1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề bài xây dựng chiến lược doanh nghiệpviettel giai đoạn 2022 2025

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 7,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHĨM LỚP TÍN CHỈ: 16 ĐỀ BÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP VIETTEL GIAI ĐOẠN 2022 - 2025 THÀNH VIÊN MSV Vũ Thị Vân 11217327 Đặng Thị Nhàn 11201946 Trần Thu Huyền 11201902 Nguyễn Thị Thu Trang 11208102 Trần Thùy Trang 11208172 Hà Nội, Tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Lịch sử hình thành: 1.3 Con người Viettel 1.4 Câu chuyện thương hiệu 1.5 Thành tựu bật PHẦN II: PHÂN TÍCH TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU 2.1 Tầm nhìn 6 2.2 Sứ mệnh 2.3 Mục tiêu chiến lược PHẦN III: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH 3.1 MƠI TRƯỜNG VĨ MÔ 3.2 MÔI TRƯỜNG NGÀNH 15 PHẦN IV: PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 41 PHẦN V: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 49 5.1 Lựa chọn công cụ, phân tích để định hướng chiến lược 49 5.2 Sử dụng phương pháp cho điểm để lựa chọn chiến lược DN (giai đoạn 2022 – 2025) 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN I: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu chung Tên doanh nghiệp: Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) Ngày thành lập: 1/6/1989 Lĩnh vực hoạt động: 03 lĩnh vực công nghệ quân sự, công nghệ viễn thông, thiết bị dân dụng Ban lãnh đạo: ● Chủ tịch, Tổng giám đốc: Tào Đức Thắng ● Phó Tổng giám đốc: Nguyễn Thanh Nam ● Phó Tổng giám đốc: Nguyễn Đình Chiến ● Phó Tổng giám đốc: Đỗ Minh Phương ● Phó Tổng giám đốc: Đào Xuân Vũ 1.2 Lịch sử hình thành: Từ 1989 đến 1999: công ty xây dựng cột cao ● Thành lập Tổng Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin (Sigelco), tiền thân Viettel (01.06.1989) ● Xây dựng tuyến vi ba số AWA Việt Nam (1990) ● Đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thơng Qn đội (1995) ● Hồn thành dự án cáp quang Bắc-Nam 1A (1999) Từ 2000 đến 2009: phổ cập dịch vụ di động Việt Nam ● Phá độc quyền viễn thông dịch vụ VoIP 178 (2000) ● Khai trương dịch vụ di động Việt Nam với đầu số 098 (2004) ● Trở thành doanh nghiệp viễn thơng có thị phần lớn Việt Nam (2008) ● Vươn quốc tế với hoạt động kinh doanh Lào Campuchia (2009) ● Xây dựng hạ tầng mạng lưới 3G lớn Việt Nam (2009) Từ 2010 đến 2019: tập đồn cơng nghệ tồn cầu ● Lọt Top 30 hãng viễn thông lớn giới (2016) ● Trở thành nhà mạng kinh doanh 4G toàn quốc (2017) ● Khai trương thị trường quốc tế thứ 10, phủ sóng dịch vụ khắp Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi (2018) ● Chính thức đổi tên thành “ Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội” (2018) Từ 2019 đến nay: tập đồn toàn cầu tiên phong kiến tạo xã hội số ● Top 50 nhà mạng giới triển khai công nghệ kết nối vạn vật BNB-IoT (2019) ● Thử nghiệm thành công gọi 5G Việt Nam (2019) ● Tái định vị thương hiệu với sứ mệnh "Tiên phong chủ lực kiến tạo xã hội số" (2021) 1.3 Con người Viettel Quy mô nhân Viettel: 50 nghìn nhân viên Với giá trị cốt lõi phát triển nhân sự: ● Kiến tạo tương lai bạn mơ ước: môi trường làm việc động, cởi mở, khuyến khích trao đổi ý tưởng, sáng tạo theo cách bạn mong muốn ● Vươn lên thử thách: trao hội trách nhiệm cho người trẻ, tốc độ phát triển nghiệp phụ thuộc vào lực ● Phát triển Viettel: thử sức sản phẩm, lĩnh vực, địa bàn mới; tạo trải nghiệm đột phá, góp phần xây dựng xã hội 1.4 Câu chuyện thương hiệu Triết lý thương hiệu Triết lý “cộng hưởng để khác biệt”: củng cố tinh thần cá thể hóa theo nhu cầu trải nghiệm, thúc đẩy hòa hợp hội tụ cá thể đơn lẻ để tạo khác biệt với sức mạnh tổng hòa Sự cộng hưởng điều kiện tiên giúp mở thêm hội khẳng định vị thương hiệu Viettel: đại, đa dạng quy mô, mang trọng trách quốc gia tầm nhìn quốc tế b Giá trị dẫn dắt ● Quan tâm: tôn vinh sắc cá nhân thúc đẩy gắn kết người với người qua việc lắng nghe nhu cầu, mong muốn khác biệt, khích lệ thể thân theo cách riêng ● Sáng tạo: người động lực giúp Viettel không ngừng dịch chuyển để tiên phong đón thay đổi thời sẵn sàng khai phá tiềm thực ● Khát khao: động lực để nghĩ lớn, biến khát khao thành hành động, giúp thực trọng trách quốc gia đổi theo tư toàn cầu c Nhận diện thương hiệu ● Logo: cách viết thường nhằm thể cởi mở, thân thiện, dấu chấm bên chữ "i" cách điệu thành icon khung hội thoại điện tử nhằm gìn giữ tinh thần tơn trọng, lắng nghe phục vụ người cá thể riêng biệt ● Slogan “hãy nói theo cách bạn”: bạn trái tim Viettel, bạn đích đến nguồn cảm hứng đằng sau định, sản phẩm, giải pháp, nỗ lực người tập thể Viettel ● Màu sắc: Sắc đỏ thể sức trẻ nhiệt huyết, đam mê gửi trọn đến khách hàng qua người qua sản phẩm; bứt phá, lĩnh tiên phong, khát khao sáng tạo theo dòng chảy bất tận giới chuyển kỷ ngun cơng nghệ Đó màu cờ sắc áo, màu tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc 1.5 Thành tựu bật Danh hiệu ● Thương hiệu định giá 8.758 tỷ USD, xếp hạng tốp thương hiệu giá trị Việt Nam Đông Nam Á, xếp thứ 227 thương hiệu giá trị giới ● Có mặt 10 quốc gia thị trường quốc tế: châu Á, châu Phi, châu Mỹ với 270 triệu người sử dụng ● Doanh thu năm 2021 274 nghìn tỷ USD lợi nhuận chiếm 40.6 nghìn tỷ USD b Kết đạt ● Gần 120.000 trạm phát sóng 2G- 5G lắp đặt tồn quốc kể vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo ● Mạng 4G lớn Việt Nam với 45.000 trạm phát sóng, độ phủ đạt 97% dân số ● ● Hạ tầng cáp quang lớn Việt Nam với 380.000km; Hạ tầng Gpon lớn Việt Nam với 11 triệu cổng, cung cấp tới 100% số huyện, huyện đảo gần bờ 95% số xã toàn quốc ● Tiên phong cung cấp dịch vụ 5G Document continues below Discover more from: trị chiến Quản lược QTKD1132 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Cau hoi on tap quan 35 tri chien luoc Quản trị chiến… 100% (17) Viettel - Trách nhiệm 16 xã hội Quản trị chiến lược 100% (4) Bài Tổng hợp QTCL 97 18 tổng hợp chiến lượ… Quản trị chiến lược 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QTĐM study Quản trị chiến lược 100% (4) Bài tập môn Quản trị 14 chiến lược có đáp án Quản trị chiến lược PHẦN II: PHÂN TÍCH TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU 100% (3) 2.1 Tầm nhìn Tầm nhìn trở thành doanh nghiệp “Tiên phong chủQuản lực kiến xã hộilược trịtạo chiến số” thông qua việc xây tảng số để cá nhân tổQuản chức trị tạo 92 100% (3) nên giá trị riêng cộng hưởng giá trị khác biệt để tạo nên sức chiến lược mạnh tổng hoà Với kỳ vọng tiên phong kiến tạo xã hội số, cuối năm 2020, Viettel hoàn thành tảng chủ đạo xã hội số gồm: Hạ tầng số; Giải pháp số; Nội dung số; Tài số; An ninh mạng Nghiên cứu sản xuất công nghiệp công nghệ cao 2.2 Sứ mệnh Với sứ mệnh: Sáng tạo người (Caring Innovator), Viettel coi khách hàng cá thể riêng biệt, cần tôn trọng, quan tâm lắng nghe, thấu hiểu phục vụ cách riêng biệt Viettel hướng tới giá trị thực tiễn, đặt cảm nhận khách hàng lên hàng đầu, liên tục đổi mới, sáng tạo Nền tảng cho doanh nghiệp phát triển xã hội Viettel cam kết tái đầu đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động xã hội đặc biệt chương trình phục vụ cho y tế, giáo dục hỗ trợ người nghèo 2.3 Mục tiêu chiến lược Đối với mục tiêu chiến lược kinh doanh mình, Tập đồn Viettel đặt cho mục tiêu chính: ● Phấn đấu hồn thành mục tiêu trở thành doanh nghiệp chủ đạo kiến tạo xã hội số Việt Nam, đạt mức doanh thu dịch vụ 100 nghìn tỷ vào năm 2025 ● Đặt mục tiêu chuyển dịch Viettel Telecom trở thành doanh nghiệp viễn thông số, có dịch vụ khách hàng trải nghiệm khách hàng số Việt Nam, ● Tiên phong công nghệ 5G hạ tầng đáp ứng hội phát triển Cách mạng Công nghiệp 4.0 ● Hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ số, đưa tỷ trọng doanh thu dịch vụ tương đương với nhà mạng khu vực giới PHẦN III: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH 3.1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 3.1.1 Nhân tố kinh tế Doanh thu ngành viễn thơng: Báo cáo tóm tắt tổng kết công tác năm 2021, phương hướng nhiệm vụ năm 2022, Bộ Thông tin Truyền thông công bố doanh thu dịch vụ viễn thông năm 2021 ước đạt 130.768 tỷ đồng tăng 2% so với năm 2020 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, doanh thu hoạt động viễn thông tháng đầu năm 2022 đạt 248.5 nghìn tỷ động, tăng 7.1% so với kỳ năm trước, doanh thu q III chiếm 79.9 nghìn tỷ đồng Điều cho thấy, ngành Công nghệ thông tin - Viễn thông đóng vai trị quan trọng kinh tế đất nước Dự kiến tốc độ phát triển kinh tế: giai đoạn 2022 – 2025, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến đạt khoảng 6,3-6.8%/năm Dự kiến doanh thu ngành viễn thông: Tổng doanh thu ngành viễn thông tăng từ 19,3 tỷ USD năm 2022 lên 25 tỷ USD vào năm 2025 với tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình 8% - 10%/năm Thách thức: Doanh thu năm 2021 tăng 2% so với năm 2020 lợi nhuận doanh nghiệp viễn thông năm giảm mạnh, đạt 42,76 nghìn tỷ, năm trước đạt 55,4 nghìn tỷ Ngun nhân đến diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 nên doanh nghiệp viễn thông tập trung triển khai nhiều kế hoạch, giải pháp hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp, quan, đơn vị phạm vi nước 3.1.2 Nhân tố trị, luật pháp thân Sản xuất Nghiên cứu phát triển tài, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, khuyến khích sáng tạo vượt giới hạn Viettel nhà cung cấp phủ sóng 5G lớn với 150 trạm 16 tỉnh/thành phố Nhà mạng có 0,07 chất lượng tốt Việt Nam (DN dẫn đầu thị trường công nhận) 0,28 công nghệ đại 3.5 0,35 Các hệ thống hạ tầng thiết bị điện thoại di động, cố định, truyền dẫn, internet sử dụng cổng vệ tinh quốc tế, cáp quang quốc tế, thiết bị hãng sản xuất tiếng giới như: Alcatel, Huawei… thường xuyên thay thế, nâng cấp bảo đảm phục vụ nhu cầu khách hàng đáp ứng phát triển khoa học công nghệ tiên tiến giới 0,32 Trong giai đoạn phát triển kinh doanh, Viettel đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển khoảng 4.500 tỷ 0,1 hoạt động 0,08 nghiên cứu phát triển yếu tố quan trọng then chốt 43 đồng năm Marketing Nhiều độc quyền sáng chế Việt Nam trường quốc tế 0,09 3.5 0,315 Viettel nộp 410 đơn đăng ký sáng chế Việt Nam 50 đơn đăng ký Mỹ Trong đó, Viettel cấp 61 độc quyền sáng chế Việt Nam 12 sáng chế Mỹ Hình ảnh thương hiệu tốt 0,09 0,36 Hình ảnh thương hiệu cuối 2020 Viettel đánh giá thương hiệu tiếng Việt Nam lĩnh vực viễn thông VCCI phối hợp với công ty Life Media, AC Nielsen tổ chức Brand Finance định giá thương hiệu Viettel lên tới 5,8 tỷ USD nói cao lịch sử phát triển tập đoàn đứng số Việt Nam Vị trường quốc tế 0,07 0,21 Mạng thuê bao mở rộng, đứng thứ 41 giới 44 Hệ thống kênh phân phối phủ sóng lớn 0,08 0,32 10 Phát triển 0,06 sản phẩm nhiều thị trường quốc tế 0,24 45 Hiện nay, Viettel giữ vững mạng 4G lớn Việt Nam với gần 42.000 trạm BTS 33 triệu thuê bao Năm 2021, Viettel đầu tư thêm khoảng 4.600 trạm 4G để đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao chất lượng trải nghiệm dịch vụ Tất thị trường châu Á Viettel (Metfone, Unitel, Mytel, Telemor) giữ vững thị phần hàng đầu thuê bao, Mytel tăng trưởng doanh thu dịch vụ cao số thị trường (gần 80%) Các thị trường Châu Phi (Halotel, Lumitel, Movitel ) tiếp tục tăng trưởng th bao ví điện tử Movitel cơng ty có mức tăng trưởng doanh thu dịch vụ cao thị trường khu vực này, với mức tăng 38,6%, nhờ phát triển mạnh thuê bao 4G Tại thị trường châu Mỹ, Natcom trì tăng trưởng liên tiếp số năm năm có tăng trưởng cao năm từ 2014, đạt 28,6 % Ứng dụng Super app Bitel (Mi Bitel) đạt triệu users đứng số số ứng dụng nhà mạng Peru Tài – Kế tốn 11.Tình hình tài 0,1 mạnh Nhân Điểm yếu 12.Chưa có kinh nghiệm 0,05 46 0,4 0,05 Viettel doanh nghiệp có kết kinh doanh tốt ngành năm 2021 với doanh thu đạt 274 nghìn tỷ, tăng trưởng 3,3%, lợi nhuận đạt 40 nghìn tỷ, nộp ngân sách gần 32 nghìn tỷ Viettel có nguồn lực tài hùng mạnh (vốn chủ sở hữu khoảng 50.000 tỷ đồng), hoạt động chủ yếu dựa vốn tự lực phải vay ngân hàng Là công ty trực thuộc Bộ quản lý chuyên sâu Quốc Phòng, tất ban quản trị xuất thân từ người lính không đào tạo kỹ quản trị chuyên sâu, nên nhiều khâu quản lý tương đối cứng nhắc không phù hợp với thị trường Việc triển khai quản lý, điều hành bị tác động nhiều bên thứ quốc phòng – an ninh 13 Dịch vụ 0,04 chăm sóc khách hàng chưa tốt Tổng điểm 47 0,08 44 3,535 Hầu hết nhân không đảm bảo mức độ chun nghiệp, số lượng có trình độ chun mơn cao PHẦN V: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 5.1 Lựa chọn cơng cụ, phân tích để định hướng chiến lược Phân tích theo mơ hình SWOT S W Nguồn tài dồi dào, ổn định Văn hóa doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt Độ tiếng thương hiệu Cơ cấu, tổ chức Thị phần Hiệu lực hoạt động Đội ngũ nhân lực trẻ O Khơng có kinh nghiệm quản lý chun sâu Vốn kinh doanh hạn chế Dịch vụ chăm sóc khách hàng Một số sản phẩm/dịch vụ hạn chế T Cơ hội mở rộng thị trường mơi trường quốc tế Chính sách kích thích doanh nghiệp phát triển nhà nước Tốc độ phát triển công nghệ thông tin Thị trường cạnh tranh khốc liệt Triển khai chiến lược kinh doanh phù hợp Nhu cầu đa dạng hóa dịch vụ Thay đổi hệ thống pháp luật Strengths – Điểm mạnh Viettel ● Nguồn tài dồi dào, ổn định: Yếu tố tài Viettel dồi ổn định Viettel doanh nghiệp kinh tế quốc phòng với 100% nguồn vốn nhà nước, có tổng số vốn điều lệ 50 nghìn tỷ đồng Những hoạt động đầu tư Viettel chủ yếu nguồn vốn tự kiếm, phải vay ngân hàng ● Văn hóa Viettel: Ngay từ thành lập, Viettel có nhận thức đắn tầm quan trọng văn hóa công ty Không dừng lại giá trị chung chung áp dụng nơi nào, mà giá trị đời nhờ đội ngũ tư vấn không ngừng quan sát, nghiên cứu thích nghi với thời Điều thể rõ thay đổi giá trị cốt lõi Trước kia, văn hóa Viettel gói gọn giá trị: Caring (Quan Tâm), Innovative (Sáng Tạo) Passionate (Khát khao) Giờ ba giá trị kết tinh thành 48 triết lý thương hiệu sâu sắc Diversity (Cộng hưởng tạo khác biệt) ● ● ● ● ● Chất lượng sản phẩm: Một điểm mạnh bật ma trận SWOT Viettel nhiều khách hàng hài lòng tin tưởng sử dụng sản phẩm – dịch vụ viễn thơng nhờ vào: Độ phủ sóng vượt trội, chất lượng dịch vụ nâng cấp thường xuyên, đáp ứng nhu cầu liên lạc khách hàng, tốc độ đường truyền Internet cao Độ tiếng thương hiệu: Năm 2019, Viettel Brand Finance định giá thương hiệu 4,3 tỷ USD thuộc Top 500 thương hiệu lớn giới Nhưng đến năm 2022, giá trị thương hiệu Viettel lên tới 8,7 tỷ USD Đây số xác nhận cao lịch sử phát triển tập đoàn từ trước Thuộc Top thương hiệu viễn thông giá trị Châu Á Top 18 giới Vươn lên top 227 thương hiệu giá trị giới Cơ cấu tổ chức: Viettel thuộc Bộ Quốc Phịng quản lý Chịu tồn trách nhiệm, kế thừa quyền, nghĩa vụ pháp lý lợi ích hợp pháp Nhà nước, Bộ Quốc phòng giao Thực quyền chủ sở hữu kinh doanh lĩnh vực bưu – viễn thơng công nghệ thông tin theo quу định pháp luật Cơ cấu tổ chức Viettel gồm công ty mẹ cơng ty Trong đó, cơng ty mẹ có tư cách pháp nhân, có dấu, có điều lệ tổ chức hoạt động riêng Các công ty con, doanh nghiệp thành viên, công ty liên kết khơng có tư cách pháp nhân, khơng có dấu riêng, phối hợp với công ty mẹ thực nhiệm ᴠ ụ ѕản хuất kinh doanh, thực nhiệm ᴠ ụ quân ѕự – quốc phòng Thị phần Viettel: Hiện nay, Viettel doanh nghiệp chủ chốt lĩnh vực truyền thông Việt Nam, chiếm khoảng 44% thị phần di động nước Trên thị trường quốc tế, Viettel đầu tư quy mô phát triển mạnh mẽ Trở thành nhà cung cấp đa dịch vụ viễn thông, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trải dài 13 quốc gia từ Châu Á, Châu Mỹ đến Châu Phi với quy mô thị trường tiềm lên đến 270 triệu dân Hiệu lực hoạt động: Các hiệu đáng ngưỡng mộ mà Viettel làm suốt quãng thời gian hoạt động như: Chỉ với 10 năm hoạt động nhà mạng chủ chốt Việt Nam.Nằm Top 15 doanh nghiệp viễn thơng có tốc độ phát triển 49 ● nhanh chóng giới Giữ vững vị số sáng chế (BSC) bảo hộ độc quyền Hoa Kỳ Đội ngũ nhân lực trẻ, động: Viettel tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam có số lượng nhân viên đơng đảo, tính đến đầu năm 2022 có 70.000 người nằm rải rác khắp 11 quốc gia Với số lượng nhân lớn địi hỏi Viettel phải có chiến lược quản lý phù hợp để mang lại hiệu kinh tế cao Weaknesses – Điểm yếu Viettel Bên cạnh điểm mạnh bật, Viettel có điểm yếu cần phải khắc phục sau: ● ● ● ● Khơng có kinh nghiệm quản lý chun sâu: Là cơng ty trực thuộc Bộ Quốc Phịng, tất ban quản trị xuất thân từ người lính khơng đào tạo kỹ quản trị chuyên sâu, nên nhiều khâu quản lý tương đối cứng nhắc không phù hợp với thị trường Việc triển khai quản lý, điều hành bị tác động nhiều bên thứ quốc phòng – an ninh Vốn kinh doanh hạn chế: Để đẩy mạnh phát triển thị trường nước ngoài, số khu vực Tổng công ty Viettel Global đầu tư cần cung cấp thêm USD, làm cho cơng ty nước khơng có sẵn nguồn USD để lý hợp đồng mua thiết bị Do vậy, dẫn tới khoản nợ ngân hàng khoảng 6.000 tỷ đồng cho việc mua thiết bị trả chậm Đây nhiều điểm yếu phổ biến khó khắc phục mơ hình SWOT Viettel Chất lượng sản phẩm – dịch vụ: Nhiều danh mục sản phẩm, dịch vụ không hoạt động hiệu Viettel mong đợi, trì hoạt động cịn phát sinh lỗ nhiều hơn, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh Do thành lập lâu năm, nên đối thủ đến sau cần nhìn theo đưa sản phẩm tương tự có mức giá tốt hơn, với mức chi phí bỏ thấp Có nhiều hạng mục cũ lạc hậu khơng cịn phù hợp với thị trường nay, chưa đưa phương án giải hiệu quả, gây lãng phí ngân sách quản lý sửa chữa Dịch vụ chăm sóc khách hàng: Đội ngũ chăm sóc khách hàng khơng thể đáp ứng nhu cầu cho tất người tiêu dùng Hầu hết nhân không đảm bảo mức độ chun nghiệp, số lượng có trình độ chun mơn cao Khách hàng thường xuyên tượng tin nhắn rác, sóng 3G 50 khơng đủ mạnh cịn chập chờn, sóng 5G tốn nhiều dung lượng, Viettel liên tục cải thiện chất lượng Còn lý làm ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ phát triển nhanh chóng thị trường công nghệ Viettel phải cập nhập công nghệ khiến cho việc đầu tư hay chất lượng sở hạ tầng khơng thể hồn thiện Opportunities – Cơ hội Viettel Việc đầu tư phát triển kinh doanh thị trường quốc tế tạo hội lớn ma trận SWOT Viettel, đặc biệt nước láng giềng Lào hay Campuchia ● ● ● Mở rộng thị trường kinh doanh tạo nhiều tiềm mới: Tính đến vừa trịn 16 năm (từ tháng 6/2006, Campuchia) Viettel hoạt động kinh doanh nước Với 11 quốc gia triển khai hoạt động kinh doanh (tính Việt Nam), Viettel hồn tồn mở rộng kinh doanh sang nhiều thị trường có nhiều tiềm hơn, giúp đặt mục tiêu phủ sóng giới hiệu Chính sách kích thích doanh nghiệp phát triển phủ: Nhằm chiếm lĩnh thêm thị phần xâm nhập sâu vào thị trường quốc tế, phủ triển khai sách thúc đẩy doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế Viettel mở rộng đầu tư hợp tác nước Đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Để tạo hội cho tập đoàn Viettel phát triển mạnh mẽ nữa, phủ hạn chế việc thành lập công ty viễn thông di động thị trường, thực nghiêm ngặt điều khoản đăng ký kinh doanh Tốc độ phát triển vượt bậc công nghệ thơng tin: Trong hai năm 2019 2020, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp, khiến cho hầu hết thị trường kinh doanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Quy trình sản xuất bị đình trệ thời gian dài, chuỗi cung ứng bị tạm ngưng, giá hàng hóa tăng cao,… Nhưng ngành Cơng nghệ thơng tin Viễn thơng trì hoạt động mạnh mẽ, trở thành điểm sáng cho kinh tế quốc gia mùa dịch Nếu nhìn theo mặt tích cực, nhờ có dịch Covid-19 mà ngành cơng nghệ thơng tin Viettel có hội tăng trưởng vượt bậc, đem lại hiệu kinh tế vượt trội Số lượng người tiêu dùng sử dụng thuê bao tăng lên chóng mặt, dịch vụ Internet dịch vụ chuyển phát đem lại nguồn doanh thu lớn cho Viettel Threats – Thách thức Viettel 51 Có hội chắn có thách thức, thách thức lớn ma trận SWOT Viettel: Sự khốc liệt thị trường cạnh tranh: Là nhà mạng chủ chốt nước nhiều khách hàng lựa chọn sử dụng, Viettel phải chịu cạnh tranh khốc liệt đến từ nhà mạng cạnh tranh lớn Vinaphone, Mobifone Ngồi ra, khơng nên bỏ qua doanh nghiệp có quy mơ nhỏ kinh doanh ngành Ở thị trường nước ngồi, Viettel doanh nghiệp gia nhập khơng lâu, có phần yếu đơn vị viễn thơng di động có chỗ đứng quốc gia họ Triển khai chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường: Một thách thức vô lớn gia nhập thị trường nước ma trận SWOT Viettel thích nghi, hài lòng khách hàng, mức độ cạnh tranh đối thủ hoạt động lĩnh vực Để tạo khác biệt thị trường, giúp chiếm lĩnh thị phần nhanh chóng Viettel cần phải hạ thấp giá thành sản phẩm – dịch vụ mình, thời gian đầu xâm nhập vào quốc gia Ngồi ra, Viettel sử dụng chương trình ưu đãi đảm bảo chất lượng sản phẩm Nhu cầu đa dạng hóa dịch vụ: Viettel không ngừng cải thiện chất lượng đa dạng hóa dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Khi thâm nhập vào thị trường quốc gia khác, Viettel giữ giá thành dịch vụ thấp so với thị trường chung, tạo biệt lớn cho sản phẩm, triển khai thêm thật nhiều chương trình ưu đãi để giúp tăng lượng người dùng nhanh chóng Thay đổi hệ thống pháp luật: Chính phủ triển khai sửa đổi điều lệ hệ thống luật, văn luật nhiều, điều làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp b Ma trận IE Yếu tố bên (IFE) STT Các yếu tố Tầm quan trọng Trọng số Tổng Môi trường vĩ mô Tăng trưởng kinh tế 0.3 0.9 Thách thức lợi nhuận ngành giảm 0.02 0.04 52 Chính sách nhà nước 0.01 0.02 Tỷ lệ người dùng di động 0.2 0.6 Tình hình tự nhiên 0.01 0.03 Áp dụng công nghệ tiên tiến 0.3 1.2 Môi trường ngành Đối thủ cạnh tranh gay gắt 0.05 0.2 Sức mạnh khách hàng 0.08 0.32 Áp lực sản phẩm thay 0.01 0.02 10 Nguồn cung ứng ổn định 0.02 0.06 Tổng điểm trung bình 3.39 Yếu tố bên (IFE) 53 Kết luận: chiến lược doanh nghiệp phản ứng với môi trường bên ngồi mức trung bình, điều chứng tỏ rằng, doanh nghiệp đà phát triển tốt 5.2 Sử dụng phương pháp cho điểm để lựa chọn chiến lược c DN (giai đoạn 2022 – 2025) 2.1 Chiến lược từ phân tích mơ hình SWOT ● Chiến lược SO (Tận dụng điểm mạnh để đón hội) Chiến lược mở rộng phát triển thị trường nước quốc tế(S1,3,4,6,7; O1,2,3) ● Chiến lược WO (Tận dụng hội để khắc phục điểm yếu) 54 Xây dựng hệ thống hậu mãi, chăm sóc khách hàng (W1,3; O1) ● Chiến lược ST (Dùng sức mạnh vượt qua thử thách) Chiến lược phát triển sản phẩm (S1,3,4,8; T1,3) ● Chiến lược WT (Giảm thiểu điểm yếu để tránh bị tác động tiêu cực môi trường bên ngoài) Hoàn thiện cấu tổ chức, nâng cao chất lượng nguồn lực(W1,4; T2,4) Mục tiêu Viettel Mục tiêu 1: Phấn đấu hoàn thành mục tiêu trở thành doanh nghiệp chủ đạo kiến tạo xã hội số Việt Nam, đạt mức doanh thu dịch vụ 100 nghìn tỷ vào năm 2025 Mục tiêu 2: Đặt mục tiêu chuyển dịch Viettel Telecom trở thành doanh nghiệp viễn thông số, có dịch vụ khách hàng trải nghiệm khách hàng số Việt Nam, Mục tiêu 3: Tiên phong công nghệ 5G hạ tầng đáp ứng hội phát triển Cách mạng Công nghiệp 4.0 Mục tiêu 4: Hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ số, đưa tỷ trọng doanh thu dịch vụ tương đương với nhà mạng khu vực giới Cho điểm chiến lược Chiến lược/ Mục tiêu chiến lược Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Tổng điểm Chiến lược SO 11 Chiến lược WO 12 Chiến lược ST 11 Chiến lược WT 4 13 Chiến lược WO chiến lược WT có tổng điểm lớn tổng điểm trung bình (11.75) → Viettel chọn chiến lược: Xây dựng hệ thống hậu mãi, chăm sóc khách hàng Hoàn thiện cấu tổ chức, nâng cao chất lượng nguồn lực để phù hợp với mục tiêu giai đoạn 2022-2025 2.2 Chiến lược từ phân tích mơ hình IE 55 Theo ma trận EFE Viettel, Tổng điểm có trọng số tính cho ma trận EFE 3.39, điều cho thấy khả phản ứng với yếu tố bên mức cao Theo ma trận IFE Viettel ta có tổng điểm có trọng số tính 3.535, điểm cho thấy cơng ty có nội lực mạnh → Vị trí Viettel I theo ma trận IE, cho biết Doanh nghiệp nên tập trung vào chiến lược chiến thuật chuyên sâu tích cực chiến lược tập trung vào thâm nhập thị trường, phát triển thị trường phát triển sản phẩm Từ góc độ hoạt động hội nhập: hội nhập phía sau, hội nhập phía trước hội nhập theo chiều ngang cần xem xét 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thương hiệu Viettel Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội – Wikipedia tiếng Việt Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi Top 10 Thương hiệu Việt – VietnamMarcom Asia Chiến lược kinh doanh Viettel - Ông lớn ngành Viễn Thông Việt Nam | Ori Marketing Agency | Brands Vietnam Ngành Công nghệ thông tin viễn thông: Điểm sáng mùa dịch Doanh nghiệp công nghệ, viễn thông hưởng lợi từ “mỏ vàng” chuyển đổi số Người Việt sử dụng điện thoại di động, Internet nhiều nào? Thống kê Internet Việt Nam 2021 Hà Giang – nâng cấp chuyển đổi thông tin dịch vụ số Mưa gió, nắng nóng ảnh hưởng đến thời tiết? Cơ sở hạ tầng viễn thông dịch vụ thúc đẩy kinh tế kỹ thuật số Tổng quan thị trường viễn thông Việt Nam 2020 Thị trường công nghệ thông tin viễn thông: xu hướng 57

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w