1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chủ đề 7 thị trường dịch vụ trong kinh doanh thươngmại quốc tế

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thị Trường Dịch Vụ Trong Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế
Tác giả Trần Hương Giang, Đoàn Thu Hiền, Nguyễn Thu Hiền, Phạm Thị Hương, Trần Lê Kiên, Nguyễn Văn Long, Trịnh Kim May, Chế Quốc Trung, Trần Võ Thị Phương
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Thúy Hồng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 6,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ********************** QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ 7: THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên hương dẫn: TS Đặng Thị Thúy Hồng Lớp học phần: TMQT1150(123)_03 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Trần Hương Giang - 11217522 Đoàn Thu Hiền - 11217528 Nguyễn Thu Hiền - 11217531 Phạm Thị Hương - 11217540 Trần Lê Kiên - 11212948 Nguyễn Văn Long - 11217555 Trịnh Kim May - 11217561 Chế Quốc Trung - 11215974 Trần Võ Thị Phương - 11217585 Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC I Tổng quan thị trường dịch vụ .3 Khái niệm Đặc điểm dịch vụ 3 Vai trò dịch vụ .4 II Phân tích số thị trường dịch vụ kinh doanh thương mại quốc tế Thị trường du lịch Thị trường tài Thị trường viễn thông 15 Thị trường dịch vụ vận tải giao nhận quốc tế .19 III Thị trường dịch vụ FTA Việt Nam với nước/khu vực nay29 EVFTA 29 CPTPP 30 AJCEP 32 AKFTA 33 ACFTA 35 Cơ hội - Thách thức - Giải pháp doanh nghiệp Việt Nam thị trường dịch vụ trước tác động FTA 36 I Tổng quan thị trường dịch vụ Khái niệm Dịch vụ l toàn hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu người mà sản phẩm tồn hình thái phi vật thể Thị trường dịch vụ thị trường mua bán loại dịch vụ, khơng có sản phẩm tồn hình thái vật chất, khơng có trung gian phân phối mà sử dụng kênh phân phối trực tiếp, mạng lưới phân phối doanh nghiệp dịch vụ thường tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách hàng + Theo nghĩa rộng: Dịch vụ coi lĩnh vực kinh tế thứ n ền kinh tế Theo đó, hoạt động kinh tế nằm ngồi hai ngành công nghiệp nông nghiệp thuộc ngành dịch vụ Ở nước phát triển, dịch vụ chiếm 60% GDP hay GNP + Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ hoạt động hỗ trợ cho trình kinh doanh, bao gồm hoạt động hỗ trợ trước, sau bán, phần mềm sản p hẩm cung ứng cho khách hàng Một số thị trường dịch vụ kinh doanh thương mại quốc tế - Thị trường tài quốc tế - Thị trường dịch vụ viễn thông - Thị trường dịch vụ du lịch - Thị trường dịch vụ thương mại Đặc điểm dịch vụ + Là sản phẩm vô hình, khác v ới sản phẩm vật chất, sản phẩm dịch vụ khơng thể nhìn thấy, tiếp xúc hay sờ mó trước lúc mua, song mức độ vơ hình dịch vụ khác khác Nhiều dịch vụ sản xuất hàng loạt, tiêu chuẩn dịch vụ cụ thể + Q trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời, hiệu dịch vụ người tiêu dùng lại khác Có loại xảy tức thì, có loại đem lại hi ệu sau nhiều năm, chẳng hạn dịch vụ giáo dục ph ải sau 5-10 năm đánh giá đầy đủ + Dịch vụ dự trữ kho, làm phần đệm điều chỉnh thay đổi nhu cầu thị trường + Chất lượng n ăng suất dịch v ụ khó đ ánh giá, chịu nhiều yếu tố tác động người bán, người mua thời điểm mua bán dịch vụ + Là sản phẩm vơ hình, dịch vụ có khác biệt chi phí sản xuất so với sản phẩm vật chất + Dịch vụ có lan tỏa lớn, ngồi tác dụng trực tiếp thân dịch vụ, cịn có vai trị trung gian sản xuất, nên phát triển dịch vụ có ảnh hưởng gián tiếp lên tất ngành kinh tế quốc dân, t ác dụng dịch vụ l lớn Người ta tính rằng, thương mại dịch vụ tự hóa lợi ích cịn cao thương mại hàng hóa xấp xỉ lợi ích thu tự hóa thương mại hàng hóa hồn tồn cho hàng hóa nơng nghiệp hàng hóa cơng nghiệp + Dịch v ụ lưu thông qua biên giới gắn với người cụ thể, chịu tác động tâm lý, tập qn, t ruy ền thống văn hóa, ngơn ngữ cá tính người cung cấp người tiêu dùng dịch vụ Điều n ày khác với hàng hóa – sản phẩm, qua biên giới có bị k iểm sốt khơng phức tạp kiểm sốt người dịch vụ Vì mà dịch vụ phải đối mặt nhiều hàng rào thương mại so với hàng hóa Các thương lượng để đạt t ự hóa lĩnh vực dịch vụ thường gặp nhiều khó k hăn tự hóa thương mại hàng hóa, cịn phụ t huộc vào tình hình trị, kinh tế x ã hội, văn hóa nước cung cấp nước tiếp nhận dịch vụ Vai trị dịch vụ + Tạo quan hệ mua bán rộng r ãi, toán tin c ậy có tác dụng lớn củng cố vị doanh nghiệp thị trường Dịch vụ lập nên rào chắn, ngăn chặn xâm nhập đối thủ cạnh tranh + Dịch vụ giúp phát triển thị trường giữ thị trường ổn định + Sử dụng hợp lý lao động xã hội, tạo kiểu kinh doanh thương mại văn minh, phù hợp với phát triển khoa học công nghệ tiến bộ, văn minh nhân loại + Làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân Doanh thu từ ngành dịch vụ tổng thu nhập quốc dân có t ỷ trọng ngàycàng cao, đặc biệt quốc gia phát triển Theo đà phát triển lực lượng sản xuất xã hội tiến khoa họ c công nghệ, tỷ trọng dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội GN P nước phát triển thường cao (tới 80% GDP GNP) + Giúp cho doanh nghiệp bán nhiều hàng hố hơn, từ làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp + Rút ngắn thời gian định mua hàng người tiêu dùng Đáp ứng đầy đủ, kịp thời, thuận lợi văn minh nhu cầu khách hàng, gây tín nhiệm thiện cảm với khách hàng có tác dụng thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp + Lưu chuyển vật tư hàng hóa nhanh, bán nhiều nhanh hàng, nâng cao vòng quay vốn lưu động II Phân tích số thị trường dịch vụ kinh doanh thương mại quốc tế Thị trường du lịch 1.1 Khái niệm  Theo góc độ du khách: Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh l am thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật  Theo góc một ngành kinh tế: Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: n âng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân t ộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ 1.2 Đặc điểm  Tính vơ hình: Sản phẩm du lịch không cụ thể, mang tính trải nghiệm khách hàng Vì v ấn đề liên quan đến quyền, nhãn hiệu khó đảm bảo, dễ gặp phải tình tr ạng chép chương trình du lịch, cách bố trí khơng gian quy trình phục vụ  Tính khơng đ ồng nhất: Vì tạo thành chủ yếu từ dịch vụ nên sản phẩm du l ịch khó tiêu chuẩn hóa đư ợc, khó đưa quy chuẩn định Cùng sản phẩm dịch vụ chất lượng khơng giống cung cấp từ nhân viên khác nhau, tới khách hàng khác nhau, kèm yếu tố thời gian không gian  Tính đồng thời sản xuất tiêu dùng: Sản phẩm du lịch gắn liền với yếu tố thiên nhiên, tài nguyên hay yếu tố văn hóa vùng đ ịnh , đồng thời đa số sản phẩm du lịch dịch vụ, khách tiêu dùng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm  Tính mau hỏng khơng dự trữ được: Sản phẩm du lịch chủ yếu dịch vụ dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống… Vì khơng thể sản xuất trước, lưu kho bán từ từ cho khách  Sản phẩm du lịch cấu thành từ nhiều nhà cung cấp khác nhau: Để đáp ứng tất nhu cầu du khách cách đầy đủ nhất, đa dạng vào thời ểm phải có n hiều nhà kinh doanh tham gia vào việc cung ứng sản phẩm du lịch cho khách  Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ: Do nhu cầu du lịch thay đổi thường xuyên y ếu tố sở thích, văn hóa, tự nhiên… khiến lượng cầu năm không ổn định Dẫn tới doanh nghiệp ngành phải cân đối chênh lệch mùa cao điểm mùa thấp điểm năm 1.3 Dịch vụ du lịch quốc tế Khái niệm: Dịch vụ du lịch quốc tế bao gồm loại hình chính: du lịch inbound, du lịch outbound Phân loại:  Dịch vụ du lịch inbound: Dịch vụ cung cấp dịch vụ du lịch tới tham quan, khám phá quốc gia k hông 24h không năm dành cho khách du lịch nước ngồi khơng phải cư dân c ác quốc gia Khi du lịch quốc gia đấy, khách du l ịch sử dụng đồng ngoại tệ đ ó Quốc gia n hận khách du lịch nhận ngoại tệ khách mang đến nên coi quốc gia xuất du lịch  Dịch vụ du lịch outbound: Dịch vụ cung cấp dịch vụ du lịch tới tham quan, khám phá quốc gia nước dành cho khách du lịch cư dân quốc gi a mà doanh n ghi ệp đặt địa điểm hoạt động Quốc gia gửi khách gọi quốc gia nhập du lịch 1.4 Tình hình phát triển dịch vụ du lịch quốc tế Việt Nam * Tổng quan: Khách quốc tế: tháng 8/2023 đón 1,2 triệu lượt, tăng 17,2% so với tháng trước Đây tháng đón lượng khách quốc tế cao n hất kể từ đầu năm 2023 Tính chung tháng, tổng lượng khách quốc tế đạt 7,8 triệu lượt, đạt 98% kế hoạch năm 2023 Document continues below Discover more from: Tri Kinh Quan Doanh QTKD1 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course ĐỀ CƯƠNG QTKD 24 Lecture notes Quan Tri Kinh… 99% (92) Phân tích SWOT TH true milk Quan Tri Kinh… 100% (37) Tài liệu ôn tập trắc 25 36 nghiệm QTKD1 Quan Tri Kinh… 100% (34) Môi trường kinh doanh công ty… Quan Tri Kinh… 98% (127) Vinamilk - Lecture 33 * Đặc điểm thị trường khách quốc tế notes Quan Tri Kinh… 98% (48) Quy mô thị trường Về quy mô thị trường, Hàn Quốc tiếp tục thị trường gửi kh ách lớn C4 BÀI TÂP HQKD tháng đầu năm 2023 với 2,2 triệu lượt (chiếm 29% tổng lượng khách) Trung Quốc Lecturer: Nguyen T… xếp vị trí thứ 2, đạt 950 nghìn lượt; Mỹ đứng thứ với 503 nghìn lượt 14 Quan TriQuốc (2.274 Trong tốp 10 thị trường hàng đầu, Đông Bắc Á có thị trường: Hàn 100% (22) nghìn lượt), Trung Quốc (950 nghìn lượt), Đài Loan (498 nghìn lượt), Nhật Bản (349 Kinh… nghìn lượt) Đơng Nam Á Ở Châu Âu, Anh (170,5 nghìn lượt), Pháp (142 nghìn lượt) Đức (128 nghìn lượt) thị trường gửi khách lớn Thị trường Ng a đ ạt 78,8 nghìn lượt tháng đầu năm * Động lực tăng trưởng Hàn Quốc tăng g ần 00 nghìn lượt so với tháng 7/2023 (+34,9%); thị trường Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng tốt (+17,7%); thị trường Nhật Bản tăng mạnh (+53,8%) Các thị trường Đông Nam Á tăng trưởng t ích cực: Thái Lan (+30,8%), Campuchia (+12,4%), Philippin (+12,9%) Đặc biệt, thị trường Châu Âu có mức t ăng trưởng tốt châu lục, tăng 37,7% so với tháng 7/2023 Trong đ ó có đóng góp thị trường Anh (+28,2%), Pháp (+46,9%), Đức (+27,1%) Đáng ý, số thị trường quy mơ nhỏ có mức tăng đột phá: Tây Ban Nha (+156,4%), Ý (+155,8%) Đây nước danh sách hưởng sách đơn phương miễn t hị thực với thời hạn tạm trú lên đến 45 ngày theo Nghị 128/NQ-CP có hiệu lực từ 15/8/2023 Kết luận: Như vậy, tháng 8/2023, lượng khách quốc tế đạt 80% so với kỳ năm 2019 Tính chung tháng phục hồi gần 70% s o với thời điểm trước dịch đạt 98% kế hoạch năm 2023 Trong thời gian tháng lại (từ tháng đến tháng 12), ngành du lịch bước vào mùa cao điểm du lịch quốc tế nhiều dư địa để vượt xa mục tiêu tăng trưởng năm Một số thị trường Tây Ban Nha, Ý, Kazakhstan chứng kiến mức tăng trưởng đột phá n hờ vào sách đơn phương miễn thị thực với thời hạn tạm trú lên đến 45 ngày theo Nghị 128/NQ-CP có hiệu lực từ 15/8/2023 * Cơ hội thách thức du lịch quốc tế Việt Nam tháng cuối năm 2023 Cơ hội  Sự mở cửa thay đổi sách đầu tư, phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch quốc tế tới Việt Nam: Ngày 18/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đ ã k ý ban hành Nghị số 2/NQ-CP Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững Chính phủ Việt Nam thực khơi phục lại sách miễn thị thực Visa trước Đại dịch, đồng thời không cần chứng minh tiêm đủ Vắc-xin Covid 19 xuất nhập cảnh Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XV, Quốc hội đồng ý kéo dài thời hạn thị thực điện tử từ 30 ngày lên 90 ngày, có giá trị nhập cảnh nhiều lần; nâng thời hạn tạm trú cho người nhập cảnh theo diện đơn phương miễn thị thực từ 15 ngày lên 45 ngày  Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị hạ tầng ngày mở rộng, cải thiện quy mô chất lượng đồng thời đa dạng hình thức dịch vụ: Tính đến nay, nước có 3.423 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, có 1.152 doanh nghiệp cổ phần, 31 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, 2.235 cơng ty TNHH 05 doanh nghiệp tư n hân So với cuối năm 2022, số doanh nghiệp lữ hành quốc tế phép tháng đầu năm 2023 tăng thêm 475 doanh nghiệp Nhiều loại hình du lịch xuất thị trường Việt Nam như: Du mục số xu hướng làm việc từ xa, staycation… dẫn tới đời nhiều loại hình dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Đến nay, nước có 235 sở lưu trú du lịch hạng với 77.895 buồng 354 sở lưu trú du lịch hạng với 47.502 buồng So với cuối năm 2022, số lượng sở lưu trú du lịch xếp hạng từ 4-5 tháng đầu năm 2023 tăng thêm 20 sở 7.275 buồng  Tận dụng tốt hội từ trình hội nhập kinh tế văn hóa quốc tế, truyền bá hình ảnh du lịch Việt Nam: Thông qua hợp tác quốc tế, Việt Nam tích cực tham gia chương trình xúc tiến du lịch trong vòng tháng đầu năm 2023 với hàng loạt quốc gi a n hằm mục đích kích thích trở lại nguồn khách du lịch dồi từ thị trường cũ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc thu hút ý t hị trường tiềm ASEAN, Ấn Độ, Châu Âu… - Du lịch Việt Nam tham dự Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2023 Hội chợ TRAVEX 2023 Indonesia nhằm tăng cường hợp tác du lịch nước thành viên ASEAN - Du lịch Việt Nam tham dự Hội chợ du lị ch quốc tế ITB Berlin 2023 với quy mô lớn từ trước đến nay, khẳng định tâm hội nhập vào phục hồi du lịch toàn cầu - Trung Quốc mở lại tour du lịch theo đoàn đến Việt Nam, mở hội phục hồi hoạt động du lịch qua lại hai nước - Hàng loạt dự án nghệ thuật quốc tế phim “A Tourist’s Guide to Love” Netflix nhằm lan tỏa vẻ đẹp Việt Nam toàn giới; 103 nhà hàng Hà Nội TP.HCM vinh dự nhận danh hiệu MICHELIN - Vị cho ẩm thực Việt Nam Thách thức  Các thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Nga - vốn chiếm nửa lượng khách quốc tế đến Việt Nam trước đại dịch – chư a mở cửa trở lại hoàn toàn cuối q uý III Ảnh hưởng từ hậu đại dịch Covid-19 kèm th eo kinh tế giới suy thoái kể từ năm 2023 dẫn tới thay đổi nhu cầu du lịch thị trường lớn Trung Quốc, Hàn Quốc Giá leo thang, tình trạng lạm phát kéo dài dẫn tới lượng lớn kh ách du lịch quốc tế cân nhắc lựa chọn quốc gia gần để du lịch  Sự hạn chế việc thiết lập đường bay quốc t ế ảnh hưởng tiêu cực đến du lịch quốc tế quốc gia chưa có nhiều đường bay thẳng từ quốc gia đến Việt Nam Hệ thống sân bay nội địa chưa tận dụng hết khả số lượng tiếp nhận nhiều đường bay từ quố c tế Việt Nam ít, bao gồm sân bay Nội Bài sân bay Tân Sơn Nhất Bên cạnh đấy, căng thẳng Nga Ukraine khiến giá xăng dầu th ế giới tăng cao, làm cho chi phí vé máy bay tăng vọt so với bình thường Thị trường tài 2.1 Khái niệm  Tổng quan sản lượng hàng hóa container tồn cầu Tổng sản lượng hàng hóa container toàn cầu bắt đầu suy yếu quý quý năm 2022 giảm 1.27%yoy 3.81%yoy Nguyên nhân chủ yếu xung đột Nga Ukraine sách Zero COVID Trung Quốc Hiện lượng hàng tồn kho thị trường Hoa Kỳ, châu u trì mứ c cao, cho thấy viễn cảnh khối lượng hàng hóa vận chuyển container thời gian tới bị chững lại  Chỉ số container toàn cầu giảm sâu lo ngại dư cung Chỉ số container toàn cầu (World Container Index - WCI) - thước đo giá cước vận tải container toàn cầu - trải qua năm tăng trưởng chóng mặt bùng nổ nhu cầu hàng hóa liên quan đến dịch COVID-19, dẫn đến tình trạng tắc nghẽn cảng, thiếu container rỗng làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu Khi thứ dần trở lại bình thường, Chỉ số container tồn cầu lao dốc không phanh tiến gần sát mứ c trước đại dịch Hiện WCI 2,119 USD/FEU, giảm 80% so với mức đỉnh tháng 09/2021 Điều phản ánh suy yếu nhu cầu vận tải container năm 2022 lo ngại dư thừa công suất năm tới 25  Thị trường thuê tàu tệ năm 2023 Thị trường thuê tàu container kết thúc năm 2022 với tâm trạng hoàn toàn khác s o với thời điểm kỳ năm 2021 Sự xuống nhu cầu tiêu dùng, lạm ph át cao bất ổn trị đ ã kéo theo suy thối nghiêm trọng thị trường từ cuối quý Đến thời điểm tại, giá thuê tàu giảm từ 65% đến 80% so với mức đỉnh lịch s đạt vào tháng 3/2022 Dù vậy, giá thuê tàu cao gấp đôi so với mức trước đại dịch Triển vọng phát triển thị trường đầy rẫy khó kh ăn Về phía nguồn cung, th eo Alphaliner, phần lớn trọng tải theo đơn đặt hàng bàn giao năm 023 2024; cụ thể, có 2.34 triệu TEU vào năm 2023 2.83 triệu TEU vào năm 2024, cao nhiều so với năm 2021 2022 26 Về nhu cầu, khả suy thoái kinh tế nhiều quốc gia, lạm phát cao kéo dài bất ổn địa trị khiến giá lượng neo mức cao, tiếp tục cản trở thương mại nói chung vận tải container đường biển Tuy nhiên, động thái mở cửa trở lại Trung Quốc sau khoảng thời gian dài kiên trì với sách Zero COVID, giá cước vận tải biển giảm s ẽ giúp hạ bớt tác động tiêu cực; qua tạo nhu cầu tiêu dùng phục hồi thúc đẩy trở lại hoạt động giao thương Bên cạnh đó, giá dầu dự b áo hạ nhiệt nhu cầu tiêu dùng yếu EIA dự báo giá dầu Brent trì mức 83 USD/thùng năm 2023, giảm 18% so với năm 2022 tiếp tục giảm xuống 78 USD/thùng năm 2024 dự trữ toàn cầu tăng, gây áp lực giảm lên giá dầu Điều giúp giảm chi phí nhi ên l iệu cho doanh nghiệp vận tải biển  Hàng hóa xuất nhập thơng qua cảng biển nước lùi Tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam năm 2022 ước đ ạt 733.18 triệu tấn, tăng 4.28% so với năm 2021 Kết có đóng góp lớn từ hàng hóa nội địa, đạt 342.79 tấn, tăng 13.1% nhờ sức tiêu thụ nước tương đối ổn định Trong đó, hàng xuất đạt 179.07 triệu tấn, giảm 2.89%; hàng nhập đạt 209.26 tấn, giảm 2.21% Nguyên nhân sách Zero COVID Trung Quốc nhiều quốc gia xuất chủ lực chìm lạm phát lẫn suy thoái Về ngắn hạn, triển vọng ngành cảng biển Việt Nam dự báo đối mặt với nhiều thách thức năm 2023 suy thoái kinh tế Tuy nhiên, dài hạn, lạc quan dư địa tăng trưởng nhờ hiệp định FTA hệ mới, sách thúc đẩy phát triển ngành cảng biển & logistics Chính phủ 4.4 Ví dụ thực tiễn Doanh nghiệp vận tải: a, Vận tải đường hàng không: Về Vietjet Air 27 Vietjet Air hãng hàng không tư nh ân giá rẻ đầu t iên Việt Nam cấp phép hoạt động từ năm 2007 Trải qua 16 năm xây dựng phát tr iển, Vietjet Air ngày khẳng định vị Trong tháng đầu năm 2023, Vietjet khai th ác an toàn 65,9 nghìn chuyến bay, vận chuyển 12,1 triệu lượt hành khách, đó, 3,5 triệu khách quốc tế, t ăng 26% 30% so với kỳ Các chuyến bay hãng đạt hệ số sử dụng ghế bình quân cao 85% độ tin cậy kỹ thuật 99,63% Tổng sản lượng hàng hóa Vietjet vận chuyển đạt 3 nghìn tấn, tăng gần 40% so với kỳ Đội máy bay Vietjet có 103 tàu bay bao gồm tàu b ay thân rộng, 18 tàu bay Vietjet Thái Lan khai thác, tàu bay giao hàng Vietjet ghi nhận doanh thu lợi nhuận vận chuyển hàng không quý II/2023 đạt 12.522 tỷ đồng 72 tỷ đồng, tăng 10% 101%; doanh thu lợi nhuận sau thuế hợp đạt 16.872 tỷ đồng 214 tỷ đồng, tăng 46% 18% so với quý II/2022 Trong quý II/2023, Vietjet tiếp tục tăng trưởng cao, có lợi nhuận nhờ vào chiến lược kinh doanh bền vững, tiên phong phát triển mạng bay quốc tế, liên tục đổi tăng cường sản ph ẩm, dịch vụ phụ trợ có tỷ suất lợi nhuận cao, sở hữu đội bay đơn đặt hàng tàu bay lớn với Airbus, Boeing mang l ại lợi hiệu suất hoạt động tài tàu bay Vietjet mở 11 đường bay quốc tế q uý 2/2023 đến Australia, Indonesia, Ấn Độ, nâng tổng số đường bay lên 120 đường bay (45 đường bay quốc nội, 75 đường bay quốc tế) Vietjet tiên phong khai thác thị trường Ấn Độ với đường bay nối Hà Nội, TP.HCM với Mumbai, Delhi, Ahmedabad Kochi, mang khách tới thành phố Việt Nam Từ tháng 4/2023, hãng mở liên tiếp đường bay thẳng từ thành phố lớn Australia Sydney, Melbourne, Brisbane đến TP.HCM với chuyến bay đầy khách b, Vận tải đường biển: Công ty Maersk Việt Nam Công ty TNHH Maersk Việt Nam (là đại lý Hãng tàu Maersk Việt Nam) thành l ập từ năm 1991 cơng ty logistics có 100% vốn đầu tư nước Việt Nam Hơn 30 năm qua, Maersk bước đóng góp cho Việt Nam đồ logistics quốc tế Tháng 10/2020, Cảng Quốc tế Cái Mép lần đầu ti ên chào đón “siêu tàu” Margrethe Maersk, tàu biển lớn giới với sức chở 20.000 TEU (20.000 container dài mét) Đây kiện mang tính lịch sử ngành Cái Mép số 20 cảng lớn giới đủ lực để tiếp nhận "siêu tàu" 28 Bên cạnh đó, phận điều hành cảng Maersk - APM Terminals hợp tác với tập đoàn HATECO Việt Nam để phát triển hai cầu cảng nước sâu cảng Lạch Huyện thành phố Hải Phòng Dự án dự kiến bắt đầu hoạt động vào quý 1/2025 có khả tiếp nhận tàu lớn tới 18.000 TEU, theo báo cáo tài quý 1/2023 Maersk Gã khổng lồ Đan Mạch trải qua năm 2022 “phi thường” giá cước vận tải biển liên tục tăng Lợi nhuận trước thuế, lãi vay khấu hao (EBITDA) năm 2022 Maersk tăng lên 36,84 tỷ USD, thấp đôi chút so với dự b áo 37 tỷ USD, kết cao lịch sử Lợi nhuận ròng quý 2/2023 đạt 2,28 tỷ USD, giảm h ơn nửa so với số 6,78 tỷ USD kỳ năm ngối Trong dịng tiền tự cơng ty giảm từ tỷ USD quý 1/2022 xuống 4,2 tỷ USD Công ty cho biết dự báo dựa “kỳ vọng trình điều chỉnh hàng tồn kho hồn tất, qua dẫn đến môi trường nhu cầu cân hơn, tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 mức thấp thị trường container đường biển toàn cầu dao động phạm vi -2.5% đến +0.5%” III Thị trường dịch vụ FTA Việt Nam với nước/khu vực EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam 27 nước thành viên EU 29 Ngày 01/12/2015, EVFTA thức kết thúc đàm phán đến n gày 01/02/2016, văn hiệp định công bố Ngày 26/06/2018, bước đ i EVFTA thống Theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà soát pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 08/2018, q trình rà sốt ph áp lý EVIPA hoàn tất Hai Hiệp định ký kết ngày 30/06/2019 EVFTA EVIPA phê chuẩn Nghị viện Châu Âu vào ngày 12/2/2020, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Ngày 30/3/2020, Hội đồng Châu Âu thông qua EVFTA Đối với EVFTA, đ ã hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 EVFTA (Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam) có quy định đáng ý ngành dịch vụ Vi ệt Nam sau: 1.1 Các nước thành viên EU : Cam kết nới lỏng việc cung cấp dịch vụ cho nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam Các lĩnh vực chủ yếu nới lỏng bao gồm dịch vụ tài chính, bảo hiểm, công nghệ thông tin, sửa chữa bảo dư ỡng máy móc, giáo dục, dịch vụ chuyên ngành dịch vụ du lịch 1.2 Phía Việt Nam: Cam kết mở cửa t hị trường ngành dịch vụ cho nh cung cấp dịch vụ EU Việt Nam cam k ết nới lỏng quy định lĩnh vực tài chính, bán lẻ, logistic, thơng tin v truyền thông, chuyển phát nhanh, gia công công nghệ lĩnh vực cam kết hiệp định thương mại tự khác Ví dụ: Đối với dịch vụ ngân hàng, vòng 05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết s ẽ xem xét thuận lợi việc cho phép tổ chức tín dụng EU nâng mức nắm giữ phía nước ngồi lên 49% vốn điều lệ 02 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tuy nhiên, cam kết không áp dụng với 04 ngân hàng thương mại cổ phần mà nh nước nắm cổ phần chi phối BIDV, Vietinbank, Vietcombank Agribank Bên cạnh đó, việc thực cam kết phải tuân thủ đầy đủ quy định thủ tục mua bán, sáp nhập điều kiện an toàn, cạnh tranh, b ao gồm giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần áp dụng nhà đầu tư cá nhân, tổ c sở đối xử quốc gia, theo quy định pháp luật Việt Nam Đối với d ịch vụ bảo hiểm, Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên giới, cam kết dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam Riêng yêu cầu cho phép thành lập chi nhánh công ty tái bảo hi ểm, ta cho phép sau giai đoạn độ 30 1.3 EVFTA đảm bảo đặc quyền điều kiện công b ằng cho c ác nhà cung cấp dịch vụ hai bên tham gia thị trường Các biện pháp khơng có ý nghĩa chủ quyền hạn chế 1.4 EVFTA cung cấp chế tiếp cận thị trường đơn giản nhanh chóng cho nhà cung cấp dịch vụ Điều bao gồm cá c biện pháp tối giản hóa thủ tục nhập cảnh, áp dụng quy tắc g ốc ưu đãi, đơn gi ản hóa thủ tục giấy tờ liên quan đến việc cung cấp dịch vụ 1.5 EVFTA y cầu quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ lĩnh vực dịch vụ Điều đảm bảo việc sở hữu trí tuệ quyền liên quan bảo vệ thực h iện cách hiệu Tổng thể, EVFTA mở nhi ều hội cho ng ành dịch vụ Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ tham gia thị trường EU ngược lại CPTPP Hiệp định Ðối tá c Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định thương mại lớn gỡ bỏ rào cản thương mại 11 kinh tế khu vực châu Á - Th Bình Dương: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Brunei, Singapore, Malaysia, Việt Nam Nhật Bản Ti ền thân Hiệp định CPTPP Hiệp định TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) thành lập vào năm 2008 với tham gia nước Trong có nước khởi xướng gồm Brunei, Chile, New Zealand, Singapore, nước thành viên cịn lại có Mỹ, Australia Peru Một năm sau, Việt Nam tham gia Hiệp định TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Trải qua phiên đàm p hán, Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức vào tháng 11/2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản), Việt Nam tuyên bố trở thành thành viên thức Hiệp định TPP Cùng thời điểm này, TPP tiếp nhận thêm thành viên khác Malaysia, Mexico, Canada Nhật Bản, nâng tổng nước thành viên lên số 12.Tuy nhiên, vào tháng 01/2017, Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP, 11 quốc gia cịn lại tích cực nghiên cứu, trao đổi, bổ sung thống thay tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP ngày Ngày 08 tháng năm 2018, Việt Nam đại diện nước thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố Santiago, Chile CPTPP thức có hiệu lực nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp đ ịnh gồm Nhật Bản, Mexico, Singapore, Canada, New Ze aland Australia từ ngày 30/12/2018 Riêng với Việt Nam, Hiệp đ ịnh thức có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 a, Dịch vụ tài chính:  Mở rộng cam kết v ề mở cửa thị trường kèm với chế minh bạch hóa tạo hội tiếp cận thị trường tốt cho nhà đầu tư nước 31  Áp dụng chế bảo hộ đầu tư nhằm bảo đảm đầy đủ lợi ích nhà đầu tư  Bảo đảm khơng gian sách để thực biện pháp quản lý thận trọng nhằm xây dựng tài vĩ mơ ổn định - Việt Nam cam kết mở cửa bổ sung số loại hình dịch vụ mới:  Mở cửa dịch vụ nhượng tái bảo hiểm qua biên giới  Dành đối xử quốc gia (NT) cho cá c nhà cung cấp d ịch vụ chứng khốn nước ngồi số dịch vụ xử lý liệu tài qua biên giới, dịch vụ tư vấn dịch vụ phụ trợ qua biên giới liên quan tới giao dịch tài khoản tự doanh tài khoản khách hàng  Mở cửa dịch vụ quản lý danh mục đầu tư qua biên giới  Mở cửa thị trường bao gồm: cung cấp dịch vụ t ài dịch vụ toán điện tử cho giao dịch thẻ Tiếp tục trì quyền cấp phép quan quản lý tài đảm bảo quyền, lợi ích Việt Nam tham gia Hiệp định ⇒ Tác động Hiệp định CPTPP tới ngành dịch vụ tài khơng lớn Lý có lẽ cam kết mở cửa dịch v ụ không lớn so với cam kết WTO Cụ thể, Hiệp định CPTPP tạo thêm 0,01-0,03% tăng trưởng, đồng thời làm tăng nhập dịch vụ mức cao (2,4-3,6%), xuất bị giảm mức 2,8% đến 3,2% b, Dịch vụ viễn thông: + Với dịch vụ viễn t hơng có gắn với hạ tầng mạng, Vn cho phép nước CPTPP thành lập liên doanh với mức góp vốn khơng q 49% + Với dịch vụ viễn thông g iá trị gia tăng có gắn với h tầng mạng, VN đồng ý cho phép thành l ập liên doanh với mức góp vốn khơng q 65% sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực + Với dịch vụ không gắn với hạ tầng mạng, mở cửa cho nước CPTPP đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực + Với dịch vụ khơng gắn với hạ tầng mạng cung cấp qua biên giới (như gọi điện thoại nhắn tin qua ứng dụng Viber, Skype loại hình dịch vụ viễn thông Internet khác): Việt Nam bảo lưu quyền yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ phải đăng ký, xin cấp phép phải có thỏa thuận thương mại với nhà mạng 32 + Với việc bán dung lượng cáp quang biển: nhà đầu tư cáp quang CPTPP phép bán dung lượng cáp quang cho công ty cung cấp dịch vụ viễn thông công ty cung cấp dịch vụ truy nhập internet (ISP) cấp phép Việt Nam c, Một số lĩnh vực mở thêm: Các lĩnh vực mà ta có sách t hu hút đầu tư nước sở thể dục th ể thao, dịch vụ vui chơi giải trí cho nhân dân, dịch vụ phục vụ kinh doanh v.v… ⇒ VN đồng ý cho phép nước CPTPP đầu tư với mức độ cao cam kết WTO, nhiều lĩnh vực cho phép c ác nước CPTP P thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước AJCEP -Hiệp định đối t ác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản ký kết T4/2008 thức có hiệu lực T12/2008 Nội dung: Gồ m cam kết thương mại hàng h oá, dịch vụ, đầu tư hợp tác k inh tế thúc đẩy thương mại ( giảm thuế quan) Tác động : Phía Nhật Bản: mở cửa dịch vụ cho Việt Nam rộng so với Nhật Bản cam kết với WTO (nhất dịch vụ thuế, pháp lý, máy tính, quảng cáo…, dịch vụ thông tin, xây dựng, giáo dục, phân phối, môi trường, tài chính, y tế, du lịch) Dịch vụ vận tải giao nhận : Trong năm g ần đây, Việt Nam l ên điểm đến hấp dẫn đầu tư lựa chọn cho chiến lược tái cấu trúc, dịch chuyển chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Nhật Bản 64% doanh nghiệp Nhật Bản có kế hoạch mở rộng hoạt động tại Việt Nam 43% người hỏi cho biết Việt Nam lựa chọn dịch chuyển chuỗi cung ứng họ Phía Việt Nam: Nhật Bản đối tác thương mại, nguồn đầu tư nhà cung cấp viện trợ nước hàng đầu Việt Nam Việt Nam đưa cam kết cho phép tiếp cận thị trường, n ới lỏng quy định h iện diện thương mại dịch chuyển nhân lực mộ t số ngành công nghiệp dịch vụ, nhằm thu hút nhiều hội đầu tư giao thương từ Nhật Bản Việt Nam dự kiến s ẽ xóa bỏ hồn tồn hạn chế việc cung cấp xuyên biên giới phần lớn dịch vụ, bao gồm pháp lý, kế toán, kiểm toán, thuế, kỹ sư kỹ sư tổng hợp, 33 AKFTA AKFTA tên gọi tắt cụm từ ASEAN-Korea Free Trade Agreement, Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Hàn Quốc Hiệp định ký kết quốc gia khối AS EAN Hàn Quốc Hợp tác Kinh tế Toàn diện năm 2005 Trên sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục ký kết 04 Hiệp định khác Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 6/2007), Hiệp định Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng /2009), Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 6/2009) nhằm hình thành Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc Nội dung hiệp định: - Việt Nam: Viêt Nam mở cửa thị trường dịch vụ cho Hàn Quốc 11 lĩnh vực khoảng gần 110 ti ểu lĩnh vực tổng số 12 lĩnh vực 155 tiểu lĩnh vực t heo phân loại WTO, bao gồm: (i) Dịch vụ kinh doanh, (i i) Dịch vụ viễn thông, (iii) Dịch vụ xây dựng dịch vụ khí liên quan, (iv) Dịch vụ phân phối, (v) Dịch vụ giáo dục, (vi) Dịch vụ môi trường, (vii) Dịch vụ tài chính, (viii) Dịch vụ xã hô i liên quan đến y tế, (ix) Dịch vụ liên quan đến du lịch lữ hành, (x) Dịch vụ văn hóa, thể thao giải t rí, (xi) Dịch vụ vân tải - Hàn Quốc: Hàn Quốc cam kết mở cửa thị trường dịch vụ cho ASEAN 11 lĩnh vực khoảng gần 110 tiểu lĩnh vực, bao gồm: (i) Dịch vụ kinh doanh, (ii) Dịch v ụ viễn thông, (iii) Dịch vụ xây dựng, (iv) Dịch vụ phân phối, (v) Dịch vụ giáo dục (vi) Dịch vụ mơi trườn g, (vii) Dịch vụ tài chính, (viii) Dịch vụ li ên quan đ ến du l ịch lữ hành, (ix) Dịch vụ văn hóa, thể thao giải trí, (x) Dịch vụ vân tải (xi) Một số dị ch vụ k hác có liên quan Tác động hiệp định: Một số lĩnh vực cụ thể Dịch vụ du lịch: Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Korea (AKFTA) có tác động cụ thể đến dịch vụ du lịch, nước thành viên cam kết giảm thuế loại bỏ rào cản thương mại lĩnh vực du lịch Cụ thể, AKFTA cam kết giảm thuế nhập nhiều mặt hàng du lịch khách sạn, dịch vụ ăn uống vận chuyển Điều giúp giảm chi phí cho du khách tăng tiếp cận dịch vụ du lịch Việt Nam,tạo điều kiện thuận lợi cho c ác công ty du lịch nhà cung cấp dịch vụ du lịch Việt Nam để tiếp c ận thị trường Hàn Quốc v nước ASEAN, tăng cường cạnh tranh khuyến khích việc đầu tư hợp tác ngành du lịch Ngoài ra, hiệp định gia t ăng quyền lợi cho nhà đầu tư doanh nghiệp du lịch từ Hàn Quốc nước ASEAN đầu tư kinh doanh Việt Nam Điều thúc đẩy việc phát triển du lị ch nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Việt Nam Dịch vụ tài chính: 34 Về dịch vụ tài chính, hiệp định AKFTA mở nhiều hội cho doanh nghi ệp Việt Nam lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, dịch vụ toán dịch vụ khác Các cam k ết hiệp định nhằm thúc đẩy tham gia nhà cung cấp dịch vụ tài bên sở nguyên tắc không phân biệt đối xử minh bạch Thị trường vốn phát triển, cách xây dựng lực sở hạ tầng cho phát triển thị trường vốn ASEAN Các nước ASEAN Hàn Quốc hỗ trợ việc nâng cao kh ả quản lý, giám sát điều t iết quan chức năng, nâng cao chất lượng hiệu tổ chức tài nước Ngồi ra, bên triển khai dự án hợp tác Chương trình Liên kết Thị trường Chứng khốn ASEAN (ASLC), Chương trình Phát triển Th ị trường Trái phiếu ASEAN+3 (ABMI) Chương trình Hợp tác Tài ASEAN+3 (AFCC) Dịch vụ viễn thơng: Hiệp định AKFTA cung cấp lợi ích giảm thuế loại bỏ rào cản thương mại khu vực Trong Việt Nam cam k ết xóa bỏ thuế nhập k hoảng 86% tổng số dòng thuế vào năm 2018, 14% tổng số dòng thuế lại giảm thuế % vào thời điểm cuối lộ trình (năm 2021) cắt giảm phần thuế suất v 2021 giữ ngun thuế suất MFN => Doanh nghiệp viễn thơng nhập sản phẩm thiết bị từ quốc gia ASEAN Hàn Quốc với giá cạnh tranh hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông Tăng cường đầu tư hợp tác: Hiệp định AKFTA khuyến k hích đầu tư hợp tác quốc gia thành viên.Việt Nam cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước hạn chế sở hữu nước ngồi mức 49-65% Điều n ày có th ể mang lại hội để doanh nghiệp viễn thơng tì m kiếm đối tác đầu tư từ Hàn Quốc q uốc gia ASEAN, đồng thời tăng cường chuyển giao công nghệ hỗ trợ kỹ thuật để phát triển nguồn nhân lực cải thiện chất lượng dịch vụ ACFTA Hiệp định ACFTA - tên đ ầy đủ ti ếng Anh ASEAN-China Free Trade Area, viết tắt ACFTA ASEAN Trung Quốc ký Hiệp định k Hợp tác kinh tế toàn diện tháng 11/2002 Trên sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 7/2005), Hiệp định Thương mại Dịch vụ 35 (có hiệu lực từ tháng 7/2007), Hiệp định Đầu tư ( có hiệu lực từ tháng 2/2010) nhằm thiết lập Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc Tháng 11/2015, ASEAN Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung Hiệp định liên quan, có nhiều nội dung cam kết Hàng hóa, Dịch vụ v Đầu tư Nghị định có hiệu lực từ tháng 5/2016 Ngoài Vi ệt nam Trung Quốc ký Biên ghi nhớ việc thực thi Hiệp định, có hiệu lực từ Tháng 7/2015, có hiệu lực từ Tháng 1/2016 Các nước ASEAN Trung Quốc chưa kết thúc đàm phán dịch vụ khuôn khổ ACFTA Hiện nước tham gia đàm phán gói dịch vụ Cam kết Việt Nam gói tương đương với cam kết WTO Thị trường dịch vụ giám định hàng hóa + Quy tắc xuất xứ hàng hóa: Hàng hóa coi có xuất xứ sản xuất t ngun liệu có xuất xứ; ngồi tiêu chí "Hàm lượng giá trị khu vực" (RVC), q uy tắc chung áp dụng thêm tiêu chí xuất xứ chuyển đổi mã số hàng hóa cấp độ số (CTH); quy định De Minimis (tỷ lệ nguyên liệu không đáp ứng tiêu chí chuyển đ ổi mã số hàng hóaPV); nguyên liệu giống thay cho + Đối với Quy trình chứng nhận kiểm tra xuất xứ hàng hóa: Về thời hạn trả lời, kiểm tra xác minh xuất xứ hàng hóa, trường hợp quan, tổ chức cấp C/O nước xuất không trả lời thời hạn 90 ngày sau ngày nhận thư đề nghị xác minh quan hải quan n ước nhập khẩu, quan, tổ chức cấp C/O nước xuất gửi văn đề nghị gia hạn thêm 90 ngày + Đối với Quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR): Ngoài quy tắc xuất xứ chung, PSR xây dựng Phiên HS năm 2017, bổ sung tiêu chí xuất xứ hàng hóa nhiều dịng hàng Thực thi Việt Nam: Các quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa theo ACFTA quy trình chứng nhận xuất xứ quy định Thông tư số 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010 Bộ Công Thư ơng quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa theo Hiệp định ACFTA Thơng tư số 21/2014/TT-BCT ngày 25/6/2014 việc sửa đổi bổ sung Quy tắc cụ thể mặt hàng ban h ành kèm theo Thông tư số 36/201/TTBCT Với quan điểm tăng cường mở rộng thương mại dịch vụ, Bên đồng ý tiến hành đàm phán để tự hố tích cực thương mại dịch vụ hầu hết lĩnh vực Các vòng đàm phán bàn trực tiếp tới vấn đề: (a) Cơ loại bỏ tích cực đối xử ph ân biệt Bên, nghiêm cấm tạo biện pháp