nại dẫn cho em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chúc gia đình, thầy thật nhiều sức khỏe gặt hái nhiều thành công công việc Sinh viên (Ký, ghi rõ họ tên) iii MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 10 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 11 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 12 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 12 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 12 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.7 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 13 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 15 2.1 KHÁI QT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VÀ TÍNH THANH KHOẢN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 15 2.1.1 Định nghĩa thị trường chứng khoán tính khoản thị trường chứng khốn 15 iv 2.1.2 Vai trò tính khoản thị trường chứng khốn 16 2.1.3 Đo lường tính khoản thị trường chứng khoán 17 2.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 20 2.2.1 Khái niệm sách tiền tệ, mục tiêu cơng cụ sách tiền tệ 20 2.3 TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 26 2.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN THANH KHOẢN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 27 2.4.1 Một số nghiên cứu nước 27 2.4.2 Một số nghiên cứu nước 29 2.4.3 Tổng hợp nghiên cứu trước khoảng trống nghiên cứu 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH VAR 37 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 37 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 38 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ TÍNH THANH KHOẢN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 42 4.1.1 Thực trạng điều hành sách tiền tệ 42 4.1.2 Tổng quan tính khoản thị trường chứng khốn Việt Nam 46 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ THỰC NGHIỆM 50 4.2.1 Thống kê mô tả 50 v 4.2.2 Kiểm định tính dừng 53 4.2.3 Lựa chọn độ trễ tối ưu 53 4.2.4 Kiểm định tính ổn định mơ hình 54 4.2.5 Phân tích hàm phản ứng đẩy tích lũy 55 4.2.6 Phân tích phản ứng phân rã phương sai 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 KẾT LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 59 5.2 KHUYẾN NGHỊ 59 5.2 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 PHỤ LỤC xiii vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng anh EPS Earning per share EPU Economic Policy Uncertainty FED Federal Reserve System GDP Gross Domestic Product Nghĩa tiếng việt Thu nhập cổ phiếu Bất ổn sách kinh tế Cục Dự trữ Liên bang Tổng sản phẩm quốc nội GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ Sở Giao dịch Chứng HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange khoán Thành phố Hồ Chí Minh Thị trường giao dịch UPCOM Unlisted Public Company Market chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết Thị trường chứng khoán TTCK VAR Vector autoregression Mơ hình vector tự hồi quy P Inflationary Lạm phát R Refinancing interest rate Lãi suất tái cấp vốn Exchange Rates Tỷ giá hối đoái EX vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu 26 Bảng 3.1 Tổng hợp biến số mơ hình nghiên cứu 31 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 44 Bảng 4.2 Kết kiểm định tính dừng (ADF Test) 45 Bảng 4.3 Tiêu chuẩn xác định độ trễ tối ưu mô hình 46 Bảng 4.4 Phân rã phương sai với biến TV 49 DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 4.1 Diễn biến lạm phát lãi suất tái cấp