1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quảng cáo thương mại trên báo in ở việt nam hiện nay

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ NGUYỄN THỊ LIỆU ận Lu n vă PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI TRÊN BÁO IN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ạc th Chuyên ngành: Luật Kinh tế sĩ Mã số: 60.38.01.07 ật Lu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI, năm 2016 ọc H LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI TRÊN BÁO IN 1.1 Khái quát quảng cáo thương mại báo in 1.2 Pháp luật quảng cáo thương mại báo in .15 Kết luận Chương 25 Lu CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI ận TRÊN BÁO IN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam27 vă 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam 49 n Kết luận Chương 62 th CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ạc VỀ QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI TRÊN BÁO IN Ở VIỆT NAM 63 sĩ 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Lu Nam 63 ật 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt ọc H Nam 68 Kết luận Chương 78 KẾT LUẬN .79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BTTTT: BVHTTDL: Mạng xã hội: TTTĐT: VN: Bộ Thông tin Truyền thơng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Dịch vụ mạng xã hội trực tuyến Trang thông tin điện tử Việt Nam VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIẾT TẮT Luật số 16/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13 thơng qua ngày 21 tháng năm 2012 ận Lu Luật Quảng cáo 2012: Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Nghị định số 181/2013/NĐ –CP: Nghị định số 181/2013/NĐ – CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL: Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL ngày 06-12-2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật quảng cáo Nghị định số 181/2013/NĐCP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Nghị định số 158/2013/NĐ – CP: Nghị định số 158/2013/NĐ – CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo n vă Luật Thương mại 2005: ạc th sĩ ật Lu ọc H Nghị định 132/2013/NĐ – CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Thông tin truyền thông lĩnh vực quảng cáo Thông tư số 40/2012/TT – BCT: Thông tư số 40/2012/TT – BCT ngày 21 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Công Thương Thông tư số 08/2013/TT – BYT: Thông tư số 08/2013/TT – BYT ngày 13 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế Thông tư 09/2015/TT –BYT ngày 25 tháng 05 năm 2015 quy định xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Y tế Thông tịch số số07/2015/TTLT 07/2015/TTLT – Thông tư tư liên liên tịch BVHTTDL–BNV ngày 14 tháng 09 năm 2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phịng Văn hóa Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện ận 10 Thông tư 09/2015/TT- BYT: Lu Nghị định 132/2013/NĐ- CP: n vă ạc th 11 Thông tư liên tịch số 07/2015/ TTLT –BVHTTDL – BNV: sĩ ật Lu H ọc 12 Thông tư liên tịch số 06/2016/TTLT- Thông tư liên tịch số 06/2016/TTLTBTTT – BVN: BTTT-BNV ngày 10 tháng năm 2016 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Thông tin Truyền thông thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phịng Văn hóa Thơng tin thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, có dịp ghé qua thành phố xưa phong kín Thượng Hải, Phnom Penh, Hà Nội, Sài Gòn, bắt gặp hình ảnh quảng cáo đầy khắp phố, bảng hiệu, tường, xe bus, bìa tạp chí… Nó tín hiệu tượng trưng cho đổi phát triển kinh tế Trong thập niên gần đây, quảng cáo thương mại có mặt khắp chốn, từ quốc gia có truyền thống tư đến kinh tế theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Lu – họ chọn cạnh tranh thương mại động lực cho phát triển kinh tế Hiểu ận đơn giản, quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tuyên truyền giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hay hoạt động doanh nghiệp hàng hóa dịch vụ đó, vă nhằm tạo hứng thú người tiêu dùng sản phẩm Từ kích thích sức mua n th người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng chọn sản phẩm thích hợp Đó ạc cách doanh nghiệp quảng bá sản phẩm đẩy mạnh hoạt động sản xuất, bán hàng dịch vụ sĩ Quảng cáo thương mại nghệ thuật chiến trường Lu thương nhân hoạt động kinh doanh Tại gọi quảng cáo thương mại ật nghệ thuật? Bởi quảng cáo thương mại ngày cần có hàm lượng trí tuệ cao để H ọc thâm nhập vào tâm lý khách hàng Khách hàng ngày có nhiều lựa chọn loại hàng hóa, dịch vụ Do vậy, muốn hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp ý, doanh nghiệp cần biết cách quảng cáo thực hấp dẫn, quảng bá sản phẩm cách ưu Việt đến khách hàng Tại gọi quảng cáo thương mại chiến trường thương nhân? Bởi quảng cáo thương mại có vai trị quan trọng việc tạo áp lực cạnh tranh doanh nghiệp Quảng cáo tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến giá cả, phải đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm độc đáo thoả mãn ngày tốt nhu cầu khách hàng, giúp doanh nghiệp xây dựng danh tiếng, hình ảnh định vị nhãn hiệu thị trường Chính vậy, doanh nghiệp quảng cáo thương mại lúc, nơi, nhiều hình thức khác để tác động đến khách hàng Có thể nói, quảng cáo thương mại khuyến khích cạnh tranh, thúc đẩy động doanh nghiệp, tạo động lực cho phát triển kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Cùng với phát triển hoạt động kinh tế, xã hội khác, hoạt động quảng cáo thương mại nước ta có bước phát triển mạnh với gia tăng số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo, mở rộng hình thức, quy mơ cơng nghệ Tuy nhiên, q trình thực quảng cáo nảy sinh tượng vi phạm Lu quy định pháp luật hoạt động quảng cáo thương mại hay lợi dụng việc quảng ận cáo để gièm pha bôi nhọ doanh nghiệp khác Hiện nay,vấn đề xử lý chưa quan vă tâm mức Hoạt động quảng cáo nước ta tình trạng lộn xộn, hiệu n gây ảnh hưởng tiêu cực đến người tiêu dùng Thông tin loại hàng hóa, dịch th vụ tràn ngập, lẫn lộn thật giả làm người dân bối rối, khó phân biệt, khó chọn lựa ạc Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu pháp luật quảng cáo thương mại nói sĩ chung quảng cáo thương mại báo điện tử, truyền hình nói riêng, học Lu viên nhận thấy, có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt pháp luật quảng cáo ật thương mại báo in Việt Nam Thực tế, quản lý hoạt động quảng cáo H thương mại nhiều bất cập thể chế tổ chức thực thi đó, quảng ọc cáo thương mại báo in lộn xộn Đây mảng đề tài cần có quan tâm phù hợp thời đại công nghệ thông tin, bỏ ngỏ quản lý nó, dẫn đến nhiều bất cập tương lai Chính lẽ mà học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam nay” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Hiện nay, nhiều vấn đề liên quan đến pháp luật quảng cáo thường xuyên đề cập nhiều diễn đàn, hoạt động nghiên cứu khoa học, nhiều hội thảo quốc gia quốc tế với quy mô lớn nhỏ khác thu hút tham gia đông đảo người quan tâm Thực tế, có số cơng trình nghiên cứu, viết số tác giả liên quan đến vấn đề quảng cáo pháp luật quảng cáo cơng bố, cụ thể như: Luận án Phó Tiến sĩ kinh tế tác giả Lê Quốc Tuấn với đề tài: “Tổ chức quản lý hoạt động quảng cáo doanh nghiệp Việt Nam”; TS Phạm Duy Nghĩa với chuyên đề: “Pháp luật hoạt động quảng cáo doanh nghiệp”, Sách tham khảo: Pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999; PGS.TS Nguyễn Bá Diến với viết: “Pháp luật chống quảng cáo không trung thực Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 năm 1997; Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Đào Tuyết Vân: “Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Học Lu viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2009; Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả ận Trịnh Thị Liên Hương: “Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh vă lĩnh vực quảng cáo Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010; n Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung: “Quảng cáo truyền th hình - Thực trạng chế hồn thiện”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, ạc năm 2011; Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Tâm “Pháp luật sĩ quảng cáo thương mại qua báo chí, thực trạng áp dụng hướng hồn thiện”, Đại học Lu Luật TP Hồ Chí Minh, năm 2012; Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Đinh Văn H thiện”, Viện Đại học mở Hà Nội, năm 2015… ật Nhiên, “Pháp luật quảng cáo Việt Nam – Hiện trạng phương hướng hoàn ọc Nghiên cứu vấn đề quảng cáo cịn có số cơng trình tiểu biểu số tác giả nước như: “Nghệ thuật quảng cáo” tác giả Arrmand Dayan, Nxb Thế giới, năm 2002; “Definition of Comparative Advertising” tác giả Peter Miskolczi – Bodnar, European Integration Studies, Miskolc, Volume Number 1, (2004); - “Ảnh hưởng quảng cáo bắt chước với thương hiệu gốc” GS Ouidade Sabi, Đại học Sorbonne (Cộng hòa Pháp); “Nghề quảng cáo” tác giả Iu.A.Suliagin & V.V.Petrov, Nxb Thông tấn, Hà Nội, năm 2004 Các cơng trình nói tập trung vào phân tích pháp luật quảng cáo nói chung, quảng cáo báo chí truyền hình nói riêng, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu giác độ pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam Đây vấn đề cần phải nghiên cứu sâu sắc, cần cách tiếp cận bối cảnh hoạt động quảng cáo thương mại báo in Việt Nam phát triển mạnh mẽ với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở nghiên cứu, tham khảo kế thừa kết cơng trình nghiên cứu nói trên, tác giả tiếp tục nghiên cứu toàn diện sở lý luận thực tiễn pháp luật quảng cáo thương mại báo in, từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lu 3.1 Mục đích nghiên cứu ận Mục đích luận văn sở nghiên cứu vấn đề lý luận, phân vă tích đánh giá thực trạng pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam n nay, từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp th luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam ạc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu sĩ Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn xác Lu định là: ật - Nghiên cứu vấn đề lý luận quảng cáo thương mại, pháp luật quảng cáo ọc động quảng cáo thương mại báo in để rút học cho Việt Nam H thương mại báo in; khảo cứu kinh nghiệm pháp luật số nước điều chỉnh hoạt - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật áp dụng pháp luật hoạt động quảng cáo thương mại báo in Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật Luật Quảng cáo năm 2012; Luật Thương mại năm 2005; Luật Báo chí năm 2016; Luật Cạnh tranh năm 2004 luật chuyên ngành có liên quan, văn pháp luật hướng dẫn thi hành Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật ận biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lênin, kết hợp phương pháp vă nghiên cứu khoa học như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, khái qt hóa n tìm hiểu, đánh giá pháp luật quảng cáo báo điện tử Việt Nam ạc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn th nhằm tìm hạn chế đề xuất định hướng hoàn thiện phù hợp sĩ - Những phân tích lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo thương Lu mại báo in Việt Nam luận văn góp phần củng cố lý luận pháp luật ật quảng cáo thương mại báo chí, mở hướng nghiên cứu pháp luật quảng H cáo thương mại phương tiện truyền thơng báo chí nói chung báo in nói ọc riêng - Những giải pháp pháp lý biện pháp thực mà luận văn đưa có khả ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao cơng tác kiểm sốt hoạt động quảng cáo thương mại phương tiện truyền thơng nói chung báo in nói riêng, góp phần ngăn chặn, giảm bớt tình trạng quảng cáo tràn lan, xâm phạm đến quyền lợi chủ thể khác, giảm thiểu rủi ro chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo báo chí - Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy pháp luật quảng cáo thương mại nói chung pháp luật quảng cáo báo in nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật quảng cáo thương mại báo in Chương 2: Thực trạng pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H BáoThanhniênsố 473pháthànhngày 24/07/2015 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H BáoCông an thànhphốĐàNẵngsố 159 ngày 04/07/2015 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H BáoBảovệphápluậttháng 12/2014 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H BáoBảovệphápluậttháng năm 2014 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H BáoThểthaovàvănhóasố 170 pháthành 11/07/2016 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H BáoTiềnphongsố 195 pháthànhngày 13/07/2016 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H BáoSứckhỏevàđờisốngsố 111 pháthànhngày 11/07/2016 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H BáoHạnhphúcgiađìnhsố 30 pháthànhngày 22/07/2016 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H 10 BáoTuổitrẻcuốituầnsố 26 pháthànhngày 10/07/2016 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H 11 TạpchíTiếpthịvàgiađìnhsố 28pháthànhngày 27/07/2015 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H 12 TạpchíTiếpthịvàgiađìnhsố 39pháthànhngày 12/10/2015 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H 13 TạpchíTiếpthịvàgiađìnhsố ngày 05/01/2015 ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H 14 TạpchíThếgiớithanhnữ Her World ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H 15 TạpchíPhongcách Bazar

Ngày đăng: 13/12/2023, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w