phân biệt đối x liên quan đến thương mại dịch vụ Bên, ngoại trừ 36 biện pháp đ ược phép theo Điều khoản V(1)(b) Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) WTO; (b) Phát triển theo chiều sâu mở rộng phạm vi tự hoá thương mại dịch vụ theo hướng nước AS EAN Trung Quốc cam kết khuôn khổ GATS (c) Hợp tác dịch vụ mở rộng Bên nhằm cải thiện tính hiệu cạnh tranh, làm phong phú nguồn cung cấp phân phối dịch vụ Bên Hợp tác mở rộng cho lĩnh vực khác, bao gồm không hạn chế lĩnh vực ngân hàng, tài chính, du lịch, hợp tác cơng nghiệp, giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, bảo hộ quyền tác giả, doanh nghiệp vừa nhỏ, môi trường, sinh vật học, sản phẩm lâm sản thuỷ sản, khai thác mỏ, lượng phát triển tiểu vùng Cơ hội - Thách thức - Giải pháp doanh nghiệp VN thị trường dịch vụ trước tác động FTA 6.1 Cơ hội  Mở cửa thị trường mới: Các FTA hệ thường giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế mà trước có nhiều rào cản thương mại Điều tạo hội để mở rộng kinh doanh tìm kiếm khách hàng  Tăng cường xuất dịch vụ: Các FTA giúp tăng cường xuất dịch vụ Việt Nam cách giảm loại bỏ thuế rào cản thương mại dịch vụ Điều làm tăng hội cho ngành dịch vụ tài chính, dịch vụ công nghệ thông tin dịch vụ du lịch  Thúc đẩy đầu tư nước ngoài: Các FTA làm tăng quan tâm cơng ty nước đ ầu t vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Điều giúp phát triển hạ tầng cung cấp hội làm việc cho lao động Việt Nam  Tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghiệp: Các FTA tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dịch vụ khởi nghiệp Việt Nam cách giảm rào cản quy định khởi nghiệp  Nâng cao lực cạnh tranh: Sự cạnh tranh từ thị trường quốc tế t húc đẩy doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh họ, bao gồm việc nâng cao chất lượng dịch vụ sáng tạo  Hợp tác liên kết quốc tế: Các FTA tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên kết với đối tác quốc tế để tận dụng hội thị trường quốc tế 6.2 Thách thức 37  Cạnh tranh tăng cường: Các FTA thường mở cửa hội thị trường quốc tế, tạo môi trường cạnh t ranh mạnh mẽ Doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với đối thủ quốc tế sở chất lượng, giá dịch vụ  Tuân thủ quy định: Các doanh nghiệp phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn quy đ ịnh FTA Điều đ òi hỏi cải thiện quy trình s ản xuất chất lượng sản phẩm dịch vụ  Khả tiếp cận thị trường mới: Mặc dù FTA mở cửa hội thị trường, doanh nghiệp cần có khả tiếp cận th âm nhập thị trường này, điều địi hỏi lực tài quản lý mạnh mẽ  Áp lực giá cả: Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với áp lực giảm giá để cạnh tranh thị trường quốc tế, đặc biệt FTA giảm thuế loại bỏ thuế nhập  Thách thức v ề nguồn nhân lực: Các doanh nghiệp gặp khó khăn việc tìm kiếm trì nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế  Rủi ro tài chính: Các FTA mang lại lợi ích lớn, kèm với rủi ro tài Doanh nghiệp cần quản l ý rủi ro tài đảm bảo họ có khả tốn khoản phí thuế liên quan hạn 6.3 Giải pháp Các doanh nghiệp Vi ệt Nam áp dụng số giải pháp để tận dụng hội đối phó với thách thức Hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ mới:  Nghiên cứu hi ểu rõ F TA: Đầu tiên quan trọng n hất, doanh nghiệp cần nắm vững chi tiết FTA mà họ tham gia Họ cần hiểu rõ quy định dịch vụ, tiêu chuẩn cam kết, đồng thời theo dõi thay đổi cập nhật liên quan  Tối ưu hóa quy trình sản xuất chất lượng dịch vụ: Để đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu FTA, doanh nghiệp cần cải thiện quy trình s ản xuất nâng cao chất lượng dịch vụ Điều giúp tăng cường cạnh tranh thị trường quốc tế  Đầu tư vào nâng cao lực: Các doanh nghiệp n ên đầu tư vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực để cải thiện kỹ lực nhân viên Điều bao gồm đào tạo tiêu chuẩn quốc tế công nghệ  Phát triển sản phẩm dịch vụ mới: Doanh nghiệp tìm ki ếm hội phát triển s ản phẩm dịch vụ để phù hợp với thị trường quốc tế Điều bao gồm việc nghiên cứu phát triển c ác dịch v ụ dựa nhu cầu thị trường đối tác 38  Tìm kiếm đối tác kết nối quốc tế: Hợp tác k ết nối với đối tác quốc tế giúp doanh nghiệp tận dụng hội xuất phát triển thị trường nhanh chóng  Quản lý rủi ro tài chính: Doanh nghiệp cần quản lý tài mộ t cách cẩn thận để đảm bảo họ có đủ khả tốn khoản phí thuế liên quan hạn  Sử dụng dịch vụ hỗ trợ: Doanh nghiệp tận dụng dịch vụ hỗ trợ từ quan phủ, tổ chức thương mại quan tư vấn để có thông tin hỗ trợ cần thiết  Theo dõi đánh giá hiệu suất: Các doanh nghiệp cần thiết lập số tiêu chí để đ ánh giá hiệu suất kinh doanh họ thị trường quốc tế điều chỉnh chiến lược dựa liệu  Tham gia vào trình thảo luận sách: Doanh nghiệp tham gia vào q trình thảo luận đóng góp ý kiến sách quy định liên quan đến FTA để đảm bảo họ có tiếng nói quy trình định Tóm lại, v iệc tham gia vào FTA hệ đòi hỏi chuẩn bị kỹ lưỡng tận tâm việc cải thiện lực chất lượng sản phẩm dịch vụ Các doanh nghiệp cần thích nghi học hỏi để tận dụng hội mà FTA mang lại đối phó với thách thức 39

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w