vốn giai đoạn 35 2010-2021 Hình 4.2 Diễn biến tình hình tỷ giá giai đoạn 2010-2021 Hình 4.3 Giá trị vốn hóa số lượng cơng ty niêm yết sàn 40 37 Chứng khốn Hồ Chí Minh 2010-2021 Hình 4.4 Giá trị giao dịch số VN-Index giai đoạn 2010-2021 41 Hình 4.5 Tăng trưởng hàng hóa TTCK Việt Nam giai đoạn 41 2006-2021 Hình 4.6 Giá trị giao dịch lãi suất tái cấp vốn giai đoạn 2010- 43 2021 viii Hình 4.7 Nghiệm nghịch đảo đa thức đặc trưng tự hồi quy Hình 4.8 Phản ứng đẩy tích lũy sách tiền tệ đến tính 48 khoản thị trường chứng khốn ix 47 chiều giá trị quý n-1 quý n-2 Trong biến CSTT tham gia khoảng 27% việc giải thích giá trị khoản VN-Index Điều cho thấy khoản TTCK Việt Nam giai đoạn nghiên cứu chưa phải thị trường hiệu thông tin biến kinh tế nhân tố vĩ mô chưa phản ánh vào khoản TTCK Đặc biệt thấy biến P đại diện cho lạm phát có mức độ tác động lớn (17,148%) lớn đáng kể so với biến lại phù hợp với thực tế Việt Nam Kết mơ hình cho thấy biến EX đại diện cho tỷ giá hối đối có tác động 4,19% lên số TV dài hạn; 2,678% 2,00% phần trăm tác động biến lãi suất tái cấp vốn R GDP đến khoản TTCK KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nêu thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam 23 năm hình thành phát triển, sau tác giả trình bày kết ước lượng mơ hình VAR nhằm giải mục tiêu nghiên cứu đặt chương Kết cho thấy biến TV chủ yếu chịu tác động từ cú sốc nó, tác động số khác không đáng kể Bên cạnh sách tiền tệ đóng vai trị quan trọng việc giải thích tăng khoản TTCK Tiếp theo tác giả đưa kết luận khuyến nghị chương 58 CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Để làm rõ liệu CSTT có tác động đến tính khoản TTCK Việt Nam khơng, có chiều hướng mức độ tác động yếu tố CSTT đến khoản thị trường nào, nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR gồm hai nhóm biến nghiên cứu gồm: biến số khoản TTCK, biến số CSTT Ở khóa luận này, tác giả đưa kết luận sau: Để khảo sát liên hệ CSTT mức độ khoản tổng thể TTCK Việt Nam, nghiên cứu sử dụng mô hình VAR để thực tính tốn biến số nội sinh Kết phân tích hàm phản ứng tích lũy xác nhận việc thắt chặt CSTT, cụ thể qua việc tăng lãi suất tái cấp vốn, góp phần làm giảm mức khoản thị trường Kết phân tích phương sai cho thấy CSTT NHNN có tác động đến mức độ khoản TTCK Tuy nhiên, tác động không mạnh, có chứng cho thấy yếu tố biến động tỷ giá, lãi suất tái cấp vốn tổng sản phẩm quốc nội giải thích khoảng 30% biến động tính khoản Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy can thiệp NHNN thông qua CSTT, bao gồm công cụ lãi suất tỷ giá, có khả ảnh hưởng đến mức độ khoản cổ phiếu riêng lẻ TTCK Việt Nam Tuy nhiên, tác động hạn chế Do đó, xem xét hiệu CSTT Việt Nam việc tăng cường tính khoản cho TTCK, giai đoạn từ 2010-2021, hiệu không đạt đến mức kỳ vọng ban đầu Điều lý tác giả đưa số đề xuất để tăng cường tính khoản cho TTCK Việt Nam dựa kết nghiên cứu trình bày 5.2 KHUYẾN NGHỊ Từ kết mơ hình nghiên cứu trên, tác giả đưa số đề xuất nhằm giúp TTCK Việt Nam phát triển ổn định tương lai Trong đó, việc CSTT Việt Nam cần phải lựa chọn mục tiêu cụ thể phù hợp với giai đoạn phát 59 triển Điều hành sách tiền tệ quan trọng, việc nới lỏng thắt chặt sách có tác động khơng nhỏ đến TTCK:  Chính sách điều hành vĩ mơ phủ Sự biến động giá cổ phiếu có tác động đến khoản bắt nguồn từ loạt yếu tố, có ổn định sách kinh tế vĩ mơ Sự ổn định vĩ mơ có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển ổn định thị trường chứng khoán Điều giúp hạn chế tình trạng biến động chung tăng giảm giá cổ phiếu, giá trị cổ phiếu có tốt hay khơng Để đạt mục tiêu này, Chính phủ cần tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mơ, tập trung vào việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tăng cường lực cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần tiếp tục nỗ lực hoàn thiện cấu thị trường chứng khoán Mục tiêu để thị trường chứng khoán trở thành kênh hút vốn trung dài hạn quan trọng thị trường tài Để thực mục tiêu này, cần tăng cường trình tái cấu trúc thị trường chứng khoán, tập trung vào việc tái cấu tổ chức kinh doanh chứng khoán để cải thiện chất lượng giảm số lượng Đồng thời, cần tăng cường thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường Một phần quan trọng nâng cao tiêu chuẩn niêm yết sàn giao dịch cho doanh nghiệp, nhằm đảm bảo chất lượng hàng hóa niêm yết trì uy tín chung thị trường  Chính sách tiền tệ điều hành Ngân hàng Nhà nước NHNN cần quản lý lãi suất tỷ giá cách hợp lý hiệu Để điều hành sách lãi suất cách chủ động không chạy theo trước đây, NHNN thông báo trước xu hướng điều chỉnh lãi suất đến thị trường điều chỉnh theo lộ trình để tránh gây sốc cho kinh tế Quy trình giúp kiểm soát tốt kỳ vọng thị trường, đồng thời đảm bảo lãi suất diễn biến theo xu hướng dự kiến NHNN, từ góp phần giúp NHNN đạt mục tiêu đề Đồng thời, tỷ giá đóng vai trị quan trọng việc điều hành CSTT, NHNN cần phải cẩn trọng đưa định việc điều chỉnh tỷ giá Đặc biệt, thời kỳ lạm phát cao, việc điều chỉnh tỷ giá lãi suất đòi hỏi thận trọng Và không nên coi tỷ giá nguyên nhân gây thâm hụt thương mại, đó, việc phá giá khơng xem biện pháp cần thiết bối cảnh Để đảm bảo ổn định thị trường chứng 60 khoán, NHNN cần lựa chọn chế cơng cụ điều hành sách lãi suất tỷ giá phù hợp với giai đoạn, nhằm giảm tỷ lệ lạm phát đến kinh tế  Điều hành thị trường Ủy ban chứng khoán nhà nước Cần tạo hợp tác với NHNN để chủ trì việc phối hợp với quan chức xây dựng kế hoạch ứng phó với thơng tin đồn đạt khơng thực tế liên quan đến tình hình kinh tế vĩ mơ quốc gia, đặc biệt yếu tố tỷ giá hối đoái, giá vàng tỷ lệ lạm phát, góp phần tác động đến biến động giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết Cần tiến hành tăng cường bổ sung quyền hạn cho quan quản lý để giám sát hoạt động thị trường chứng khoán Điều bao gồm công tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm Mặc dù số vi phạm xác định có biện pháp xử lý hình để đảm bảo tính nghiêm trọng (như cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thơng tin hoạt động chứng khốn, thao túng giá cổ phiếu, v.v.), song có nhiều hành vi vi phạm khơng bị Ủy ban Chứng khốn Nhà nước có đủ quyền hạn để xử lý Vì vậy, cần xem xét khả cung cấp Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quyền hạn cao để xử lý vi phạm thiết lập chế phối hợp chặt chẽ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, quan cơng an hệ thống tịa án để giải xử lý trường hợp vi phạm  Khuyến nghị nhà đầu tư Theo liệu từ trung tâm lưu ký chứng khoán số lượng nhà đầu tư mở đặc biệt nhà đầu tư nhân tăng mạnh qua năm đặc biệt giai đoạn đại dịch Covid-19 Do đó, việc hiểu rõ diễn biến kinh tế vơ mô, mục tiêu điều hành CSTT tác động yếu tố CSTT điều cần thiết nhà đầu tư Việc dự báo lãi suất giúp nhà đầu tư đưa định đầu tư cách thận trọng Ngồi yếu tố trình bày tác động lên tính khoản bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác có tính chất định tính, tâm lý bầy đàn, tượng "đầu cơ," yếu tố tương tự Do đó, đầu tư, nhà đầu tư cần tập trung đến yếu tố mức vi mô, mức lợi nhuận cổ phiếu (EPS), tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), số tài tương tự Hơn nữa, việc dự báo yếu tố lạm phát, tình hình lãi suất tỷ giá, gia tăng giảm thiểu đầu tư trực tiếp từ nước tương lai quan trọng để đưa định đầu tư đắn Để làm điều này, cần phải tăng cường giao tiếp thông 61 tin Sở Giao dịch Chứng khoán, trung tâm giao dịch, cấu lưu ký chứng khốn trang thơng tin trực tuyến Điều giúp thông tin công bố cập nhật hẹn, đáng tin cậy cho nhà đầu tư 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sử dụng liệu nghiên cứu theo tần suất quý, giai đoạn quý I năm 2010 – quý IV năm 2021, mốc thời gian nghiên cứu lựa chọn có đặc biệt giai đoạn dịch Covid 19 xuất bùng nổ Tuy nhiên hạn chế thời gian kiến thức mà nghiên cứu chưa thực đánh giá cách đầy đủ tác động yếu tố đến biến động thị trường chứng khoán Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc đánh giá tác động sách tiền tệ như: lạm phát, lãi suất, tỷ giá tổng sản phẩm quốc nội chưa đề cập đến yếu tố vi mô doanh nghiệp kết hoạt động kinh doanh Đồng thời khoảng thời gian nghiên cứu 2010 - 2021 có xuất cú sốc đến từ dịch Covid-19, nhiên hạn chế mặt số liệu mà nghiên cứu chưa lượng hóa cụ thể yếu tố thành biến nghiên cứu đề tài Mở rộng phạm vi nghiên cứu Để đánh giá cách tổng quát TTCK cần mở rộng phạm vi nghiên cứu giúp tác giả có nhiều sở để so sánh ý nghĩa Về không gian nghiên cứu, ngồi số TV số khác thị trường chứng khoán nên xem xét đến Ước lượng số khác giúp đánh giá biến động thị trường chứng khốn diễn có đồng hay chịu tác động theo khu vực Về phạm vi thời gian, khoảng thời gian nghiên cứu mở rộng đến giai đoạn trước để đảm bảo liệu nghiên cứu đầy đủ Mở rộng biến nghiên cứu Thị trường chứng khoán Việt Nam tương đối nhỏ so với nước có kinh tế phát triển nên thị trường chứng khốn Việt Nam dễ bị ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mơ tồn cầu yếu tố vĩ mơ đối tác thương mại 62 Do việc thêm biến kinh tế vĩ mô khác vào mơ hình nghiên cứu góp phần đưa đánh giá đầy đủ Nghiên cứu bổ sung số đại diện cho thị trường chứng khoán giới số Dow Jones, S & P 500, Nikkei… Ngồi xem xét việc bổ sung biến liên quan đến tỷ lệ thất nghiệp, giá vàng nước, cung tiền, sản lượng công nghiệp…Đồng thời biến tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nên cân nhắc đưa mơ hình nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa kết luận cuối cho đề tài nghiên cứu, đồng thời trình bày kiến nghị đề xuất hướng nghiên cứu Từ kết ước lượng mơ hình vector tự hồi quy, tác giả đưa kết luận mối quan hệ Sau tác giả trình bày khuyến nghị nhằm làm giảm tác động tiêu cực gia tăng tác động tích cực đến khoản thị trường chứng khốn Nhưng trọng tâm việc vận dụng sách tiền tệ sách tài khóa cách linh hoạt nhằm tạo môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, an tồn cho nhà đầu tư Mặc dù nhiều hạn chế, kết đề tài nghiên cứu góp phần bổ sung chứng thực nghiệm cho nghiên cứu chủ đề biến động thị trường chứng khoán 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đặng Thị Quỳnh Anh (2018), Tác động sách tiền tệ đến thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh Lê Hồ An Châu cộng (2018), Phản ứng giá cổ phiếu biến động sách kinh tế giới sách tiền tệ Việt Nam 3(1), 05–22 Lê Thị Tuyết Hoa cộng (2016), Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Kinh tế, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013), Nghiên cứu tác động sách tiền tệ đến tính khoản thị trường chứng khoán Việt Nam Phát Triển Kinh Tế 276S, 58–74 Phạm Thị Tuyết Trinh cộng (2016), Chính sách tài khóa tiền tệ nước khu vực Asean: Mơ hình Panel Var Dương Ngọc Mai Phương cộng (2015), Tác động sách tiền tệ đến thị trường chứng khốn: Bằng chứng Việt Nam 25(35), 3–13 Nguyễn Minh Kiều Nguyễn Văn Điệp (2013) Quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mô biến động thị trường chứng khoán: chứng nghiên cứu từ thị trường Việt Nam Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ, 16, 88 – 100 Trần Thị Hải Lý (2015) Chính sách tiền tệ khoản thị trường chứng khoán Việt Nam Phát Triển Kinh Tế, 6(26), 2–22 Nguyễn Thị Như Quỳnh Võ Thị Hương Linh (2020),Tác động số yếu tố kinh tế vĩ mô đến số giá chứng khoán Việt Nam Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh, 14(3), 47–63 10 Lê Đạt Chí Hồng Thị Phương Thảo (2016), Tác động khủng hoảng tài tồn cầu lên khoản thị trường chứng khoán Việt Nam Phát Triển Hội Nhập, 36(26), 53–59 11 Võ Xuân Vinh Nguyễn Minh Nguyệt (2017), Thanh khoản, biến động lợi nhuận Tỷ suất sinh lời cổ phiếu - nghiên cứu Thị trường chứng khoán Việt x Nam 12(2), 3–14 Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo thường niên từ 12 năm 2010 đến 2022, truy cập VSD, Báo cáo thường niên từ năm 2010 đến 2021,truy cập tại< 13 https://www.vsd.vn/vi/> UBCKNN, Báo cáo thường niên từ năm 2010 đến 2023, truy cập tại< 14 https://www.ssc.gov.vn/webcenter/portal/ubck> 15 Website Cafef, available at: 16 Tổng cục thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội 2010 đến 2021, truy cập tại Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 17 Amihud, & Mendelson, H (1986), Asset pricing and the bid-ask spread Journal of financial Economics, 17(2), 223-249 Nal of Financial Economics, 223249 18 Amihud, M and L.(1997), Market microstructure and securities values: Evidence from Journal of Financial Economics, 365–390 19 Amihud, Y., & Noh, J (2002), Illiquidity and Stock Returns II: Cross-section and Time-series Effects Review of Financial Studies, 34(4), 2101–2123 https://doi.org/10.1093/rfs/hhaa080 20 Campbell, J Y., Grossman, S J., & Wang, J.(1992), Trading Volue and Serial Correration in Stock Market In Quarterly Journal of Economics (pp 1–29) 21 Chordia, T., Sarkar, A., & Subrahmanyam, A (2005) An empirical analysis of stock and bond market liquidity Review of Financial Studies, 18(1), 85–129 https://doi.org/10.1093/rfs/hhi010 22 Cook, W G C and D (2006),Stock Market Liquidity and the Macroeconomy Evidence from Japan In Monetary Policy with Very Low Inflation in the Pacific Rim (Vol 15) 23 Cecchetti, S G., Schoenholtz, K L., & Fackler, J (2006) Money banking, and financial markets 24 Fernández-Amador, O., Gächter, M L., Larch, M., & Peter G (2012), xi Monetary Policy and its Impact on Stock Market Liquidity: Evidence from the Euro Zone SSRN Electronic Journal h 25 Goyenko, R Y., & Ukhov, A D (2009) Stock and bond market liquidity: A long-run empirical analysis Journal of Financial and Quantitative Analysis, 44(1), 189–212 https://doi.org/10.1017/S0022109009090097 26 Marozva, G (2020) Stock market liquidity and monetary policy International Journal of Economics and Business Administration, 8(2), 265–275 https://doi.org/10.35808/ijeba/459 27 Granger, C W J., Huangb, B N., & Yang, C W (2000), A bivariate causality between stock prices and exchange rates: Evidence from recent Asianflu 40(3), 337– 354 https://doi.org/10.1016/s1062-9769(00)00042-9 28 Pukthuanthong-Le, K., & Visaltanachoti, N (2009), Commonality in liquidity: Evidence from the Stock Exchange of Thailand Pacific Basin Finance Journal, 17(1), 80–99 https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2007.12.004 29 Rasmiah Ahmad Abu Mousa (2016), The Impact Of Macroeconomic Variables On The Bucharest Stock Exchange Annales Universitatis Apulensis Series Oeconomica, 47-53 30 Yeyati, E L., Schmukler, S L., & van Horen, N (2008), Emerging market liquidity and crises Journal of the European Economic Association, 6(2–3), 668– 682 https://doi.org/10.1162/JEEA.2008.6.2-3.668 31 Mishkin, frederic s (1994), Preventing Financial Crises: an International Perspective The Manchester School, 62(1 S), 1–40 32 Mishkin, frederic s (2013), The economics of money, banking, and financial markets, Pearson education 33 Mishkin, F S (2013), Can Inflation Targeting Work in Emerging Market Countries? Money, Crises, and Transition, 71–94 34 Mishkin, frederic s (1994), Preventing Financial Crises: an International Perspective The Manchester School, 62(1 S), 1–40 35 O’Hara, M (1995), Market Microstructure TheoryBlackwell Cambridge 36 Christof, W and Stahel, M A (2004), International Stock Market Liquidity and Financial Crisis SSRN Electronic Journal xii PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: KẾT QUẢ MƠ HÌNH VAR TV(-1) TV P R EX GDP 0.693811 0.003386 0.000508 -0.00044 -0.00065 -0.16523 -0.16958 -0.00083 -0.00058 -0.00151 [ 4.19897] TV(-2) [ 0.61413] 0.001178 0.000926 0.000594 -0.15333 -0.15736 -0.00077 -0.00054 -0.0014 [ 0.87248] [ 1.53556] [ 0.42341] 0.287976 -0.00171 0.000341 -0.00012 -0.15709 -0.16122 -0.00079 -0.00056 -0.00144 [-2.17558] [ 0.61402] [-0.08427] -0.0597 -0.42254 -0.00156 0.000255 -0.00196 -0.17622 -0.18085 -0.00088 -0.00062 -0.00161 [-2.33637] [-1.76320] [ 0.40975] [-1.21682] 8.821777 -26.2384 1.275722 -0.00028 -0.16099 -25.6669 -26.3415 -0.12846 -0.09079 -0.23491 [ 0.34370] [-0.99608] R(-2) [ 1.70785] 0.477561 [-0.33880] R(-1) [-0.42895] 0.137292 [ 3.03999] [ 1.78621] P(-2) [-0.75731] -0.11226 [-0.73217] P(-1) [ 0.01997] -30.3493 [ 9.93110] 78.81299 xiii -0.32116 [-0.00305] -0.10489 [-0.68534] 0.314891 -30.1305 [-1.00726] EX(-1) [ 2.54873] [-2.12972] [ 1.14190] 1.014724 -0.43629 -44.8355 -46.0139 -0.22439 -0.1586 -0.41034 [ 0.34370] [-1.02265] [ 6.39791] [-1.06324] 21.51391 -17.2877 0.345944 0.031547 0.361684 -46.5203 -47.743 -0.23282 -0.16456 -0.42576 [ 1.48586] [ 0.19170] [ 0.84949] -9.50713 -17.2544 0.003014 0.181913 0.501669 -16.2859 -16.7139 -0.08151 -0.05761 -0.14905 [-1.03234] [ 0.03697] [ 3.15766] [ 3.36574] 16.59499 -6.01509 -0.01848 -0.04507 0.077189 -16.7421 -17.1821 -0.08379 -0.05922 -0.15323 [ 0.99121] [-0.35008] C [-0.98413] -0.27576 -0.22947 [-0.58377] GDP(-2) -0.10658 15.81481 [ 0.46246] [-0.36210] GDP(-1) -0.1508 -31.5743 [-0.70423] EX(-2) -30.9224 [-0.22057] [-0.76106] [ 0.50376] 113.2487 9.655664 -1.20383 -0.47462 0.764772 -78.4528 -80.5148 -0.39264 -0.27752 -0.71802 [ 1.44353] [ 0.11992] [-3.06599] [-1.71019] [ 1.06512] R-squared 0.778547 0.60635 0.965337 0.993276 0.487447 Adj R-squared 0.715275 0.493878 0.955433 0.991355 0.341003 Sum sq resids 44.64275 47.02033 0.001118 0.000559 0.003739 S.E equation 1.129383 1.159068 0.005652 0.003995 0.010336 F-statistic 12.3047 5.391143 97.47204 517.0333 3.328558 xiv Log likelihood -64.5823 -65.7758 179.0963 195.058 151.3306 Akaike AIC 3.286188 3.338077 -7.30854 -8.00252 -6.10133 Schwarz SC 3.723472 3.77536 -6.87125 -7.56524 -5.66405 dependent 28.69902 1.366548 0.073804 10.00541 0.056087 S.D dependent 2.116549 1.629226 0.026774 0.042968 0.012733 Mean Determinant resid covariance (dof adj.) 8.52E-14 Determinant resid covariance 2.17E-14 Log likelihood 397.2372 Akaike information criterion -14.8799 Schwarz criterion -12.6935 xv PHỤ LỤC B: PHẢN ỨNG CHỈ SỐ TV Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of TV to TV Response of R to TV 1.6 012 1.2 008 0.8 004 0.4 000 0.0 -.004 -0.4 -.008 10 Response of EX to TV 10 10 Response of P to TV 006 004 002 000 -.002 -.2 -.004 -.006 -.4 10 10 Response of GDP to TV 004 002 000 -.002 -.004 -.006 x PHỤ LỤC C: TỔNG HỢP PHẢN ỨNG ĐẨY TÍCH LŨY CỦA MƠ HÌNH Accumulated Response to Cholesky One S.D Innov ations ± S.E Accumulated Response of T V to T V Accumulated Response of T V to EX Accumulated Response of T V to R Accumulated Response of T V to P Accumulated Response of T V to GDP 6 6 4 4 2 2 0 0 -2 -2 -2 -2 -2 -4 -4 10 -4 Accumulated Response of EX to T V 10 -4 Accumulated Response of EX to EX 10 -4 Accumulated Response of EX to R 10 Accumulated Response of EX to P 08 08 08 08 04 04 04 04 04 00 00 00 00 00 -.04 -.04 -.04 -.04 -.04 -.08 10 -.08 Accumulated Response of R to T V 10 -.08 Accumulated Response of R to EX 10 10 Accumulated Response of R to P 08 08 08 08 04 04 04 04 04 00 00 00 00 00 -.04 10 -.04 Accumulated Response of P to T V 10 -.04 Accumulated Response of P to EX 10 10 Accumulated Response of P to P 4 4 3 3 2 2 1 1 0 0 -1 -1 -1 -1 -1 -2 10 -2 Accumulated Response of GDP to T V 10 -2 Accumulated Response of GDP to EX 10 10 Accumulated Response of GDP to P 04 04 04 04 02 02 02 02 02 00 00 00 00 00 -.02 -.02 -.02 -.02 -.02 -.04 10 -.04 10 -.04 xi 10 10 10 10 Accumulated Response of GDP to GDP 04 -.04 -2 Accumulated Response of GDP to R Accumulated Response of P to GDP -2 -.04 Accumulated Response of P to R 10 Accumulated Response of R to GDP 08 -.04 -.08 Accumulated Response of R to R Accumulated Response of EX to GDP 08 -.08 -.04 10 10 PHỤ LỤC D: PHÂN RÃ PHƯƠNG SAI VỚI CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH Variance Decomposition Percent P variance due to GDP Percent P variance due to EX Percent P variance due to R Percent P variance due to P Percent P variance due to T V 100 100 100 100 100 80 80 80 80 80 60 60 60 60 60 40 40 40 40 40 20 20 20 20 20 0 0 10 10 10 10 100 100 100 100 80 80 80 80 80 60 60 60 60 60 40 40 40 40 40 20 20 20 20 20 0 0 10 10 9 10 100 100 100 100 80 80 80 80 80 60 60 60 60 60 40 40 40 40 40 20 20 20 20 20 10 10 10 10 100 100 100 100 100 80 80 80 80 80 60 60 60 60 60 40 40 40 40 40 20 20 20 20 20 0 0 10 10 xii 10 10 10 10 Percent GDP variance due to GDP Percent GDP variance due to EX Percent GDP variance due to R Percent GDP variance due to P Percent GDP variance due to T V 0 0 Percent EX variance due to GDP Percent EX variance due to EX 100 10 Percent EX variance due to R Percent EX variance due to P Percent EX variance due to T V 3 Percent R variance due to GDP 100 Percent R variance due to EX Percent R variance due to R Percent R variance due to P Percent R variance due to T V 3 10 10

Ngày đăng: 14/12/2023, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan