(Tiểu luận) phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và phân tích thực tiễn hệ thống phân cấp quản lý ngân sách việt nam

26 8 1
(Tiểu luận) phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và phân tích thực    tiễn hệ thống phân cấp quản lý ngân sách việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN … 0O0… BÀI TIỂU LUẬN Đề tài : Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phân tích thực tiễn hệ thống phân cấp quản lý ngân sách Việt Nam Hà Nội – 2/2023 MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………………………… I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ……………………………………………………………………………… .3 Khái niệm, đặc điểm phân cấp quản lý NSNN…………………………………… 1.1 Khái niệm phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước ……………………… 1.2 Đặc điểm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ……………………… Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ……………………… Vai trò phân cấp quản lý ngân sách nhà nước…………………………… Nội dung phân cấp quản lí ngân sách nhà nước……………… 4.1 Phân cấp nguồn thu ngân sách nhà nước…………………………………… 4.2 Phân cấp nguồn chi ngân sách nhà nước……………………………………… 11 II THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC……… 14 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 2022………………………………………………… 14 2.Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2022 …………………… 15 3.Đánh giá mơ hình phân cấp quản lý NSNN Việt Nam……………………… 17 III GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM ………………………………………………………………………………………… 18 Giải pháp phân cấp quản lý chi ngân sách nhà nước Việt Nam nay… 19 Giải pháp phân cấp quản lý thu ngân sách nhà nước Việt Nam nay…….19 Giải pháp điều hòa bổ sung ngân sách nhà nước…………………………… 20 Giải pháp cho vấn đề vay nợ quyền địa phương………………………20 Giải pháp phân cấp thẩm quyền………………………………………………… 21 LỜI KẾT…………………………………………………………………………… 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 23 LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước Việt Nam đời sản phẩm đấu tranh giai cấp mang sứ mệnh quan quyền lực tối cao để thực chức nhiệm vụ công cộng quản lý hành , chức kinh tế nhiệm vụ xã hội Với kinh tế thị trường ngày “ nở rộ ” vai trị vị tài nhà nước ngày định vị sâu sắc hết Trong “ Ngân sách nhà nước ”được xem yếu tố quan trọng , then chốt tài quốc gia có mối quan hệ chặt chẽ với tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân với mối quan hệ khăng khít với tất khâu hệ thống tài Chúng ta hiểu ngân sách nhà nước cơng cụ điều tiết kinh tế đảm bảo ổn định phát triển đồng kính tế đảm bảo thu nhập cho người dân Qua khâu phân cấp để quản lí Ngân sách nhà nước hiểu thuận lợi xem quy trình đặc biệt địi hỏi gắn kết , chủ động thực cấp quyền từ trung ương tới địa phương Ở Việt Nam q trình phân cấp quản lí Ngân sách nhà nước thực từ nhiều năm song tồn nhiều mặt hạn chế tham nhũng , công , tư tưởng ỷ lại , chưa có chủ động việc giải vấn đề Là sinh viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân tiếp cận, học tập mơn “Tài cơng”, chúng em nhận thức thuận lợi trình phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước Việt Nam, nhiên song hành với yếu tố tiêu cực tác động xấu đến kinh tế nước nhà phát triển lâu dài ,toàn diện đất nước tương lai Vì chúng em lựa chọn cho đề tài “ Pháp luật phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước ” để làm tiểu luận học phần Tài cơng với mong muốn góp phần hồn thiện tài quốc gia Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu giáo trình thông tin, chúng em tránh khỏi