Tác động của hiệp định thương mại tự do asean – hàn quốc (akfta) đối với việt nam

20 4 0
Tác động của hiệp định thương mại tự do asean – hàn quốc (akfta) đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KẾ TOÁN - TIỂU LUẬN CÁ NHÂN TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – HÀN QUỐC (AKFTA) ĐỐI VỚI VIỆT NAM Học phần : Kinh doanh quốc tế Giảng viên hướng dẫn : Trần Thiện Trí Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế A Lời mở đầu B Nội dung Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc I Lịch sử phát triển Mục tiêu II Nội dung hiệp định III Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc trước sau Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc kí kết Q trình hình thành quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc Những tác động hiệp định Việt Nam: IV C Cơ hội thách thức 9 10 15 Cơ hội 15 Thách thức 16 Kết luận 18 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Mức thuế bình quân Việt Nam với đối tác thương mại chủ chốt Biểu đồ Vốn FDI Hàn Quốc tính đến 6/2012 theo lĩnh vực hoạt động (Tổng USD 204.4 $ T) .11 Biểu đồ Tổng vốn đầu tư Hàn Quốc Việt Nam năm 2010-Tháng 10/2020 12 Biểu đồ Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2005-2017 .13 DANH MỤC BẢNG Bảng Mức thuế bình quân Việt Nam theo hiệp định thương mại chủ yếu .8 Bảng Thay đổi việc làm ngắn hạn dài hạn 17 Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế A Lời mở đầu Ngày nay, trình hội nhập kinh tế ngày thâm nhập sâu vào ngõ ngách kinh tế tồn cầu, biểu xuất ngày nhiều hiệp định kinh tế có việc thành lập khu vực mậu dịch tự Cũng thế, khu vực châu Á-Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) bước tiến quan trọng đánh dấu vai trò trung tâm ASEAN xu hướng khu vực hóa sách thương mại hướng ngoại ASEAN kể từ cuối năm 1990 B Nội dung I Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc Lịch sử phát triển Do vấn đề khủng hoảng tài - tiền tệ nước khu vực Đơng Á năm 1997 xem khởi đầu cho “bùng nổ” chủ nghĩa khu vực châu Á hay thất vọng với sách từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nước phương Tây Ở kinh tế khu vực Đông Á, nước khu vực nhận thấy cần thiết phải tăng cường hợp tác để đối phó tốt với khủng hoảng tương lai để trì tăng trưởng ổn định kinh tế nên tiến hành thúc đẩy gia tăng hội nhập kinh tế khu vực phát triển mạng lưới Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Đông Á thập kỷ vừa qua hình thành AKFTA (Hàn Quốc) Yếu tố kinh tế có vai trị quan trọng q trình thúc đẩy hội nhập kinh tế nước ASEAN Hàn Quốc nói riêng kinh tế khu vực Đơng Á nói chung Khi Trung Quốc ASEAN ký thỏa thuận khung hợp tác kinh tế năm 2001, đánh dấu giai đoạn phát triển trình hội nhập kinh tế khu vực Đông Á Hiệp định thương mại tự Trung quốc nước khu vực ASEAN yếu tố thúc đẩy Hàn Quốc đẩy nhanh trình hợp tác kinh tế với nước ASEAN Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế Nhờ lý mà nước ASEAN Hàn Quốc bắt đầu nỗ lực nhằm tăng cường mối liên hệ thương mại đầu tư Các nước khu vực ASEAN Hàn Quốc đẩy mạnh trình thương lượng với nhau, giúp thúc đẩy việc tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư Từ năm 2004, Quá trình bắt đầu nhà lãnh đạo ASEAN Hàn Quốc ký hiệp định tuyên bố chung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Hàn Quốc Bao gồm xây dựng khu vực thương mại tự do, tự hóa thương mại dịch vụ tự hóa đầu tư Đến năm 2005: ASEAN Hàn Quốc ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế tồn diện Đã tạo tảng pháp lý hình thành Khu vực Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) Đầu năm 2006 Hàn Quốc nước ASEAN, đạt thỏa thuận tự hóa thương mại hàng hóa Hiệp định thương mại hàng hóa ký vào năm 2006 gồm Hàn Quốc nước thành viên ASEAN Nhưng Thái Lan không tham gia ký kết bất đồng việc mở cửa thị trường gạo Hàn Quốc, Thái Lan trở lại tham gia vào hiệp định thương mại hàng hóa năm 2009, sau vấn đề mở cửa thị trường gạo giải Ngày 13/5/2009, ASEAN Hàn Quốc ký kết Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 01/09/2009 Hiệp định khung tạo tiền đề cho hai bên đàm phán ký kết Hiệp định tự hóa hàng hóa, thương mại, đầu tư, thiết lập thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ hai mà nước khu vực ASEAN đàm phán Hiệp định Thương mại Tự sau Trung Quốc Mục tiêu Hiệp định thương mại hàng hóa Hàn Quốc nước thành viên ASEAN, ký kết năm 2006 thức có hiệu lực từ năm 2007, đặt mục tiêu xóa bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan đánh vào thương mại Hàn Quốc nước thuộc khối ASEAN Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế Thông qua việc thiết lập khu vực thương mại tự do, ASEAN Hàn Quốc mong muốn thúc đẩy đầu tư mở rộng thị trường xuất – hai yếu tố đóng vai trị quan trọng thành cơng q khứ kinh tế AKFTA hướng tới việc xóa bỏ thuế quan đánh vào thương mại nội khối Hàn Quốc ASEAN-6 vào năm 2010, nước thành viên phát triển ASEAN (các nước CMLV) vào năm 2018-2022 Việc cắt giảm thuế quan áp dụng thuế quan ưu đãi thực sở nguyên tắc có có lại Thuế quan cắt giảm dần với lộ trình khác áp dụng hàng hóa khác nước khác Các hàng hóa danh mục nhạy cảm có lịch trình cắt giảm thuế quan dài hơn, mức độ cắt giảm số trường hợp miễn trừ khỏi nghĩa vụ cắt giảm thuế quan Tính linh hoạt biện pháp đối xử đặc biệt dành cho nước CMLV với thời gian thực kéo dài nước phép đưa nhiều hàng hóa vào danh mục nhạy cảm nhạy cảm cao (Nguồn N.T.Dũng/Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 (2011) 219-231) II Nội dung hiệp định Nội dung Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) Ngày 13/5/2009, ASEAN Hàn Quốc ký kết Hiệp định khung Hợp tác kinh tế tồn diện, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 01/09/2009 Hiệp định khung tạo tiền đề cho hai bên đàm phán ký kết Hiệp định tự hóa hàng hóa, thương mại đầu tư, nhằm thiết lập Khu vực thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc Thỏa thuận Ngày kí kết Ngày bắt đầu hiệu lực Thỏa thuận khung hợp tác kinh tế toàn diện 13/12/2005 Cơ chế giải tranh chấp (DSM) 13/12/2005 01/07/2006 26/08/2006 01/06/2007 Thương mại Hàng hóa (AKTIG) 1/7/2006 Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế Phụ lục 1: Danh mục thông thường (Trừ Thái Lan) (Trừ Thái Lan) Phụ lục 2: Danh mục nhạy cảm Phụ lục 3: Quy tắc xuất xứ Thương mại Dịch vụ (AKTIS) 21/11/2007 Các phụ lục biểu cam kết cụ thể nước thành viên (Trừ Thái Lan) Thỏa thuận đầu tư 01/05/2009 02/06/2009 - Thỏa thuận khung Hợp tác Kinh tế toàn diện: Thỏa thuận khung nhằm thiết lập AKFTA đề lịch biểu, phạm vi cho việc hồn tất Thỏa thuận Thương mại hàng hóa, Dịch vụ Đầu tư Thỏa thuận đòi hỏi việc thực biện pháp hợp tác kinh tế cụ thể số lĩnh vực liên quan đến FTA chương trình xây dựng lực hỗ trợ kỹ thuật, đặc biệt cho thành viên ASEAN, dựa kinh nghiệm chuyên mơn Hàn Quốc q trình phát triển Để thực mục đích này, Quỹ Hợp tác kinh tế ASEAN-Hàn Quốc Hàn Quốc tài trợ thành lập  Các lĩnh vực hợp tác kinh tế: Thảo thuận khung thúc đẩy nước thành viên xem xét thực dự án hợp tác lĩnh vực sau: (a) thủ tục hải quan; (b) xúc tiến đầu tư thương mại; (c) doanh nghiệp vừa nhỏ; (d) quản lý nguồn nhân lực phát triển; (e) du lịch; (f) khoa học công nghệ; (g) dịch vụ tài chính; (h) cơng nghệ thơng tin liên lạc; (i) nông nghiệp, thủy sản, chăn nuôi, sản phẩm trồng trọt lâm nghiệp; (j) sở hữu trí tuệ; (k) cơng nghiệp mơi trường; (l) phát truyền hình; (m) cơng nghệ xây dựng; (n) đánh giá tiêu chuẩn tuân thủ, biện pháp vệ sinh dịch tễ; (o) khai mỏ; (p) lượng; (q) tài nguyên thiên nhiên; (r) đóng tàu vận tải biển; (s) phim ảnh[ CITATION Báo \l 2057 ] - Thỏa thuận giải tranh chấp: áp dụng tát tranh chấp thương mại hợp tác kinh tế phát sinh hai nước tành viên liên quan đến việc thực thi AKFTA Với tư cách hiệp định quốc tế, AKFTA hệ thống quyền nghĩa vụ pháp lý Nước thành viên Việc thực thi hiệp định thương mại bao gồm việc diễn giải hiệp định thành quy định hiệu Điều phụ thuộc vào việc thực thi nghĩa vụ việc giải Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế tranh chấp liên quan đến thực thi Thỏa thuận Cơ chế giải tranh chấp (DSM) AKFTA áp dụng tất tranh chấp thương mại hợp tác kinh tế phát sinh hai Nước thành viên liên quan đến việc thực thi AKFTA - Thương mại hàng hóa: cho phép 90% hàng hóa giao dịch ASEAN Hàn Quốc hưởng chế độ miễn thuế Hàn Quốc dần loại bỏ thuế quan trọng danh mục thông thường vào năm 2020, ASEAN-6 vào vào năm 2012, Việt Nam vào 2018, Campuchia, Lào Myanmar vào năm 2020 Thỏa thuận Thương mại hàng hóa tập trung vào cắt giảm thuế quy tắc xuất xứ liên quan, bỏ qua rào cản phi thuế trừ việc tái khẳng định quy tắc liên quan WTO Thỏa thuận thực tế quy định nước thành viên xác định loại bỏ rào cản phi thuế ngoại trừ hạn chế định lượng thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực Điều có nghĩa hạn chế định lượng hạn ngạch gạo Hàn Quốc không đề cập phiên đàm phán tương lai Quy định hạn chế tác động tích cực AKFTA Việt Nam với tư cách nước xuất gạo lớn Tất dòng thuế đối tượng chương trình cắt giảm thuế, theo mức thuế MFN áp dụng thay cho mức thuế ràng buộc, có mức ưu đãi cận biên hiệu mức thuế bị xóa bỏ Các dịng thuế nhóm thành danh mục sau:  Danh mục thơng thường: bao gồm 90% tất dòng thuế Nước thành viên 90% tổng giá trị nhập ASEAN-6 Hàn Quốc, 75% Việt Nam (dựa số liệu thống kê thương mại năm 2004) Về thời hạn cắt giảm thuế, nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt áp dụng cho phép áp dụng linh hoạt thành viên ASEAN  Danh mục nhạy cảm: Là chế cho phép nước thành viên bảo hộ số hạn chế sản phẩm thương mại mà nước thành viên thấy cần thiết để tránh tác động tiêu cực việc cắt giảm thuế hoạt động sản xuất doanh nghiệp cạnh tranh với hàng nhập việc làm người lao động doanh nghiệp Theo danh mục này, nguyên tắc đối xử đặc biệt Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế khác biệt áp dụng cho thành viên ASEAN phạm vi thời hạn Bảng cho thấy việc cắt giảm thuế theo FTA có tác động khác Trong đó, mức thuế AKFTA năm 2021 giảm đáng kể so với năm 2007 nhiều lĩnh vực Bảng Mức thuế bình quân Việt Nam theo hiệp định thương mại chủ yếu Biểu đồ Mức thuế bình quân Việt Nam với đối tác thương mại chủ chốt Nguồn: Bộ Công Thương Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế - Thương mại dịch vụ: cho phép tự hóa dịch vụ làm gia tang giao thương bên Dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ khu vực hưởng quyền tiếp cận thị trường đối đãi phủ lĩnh vực/ phân ngành nới cam kết thực Gói cam kết Hàn Quốc bao gồm 112 lĩnh vực/phân ngành chia thành danh mục - Thỏa thuận đầu tư: Thỏa thuận tập trung vào việc bảo hộ đầu tư Trên thực tế, Thỏa thuận dự kiến bảo hộ tốt nhà đầu tư Hàn Quốc lẫn ASEAN thông qua đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc, tránh biện pháp phân biệt đối xử quyền địa phương Thỏa thuận đạt yếu mặt thuận lợi hóa đầu tư, ngồi việc đối xử đặc biệt khác biệt cho nước thành viên ASEAN: a) tiếp cận thông tin sách đầu tư Nước thành viên khác, thông tin kinh doanh, sở liệu đầu mối liên hệ liên quan cho việc xúc tiến đầu tư; b) hỗ trợ kỹ thuật để tăng cường lực liên quan đến sách xúc tiến đầu tư, bao gồm lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực - Quy định quy tắc xuất xứ (ROO): Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực (RVC): Địi hỏi 40% giá trị sản phẩm cuối phải có xuất xứ Nước thành viên AKFTA Tiêu chí sử dụng kết hợp với 18 phương pháp cộng gộp chéo, theo “một sản phẩm có xuất xứ lãnh thổ Nước thành viên sử dụng lãnh thổ nước Thành viên khác làm nguyên liệu tạo sản phẩm cuối phép hưởng đối xử ưu đãi thuế coi có xuất xứ lãnh thổ Thành viên cuối nơi mà sản phẩm cuối sản xuất chế biến” Cộng gộp chéo rộng rãi cộng gộp song phương vốn tính đến giá trị gia tăng tạo Nước thành viên Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa (CTC): Địi hỏi sản phẩm phải thuộc mã số khác với mã số nguyên liệu nhập Chuyển đổi mã số hàng hóa thực cấp độ khác nhau: từ cấp độ rộng đến cấp độ cụ thể hơn, chương (cấp Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế số HS), nhóm (cấp số), phân nhóm (cấp số) Về nguyên tắc, việc chuyển đổi mã số hàng hóa cấp độ rộng nghiêm ngặt Kiểm tra kỹ thuật đòi hỏi sản phẩm cụ thể phải trải qua công đoạn sản xuất định nước xuất khối AKFTA, chẳng hạn quy định sản phẩm may mặc phải cắt khâu lãnh thổ nước thành viên (Nguồn: ADB (2008); Hiratsuka 2008 Ban Thư ký ASEAN)  Các cam kết chính: Việt Nam tham gia vào Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) từ năm 2005 bắt đầu thực cam kết thuế nhập từ năm 2007  Cam kết cắt giảm thuế Việt Nam Trong Hiệp định AKFTA, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập khoảng 86% tổng số dòng thuế vào năm 2018, 14% tổng số dòng thuế lại sẽ: giảm thuế 5% vào thời điểm cuối lộ trình (năm 2021), cắt giảm phần thuế suất vào 2021 giữ nguyên thuế suất MFN  Cam kết Hàn Quốc dành cho Việt Nam Về cam kết cắt giảm thuế nhập Hàn Quốc dành cho Việt Nam, Hàn Quốc hoàn tất việc xóa bỏ thuế nhập theo cam kết Hiệp định AKFTA từ năm 2010 Theo đó, tính đến nay, 90,9% hàng hóa Việt Nam xuất sang Hàn Quốc hưởng thuế suất 0% có chứng nhận xuất xứ hàng hóa Các nhóm mặt hàng Hàn Quốc không cam kết cắt giảm thuế nhập vào cuối lộ trình (năm 2021) chủ yếu gồm: số loại thủy sản (tôm, cua, cá đơng lạnh, đóng hộp), nơng sản (chế phẩm từ sữa, mật ong, tỏi, gừng, đậu đỏ, khoai lang), hoa nhiệt đới, hàng công nghiệp dệt may, sản phẩm khí… Hiệp định mang lại tác động tích cực nhiều mặt cho kinh tế Việt Nam, giúp hồn thiện mơi trường kinh doanh, phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hiệu Từ đó, thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững Hàng xuất Việt Nam hưởng nhiều hội nhờ cam kết mở cửa mạnh mẽ Hàn Quốc Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế Trong AKFTA, Việt Nam tận dụng tốt ưu đãi: 70-80% hàng hóa xuất sang Hàn Quốc đáp ứng cầu quy tắc xuất xứ, nên hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định [ CITATION BộT \l 2057 ] CITATION BộT \l 2057 ]TATION BộT \l 2057 ]TITATION BộT \l 2057 ]ON BộT \l 2057 ] BộT \l 2057 ]T \l 2057 ] 2057 ] III Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc trước sau Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc kí kết Q trình hình thành quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam mối quan hệ ngoại giao thiết lập thức Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc Sau năm 1975, với phong tỏa cấm vận Mỹ, quan hệ Việt Nam Hàn Quốc ngày trở nên khó khăn Đầu năm 1980, Mỹ nới lỏng sách cấm vận, mối quan hệ cải thiện đáng kể Tại thời điểm này, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Hàn Quốc lúa gạo Ngày 22/12/1992, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Hàn Quốc, hai bên ký nhiều hiệp định quan trọng như: Hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật (2/1993), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư sửa đổi (9/2003), Hiệp định Hàng không, Hiệp định Thương mại (5/1993), Hiệp định tránh đánh thuế lần (5/1994), Hiệp định Văn hoá (8/1994), Hiệp định Vận tải biển (4/1995), Hiệp định Hải quan (3/1995), Hiệp định hợp tác du lịch (8/2002), Hiệp định hợp tác dẫn độ tội phạm (9/2003), Hiệp định tương trợ tư pháp hình (9/2003), Hiệp định viện trợ khơng hồn lại hợp tác kỹ thuật (4/2005)… Quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế Việt Nam:  Về kinh tế, Hàn Quốc trở thành đối tác kinh tế quan trọng nước ta Trong vòng 15 năm sau thiết lập quan hệ ngoại giao (1992-2007), Hàn Quốc đứng danh sách quốc gia có quan hệ kinh tế quy mơ với Việt Nam  Về hợp tác phát triển, Hàn Quốc cấp cam kết cung cấp 188 triệu USD tín dụng ưu đãi 80 triệu USD viện trợ khơng hồn lại; định giai đoạn Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế 2006-2009 nâng mức tín dụng ưu đãi cho Việt Nam lên 100 triệu USD / năm, viện trợ khơng hồn lại lên 9,5 triệu USD / năm  Về hợp tác đầu tư, tính đến tháng năm 2007, Hàn Quốc đứng thứ hai số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 1365 dự án đầu tư hiệu lực với tổng vốn đăng ký 8,54 tỷ USD  Về thương mại, năm 2006, kim ngạch thương mại hai nước ước đạt gần tỷ USD, gấp 10 lần kim ngạch thời điểm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức năm 1992  Về hợp tác lao động, ngày 25/5/2004, Việt Nam Hàn Quốc ký thỏa thuận việc đưa lao động Việt Nam sang Hàn Quốc theo Luật cấp phép lao động (EPS) Hàn Quốc Dựa sở trên, khẳng định hai nước quan tâm đến hoạt động liên kết kinh tế khu vực Việc Hiệp định AKFTA có hiệu lực biểu quan trọng liên kết kinh tế khu vực thành viên ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng với Hàn Quốc Những tác động hiệp định Việt Nam:  Về đầu tư: Sau ký kết hiệp định, Hàn Quốc quốc gia cung cấp vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) lớn cho Việt Nam Từ quốc gia thứ ba (trong tổng số 43 quốc gia) có nhiều dự án đầu tư nước vào nước ta năm 2005, Hàn Quốc vươn lên dẫn đầu năm sau với 207 dự án với tổng giá trị lên tới 2,78 tỷ USD Về cấu ngành, đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2006 dẫn đầu công nghiệp nặng (chiếm 55%), xây dựng khu đô thị (20%), xây dựng khách sạn chung cư (10%) Tổng vốn đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam đến cuối năm 2006 đạt 7,8 tỷ USD, chiếm 18,5% tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Tính đến hết quý I / 2007, Hàn Quốc đứng đầu số 30 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với số vốn đăng ký 486 triệu USD Tính đến đầu tháng 7/ 2008, Hàn Quốc có 1.970 dự án với số vốn đăng ký 15 tỷ đồng Tính đến tháng 6/2010, Hàn Quốc 10 Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế đầu tư vào 2.553 dự án với số vốn đăng ký 22,9 tỷ USD, đứng đầu danh sách quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Cơ cấu đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam có thay đổi rõ rệt Ngồi lĩnh vực truyền thống, cơng nghiệp nhẹ (dệt may,…), nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc quan tâm đến ngành công nghiệp mũi nhọn xây dựng, sắt thép, lượng, hóa chất, hóa dầu , thiết bị điện tử, khoa học công nghệ,… Biểu đồ Vốn FDI Hàn Quốc tính đến 6/2012 theo lĩnh vực hoạt động (Tổng USD 204.4 $ T) Nguồn: tổng cục thống kê Theo chuyên gia kinh tế Hàn Quốc, Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn châu Á, với việc tập đoàn lớn Hàn Quốc Posco, Samsung, Lotte, Kumho Asiana… bắt đầu sóng đầu tư Nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc tìm đến thị trường Việt Nam để mở rộng hội kinh doanh tăng cường đầu tư vào ngành công nghiệp mũi nhọn Ngồi ra, cơng ty vừa nhỏ tăng cường đầu tư vào Việt Nam chuyển chi nhánh từ Trung Quốc sang Việt Nam Trong giai đoạn từ 2010 đến 10 tháng đầu năm 2020, Hàn Quốc nhiều lần giữ vị trí quán quân đua FDI vào Việt Nam Có thể thấy tăng trưởng rõ ràng 11 Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế dòng vốn Hàn Quốc từ khoảng 30% (năm 2010) lên khoảng 67% (năm 2017) Năm 2019, Hàn Quốc dẫn đầu lượng vốn đổ vào nước ta, với 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư Trong 10 tháng đầu năm 2020, dòng vốn Hàn Quốc vào Việt Nam ước tính 3,42 tỷ USD, chiếm 14,6% tổng vốn, đứng sau Singapore Biểu đồ Tổng vốn đầu tư Hàn Quốc Việt Nam năm 2010-Tháng 10/2020 Nguồn: Báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư Hiện nước có 9.000 doanh nghiệp Hàn Quốc với tổng vốn đầu tư lũy đạt gần 70,4 tỷ USD (tính đến tháng 10/2020), chiếm 18,5% tổng vốn FDI vào Việt Nam Trong 10 tháng đầu năm 2020, Hàn Quốc đứng thứ hai danh sách quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam, với 3,42 tỷ USD, sau Singapore với 7,51 tỷ USD Tuy nhiên, xét số lượng dự án cấp mới, Hàn Quốc đứng đầu với 528 dự án, nữa, thống kê dài hạn cho thấy, Hàn Quốc “ông trùm” việc rót vốn đầu tư vào Việt Nam với tốc độ tăng trưởng bền vững ổn định Cùng với hoạt động đầu tư, giá trị thương mại hai nước không ngừng tăng lên, đạt khoảng 65,1 tỷ USD vào năm 2020 bất chấp ảnh hưởng đại dịch Covid-19  Về thương mại: 12 Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế Năm 2019, tổng kim ngạch song phương Việt Nam-Hàn Quốc đạt 44 tỷ USD, tăng 2,1% so với kỳ năm 2018 Cả hai bên đối tác thương mại quan trọng nhau, với mặt hàng mang tính bổ trợ, bổ sung cao chuỗi cung ứng toàn cầu Hàn Quốc cung cấp nguồn linh kiện, máy móc, thiết bị thúc đẩy xuất cho Việt Nam Việt Nam xem điểm tựa để tập đồn cơng nghiệp Hàn Quốc trì lực cạnh tranh tồn cầu Biểu đồ Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2005-2017 Nguồn: Báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư Quan hệ thương mại Việt Nam với nước ASEAN Hàn Quốc phát triển nhanh chóng từ đầu năm 1990 Trung bình từ năm 1995 đến năm 2008, xuất Việt Nam sang nước ASEAN Hàn Quốc tăng với tốc độ bình quân hàng năm 16,9% 18% Kim ngạch xuất Việt Nam sang nước ASEAN Hàn Quốc tăng từ đến lần Cũng giai đoạn này, nhập Việt Nam từ Hàn Quốc nước ASEAN tăng trưởng bình quân hàng năm 17,8% 14,2% Thương mại Việt Nam Hàn Quốc tăng tốc năm gần sau AKFTA thức có hiệu lực Xuất Việt Nam sang Hàn Quốc tăng gần gấp đôi hai năm 2007-2008 với tốc độ tăng trưởng bình quân 40% / năm Nhập Việt 13 Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế Nam từ Hàn Quốc tăng 30% năm gần Vào năm 2008, Xuất Việt Nam sang Hàn Quốc nước ASEAN đạt 10 tỷ USD, gần tương đương với xuất Việt Nam sang Mỹ - thị trường xuất lớn Việt Nam Trong đó, nhập Việt Nam từ ASEAN Hàn Quốc đạt 26 tỷ USD vào năm 2008, chiếm gần 1/3 tổng kim ngạch nhập Việt Nam Hàn Quốc nguồn cung cấp hàng hóa lớn thứ năm Việt Nam, sau Trung Quốc, Singapore, Đài Loan Nhật Bản Nhập từ Hàn Quốc đạt tỷ USD vào năm 2008 Hoạt động ngoại thương hàng hóa Việt Nam cịn khẳng định qua thứ hạng thương mại hàng hóa Việt Nam qua năm Nếu năm 2006, xuất nhập hàng hóa Việt Nam vị trí 50 44 giới đến năm 2015, xuất tăng 23 bậc, đứng vị trí thứ 27; nhập tăng 16 bậc, đứng thứ 28 tổng số quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Đồng thời, trước tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế Việt Nam năm 2017, Diễn đàn Kinh tế Thế giới xếp hạng lực cạnh tranh Việt Nam tăng bậc, lên thứ 55/137; Xếp hạng Ngân hàng Thế giới môi trường kinh doanh Việt Nam tăng 14 bậc, lên thứ 68/190 quốc gia vùng lãnh thổ  Lao động Mở cửa giao thương có khả dẫn đến thay đổi tiền lương ngắn hạn dài hạn Mức lương tăng nói nhờ tác động AKFTA lao động phổ thơng có khả cao so với lao động có tay nghề cao Điều cho thấy phần lớn kim ngạch xuất chủ yếu sản phẩm thâm dụng lao động, làm tăng nhu cầu lao động phổ thông Những thay đổi việc làm hoàn toàn phù hợp với gia tăng sản lượng xuất Hầu hết gia tăng việc làm xảy lĩnh vực dệt may, da giày, điện tử công nghiệp nhẹ Đây rõ ràng lĩnh vực hưởng lợi từ AKFTA 14 Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế Những thay đổi xuất nhập ảnh hưởng đến sản lượng Tăng trưởng suy giảm sản lượng ảnh hưởng đến nhu cầu lao động tiền lương, ví dụ giảm sản lượng nông nghiệp dẫn đến giảm việc làm nơng nghiệp cho lao động có tay nghề lao động phổ thông Sản lượng tăng dẫn đến cầu lương lao động nhiều ngành tăng theo Theo dự đoán, tác động dài hạn lớn việc cắt giảm thuế dài hạn lớn nhiều so với ngắn hạn Việc cắt giảm thuế thúc đẩy thương mại thay đổi phúc lợi, chủ yếu hiệu phân bổ phần thay đổi số thương mại Bảng Thay đổi việc làm ngắn hạn dài hạn IV Cơ hội thách thức Cơ hội Hiệp định ký kết khẳng định Việt Nam khơng chủ động mà cịn tích cực hội nhập quốc tế Lịng tin đối tác nước ngồi sách đổi việc tuân thủ cam kết quốc tế Việt Nam tăng lên Mặc dù trình độ phát triển 15 Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế kinh tế Việt Nam thấp so với Hàn Quốc việc ký kết Hiệp định thể tâm cao hai bên, phía Việt Nam, chuyển từ bất lợi tuyệt đối sang thu lợi so sánh Đây hội để Việt Nam hội nhập sâu sắc vào quan hệ thương mại đầu tư quốc tế để quan hệ thương mại, từ mức độ thông thường lên mức độ đối tác thương mại đối tác thương mại chiến lược Các hội cụ thể xuất từ Hiệp định việc hàng hóa Việt Nam tiếp cận với thị trường Hàn Quốc với tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn, xuất xứ, bao bì, đóng gói… chặt chẽ Các doanh nghiệp Việt Nam có hội thâm nhập sâu vào thị trường Hàn Quốc điều đó, chắn mở nhiều hội theo chuỗi “cơ hội làm xuất hội Do doanh nghiệp Việt Nam liệt việc đổi công nghệ sản xuất, thay đổi thói quen kinh doanh để thích nghi với thị trường mới.[ CITATION Lạn \l 2057 ] Các doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ học hỏi, tiếp cận dần với công nghệ cao từ Hàn Quốc để tránh bị lạc hậu tụt hậu, bước thu hẹp khoảng cách công nghệ lớn hai quốc gia Quá trình kinh doanh với đối tác Hàn Quốc tạo điều kiện để lao động Việt Nam học tập, rèn luyện tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động nâng cao suất lao động Thể chế thương mại đầu tư Việt Nam có hội để hồn thiện theo hướng tạo điều kiện thuận lợi kinh doanh, tăng tính minh bạch công để doanh nghiệp Việt đầu tư sang Hàn Quốc đối xử thuận lợi.Ngoài ra, phát triển mạnh quan hệ thương mại đầu tư với Hàn Quốc góp phần giảm bớt lệ thuộc Việt Nam vào thị trường đó, giảm bớt nguy gặp rủi ro giới có biến động AKFTA giúp gia tăng tổng phúc lợi Tuy nhiên, gia tăng phúc lợi ngắn hạn dài hạn Hầu hết ngành hàng nhập gia tăng dài hạn, với nhập từ Hàn Quốc tăng nhanh Điều phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Việt Nam Việt Nam cần bán thành phẩm sản phẩm sơ cấp nhập để phục vụ q trình cơng nghiệp hóa 16 Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế Thách thức Khi khu vực mậu dịch tự ASEAN-Hàn Quốc thiết lập, khối thị trường rộng lớn hình thành, doanh nghiệp Việt Nam khơng phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ASEAN doanh nghiệp Hàn Quốc thị trường khu vực mà phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác thị trường Việt Nam, áp lực cạnh tranh ngày trở nên gay gắt phần lớn doanh nghiệp FDI từ nước khác ASEAN Hàn Quốc đến đầu tư Việt Nam có trình độ khoa học cơng nghệ cao, có kinh nghiệm quản lý khả thích ứng linnh hoạt với biến động kinh tế thị trường Trong khối ASEAN, Việt Nam nước có trình độ phát triển kinh tế thấp với trình độ khoa học cơng nghệ, trình độ lao động, sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng, quản trị doanh nghiệp, mức thu nhập bình quân đầu người chưa đạt mức cao Các doanh nghiệp Hàn Quốc có nhiều kinh nghiệm thị trường Việt Nam, hiểu biết sâu sắc văn hóa Việt Nam nên có khả thích nghi nhanh chóng hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Việt Nam Điều với điểm yếu chậm đổi công nghệ, lực quản trị có hiệu thấp DN Việt Nam tạo nguy thị trường, phải thu hẹp quy mơ chí bị loại khỏi thị trường, doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, gạo mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam không đưa vào danh mục giảm thuế Hiệp định gây khó khăn cho nông dân Việt Nam, dễ đẩy Việt Nam rơi vào trạng thái thâm hụt thương mại với Hàn Quốc kéo dài Bên cạnh thách thức xu hướng tự hóa thương mại thể việc nhiều đối tác đến từ nước khác tham gia vào thị trường Việt Nam làm tăng tính đa chiều cạnh tranh, tạo mức độ đào thải cao doanh nghiệp nước, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hơn nữa, quan quản lý đứng trước thách thức phải quản lý đối tác có nhiều kinh nghiệm khả thích nghi cao Việt Nam Vì hệ thống quản lý hành khơng kịp thời đổi trở nên hiệu 17 Kinh doanh quốc tếh doanh quốc tếanh doanh quốc tếh quốc tếc tế quả, không đáp ứng cam kết tạo điều kiện cho giao dịch hay cung ứng dịch vụ công C Kết luận Cùng với q trình tồn cầu hố khu vực hoá quan hệ kinh tế thương mại, xu hướng hình thành Hiệp định thương mại tự song phương khu vực nhằm mục tiêu cắt giảm tối đa mức thuế nhập theo lộ trình lựa chọn dỡ bỏ hàng rào phi thuế ngày trở nên phổ biến Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc có hiệu lực nhằm mục đích thực tự hố thương mại, dịch vụ đầu tư, lao động phạm vi khu vực Việc hình thành AKFTA đem lại nhiều lợi ích kinh tế đáng kể cho quốc gia ASEAN phát triển kinh tế, thương mại với Hàn Quốc, có Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Đánh giá Tác động Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Hàn Quốc Kinh tế Việt Nam [Online] https://aecvcci.vn/tin-tuc-n5024/bao-caodanh-gia-tac-dong-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-asean han-quoc-doi-voi-kinhte-viet-nam.htm Bộ Tài [Online] https://vst.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/htqt/hnvhttc/fta/akfta? centerWidth=100%25&leftWidth=0%25&rightWidth=0%25&showFooter=false&s howHeader=false&_adf.ctrl-state=68hit43p5_4&_afrLoop=1320582422603914# %40%3F_afrLoop%3D1320582422603914%26centerW Lạng, PGS.TS Nguyễn Thường Hiệp định VKFTA: Cơ hội thách thức 18

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan