1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơcấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội và sự vận dụng của đảng

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên: TS Nguyễn Chí Thiện Đề tài: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Khóa: Lớp học phần: Hà Nội, 09/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội .4 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam .5 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam .7 II Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta 13 Đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 13 Thực trạng vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển cấu kinh tế nước ta 14 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quan điểm Hồ Chí Minh phát triển cấu kinh tế nước ta 18 KẾT LUẬN………………………………………………………………………22 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………22 LỜI MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh, nghiệp tên tuổi Người gắn liền với nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng dân tộc ta Suốt đời, Người hy sinh phấn đấu cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, mà hạt nhân trung tâm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Kế thừa vận dụng sáng tạo học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa xã hội đường phát triển tất yếu xã hội loài người Chủ nghĩa xã hội phát triển tất yếu không nước qua chủ nghĩa tư mà Việt Nam, nước nông nghiệp lạc hậu Việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm đất nước xem sáng tạo, nhân tố công đổi Việt Nam Vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh phát hiện, đề cập tác phẩm, công tác lãnh đạo, đạo xây dựng phát triển đất nước Trong tiểu luận này, với đề tài “ Tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng kinh tế nước ta nay” em tìm hiểu phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần thời độ lên chủ nghĩa xã hội cách Đảng áp dụng đắn, sáng tạo để mở đường phát triển kinh tế nước nhà Song, hạn chế trình độ khả ngiên cứu, chắn tập em không tránh khỏi sai lầm thiếu sót Kính mong thầy giúp đỡ chỉnh sửa bổ sung để làm em thêm hồn thiện I Tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác phải trải qua giai đoạn trung gian, C.Mác Ph.Ăngghen gọi thời kỳ độ C.Mác khẳng định xã hội tư chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản thời kỳ chuyển hoá cách mạng từ xã hội thành xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước khơng thể khác chuyên cách mạng giai cấp vơ sản Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa đời có q trình phát triển qua giai đoạn, từ thấp đến cao: giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản; giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp vô sản phải thiết lập thống trị thực chuyên Thời kỳ Mác Ăngghen bối cảnh kỷ XIX phương Tây vấn đề kinh tế thời kỳ độ chưa đặt nên ơng đề cập đến nội dung trị V.I.Lênin kế thừa, phát huy tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, đồng thời Lênin cụ thể hoá việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thành ba giai đoạn Giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản gọi chủ nghĩa xã hội Giai đoạn cao gọi chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lâu dài, V.I.Lênin viết: “cần phải có thời kỳ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội cải tổ sản xuất việc khó khăn, vậy, phải có thời gian thực thay đổi lĩnh vực sống, phải trải qua đấu tranh liệt lâu dài có sức mạnh to lớn thói quen quản lý theo kiểu tư sản Bởi Mác nói thời kỳ chun vơ sản, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội, từ cho có nhiều kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu “quá độ” nước qua chủ nghĩa tư “quá độ” nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” lên chủ nghĩa xã hội Những nước bỏ qua tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài chưa có tiền đề vật chất chủ nghĩa xã hội, để xây dựng bảo vệ đất nước theo mục tiêu đặt phải có đường lối lãnh đạo Đảng cộng sản quyền phải nhân dân quản lý Tránh thái độ chủ quan, nóng vội, “đốt cháy giai đoạn”, tuân theo quy luật khách quan để đạt thắng lợi toàn diện lĩnh vực Người cho nước thời kỳ độ phải chấp nhận kinh tế tư chủ nghĩa, coi chủ nghĩa tư nhà nước thành phần toàn kinh tế đất nước, “phải lợi dụng chủ nghĩa tư nhà nước làm mắt xích trung gian tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất” Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn bỏ qua việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản, dù độ kiểu hay kiểu khác quy luật xu hướng tất yếu nhân loại thời đại ngày Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng không ngừng thời kỳ độ lên CNXH; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: Thời kỳ độ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên CNXH Ở Việt Nam hình thái độ gián tiếp với: “Đặc điểm to từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Đặc điểm chi phối tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời bước gây dựng mầm mống cho CNXH phát triển, tất yếu Theo đó, độ lên CNXH đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài “khơng thể sớm chiều” Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ hàng ngàn năm biến nước ta từ nước nông nghiệp thành nước công nghiệp” Tuy nhiên, muốn “tiến lên chủ nghĩa xã hội” khơng phải “cứ ngồi mà chờ” có chủ nghĩa xã hôi.v Nếu nhân dân ta người cố gắng, phấn khởi thi đua xây dựng, thời kỳ độ rút ngắn Về nhiệm vụ thời kỳ độ lên CNXH Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Phải tạo điều kiện cần đủ sở vật chất; đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Hồ Chí Minh rõ nội dung nhiệm vụ cụ thể thời kỳ độ lên CNXH toàn diện Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất vấn đề mấu chốt, tăng suất lao động sở cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, với thiết lập quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế, cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ thời kỳ độ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa sở hạch toán, đem lại hiệu cao, sử dụng tốt đòn bẩy để phát triển sản xuất Trên lĩnh vực trị, nội dung quan trọng phải giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng; quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nịng cốt liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức, lãnh đạo Đảng, nhằm khơng ngừng tăng cường khối đại đồn kết dân tộc nghiệp xây dựng CNXH Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, xây dựng văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng mấu chốt văn hóa xây dựng người có đạo đức cách mạng, người xã hội chủ nghĩa với đức - tài gắn bó hữu với nhau, tồn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, trung thành với nghiệp cách mạng xây dựng văn hóa mới, lối sống Về xã hội, thực phân phối theo lao động, thi hành sách xã hội tồn dân, bình đẳng Mấu chốt vấn đề xã hội đảm bảo công xã hội hướng vào phát triển người, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài, vừa mục tiêu, vừa động phát triển xã hội Về bước đi, biện pháp thời kỳ độ lên CNXH, Hồ Chí Minh xác định bước đi, cách làm phù hợp, Người khẳng định: Chúng ta phải có phương pháp xây dựng CNXH riêng mình, gắn với thực tiễn lịch sử Việt Nam Bước xây dựng XHCN nước ta “phải làm dần dần”, nói dễ chủ quan thất bại, phải thực “đi bước vững bước ấy” Hồ Chí Minh biện pháp quan trọng để xây dựng CNXH, là: Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính; kết hợp thực hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ, đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng; xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp tâm Đặc biệt, Người xác định biện pháp bản, lâu dài định xây dựng CNXH nước ta phát huy sức mạnh toàn dân, đem dân, tài dân, sức dân lãnh đạo Đảng để làm lợi cho dân 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hồ Chí Minh kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm Các Mác Ăngghen, Lênin vấn đề kinh tế - trị thời kỳ độ lê CNXH, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc phát triển kinh tế nước nhà thời kỳ độ lên CNXH Từ quan điểm Lênin kinh tế thời kỳ độ lên CNXH từ nước thuộc địa nửa phong kiến, sức sản xuất chưa phát triển, đời sống vật chất văn hóa nhân dân thấp kém, Hồ Chí Minh rõ: “…nhiệm Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Tư tưởng Hồ Chí… 100% (14) Trắc vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất nghiệm kỹ thuậttư chủ nghĩa xã hội,… có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có vănHồ hóaChí khoa tưởng Minh… 15 học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo tưởng kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng Tư nhiệm vụ chủ chốt95% (44) lâu dài” Phải phát triển kinh tế nhiều thành phần chủHồ tịchChí… Hồ Chí Minh vận dụng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Người cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng chủ yếu thể nói, viết Người Những tư tưởng Người diễn đạt cách ngắn gọn, súc tích dễ hiểu dễ nhớ Điều xuất phát từ mục đích người nhằm tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục quần chúng nhân dân Theo thống kê sơ bộ, tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần nói chung, thành phần kinh tế nới riêng thể 36 lần Hồ Chí Minh tồn tập (12 tập) 2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hồ Chí Minh cho rằng: "Có nước lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) Liên Xơ, có nước phải kinh qua chế độ dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội" nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam Có thể hiểu: "chế độ dân chủ mới" theo Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tiếp Người lý giải: nước ta phải trải qua giai đoạn dân chủ "đặc điểm to lớn thời kỳ độ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa" Đây điểm xuất phát trình lên chủ nghĩa xã hội nước ta Chính điểm xuất phát sở khách quan quy định tính chất phức tạp kết cấu kinh tế - xã hội tồn thành phần kinh tế khác Từ người xác định cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta thể ba khía cạnh sau:  Một là, Người xác định thành phần kinh tế nước ta (vùng tự 1953) gồm: - Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ Đây thành phần kinh tế chế độ xã hội phong kiến Trong đó, giai cấp địa chủ chiếm ruộng đất nông cụ không cày cấy, "không nhắc chân đụng tay mà lại cửa cao nhà rộng, phú quý phong lưu" nông dân phải mướn ruộng địa chủ phải nộp tơ, phải hầu hạ "nơng dân khơng khác nơ lệ" Trong chế độ mới, thành phần kinh tế lỗi thời, cịn tàn dư Nhưng để thực sách đại đồn kết dân tộc, phục vụ chiến lược giải phóng dân tộc, nhằm thu hút số địa chủ vừa nhỏ theo cách mạng, ủng hộ kháng chiến, Hồ Chí Minh khơng chủ trương xóa bỏ thành phần kinh tế mà thực giảm tô, giảm tức, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đóng góp cho kháng chiến - Kinh tế quốc doanh: gồm sở sản xuất, kinh doanh nhà nước, chung nhân dân, phục vụ lợi ích xã hội Đây thành phần kinh tế đời chế độ dân chủ mới, có vai trị đáp ứng u cầu to lớn quan trọng toàn xã hội, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Theo Hồ Chí Minh, kinh tế quốc doanh "nền tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ nó" - Kinh tế tư tư nhân: thành phần kinh tế giai cấp tư sản dân tộc Giai cấp tư sản nước ta đời, non yếu bị tư nước chèn ép Tuy nhiên "về mặt sản xuất so với chế độ phong kiến chế độ tư tiến to" Họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất, sử dụng vốn, khoa học kỹ thuật "cho nên, Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải phù hợp với lợi ích đại đa số nhân dân" - Kinh tế tư quốc gia: Đây thành phần kinh tế Nhà nước nhà tư góp vốn với để kinh doanh Nhà nước lãnh đạo Tư tư nhân tư chủ nghĩa Tư Nhà nước xã hội chủ nghĩa Theo Lênin, thành phần kinh tế nấc thang, bước trung gian để nước phát triển lên chủ nghĩa xã hội Và thành phần kinh tế "nửa chủ nghĩa xã hội" tồn lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Ngồi cịn có kinh tế hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp có tính chất nửa xã hội chủ nghĩa; kinh tế cá thể nông dân thủ công nghệ  Hai là: Ngay từ năm 1953, Hồ Chí Minh cho rằng: Dưới chế độ dân chủ có loại thành phần kinh tế khác là: - Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, chung nhân dân) - Kinh tế hợp tác xã (nó nửa chủ nghĩa xã hội tiến lên chủ nghĩa xã hội) - Kinh tế cá nhân, nơng dân thủ cơng (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội) - Kinh tế tư tư nhân - Kinh tế tư nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Và, kinh tế nhiều thành phần ấy, để khỏi chệch hướng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải làm cho kinh tế quốc doanh phát triển nhanh giữ vai trò chủ đạo  Ba là: Hồ Chí Minh đề sách kinh tế Đảng Chính phủ là: Công tư lợi - Chủ thợ lợi - Cơng nơng giúp - Lưu thơng ngồi "Bốn sách mấu chốt để phát triển kinh tế nước ta" Chỉ câu ngắn gọn Hồ Chí Minh cho thấy nguyên tắc, mục tiêu cần hướng tới kinh tế nhiều thành phần là: thành phần kinh tế phải tồn mối quan hệ bình đẳng, hợp tác, có lợi, tạo nên phát triển cân đối kinh tế quốc dân Tư tưởng Người đưa vào sống đưa lại thành tựu to lớn Công khôi phục kinh tế 1955-1957 nhanh chóng hồn thành, cơng cải tạo phát triển kinh tế 1958- 1960 giành thắng lợi to lớn, mở thời kỳ "hoàng kim" kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc phát triển 2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cải tạo sử dụng thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong báo cáo sửa đổi Hiến pháp trước Quốc hội, Hồ Chí Minh trình bày đường lối chung tiến lên CNXH Người nêu rõ hình thức sở hữu thành phần kinh tế nước ta sách loại hình Người cho rằng: "trong nước ta có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất như: - Sở hữu Nhà nước tức toàn dân - Sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân lao động - Sở hữu người lao động riêng lẻ - Một tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư Mục đích chế độ ta xóa bỏ hình thức sở hữu khơng chủ nghĩa xã hội, làm cho kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể" Nhìn vào thứ tự ta thấy rằng, Hồ Chí Minh xếp loại hình sở hữu, vào vai trị thực tế chúng chế độ xã hội chủ nghĩa Sở hữu xã hội chủ nghĩa đứng vị trí cao Nó tảng kinh tế chế độ xã hội mới, chỗ dựa Nhà nước nhân dân; quy định chất quan hệ xã hội trình manh nha định hình Theo Hồ Chí Minh, vai trị chủ đạo kinh tế xã hội chủ nghĩa thể hiện: hình thức sở hữu chính, tồn lĩnh vực then chốt, ảnh hưởng đến quốc kế, dân sinh, có tác dụng hướng dẫn loại hình kinh tế khác đồng thời mục đích hướng tới quan hệ hoạt động kinh tế Sở hữu xã hội chủ nghĩa nằm trình vận động theo nấc thang tương ứng với trình độ phát triển, quy mơ xã hội hóa sản xuất xã hội Q trình quy luật Thành phần kinh tế quốc doanh dưạ sở chế độ sở hữu nhà nước, sở hữu toàn dân giữ vai trị chủ đạo, lãnh đạo kinh tế Nhà nước phải đảm bảo cho phát triển ưu tiên: "chúng ta phải phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa" Hình thức thứ hai sở hữu xã hội chủ nghĩa sở hữu tập thể Hồ Chí Minh nêu rõ "đường lối cải tạo xã hội chủ nghĩa Đảng nông nghiệp đưa nông dân làm ăn riêng lẻ từ tổ đổi cơng (có mầm mống xã hội chủ nghĩa) tiến lên hợp tác xã cấp thấp (nửa xã hội chủ nghĩa) tiến lên hợp tác xã cấp cao (xã hội chủ nghĩa)" Kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động, Nhà nước đặc biệt khuyến khích giúp đỡ phát triển Hồ Chí Minh cho rằng: "Hợp tác hóa nơng nghiệp khâu thúc đẩy cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc" Ngoài sở hữu xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh cịn thừa nhận tồn khách quan, tất yếu, lâu dài hình thức khơng xã hội chủ nghĩa Cụ thể người làm nghề thủ công riêng lẻ khác, "Nhà nước phải bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện" Đối với tư sản công thương, nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế nhà nước, đồng thời hướng họ vào quỹ đạo kinh tế chủ nghĩa xã hội hình thức cơng tư hợp doanh hình thức cải tạo khác 10 Tư tưởng Người cho thấy cần phải phát huy lực sản xuất thành phần kinh tế mà cịn cho thấy tinh thần đồn kết dân tộc sâu sắc Người nói rằng: "Giai cấp tư sản nước ta có xu hướng chống đế quốc, có xu hướng yêu nước ta thuyết phục khéo, lãnh đạo khéo, họ hướng theo chủ nghĩa xã hội" Bên cạnh Người cịn quan tâm đến việclàm ăn ngoại kiều Việt Nam Trong lời kêu gọi nhân ngày giải phóng thủ đơ, Người nói: "Các bạn, người bn bán kinh doanh tiểu thương, tiểu chủ, cơng nhân trí thức chung sống với nhân dân Việt Nam Các bạn khai lập nghiệp Việt Nam Những hoạt động đáng kinh tế văn hóa bạn có lợi cho Việt Nam Vì tơi khun bạn: Các bạn n lịng làm ăn thường Nhân dân Chính phủ Việt Nam giúp đỡ bảo hộ bạn" Tóm lại, quan điểm thể rõ tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm thể mẫn cảm tư tưởng Hồ Chí Minh việc nắm bắt vận dụng quan điểm mác xít, khắc phục thực tế xu hướng tả khuynh đường lối xây dựng chủ nghĩa nhiều Đảng Cộng sản công nhân hiểu không luận điểm Mác Ăngghen: "Những người cộng sản tóm tắt lý luận thành cơng thức xóa bỏ chế độ tư hữu" Phải hiểu khơng phải người cộng sản thủ tiêu chế độ tư hữu nói chung mà thủ tiêu chế độ tư hữu tư chủ nghĩa Bởi trả lời câu hỏi: "Liệu xóa bỏ chế độ tư hữu không?" Mác, Ăngghen khẳng định: "Không, được, y làm cho lực lượng sản xuất có tăng lên đến mức cần thiết để xây dựng kinh tế công hữu Cho nên cách mạng giai cấp vơ sản có tất triệu chứng nổ cải tạo xã hội cách tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo thủ tiêu chế độ tư hữu"  Tất yếu khách quan phải tiến hành cơng nghiệp hố: Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thực nhân dân ta Trong viết Con đường phía trước (ngày 20-011960), Người rõ nước ta vốn nước nông nghiệp lạc hậu Năm 1959, sản xuất miền Bắc, công nghiệp chiếm không đầy hai phần, cịn nơng nghiệp thủ cơng nghiệp chiếm đến tám phần Người đặt câu hỏi: Như cho đời sống nhân dân thật dồi được? Và Người trả lời: “Đời 11 sống nhân dân thật dồi dào, dùng máy móc để sản xuất cách hật rộng rãi: dùng máy móc cơng nghiệp nông nghiệp Máy chắp thêm tay cho người, làm cho sức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần giúp người làm việc phi thường Muốn có nhiều máy, phải mở mang ngành cơng nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu Đó đường phải chúng ta, đường công nghiệp hóa nước nhà” Hiện nay, lấy sản xuất nơng nghiệp làm Vì muốn mở mang cơng nghiệp phải có đủ lương thực, ngun liệu Nhưng cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thật nhân dân ta”  Phát triển kinh tế phải đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu Hồ Chí Minh rõ: “tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đường đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân Tăng gia tay phải hạnh phúc, tiết kiệm tay trái hạnh phúc”, “Sản xuất mà không tiết kiệm khác gió vào nhà trống” Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, sản xuất tiết kiệm gắn với phương châm Phải thực hành kinh tế nghèo nàn lạc hậu lại phải chịu nhiều bom đạn chiến tranh, chịu nhiều thiên tai bất thường Phát triển sản xuất để tăng sản phẩm xã hội thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hai mặt biện chứng chặng đường phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Đồng thời, Người dặn phát triển kinh tế phải chống tham ơ, lãng phí, quan liêu “giặc nội xâm”, đồng minh với giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, ba bệnh tham ơ, lãng phí, quan liêu “là kẻ thù nhân dân, đội Chính phủ” Loại kẻ thù “khá nguy hiểm, khơng mang gươm mang súng, mà nằm tổ chức ta, để làm hỏng công việc ta” Dù có cố ý hay khơng, tham ơ, lãng phí, quan liêu “cũng bạn đồng minh thực dân phong kiến” “nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần, kiệm, liêm, chính” Nó “phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao cải Chính phủ nhân dân Tội lỗi nặng tội Việt gian, mật thám” II Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta 12 Đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đặc điểm kinh tế đặc trưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiếntrúc thượng tầng tư chủ nghĩa Điều có nghĩa thời kỳ q độ cịn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế (hiện nước ta thời kỳ độ, cấu thành phần kinh tế bao gồm bốn thành phần: kinh tế Nhà nước; kinh tế tư nhân; kinh tế tập thể kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài), song sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa thành phần kinh tế tư nhân tư chủ nghĩa khơng chiếm vai trị chủ đạo, thời kỳ q độ cịn nhiều hình thức phân phối, ngồi phân phối theo lao động chủ đạo phân phối theo mức độ đóng góp quỹ phúc lợi xã hội.Thời kỳ q độ cịn quan hệ bóc lột bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư chủ nghĩa khơng giữ vai trị thống trị Thời kỳ độ nước ta tồn có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội tương ứng với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đa dạng hóa hình thức phân phối Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” Việt Nam bước vào thời kỳ độ với xuất phát điểm thấp , cách mạng khoa học – kỹ thuật phát triển với tốc độ vũ bão đem lại thành tựu to lớn Điều tạo điều kiện cho phép nước phát triển sau Việt Nam tiếp thu thành tựu kinh nghiệm mà nhânloại đạt vận dụng chúng vào trình phát triển lực lượng sản xuất củamình để rút ngắn thời gian Đồng thời, xu khu vực hóa, tồn cầu hóa diễn rangày mạnh mẽ làm cho nước giới ngày phụ thuộc chặt chẽ vào Điều mặt khiến nước phát triển bị lệ thuộc nhiều mặtvào nước tư phát triển tạo điều kiện để nước sau có thểtranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý nước trước để có thểrút ngắn thời gian phát triển Ngồi ra, thân Việt Nam nước đông dân, vớinguồn lực dồi dào, tài nguyên đa dạng có vị trí địa lý thuận lợi Đây điều kiện thuận lợi cho công xây dựng đất nước độ thẳng lên chủ nghĩaxã hội Hơn nữa, dân tộc Việt Nam năm qua, lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng Sản Việt Nam đồng lòng chiến đấu, hy sinh để giành lại độc lập dân tộc phấn đấu xây 13 dựng xã hội tốt đẹp người đềucó sống ấm no, tự hạnh phúc Thực trạng vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển cấu kinh tế nước ta Đại hội ĐBTQ lần thứ VI Đảng (năm 1986) hoạch định thực sách kinh tế nhiều thành phần nhằm khai thác sức mạnh toàn dân thành phần kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Đại hội lần thứ VII Đảng (năm 1991) tiếp tục chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế gia đình thành phần kinh tế độc lập khuyến khích phát triển Đại hội lần thứ VIII Đảng (năm 1996) xác định kinh tế nước ta gồm thành phần: kinh tế nhà nước; kinh tế hợp tác; kinh tế tư nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng (năm 2001) rõ: “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”(10), với thành phần: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước bổ sung mới, thể rõ tầm quan trọng thu hút nguồn lực bên cho phát triển kinh tế Việt Nam Đây vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngun tắc "lưu thơng - ngồi" Trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), Nghị Đại hội lần thứ X Đảng (năm 2006) thành phần kinh tế gồm: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân); kinh tế tư nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; khẳng định: “Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh”(11) Nhấn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, song Đảng rõ “Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, động lực kinh tế”(12) Quan điểm thể đổi mới, kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh tư kinh tế Đảng ta, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân chiến lược phát triển chung kinh tế nước nhà 14 Đại hội lần thứ XI Đảng (năm 2011) tiếp tục chủ trương phát triển nhanh, hài hòa thành phần kinh tế Đặc biệt, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: “Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh” Đại hội XI, Đại hội XII Đại hội XIII Đảng thống hoạch định phương hướng phát triển kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Đảng ta có khái quát lý luận: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII Đảng làm rõ vị trí, vai trị sách phát triển thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt động theo chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Chủ trương thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng ta thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế vận dụng sáng tạo phát triển quan điểm đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành phần, góp phần quan trọng việc huy động sức mạnh thành phần kinh tế vào chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đảng Nhà nước ta không ngừng nâng cao nhận thức lực thực tiễn, đề đường lối, chủ trương sách đắn, sát hợp với loại hình kinh tế giai đoạn cụ thể đạt nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử Đó là: 15 Thứ nhất, Đảng Nhà nước ta nhận thức ngày rõ chế độ sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta rõ, kinh tế nước ta “với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển” Thứ hai, hình thức sở hữu thành phần kinh tế phát triển đa dạng, bước tuân thủ quy luật kinh tế thị trường phù hợp với điều kiện thực tế đất nước Các chủ thể kinh tế tự kinh doanh cạnh tranh theo quy định pháp luật, ngày phát huy vai trị tích cực kinh tế quốc dân Kinh tế nhà nước bước phát huy vai trò chủ đạo; hệ thống doanh nghiệp nhà nước cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp Kinh tế tập thể bước đầu đổi mới, hình thức hợp tác kiểu hình thành phù hợp với chế thị trường Kinh tế tư nhân tăng nhanh số lượng, bước nâng cao hiệu kinh doanh, giải việc làm cho người lao động đóng góp ngày lớn vào GDP Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển, có đóng góp quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước ý thức làm chủ nhân dân kinh tế nhiều thành phần tăng cường ngày hiệu Đảng ban hành lãnh đạo tổ chức thực nhiều nghị quyết, chủ trương kinh tế; kịp thời điều chỉnh chủ trương, giải pháp phù hợp với thay đổi tình hình, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế … Nhà nước quản lý, điều hành kinh tế ngày sát thực, hiệu hơn; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều tiết kinh tế có nhiều tiến bộ; huy động phân bổ nguồn lực bước phù hợp với chế thị trường… Tính dân chủ lĩnh vực kinh tế vai trò làm chủ kinh tế nhân dân quan tâm thực ngày tốt 16 Bên cạnh thành tựu quan trọng nêu trên, việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta số hạn chế, bất cập sau: Một là, thành phần kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển khơng đều, hiệu cịn thấp Kinh tế nhà nước - chủ yếu doanh nghiệp nhà nước - có nhiều tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước chưa thể đầy đủ vai trò lực lượng nòng cốt kinh tế nhà nước; hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu thấp, để xảy lãng phí, thất vốn, phá sản, nợ nần Kinh tế tập thể tăng trưởng chậm, nhiều mặt yếu kéo dài Kinh tế tư nhân phổ biến quy mô nhỏ, sức cạnh tranh Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu chuyển giao công nghệ, cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn trình độ quản lý tiên tiến; phần lớn hoạt động ngành sử dụng nhiều lao động, khai thác tài ngun… Hai là, mơ hình kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu, chất lượng tăng trưởng chưa cao thiếu vững Tăng trưởng kinh tế thực chủ yếu tăng vốn đầu tư, khai thác nguồn lực tự nhiên sức lao động giản đơn Đầu tư dàn trải, chưa hợp lý; hiệu đầu tư thấp, thất lãng phí lớn chưa khắc phục Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; quyền tự kinh doanh chưa tôn trọng đầy đủ; môi trường kinh doanh chưa thật bảo đảm cạnh tranh bình đẳng Quản trị doanh nghiệp cịn yếu kém, chưa theo kịp tiêu chuẩn quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, thách thức; chất lượng, hiệu quả, suất lao động sức cạnh tranh thấp; mức độ tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế; cân đối vĩ mô chưa thật vững Ba là, tổ chức hoạt động máy nhà nước chậm đổi mới; hiệu lực, hiệu quản lý nhiều hạn chế Nhà nước chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, khuyết tật kinh tế thị trường; chưa tách biệt rõ chức chủ sở hữu với chức quản lý Nhà nước, chức quản lý nhà nước với chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Việc triển khai thực thi thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hạn chế Hệ thống luật pháp, chế, sách chưa hồn chỉnh đồng bộ, chất lượng chưa cao; việc tuyên truyền, phổ biến, thực thi pháp luật bảo đảm kỷ cương, pháp luật cịn nhiều bất cập Hoạt động kiểm tốn, kiểm tra, giám sát trùng lặp, hiệu lực hiệu 17 chưa cao Tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình cịn thấp, chưa thiết lập chế đánh giá hiệu hoạt động quan hành nhà nước theo kết đầu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quan điểm Hồ Chí Minh phát triển cấu kinh tế nước ta Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam nay, thực chất phát triển kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu phát triển kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội XII Đảng xác định: “Đến năm 2020, phấn đấu hoàn thiện đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo tiêu chuẩn phổ biến kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng thể chế kinh tế thể chế trị, Nhà nước thị trường; bảo đảm hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển người, thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ mội trường, phát triển xã hội bền vững; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, tính dự báo thể xây dựng thực thi thể chế kinh tế, tạo điều kiện ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội” Để đạt mục tiêu trên, Đảng, Nhà nước nhân dân ta cần tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nhiều thành phần, việc thực có hiệu số giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đồng bộ, đại sở tuân thủ đầy đủ quy luật kinh tế thị trường Tiếp tục hồn thiện khung pháp lý, chế, sách, thực đồng giải pháp để phát triển, vận hành thông suốt, hiệu quả, đồng khả thi loại thị trường bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh quản lý giá theo chế thị trường Thật coi trọng khâu thực thi thể chế, kiểm tra, giám sát hoạt động thực tế, có chế tài chặt chẽ bảo đảm hiệu lực thể chế Hoàn thiện thể chế để tận dụng hội phòng ngừa, giảm thiểu thách thức, rủi ro tranh chấp quốc tế Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế 18 Thứ hai, phân định rõ vai trò chủ thể kinh tế nhà nước đẩy mạnh cấu lại doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động theo chế thị trường Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước doanh nghiệp nhà nước phải đóng vai trị “đầu tàu”, chủ động động Trong đó, xác định rõ trách nhiệm hiệu thực doanh nghiệp nhà nước; đẩy mạnh biện pháp bảo đảm an sinh xã hội, kiểm sốt ngân hàng, tài phát triển dịch vụ công Doanh nghiệp nhà nước cần tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu, địa bàn quan trọng; xác định rõ danh mục tăng cường tiềm lực, khả cạnh tranh doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn nắm giữ cổ phần chi phối Đẩy mạnh thối vốn đầu tư ngồi ngành, cổ phần hóa bán hết phần vốn nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ theo chế thị trường Kinh tế nhà nước cần vươn lên thực giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ” Thứ ba, tiếp tục phát triển bền vững kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phù hợp với chế thị trường đại Nhân rộng mơ hình kinh tế hợp tác hiệu quả; tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển mạnh lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ; bảo đảm hài hòa lợi ích chủ thể tham gia Tạo điều kiện hình thành tổ hợp nơng - cơng nghiệp dịch vụ cơng nghệ cao “Hồn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế… Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước” Hồn thiện pháp luật, chế, sách để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận bình đẳng hội, nguồn lực, vốn, đất đai, tài nguyên Tăng cường trợ giúp để phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh tế hộ gia đình, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp… Tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi, dự án có cơng nghệ cao, thân thiện mơi trường, sản phẩm có giá trị gia tăng tỷ lệ nội địa hóa cao, tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy cấu lại kinh tế Khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành công nghiệp hỗ trợ, 19 lượng tái tạo, vật liệu mới, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, đào tạo nhân lực chăm sóc sức khỏe chất lượng cao… Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ phát triền kết cấu hạ tầng nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước khoa học - công nghệ Tăng cường tiềm lực khoa học - công nghệ xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, phát huy lực sáng tạo cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự sáng tạo hoạt động nghiên cứu, tư vấn, phản biện nhà khoa học… Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại Nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo đảm hiệu tổng hợp tính hệ thống, mạng lưới giao thơng, điện, nước, thủy lợi, giáo dục, y tế, hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin Thứ năm, tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo Đảng; hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế thị trường Đảng phải không ngừng đổi tư duy, nâng cao lực lãnh đạo, hoạch định tổ chức thực đường lối, nghị phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng cường công tác cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết việc thực đường lối, chủ trương, nghị Đảng kinh tế - xã hội Nâng cao lực hiệu công tác tham mưu kinh tế - xã hội cấp, ngành Nhà nước thể chế hóa nghị Đảng, xây dựng, tổ chức thực pháp luật, sách, bảo đảm loại thị trường ngày hồn thiện vận hành thơng suốt; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển 20 Đổi mới, hồn thiện chế, sách để phát huy vai trò làm chủ nhân dân; bảo đảm quyền tự do, dân chủ hoạt động kinh tế người dân theo quy định Hiến pháp, pháp luật tham gia có hiệu Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội KẾT LUẬN Bài tiểu luận tập trung vào việc tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế nước ta Qua nghiên cứu, nhận thấy quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh kinh tế không tảng lý thuyết vững mạnh, mà nguồn động lực quan trọng trình xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam Hồ Chí Minh nhấn mạnh quan trọng việc thực cấu kinh tế theo hướng chủ nghĩa xã hội Người tin rằng, có người dân tham gia vào trình sản xuất phân phối kinh tế cách công bình đẳng, kinh tế phát triển bền vững mang lại lợi ích cho tồn xã hội Điều thể rõ qua sách biện pháp mà Đảng Cộng sản Việt Nam áp dụng việc phát triển kinh tế, tăng cường vai trò doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân phát triển Những nguyên tắc phương hướng mà Hồ Chí Minh đề mang lại giá trị ý nghĩa to lớn việc phát triển bền vững kinh tế Việt Nam 21 thời đại Chúng ta cần tiếp tục thực phát triển nguyên tắc này, từ đảm bảo phồn thịnh tiến đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO https://baodautu.vn/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-co-cau-kinh-te-nhieu-thanhphan-d63749.html https://tcnn.vn/news/detail/53275/Quan-diem-cua-Chu-tich-Ho-Chi-Minh-vexay-dung-nen-kinh-te-nhieu-thanh-phan-va-su-van-dung-cua-Dang-ta-trongthoi-ky-doi-moi.html https://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-tai-sao-ho-chi-minh-lai-chu-truong-thuchien-co-cau-kinh-te-hang-hoa-nhieu-thanh-phan-trong-thoi-ki-qua-do-len29720/ https://quan-niem-cua-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoio-viet-nam-c124a20125.html 22

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w