sai sót hạn chế kiến thức Do đó, chúng em mong thơng cảm , châm chước ,giúp chúng em sửa chữa lỗi sai hồn thiện thân Em xin chân thành cảm ơn Cô ! NỘI DUNG I.NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm phân cấp quản lý NSNN 1.1 Khái niệm phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước - Luật NSNN năm 2002 qui định: NSNN quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm (Điều 3) thực tế có nhiều cách hiểu khác vấn đề này: Phân cấp quản lý ngân sách phân chia quyền lợi thu - chi NSNN quyền trung ương quyền địa phương cắt khúc ngân sách thành quĩ tiền tệ độc lập trực thuộc trung ương trực thuộc địa phương Với cách hiểu ta thấy NSNN phận tách rời, độc lập với nhau, khơng đảm bảo tính thống NSNN, làm ảnh hưởng tới tính hiệu hệ thống ngân sách, dễ gây xung đột quyền lợi ích cấp ngân sách - Tuy nhiên, cần phải hiểu: phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giải mối quan hệ quyền nhà nước trung ương cấp quyền nhà nước địa phương liên quan đến hoạt động thu chi NSNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động NSNN 1.2 Đặc điểm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Phân cấp quản lý NSNN gắn với việc giải mối quan hệ vật chất cấp quyền nhà nước Đây mối quan hệ lợi ích, phức tạp Giải mối quan hệ thực chất phân định nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền nhà nước tổ chức, quản lý, điều hành ngân sách - Mỗi cấp ngân sách có tính độc lập gắn với nhiệm vụ cấp quyền tương ứng Tuy nhiên, tính độc lập tương đối, lẽ hoạt động cấp ngân sách nói riêng tồn ngân sách nhà nước nói chung nhằm tạo sở vật chất cho Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế, xã hội đất nước, tổ chức máy hành Phân cấp ngân sách thường kèm phân cấp trị hành chính, hay nói cách khác phân cấp quản lý kinh tế, xã hội tiền đề, điều kiện để thực phân cấp quản lý NSNN Ngân sách công cụ thiếu để đảm bảo thực nhiệm vụ cấp ngân sách Vì vậy, phân cấp ngân sách phải phù hợp, nhằm đảm bảo điều kiện vật chất để thực thi nhiệm vụ cách hiệu Nếu hệ thống hành chính, kinh tế - xã hội có phân cấp mạnh cho địa phương, địi hỏi phải có chế phân cấp mạnh NSNN cách tương ứng Thực chất nguyên tắc giải mối quan hệ nhiệm vụ quyền lợi, quyền lợi phải tương xứng với nhiệm vụ giao Đồng thời, phân cấp NSNN phải đảm bảo tính độc lập tương đối - Đảm bảo vai trò chủ đạo NSTW, tập trung nguồn lực để đảm bảo thực mục tiêu trọng yếu phạm vi nước Cơ sở nguyên tắc xuất phát từ vị trí quan trọng Nhà nước trung ương quản lý kinh tế, xã hội nước mà Hiến pháp quy định từ tính chất xã hội hố nguồn tài quốc gia Ngun tắc thể sách, chế độ quản lý NSNN ban hành thống dựa chủ yếu sở quản lý ngân sách trung ương Ngân sách trung ương chi phối quản lý khoản thu, chi lớn kinh tế xã hội Điều có nghĩa là: khoản thu chủ yếu có tỷ trọng lớn phải tập trung vào ngân sách trung ương đảm nhiệm nhiệm vụ chi trọng yếu Ngân sách trung ương chi phối hoạt động ngân sách địa phương, đảm bảo tính cơng địa phương - Phân định rõ nhiệm vụ thu chi cấp ngân sách.Chế độ phân cấp xác định rõ khoản thu thuộc ngân sách địa phương, khoản ngân sách địa phương từ ngân sách địa phương nhằm tạo quyền chủ động độc lập tương đối cho ngân sách địa phương Phân cấp, trao quyền cho địa phương ngân sách cách hợp lý giúp cho địa phương chủ động, tích cực phát huy trách nhiệm việc xây dựng phát triển địa phương Phân cấp ngân sách phải phù hợp với lực, trình độ quản lý quyền địa phương Nếu trao nhiều quyền cho quyền địa phương trình độ, lực chưa đáp ứng, làm giảm hiệu lực, hiệu phân cấp ngân sách Bên cạnh đó, hành lang pháp lý chế kiểm soát cần thiết lập để đánh giá định địa phương xử lý trường hợp có vi phạm - Đảm báo tính công phân cấp ngân sách Mỗi địa phương có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội kinh tế khác dẫn tới chế phân cấp NSNN phải phù hợp, đảm bảo tính cơng bằng, nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch ngày lớn điều kiện phát triển địa phương Phân cấp ngân sách phải đảm bảo tính cân đối thu nhập quốc dân sản xuất thu nhập quốc dân sử dụng vùng, địa phương Việc xây dựng chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi tiêu trung ương địa phương hợp lý công cụ chủ yếu, hữu hiệu giúp nhà nước điều hoà hệ thống NSNN theo chiều dọc (giữa cấp ngân sách) chiều ngang (trong cấp ngân sách) Vai trò điều phối nhà nước thực thông qua NSTW Trong trình phân cấp cần sử dụng phương pháp điều hòa ngân sách để giảm bớt khoảng cách giàu, nghèo vùng, địa phương - tức trình phân phối lại nguồn tài phạm vi hệ thống ngân sách, chuyển phần số thu ngân sách cấp cho ngân sách cấp Vai trò phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Quyền hạn phân cấp tới phận, nhiệm vụ thực với quyền hạn trách nhiệm đến địa phương Cho phép quản lý kế hoạch hoá ngân sách nhà nước tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ cấp quyền mối quan hệ cấp ngân sách để phát huy vai trị cơng cụ điều chỉnh vĩ mô ngân sách nhà nước Document continues below Discover more from: Tài cơng TCC1 Đại học Kinh tế… 415 documents Go to course Cau hoi on thi Tai 15 chinh cong Tài cơng 100% (5) Tài-chính-cơng-1 128 (2021) Tài cơng 100% (3) Tổng hợp câu hỏi 17 sai Tài cơng 100% (2) NỘI DUNG ƠN TẬP10 TCC-CLC Tài cơng 100% (2) CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN THI MÔN… Tài cơng 100% (2) Quản trị q trình kinh - Mang tính tác động từ mơi trường bên hệ thống hoặcdoanh tổ chức để nhằm thực ước muốn hay mục tiêu định Đây yếu tố nhằm giảm bớt Tàilàchính 100% (2) tập quyền, tăng quyền hạn, nhiệm vụ trách nhiệm cho cáccông cấp, ngành Đã từ lâu chế xin cho thể tập quyền định tập trung cấp cao gây yếu tránh khỏi quản lý nói chung quản lý NSNN nói riêng Hơn gây tiêu cực q trình định cấp Từ gây nhiều áp đặt làm cấp tình trạng thụ động triệt tiêu sáng tạo phương pháp thực mục tiêu hay Ngoải vai trò tăng cường quản lý vĩ mô 24/8 Quản lý kinh tế vĩ mô giúp nhà quản lý, quản lý rộng hơn, xa hơn, cụ thể chặt chẽ Phân cấp giúp nhà lãnh đạo cấp có quyền định nhanh chóng phạm vi qui định Nội dung phân cấp quản lí ngân sách nhà nước 4.1 Phân cấp nguồn thu ngân sách nhà nước Cơ chế phân cấp cấp nguồn thu cấp ngân sách bao gồm: a Phân định nguồn thu cấp ngân sách: * Nguồn thu bao gồm:  Các khoản thu mà cấp hưởng 100%  Nhóm nguồn thu ngân sách  trung ương hưởng 100%: Theo nguyên tắc đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách trung ương, ngân sách trung ương hưởng khoản thu quan trọng gắn trực tiếp với chức quản lý kinh tế - xã hội quyền trung ương  Nhóm nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100%: Các khoản thu gắn trực tiếp với chức quản lý kinh tế - xã hội quyền địa phương mang tính ổn định, bao gồm khoản thu thuế khoản thu khác  Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm : Khi khoản thu thuộc nhóm phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách trung ương ngân sách địa phương b Xác định tỷ lệ phần trăm khoản thu phân chia mà cấp ngân sách hưởng  Tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu cấp ngân sách tỷ lệ phần trăm mà cấp ngân sách hưởng tổng số khoản thu phân chia cấp ngân sách  Căn để xác định tỷ lệ phân chia khoản thu chênh lệch nhu cầu chi tiêu tính theo định mức khả thu cấp ngân sách  Các tỷ lệ phân chia tính chung cho tất khoản thu phân chia tính riêng cho địa phương ổn định thời kỳ ổn định ngân sách * Bảng phân cấp nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương Các nguồn thu 100% Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Căn vào Điều 35, Luật Ngân sách Căn vào Điều 37, Luật Ngân sách nhà nhà nước: nước: Các khoản thu ngân sách trung ương Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%: hưởng 100%: a) Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa a) Thuế tài nguyên, trừ thuế tài nguyên thu nhập khẩu; từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu, khí; b) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; b) Thuế môn bài; c) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa c) Thuế sử dụng đất nơng nghiệp; nhập khẩu; d) Thuế bảo vệ mơi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu; d) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; đ) Tiền sử dụng đất, trừ thu tiền sử dụng đất điểm k khoản Điều 35 Luật đ) Thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh này; nghiệp, lãi chia cho nước chủ nhà khoản thu khác từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí; e) Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; g) Tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; e) Viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức h) Lệ phí trước bạ; khác, cá nhân nước ngồi cho Chính i) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; phủ Việt Nam; k) Các khoản thu hồi vốn ngân sách g) Phí thu từ hoạt động dịch vụ địa phương đầu tư tổ chức kinh tế; quan nhà nước trung ương thực hiện, thu cổ tức, lợi nhuận chia cơng ty trường hợp khốn chi phí hoạt động cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai khấu trừ; khoản phí thu từ thành viên trở lên có vốn góp Nhà hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện công lập doanh nghiệp nhà nước trung chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế nhuận sau thuế cịn lại sau trích lập phạt, tịch thu khác theo quy định pháp quỹ doanh nghiệp nhà nước bộ, luật quan nhà nước địa phương quan ngang bộ, quan thuộc Chính thực hiện; phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở hữu; chênh lệch thu lớn chi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; n) Thu từ quỹ dự trữ tài trung ương; o) Thu kết dư ngân sách trung ương; r) Thu từ tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị thuộc địa phương xử lý; s) Thu từ quỹ đất công ích thu hoa lợi công sản khác; p) Thu chuyển nguồn từ năm trước t) Huy động đóng góp từ quan, tổ chuyển sang ngân sách trung ương; chức, cá nhân theo quy định pháp luật; q) Các khoản thu khác theo quy định u) Thu kết dư ngân sách địa phương; pháp luật v) Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Các nguồn thu phân chia theo tỷ lệ điều tiết ngân sách trung ương ngân sách địa phương a) Thuế giá trị gia tăng, trừ thuế giá trị gia tăng quy định điểm a khoản Điều này; b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ thuế thu nhập doanh nghiệp quy định điểm đ khoản Điều này; c) Thuế thu nhập cá nhân; d) Thuế tiêu thụ đặc biệt, trừ thuế tiêu thụ đặc biệt quy định điểm c khoản Điều này; 10 đ) Thuế bảo vệ môi trường, trừ thuế bảo vệ môi trường quy định điểm d khoản Điều 4.2 Phân cấp nguồn chi ngân sách nhà nước - Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước hành, nhiệm vụ chi ngân sách cấp bao gồm: Chi thường xuyên; Chi đầu tư phát triển Ngoài bao gồm: Chi trả gốc, lãi tiền vay; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài (ngân sách trung ương ngân sách cấp tỉnh); Chi bổ sung cho ngân sách cấp - Ngân sách trung ương đảm nhận nhiệm vụ chi lớn, quan trọng có tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh vĩ mô nhà nước, đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội - Ngân sách địa phương đảm nhận nhiệm vụ chi liên quan đến phạm vi địa phương * Bảng phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương: Nhiệm vụ chi ngân sách trung ương Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Căn vào điều 36, Luật Ngân sách Căn vào điều 38, Luật Ngân sách nhà nước: nhà nước: Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư cho dự án, bao gồm a) Đầu tư cho dự án, bao gồm dự án có tính chất liên vùng, khu vực dự án có tính chất liên vùng, khu vực bộ, quan ngang bộ, quan thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc 11 Chính phủ, quan khác trung ương Chính phủ, quan khác trung ương theo lĩnh vực quy định khoản theo lĩnh vực quy định khoản Điều này; Điều này; b) Đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh b) Đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích Nhà nước đặt hàng; tổ chức ích Nhà nước đặt hàng; tổ chức kinh tế; tổ chức tài trung kinh tế; tổ chức tài trung ương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh ương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật; nghiệp theo quy định pháp luật; c) Các khoản chi đầu tư phát triển khác c) Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật theo quy định pháp luật Chi dự trữ quốc gia Chi dự trữ quốc gia Chi thường xuyên bộ, quan Chi thường xuyên bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương phân cấp quan khác trung ương phân cấp lĩnh vực: lĩnh vực: a) Quốc phòng; a) Quốc phòng; b) An ninh trật tự, an toàn xã hội; b) An ninh trật tự, an toàn xã hội; c) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo dạy c) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo dạy nghề; nghề; d) Sự nghiệp khoa học công nghệ; d) Sự nghiệp khoa học công nghệ; đ) Sự nghiệp y tế, dân số gia đình; đ) Sự nghiệp y tế, dân số gia đình; e) Sự nghiệp văn hóa thơng tin; e) Sự nghiệp văn hóa thơng tin; g) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, g) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, 12 thơng tấn; thơng tấn; h) Sự nghiệp thể dục thể thao; h) Sự nghiệp thể dục thể thao; i) Sự nghiệp bảo vệ môi trường; i) Sự nghiệp bảo vệ môi trường; k) Các hoạt động kinh tế; k) Các hoạt động kinh tế; l) Hoạt động quan quản lý nhà l) Hoạt động quan quản lý nhà nước, tổ chức trị tổ chức nước, tổ chức trị tổ chức trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho tổ chức trị xã hội - nghề tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghề nghiệp theo quy định pháp luật; nghiệp theo quy định pháp luật; m) Chi bảo đảm xã hội, bao gồm chi m) Chi bảo đảm xã hội, bao gồm chi hỗ hỗ trợ thực sách xã hội trợ thực sách xã hội theo theo quy định pháp luật; quy định pháp luật; n) Các khoản chi khác theo quy định n) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật pháp luật Chi trả nợ lãi khoản tiền Chính Chi trả nợ lãi khoản tiền Chính phủ vay phủ vay Chi viện trợ Chi viện trợ Chi cho vay theo quy định pháp Chi cho vay theo quy định pháp luật luật Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương ương Chi chuyển nguồn ngân sách trung Chi chuyển nguồn ngân sách trung ương sang năm sau ương sang năm sau 13 Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung sung có mục tiêu cho ngân sách địa có mục tiêu cho ngân sách địa phương phương II THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Bối cảnh kinh tế Việt Nam 2022 - Năm 2022 năm có nhiều khó khăn thách thức lớn, bất ngờ xuất hiện, tác động xấu, nhiều mặt ảnh hưởng nặng nề không nước ta mà cịn tồn giới Trên giới ,cuộc xung đột kéo dài U-crai-na, lệnh trừng phạt Mỹ nước Phương Tây Nga; cạnh tranh chiến lược nước lớn; biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 Trung Quốc; thiên tai, lũ lụt, hạn hán kéo dài diện rộng Trung Quốc, nước EU, làm cho chuỗi cung ứng bị gián đoạn; giá dầu thô, lương thực, thực phẩm nhiều vật tư, nguyên liệu đầu vào tăng mạnh; lạm phát tăng cao đột biến nhiều quốc gia đối tác lớn , số nước để kiểm soát lạm phát tác động đến thị trường tài , hoạt động đầu tư thương mại toàn cầu - Ở nước , dịch bệnh Covid- 19 kiểm soát tốt , nhà nước Việt Nam triển khai giải pháp sách hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển kinh tế- xã hội Kinh tế vĩ mơ trì ổn định, cân đối lớn đảm bảo Tuy nhiên kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh biến động từ bên ngoài, áp lực lạm phát tăng cao, giá xăng dầu , nguyên vật liệu biến động mạnh , dịch bệnh , thiên tai, bão lũ diễn biến phức tạp gây nhiều thiệt hại cho sản xuất kinh doanh đời sống nhân dân 2.Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2022 Căn vào tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội, thực nhiệm vụ NSNN tháng đầu năm, đánh giá thực ngân sách nhà nước năm 2022 sau: 14 Tổng thu NSNN: 1.614,1 nghìn tỷ đồng, tăng 14,3% so với dự toán Tỷ lệ huy động vào NSNN 17,2% GDP; Thuế, phí đạt 13,9% GDP 15 Tổng chi NSNN: 2.035,4 nghìn tỷ đồng, tăng 14,1% so dự tốn Bội chi NSNN 421,3 nghìn tỷ đồng, 4,5% GDP, bội chi cho Chương trình phục hồi phát triển kinh tế- xã hội theo Nghị số 43/2022/QH15 Quốc hội khoảng 0,41% GDP Dự kiến đến ngày 32/12/2022, dư nợ công khoảng 43-44% GDP * Tình hình thực sách tài khóa hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội (Nghị số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 Quốc hội, Nghị số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 Chính phủ) 16 3.Đánh giá mơ hình phân cấp quản lý NSNN Việt Nam a, Ưu điểm  Phân cấp quản lý NSNN xu hướng rõ rệt Việt Nam Cụ thể việc phân cấp quản lý NSNN, nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách phân cấp nhiều cho địa phương Nhờ có q trình đẩy mạnh phân cấp quản lý NSNN đó, địa phương chủ động việc quản lý ngân sách cấp mình, góp phần nâng cao lực quản lý ngân sách địa phương  HĐND cấp tỉnh có quyền định phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể cho quyền cấp dưới, định số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu chi ngân sách địa phương theo phân cấp trung ương  Phân cấp quản lý NSNN dựa có tính khoa học b, Hạn chế 17  Phân cấp quản lý NSNN Việt Nam thực phương thức quản lý theo yếu tố đầu vào khiến cho hiệu sử dụng NSNN chưa cao Điều thể thông qua việc sử dụng hệ thống định mức NSNN  Những quy định phân cấp quản lý NSNN chưa bao quát hết phạm vi NSNN  Việc phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN NSTW NSĐP cịn có nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế  Tương quan nguồn thu nhiệm vụ chi địa phương chưa tương xứng với  Công tác giám sát NSNN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn c, Nguyên nhân  Hệ thống NSNN Việt Nam cịn mang tính lồng ghép  Địa phương tăng quyền tổ chức thực thi quản lý ngân sách, thẩm quyền định thuộc trung ương  Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước theo phương thức quản lý ngân sách theo khoản mục đầu vào phương thức quản lý so với giới truyền thống  Lập dự toán NSNN thiếu mối liên kết chặt chẽ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn với nguồn lực có  Quy định cơng khai NSNN có lại chưa có quy định công tác đánh giá số liệu công khai dẫn đến công khai thiếu minh bạch  Hiện Kiểm toán nhà nước tham gia vào kiểm toán báo cáo toán hiệu cơng tác kiểm tốn chưa cao III GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Giải pháp phân cấp quản lý chi ngân sách nhà nước Việt Nam 18  Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ chi phân cấp  Khảo sát, xem xét chặt chẽ đưa nguồn chi cho phân cấp  Phân định quyền, nhiệm vụ rõ rang tránh đùn đẩy trách nhiệm  Cần có đảo thống đồng bộ, phải có kiểm tra giám sát  Tăng chi đầu tư cho số dự án quan trọng Giải pháp phân cấp quản lý thu ngân sách nhà nước Việt Nam  Cần có chế để bước tăng tự chủ tài khóa cho quyền địa phương, đặc biệt nguồn thu địa phương hưởng 100%, gắn với việc quản lý cung ứng dịch vụ công địa phương  Hoàn thiện máy quản lý thu cấp : Tổ chức thực tốt công tác phân loại cán theo chuẩn mực thi đua lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để bố trí vào vị trí thích hợp mơ hình tổ chức  Hoàn thiện phân cấp quản lý thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương, thu trợ cấp địa phương NSTW trợ cấp bổ sung cân đối cho NSĐP, không nên cấp tồn phần thiếu hụt Giải pháp điều hịa bổ sung ngân sách nhà nước a, Giải pháp điều hòa ngân sách nhà nước  Trong ngắn hạn, Chính phủ cần nâng cấp hệ thống tính tốn bổ sung cân đối thông qua việc bổ sung thêm định mức thu rõ ràng hơn, dựa vào lực dự báo số thu tốt ban hành định mức minh bạch cho phân bổ ngân sách chi đầu tư  Chính phủ cần cân nhắc cải cách hệ thống điều hịa theo hai nhóm công việc bổ sung cho nhau: 19 (1) Nâng cấp phương pháp luận “bổ sung cân đối” thành hệ thống tính tốn bổ sung cân đối hồn tồn theo cơng thức, bao gồm cơng thức công khai, rõ ràng sử dụng việc phân phối ngân sách quy tắc ổn định, công khai để thiết lập quỹ phân bổ bổ sung Công thức cần cân khác biệt tài quyền địa phương sở nhu cầu chi tiêu định hướng người nghèo lực tài Điều quan trọng phải áp dụng phương pháp cho phép lượng hóa tiềm thu thay cho việc dùng số thu thực tế tính tốn để tránh việc khơng khuyến khích địa phương huy động nguồn thu (2) Củng cố hệ thống bổ sung có mục tiêu để thực mục tiêu quốc gia thông qua sách ngành xác định rõ ràng lĩnh vực giáo dục y tế bao gồm có u cầu khơng có u cầu đối ứng vốn Sử dụng nhiều khoản bổ sung có mục tiêu thực để cấp vốn cho chương trình đầu tư kết cấu hạ tầng b, Giải pháp bổ sung ngân sách nhà nước  Giải kịp thời nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp xã  Xây dựng, bổ sung sách phù hợp việc phân bổ nguồn thu nhập cuối năm từ nguồn kinh phí tiết kiệm năm dựa tiêu chí đóng góp, làm lợi, làm tăng nguồn thu nhập việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cá nhân, tập thể  Thu hồi khoản chi thường xuyên chưa thực cần thiết, chậm triển khai để bổ sung dự phòng NSTW NSĐP tập trung kinh phí cho cơng việc quan trọng (VD: bổ sung kinh phí cho cơng tác phịng chống dịch COVID-19.) Giải pháp cho vấn đề vay nợ quyền địa phương  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh vững sở tạo nguồn thu ngân sách bền vững, đảm bảo nguồn trả nợ công 20  Triệt để tiết kiệm chi ngân sách, kiểm soát chặt chẽ bội chi ngân sách khả trả nợ địa phương  Tăng cường trách nhiệm thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư công, tránh đầu tư dàn trải, phải đầu tư theo quy hoạch duyệt; nâng cao hiệu công tác chuẩn bị đầu tư  Tăng cường rà sốt, đảm bảo chương trình, dự án bố trí kế hoạch đầu tư cơng trung hạn năm thực đầy đủ thủ tục đầu tư theo Luật Đầu tư công Phân bổ vốn đầu tư công hợp lý Quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn vay nợ  Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực chế cơng khai, minh bạch khoản vay trả nợ khoản vay Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nợ Giải pháp phân cấp thẩm quyền định ngân sách theo quy trình quản lý ngân sách  Hạn chế tối đa lồng ghép NSĐP NSTW hệ thống Luật NSNN việc đổi quy trình NSNN nói chung quy trình NSĐP nói riêng theo hướng tách bạch, rõ ràng  Nâng cao lực đại biểu Quốc hội HĐND : thể việc nâng cao lực xem xét thẩm tra dự toán, định NSNN, giám sát việc chấp hành NSNN toán NSNN phân cấp quản lý NSNN  Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội: thông qua xây dựng quy định cụ thể phạm vi, đối tượng, giám sát việc sử dụng NSNN Đổi phương thức hình thức giám sát Quốc hội HĐND  Quốc hội xem xét phê chuẩn tốn khơng xem xét vấn đề số liệu tốn mà cịn xem xét khía cạnh tuân thủ pháp luật việc thực ngân sách 21 LỜI KẾT Như , việc hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam trở thành yêu cầu cấp thiết mang tính khách quan Điều không bắt nguồn từ hạn chế yếu nhà nước ta trình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước mà đòi hỏi thiết yếu xã hội Mục tiêu cốt lõi phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo nguồn lực tài quốc gia huy động phân phối sử dụng cách hiệu nhất, đồng thời, đảm bảo tính chủ động, sáng tạo hoạt động khai thác, sử dụng vốn ngân sách nhà nước, hài hòa quyền lực quản lý kinh tế - xã hội quản lý ngân sách cấp quyền Bằng việc tìm hiểu kiến thức giáo trình môn học cố gắng chọn lọc thông tin xác nhóm chúng em nhận thấy quy định phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam bộc lộ số bất cập cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước từ trung ương đến địa phương dễ gặp phải tình trạng thừa kinh phí số cấp Do đó, việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cần phải điều hòa vốn kịp thời hệ thống kho bạc nhà nước từ đảm bảo khả tốn, chi trả Là sinh viên q trình học tập tiếp thu kiến thức , chúng em thấy thân thật may mắn tham gia học tập mơn học Tài cơng Bùi Đỗ Vân Có lẽ q trình làm chúng em khơng tránh sai sót, hạn chế Chúng em mong sửa chữa lỗi sai góp ý để chúng em từ nâng cao kiến thức thân vận dụng tốt vào thực tế Em xin chân thành cảm ơn Cô! 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Tài cơng ( TS Phan Hữu Nghị , PGS.TS Lê Hùng Sơn )_ Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân _ Năm 2020 2.https://baochinhphu.vn/kinh-te-viet-nam-nam-2022-phuc-hoi-ngoan-muc-tangtruong-manh-me-102221217143819882.htm 3.https://vtv.vn/kinh-te/kinh-te-viet-nam-khep-lai-nam-2022-voi-nhieu-con-so-antuong-20221231095526904.htm 4.https://dangcongsan.vn/kinh-te/thu-ngan-sach-nam-2022-vuot-27-8-du-toan629186.html 5.https://dangcongsan.vn/kinh-te/nganh-tai-chinh-hoan-thanh-xuat-sac-nhiem-vu-thungan-sach-nam-2022-627999.html 6.http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Tai-chinh/1054737/thach-thuc-thu-ngan-sachnam-2023 23

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan