1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thị trường hàng hoá trong kinh doanhthương mại quốc tế

46 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NHÓM - CHỦ ĐỀ HÀ NỘI, 26/9/2023 Giảng viên: TS Đặng Thị Thúy Hồng DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên Trần Khánh Ly (L) 11217556 Đào Thị Thu Hương 11217538 Nguyễn Thị Lan 11217544 Nguyễn Thị Phương Oanh 11217580 Tống Thu Hà 11211953 Bùi Minh Long 11217553 Trần Đức Thịnh 11215521 Dương Thị Thanh Huyền 11217535 Khái niệm: Phân loại thị trường hàng hóa: Thị trường hàng nông sản 1.1 Thực trạng thị trường nông sản Việt Nam 1.2 Các thông tin doanh nghiệp cần nắm thời cơ, điều kiện phương thức kinh doanh 1.3 Cơ hội - thách thức 1.4 Một số cam kết ngành nông sản FTA 1.5 Giải pháp Thị trường hàng thủy sản Thị trường hàng dệt may Việt Nam I Tìm hiểu chung thị trường hàng hoá kinh doanh thương mại quốc tế Khái niệm: - Thị trường hàng hóa: loại thị trường có quy mơ lớn, phức tạp, tinh vi Trong thị trường diễn hoạt động mua bán hàng hóa với mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng vật chất - Thị trường thị trường vật lí thị trường ảo để mua/bán kinh doanh sản phẩm thô sơ cấp Trên giới có khoảng 50 thị trường hàng hóa lớn tạo điều kiện cho hoạt động thương mại khoảng 100 mặt hàng - Thị trường hàng hóa kinh doanh thương mại quốc tế mơi trường hàng hóa dịch vụ mua bán, trao đổi, giao dịch quốc gia khác Phân loại thị trường hàng hóa: - Căn vào đặc điểm hàng hóa: + Hàng hóa cứng: nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác (vàng, cao su dầu, ) + Hàng hóa mềm: sản phẩm nơng nghiệp chăn ni (lúa mì, cà phê, đường, đậu nành, thịt lợn, ) - Căn vào cơng dụng hàng hóa: + Thị trường hàng tư liệu sản xuất: sản phẩm dùng để sản xuất (các loại máy móc thiết bị, loại thực phẩm, loại nhiên liệu, ) + Thị trường hàng tư liệu sử dụng: sản phẩm dùng để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân người (lương thực, giày dép, thuốc chữa bệnh, ) - Căn vào nguồn sản xuất hàng hóa: + Thị trường hàng cơng nghiệp: sản phẩm hàng hóa xí nghiệp cơng nghiệp khai thác, chế biến sản xuất (công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến) + Thị trường hàng nông nghiệp (nông, lâm, hải sản): thị trường hàng hóa có động vật thực vật (mới sơ chế, chưa qua công nghiệp chế biến thóc, gạo, ngơ, khoai, cá, lợn, gà, vịt, ) - Căn vào nơi sản xuất: - - + Hàng sản xuất nội địa: hàng doanh nghiệp nội địa sản xuất ra, hướng theo tiêu chuẩn quốc tế vừa phục vụ nhu cầu sử dụng nội địa vừa đáp ứng khả xuất + Hàng nhập ngoại: hàng nhập từ quốc tế nguồn hàng nội địa chưa sản xuất đủ kỹ thuật công nghệ, chưa thể sản xuất Tác dụng, vai trò thị trường hàng hóa Thứ nhất, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển với quy mô ngày mở rộng đảm bảo hàng hóa cung cấp cho người mua cách đầy đủ, kịp thời, nhanh chóng Thứ hai, thúc đẩy nhu cầu chất lượng sản phẩm sản xuất nhu cầu tiêu dùng cộng đồng Thứ ba, dự trữ hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu dùng đảm bảo việc điều hòa yếu tố cung cầu Thứ tư, phát triển hoạt động sản xuất tiêu dùng ngày phong phú, đa dạng, tiết kiệm thời gian Thứ năm, thị trường hàng hóa ổn định giúp ổn định sản xuất, ổn định nguồn hàng hóa cung ứng cho người mua II Thị trường hàng hóa chủ yếu Thị trường hàng nơng sản 1.1 Thực trạng thị trường nông sản Việt Nam Nông nghiệp bệ đỡ kinh tế Phát triển nông nghiệp cốt lõi để đảm bảo an ninh lương thực an sinh xã hội Trong tháng đầu năm 2023, sản xuất nông nghiệp đạt kết khả quan Sản lượng Mặc dù diện tích gieo cấy giảm suất tăng cao nên sản lượng lúa vụ đông xuân nước năm tăng so với vụ đông xuân năm trước, ước đạt 20,2 triệu tấn, tăng 231,9 nghìn Nhiều giống lúa đưa vào sản xuất, kết hợp quy trình canh tác đa dạng, phù hợp, giúp người dân có lựa chọn đa dạng hơn, giống lúa ngắn ngày, suất cao, chất lượng tốt Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Sản lượng lâu năm tăng so với kỳ 2022 trước thời tiết ơn hịa, giá sản phẩm ổn định, việc thu hái tiêu thụ sản phẩm thuận lợi Đồng thời, nhiều diện tích ăn trái trồng từ năm trước đến thời kỳ cho thu hoạch sản phẩm Nhiều nhà vườn tỉnh phía Nam thực chuyển đổi cấu trồng, phá bỏ vườn lâu năm hiệu tiêu, long, dứa chuyển sang trồng sầu riêng, mít Ước tính quý năm 2023, nước thu 108,3 nghìn sầu riêng, tăng 25,2% so với kỳ năm trước; 142,9 nghìn mít, tăng 20,7% Dự báo thời gian tới, sản lượng sầu riêng mít tiếp tục tăng nhanh nhiều diện tích trồng năm trước bước vào thời kỳ cho sản phẩm ổn định Tuy nước có diện tích cà phê đứng thứ giới suất cà phê nước ta đạt cao giới Năng suất trung bình cà phê Việt Nam cao gấp 1,4 lần Brazil, gấp 2,8 lần Colombia gấp 4,5 lần Indonesia Sản lượng cà phê Việt Nam đứng thứ giới, sau Brazil nước có sản lượng cà phê Robusta lớn giới Kim ngạch xuất Document continues below Discover more from: Kinh doanh thương mại 7340121 Đại học Kinh tế Quốc dân 682 documents Go to course VỢ CHỒNG A PHỦ - ĐOẠN Trích Kinh doanh thương mại 97% (146) Lịch sử Thể dục thể thao 50 Kinh doanh thương mại 100% (9) Trắc nghiệm 320 câu Ngân hàng thương mại NEU 84 50 Kinh doanh thương mại Nhóm: Nghiên cứu thị trường xuất cá tra Việt Nam sang thị-trường-Mỹ: Kinh doanh thương mại 100% (7) 100% (4) Slide môn thương mại điện tử Tổng hợp slide thương mại điện tử năm NEU Kinh doanh thương mại 100% (4) 132 Khóa luận tốt nghiệp Hành vi bắt nạt trực tuyến học sinh số trường trung học phổ thông thành phố H… 89% (9) Kinh doanh thương mại Sau tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản ước đạt 33,21 tỷ USD Riêng mặt hàng nơng sản đóng góp 16,9 tỷ USD, tăng 11,5% so với kỳ năm ngoái Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, từ đầu năm 2023 đến nay, chịu ảnh hưởng tượng El Nino nhìn chung tình hình sản xuất nơng nghiệp thuận lợi, mặt hàng nông sản chủ lực ngày ưa chuộng giá thị trường giới Điển hình, người nơng dân trồng lúa nước phấn khởi giá lúa gạo tăng cao Giá gạo xuất bình quân tháng đạt 542 USD/tấn - tăng 11,5% so với kỳ năm trước, đặc biệt tháng 8/2023 giá gạo 5% xuất đạt mức 643 USD/tấn, gạo 25% mức 628 USD/tấn Như giá gạo xuất Việt Nam "neo" đỉnh 15 năm mức cao giới Giá cà phê xuất bình quân tháng đạt 2.455 USD/tấn, tăng 8,5% so với kỳ năm trước Tính đến tháng 8/2023, xuất mặt hàng đạt 1,54 triệu tấn, với kim ngạch xuất 2,81 tỷ USD, giảm 20% lượng, tăng gần 5% giá trị giá xuất tăng cao Một điểm sáng mặt hàng rau, tăng 68% so với kỳ vượt năm 2022 hồn tồn có khả xác lập kỷ lục mới, chạm mốc tỷ USD năm 2023 Sau tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản ước đạt 33,21 tỷ USD Riêng mặt hàng nơng sản đóng góp 16,9 tỷ USD, tăng 11,5% so với kỳ năm ngối, đóng góp giá trị xuất tăng nhóm hàng: Rau 3,45 tỷ USD, tăng 57,5%; gạo 3,17 tỷ USD, tăng 36,1%; hạt điều 2,23 tỷ USD, tăng 8,9%; cà phê 2,94 tỷ USD, tăng 2,3% 1.2 Các thông tin doanh nghiệp cần nắm thời cơ, điều kiện phương thức kinh doanh Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tính đến hết tháng 8/2023, thị trường xuất nông sản lớn Việt Nam là: ● Thị trường Trung Quốc Doanh nghiệp nước sản xuất thực phẩm vào thị trường Trung Quốc cần đáp ứng Điều 5, Lệnh 248 gồm: thuộc Quốc gia có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Tổng cục Hải Quan Trung Quốc đánh giá tương đương; Được thành lập chịu giám sát hiệu quan có thẩm quyền quốc gia đó; Thiết lập hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất, xuất hiệu quả, hợp pháp quốc gia đảm bảo thực phẩm xuất sang Trung Quốc đáp ứng luật quy định liên quan tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Trung Quốc Nông sản Việt muốn Trung Quốc phải áp dụng thực hành nơng nghiệp tốt (GAP), phải khơng có đối tượng kiểm dịch thực vật mà Tổng cục Hải quan Trung Quốc yêu cầu; phải theo dõi giám sát sinh vật gây hại cán kỹ thuật; phải lưu trữ hồ sơ giám sát phòng trừ sinh vật gây hại Còn sở đóng gói, cần phải thiết lập hệ thống quản lý chất lượng truy xuất nguồn gốc Sau đóng gói phải bảo quản khu vực riêng biệt không để chung với hàng xuất sang thị trường khác Đồng thời, phải áp dụng biện pháp kiểm soát sinh vật gây hại Trên hộp hàng xuất sang Trung Quốc phải in tiếng Anh tiếng Trung tên vùng trồng, tên sở đóng gói, mã số đăng ký… Bên cạnh đó, hộp ghi dịng chữ tiếng Trung tiếng Anh: “Exported to the People’s Republic of China” ● Thị trường Hoa Kỳ Chất lượng thương mại ghi nhãn mác: Tất loại nông sản nhập vào Hoa Kỳ phải đạt tiêu chuẩn Ban Thị Trường thuộc Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA) Trước xuất nông sản vào thị trường Mỹ, doanh nghiệp, đơn vị xuất cần đăng ký kiểm tra chất lượng với Cục quản lý Dược Thực phẩm Mỹ (FDA) Bên cạnh đó, cần làm thủ tục đăng ký sở kinh doanh để cấp mã số kinh doanh Căn theo Luật An ninh trang trại Đầu tư nông thôn Mỹ năm 2002, nông sản xuất bắt buộc phải ghi nhãn nước xuất xứ (COOL) Do đó, trước xuất khẩu, doanh nghiệp Việt cần phải đăng ký với FDA sở đóng gói Việc ghi nhãn phải đảm bảo hồn tồn phù hợp với tiêu chuẩn FDA Quy định an toàn thực phẩm: Tại thị trường Mỹ, mức dư lượng tối đa với loại thuốc bảo vệ thực vật cho phép thiết lập Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) Và Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược Phẩm (FDA) giám sát chất lượng địa điểm nhập tất mặt hàng nông sản Thông qua Luật Khủng bố Sinh học, Mỹ yêu cầu tất nhà xuất nông sản phải đăng ký với Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm (FDA) Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất cần phải thông báo trước lô hàng đến Hoa Kỳ Chương trình ghi nhãn nước xuất xứ (COOL) yêu cầu số mặt hàng nông sản cần phải ghi rõ nhãn sản phẩm COOL có ảnh hưởng đến quy định truy xuất nguồn gốc xuất xứ Hoa Kỳ tới nước cung cấp Kiểm dịch thực vật Sau 10 năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam tăng lên lần, giá trị nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất tăng lần Bên cạnh đó, theo số liệu khảo sát vào tháng 5/2022, ngành dệt may sử dụng khoảng triệu lao động công nghiệp, chiếm tỷ trọng 10% tổng lao động công nghiệp nước Như vậy, thấy ngành dệt may đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.2 Thực trạng Ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam năm gần đánh giá có bước tiến tích cực sản xuất xuất Trong đó, tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành dệt may bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 7,9%/năm, riêng năm 2018 tăng 33% Năm 2020, ngành dệt may ngành chịu nhiều tác động tiêu cực kéo dài đại dịch Covid-19 Do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, nên xuất toàn ngành giảm 10% so với năm 2019, số sản xuất công nghiệp ngành Dệt giảm 0,5%; ngành sản xuất trang phục giảm 4,9%, làm đứt gãy nguồn cung nguyên liệu, thu hẹp thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc, nhu cầu sản phẩm dệt may giảm sút mạnh người tiêu dùng giới quan tâm đến đồ dùng thiết yếu phòng chống dịch Đê’ khắc phục khó khăn, bù đắp cho đơn hàng bị đứt gãy mùa dịch bệnh, ngành dệt may tăng sản xuất sản phẩm bảo hộ, sản phẩm y tế, trang (cả nội địa nước ngoài) nhu cầu sử dụng tăng, nhiên ngành cần phải tìm cách tồn tại, phát triển phù hợp lâu dài bối cảnh Những tháng đầu năm 2021, thị trường dệt may tồn cầu có xu hướng hồi phục gói hỗ trợ kinh tế thơng tin tích cực triển khai vắc xin phòng dịch Covid-19; nhu cầu mặt hàng nói chung may mặc nói riêng phần hồi phục trở lại Việc chuyển dịch đơn hàng từ quốc gia cạnh tranh, đặc biệt từ Myanmar giúp cho Việt Nam đón nhận lượng đơn hàng đột biến từ quý 1/2021 Chỉ số sản xuất ngành Dệt Sản xuất trang phục tháng năm 2021 tăng so với kỳ năm 2020, đó, số sản xuất ngành Dệt tăng 7,8%; ngành sản xuất trang phục tăng 4,8% Chỉ số sản xuất số sản phẩm tháng năm 2021 tăng so với kỳ năm 2020, như: vải dệt từ sợi tự nhiên ước tính đạt 501,5 triệu m2, tăng 3,9% so với kỳ năm 2020; sản xuất vải dệt từ sợi tổng hợp sợi nhân tạo đạt 860,4 triệu m2, tăng 4,9%; quần áo mặc thường đạt 3.411,2 triệu cái, tăng 4,5% Ngoài ra, năm 2021, doanh nghiệp dệt may không gặp phải vấn đề nguồn nguyên liệu bị đứt gãy tháng đầu năm 2020 Đơn hàng dồi dào, kết hợp với lợi thị trường xuất giúp Dệt May Việt Nam dần hồi phục, với kim ngạch xuất tăng trưởng theo tháng năm 2021 Dịch Covid-19 ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động xuất ngành Dệt May, vậy, là gián đoạn ngắn hạn, dự báo, xuất toàn ngành Dệt May lấy lại tăng trưởng năm 2022 Đúng vậy, doanh thu ngành dệt may năm 2022 đạt gần 40 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận ngành ghi nhận đạt 5,6 nghìn tỷ đồng Ngành dệt may gồm ngành ngành sợi, ngành vải ngành may mặc Trong đó, ngành may mặc chiếm tỷ trọng doanh thu lớn ngành dệt may, cung cấp việc làm cho 1,8 triệu người lao động Ngành sợi có phần đóng góp doanh thu nhỏ Trong tháng cuối năm 2022, tình hình kinh tế - trị giới bất ngờ gặp hàng loạt vấn đề: Chiến tranh Nga - Ukraine căng thẳng, tăng trưởng kinh tế suy giảm, lạm phát tăng cao Các thị trường dệt may Việt Nam rơi vào lạm phát, sức mua suy giảm mạnh Đến quý IV, đơn hàng giảm đến 30%, có doanh nghiệp giảm đến 70% đơn hàng thị trường châu Âu Đơn hàng may giảm xuống cầu giới giảm, đặc biệt thị trường Mỹ EU, thị trường dệt may Việt Nam, giá giảm khoảng 30%… Ngoài ra, bất lợi tỷ giá với đối thủ cạnh tranh, tình trạng thiếu lao động sau đại dịch, yêu cầu truy soát nguồn gốc bơng, vải, sợi hay xanh hóa dệt may từ hiệp định thương mại tự hệ thách thức mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt Mặc dù vậy, nỗ lực giúp tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt khoảng 44,5 tỷ USD, tăng 10,4% so với năm 2021; đó, xuất thị trường Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) tăng, riêng Trung Quốc giảm so với năm 2021 Đúng dự đoán, ngành dệt may Việt Nam tháng đầu năm 2023 ảm đạm, chí có phần sụt giảm mạnh so với kỳ năm ngoái ● Sản lượng Theo báo cáo VIRAC, vào quý I năm nay, sản lượng dệt may nước đạt 8,701 tỷ USD, giảm đến 18,63% so với kỳ năm 2022 Cụ thể, quý I, sản lượng quần áo mặc thường mà doanh nghiệp Việt Nam sản xuất giảm khoảng 10% so với kỳ năm trước Bên cạnh đó, tổng mức bán lẻ hàng may mặc Việt Nam ước tính giảm khoảng 1.3% so với kỳ 2022 Trước tình trạng khó khăn chồng chất khó khăn này, nhiều doanh nghiệp dệt may nước phải giảm lãi, báo lỗ, chí phải đóng cửa Tổng doanh thu lợi nhuận ròng doanh nghiệp dệt may niêm yết nửa đầu năm 2023 giảm 17,5% 73,0% so với kỳ năm 2022, chủ yếu chịu tác động từ tiêu thụ yếu lĩnh vực vải hàng may mặc chi phí lãi vay tăng 42,5% so với kỳ năm 2022 Biên lợi nhuận gộp toàn ngành giảm 4,3% nhà cung cấp sơ sợi phải giảm giá bán nhà sản xuất vải hàng may mặc chịu chi phí đầu vào cao ● Xuất Theo báo cáo Bộ Công Thương, tháng 8/2023 kim ngạch xuất dệt may (hàng dệt may mặc) Việt Nam ước đạt 3,91 tỷ USD, tăng 1,26% so với tháng 7/2023, song giảm 15,42% so với tháng 6/2022 Tính chung tháng, kim ngạch xuất dệt may nước ước đạt 26,93 tỷ USD, giảm 15,6% so với kỳ năm 2022 Bộ Công Thương đánh giá, mức giảm chậm lại so với mức giảm 16,89% tháng so với kỳ năm 2022 song tăng 2,55% so với tháng đầu năm 2019 Dự báo, nhu cầu dệt may giới năm 2023 có khả giảm - 10%, tác động mạnh tới hoạt động xuất dệt may Việt Nam năm tháng đầu năm 2024 Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhận định, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam năm 2023 ước đạt 40 tỷ USD, giảm 10% so với năm 2022 Mỹ nhà nhập lớn sản phẩm dệt may Việt Nam giảm lạm phát Mỹ khiến tâm lý người tiêu dùng tích cực doanh nghiệp bán lẻ bắt đầu nhập hàng tồn kho trở lại Trung Quốc mở cửa trở lại “con dao hai lưỡi” với doanh nghiệp ngành dệt May Việt Nam Trung Quốc thị trường nhập sợi Việt Nam, chiếm 48% tổng giá trị xuất Các doanh nghiệp sản xuất sợi có tỷ trọng xuất sang Trung Quốc cao tận dụng lợi Ngoài ra, việc số mặt hàng xuất rịng Trung Quốc lưu thơng trở lại giúp giảm chi phí đầu vào doanh nghiệp may mặc Dù vậy, việc Trung Quốc mở cửa trở lại kinh tế đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp may mặc năm 2023 Bởi, Trung Quốc đối thủ cạnh tranh Việt Nam thị trường Mỹ Theo OTEXA, giá trị nhập hàng dệt may Mỹ năm 2022 đạt 132,2 tỷ USD (tăng 16,9% so với kỳ) Với 25,65% thị phần, Trung Quốc nhà cung cấp hàng dệt may lớn cho Mỹ, theo sau Việt Nam với 14,87% thị phần Hoạt động xuất, nhập dệt may Việt Nam có tín hiệu tích cực nhiều khả phục hồi tháng tới Được biết, gần đây, đối tác từ châu Âu, Đông Bắc Á, Đông Nam Á… đến tìm hiểu sản phẩm may mặc có xu hướng tăng nhanh so với tháng trước Xuất sang thị trường Hoa Kỳ, EU khởi sắc Tập đoàn Dệt may Việt Nam - đơn vị dệt may hàng đầu Việt Nam, nhận định ngành dệt may Việt Nam qua “đáy xấu nhất” Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho biết nửa khách hàng tập đồn đánh giá tình hình thị trường tốt lên, tín hiệu chung cho thấy hiệu ngành may tháng cuối năm tương đương tháng đầu năm 3.3 Các thông tin doanh nghiệp cần nắm thời cơ, điều kiện phương thức kinh doanh ● Thị trường liên minh châu Âu (EU) Liên minh châu Âu (EU) khách hàng mua hàng dệt may lớn Việt Nam Mới đây, EU bắt đầu chiến dịch cho hàng dệt may, cách đưa biện pháp tăng tính tuần hồn, giảm chất thải từ dệt may Ngoài ra, EU xem xét việc giới thiệu chi phí trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) rộng khắp châu Âu hàng may mặc Đây điểm mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần lưu ý để có biện pháp thích ứng Theo đó, EU buộc tất sản phẩm dệt may đưa vào thị trường phải bền, sửa chữa tái chế, giảm tác hại thời trang nhanh với kinh tế “Các doanh nghiệp Việt Nam cần có kế hoạch kinh doanh thích hợp, tránh trường hợp khuyến nghị EPR trở thành quy định bắt buộc ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh”, ông Trần Ngọc Quân nói Có thể thấy, biện pháp ảnh hưởng đến nhà sản xuất hàng may mặc kinh doanh châu Âu tương lai Phần lớn chất thải dệt may chưa thể tái chế thành quần áo nguyên liệu chất lượng bị pha trộn lẫn lộn Phát triển sản phẩm có tuổi thọ cao dễ tái chế dường hướng thiết thực nhà sản xuất hàng may mặc Theo đó, nhà sản xuất cần sử dụng sợi vải chất lượng cao hơn, tốt vật liệu tái chế Cùng với đó, doanh nghiệp cần khám phá cách sản xuất mới, tập trung vào cách dễ dàng để tân trang, tháo dỡ tái chế quần áo; có giải pháp thu hút người mua hàng tham gia vào trình chiến lược liên quan đến việc sử dụng vật liệu phương pháp sản xuất tương đối đắt tiền ● Thị trường Hoa Kỳ Kim ngạch xuất tháng đầu năm dệt may Việt Nam sang Mỹ - thị trường xuất lớn giảm mạnh so với kỳ năm 2022 Cụ thể, tháng đầu năm nay, xuất hàng dệt may sang Mỹ đạt tỉ USD, giảm khoảng 27% so với kỳ năm 2022 Đây số sụt giảm lớn Mới đây, tọa đàm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi kiện kết nối cung ứng quốc tế Việt Nam năm 2023, ông Trần Minh Thắng Trưởng chi nhánh Thương vụ Việt Nam San Francisco (Mỹ) chia sẻ: nhu cầu nhập hàng dệt may vào Mỹ giảm mạnh có số nguyên nhân Thứ nhất, thời điểm dịch COVID - 19 năm 2020 - 2021 làm gián đoạn nguồn cung, doanh nghiệp Mỹ lo đứt chuỗi cung ứng nhập nhiều Tuy nhiên, từ cuối năm 2022, kinh tế suy thoái, lạm phát khiến người dân thắt chặt chi tiêu, lượng hàng tồn kho lớn nên thị trường giảm nhu cầu nhập Không giảm nhập từ Việt Nam mà thị trường khác ghi nhận sụt giảm xuất dệt may vào Mỹ từ Trung Quốc giảm 31%, từ Ấn Độ giảm 20,8% hay từ Bangladesh giảm 19% Thứ hai, nhà nhập Mỹ tập trung vào nhà cung cấp gần châu Mỹ nhằm đa dạng nguồn hàng, giảm nguồn cung từ Trung Quốc Theo đó, Mỹ đầu tư mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản lượng lớn bông, sợi Với kim ngạch xuất ấn tượng năm 2022, Việt Nam nhà xuất dệt may hàng đầu vào Mỹ nên đứng trước áp lực lớn Một nội dung khác doanh nghiệp dệt may khơng lưu tâm Đó đạo luật chống lao động cưỡng người Ngô Duy Nhĩ Tân Cương, Trung Quốc Đạo luật có hiệu lực từ tháng 6/2022, nhà nhập Mỹ chủ động rà soát chuỗi cung ứng, từ nhà sản xuất, nhà gia công nước thứ Việt Nam để đảm bảo sản phẩm sản xuất tiêu thụ không sử dụng lao động cưỡng Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam sản xuất xuất theo nhiều hình thức nên cần có hình thức ứng xử phù hợp Với doanh nghiệp sản xuất theo định khách hàng nguyên phụ liệu, doanh nghiệp phải có cam kết cụ thể, rõ ràng với khách hàng để xác định người chịu trách nhiệm sử dụng nguyên phụ liệu Ngược lại, sản xuất theo hình thức mua đứt bán đoạn, doanh nghiệp chịu trách nhiệm cần biết rõ nguồn gốc nguyên phụ liệu, chuẩn bị sẵn sàng hồ sơ giải trình trường hợp bị kiểm tra Bên cạnh đó, dù có nhiều cố gắng 50% nguyên phụ liệu sản xuất ngành nhập từ Trung Quốc Khi quy định đối tác nhập ngày chặt chẽ, doanh nghiệp cần quan tâm đa dạng hoá nguồn cung từ thị trường Có thể việc tiếp cận nguồn cung ban đầu gặp số khó khăn định doanh nghiệp phải cố gắng khắc phục thực tế, có doanh nghiệp chuyển sang nhập nguyên phụ liệu từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… Về lâu dài, doanh nghiệp tính đến việc khó Đó tự chủ nguyên vật liệu nước Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dệt may da giày đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, có nhấn mạnh việc chủ động sản xuất nguồn cung nước, doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tư ứng dụng công nghệ đại sản xuất, bước giải khó khăn, chủ động nguồn cung để giảm bớt phụ thuộc 3.4 Cơ hội thách thức cho ngành dệt may Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 kỳ vọng tạo nên thay đổi lớn phương thức sản xuất, làm thay đổi sâu rộng chuỗi giá trị sản phẩm, từ nghiên cứu - phát triển đến sản xuất, dịch vụ logistics đến dịch vụ khách hàng…, giúp giảm đáng kể chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối làm tăng suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh Nhưng kèm với kỳ vọng đó, cách mạng 4.0 đặt cho ngành dệt may toán khó trước thách thức mà đem lại như: thất nghiệp, không đáp ứng công nghệ, 3.4.1 Cơ hội Có thể nói, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình dựa vào tài ngun, lao động chi phí thấp chuyển sang kinh tế tri thức Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi khái niệm đổi công nghệ, trang thiết bị dây chuyền sản xuất, từ đó, suất lao động, chất lượng sản phẩm cải thiện, thu nhập người lao động theo tăng cao Với việc áp dụng tự động hóa, giảm số lượng lao động trực tiếp, liên kết liệu thiết bị sản xuất, ngành dệt may có hội sản xuất xanh, sạch, tiết kiệm nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu tồn kho: Nghiên cứu Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho thấy, nhà máy sợi theo mơ hình 4.0 cho phép giảm tới 70% lao động giảm lượng sử dụng tới 25%; Nhà máy dệt nhuộm 4.0 giúp giảm 30% lao động, giảm 50% lượng nước sử dụng cho nhuộm 50% lượng tiêu hao 10 năm trước 10 nghìn cọc sợi phải dùng đến 110 lao động đến nay, doanh nghiệp tiên tiến Việt Nam với 10 nghìn cọc sợi cần 25-30 lao động, giảm gần lần so với trước Nói cách khác, suất lao động đầu người tăng gần lần thời gian qua Trong ngành Dệt có thay đổi, với 400-500 vịng/phút trước lên tới 1.000-2.000 vòng/phút phổ biến Đặc biệt, liên kết liệu thiết bị dệt lẻ suất, chất lượng, loại lỗi làm thay đổi phương thức quản lý nhà máy dệt Ngành Nhuộm nước trước phụ thuộc nhiều vào tay nghề người làm cơng thức màu kiểm sốt q trình nhuộm máy Ngày nay, ứng dụng cơng nghệ thông tin tạo liệu ngày lớn, khiến cơng đoạn nhuộm phụ thuộc vào tay nghề kỹ thuật người làm cơng thức từ ổn định chất lượng nhuộm, ổn định công thức nhuộm tăng tỷ lệ nhuộm xác lần đầu Trước đây, tỷ lệ nhuộm xác lần đầu từ 70-8% có nhiều nhà máy tỷ lệ nhuộm xác lần đầu lên tới 95-98% Đối với ngành May, xu sử dụng robot thiết bị tự động hóa cho khâu kỹ thuật khó bước cơng việc lặp lặp lại quan tâm Sử dụng robot khâu trải vải, cắt giúp giảm tới 80% lao động, tiết kiệm 3% nguyên vật liệu; cơng đoạn khó bổ túi, tra tay, vào cổ… sử dụng thiết bị, robot tự động làm giảm đáng kể số lao động Một ứng dụng quan trọng khác công nghệ 4.0 ngành May khâu thiết kế cơng nghệ in 3D giúp cho việc định hình sản phẩm hiệu quả, cho phép tạo sản phẩm phù hợp với cá nhân, thoả mãn tối đa nhu cầu người dùng đồng thời giảm lãng phí cho nhà sản xuất Đặc biệt, suất lao động cao tạo hội cho người lao động có thu nhập cao, giúp ngành dệt may Việt Nam bứt phá, thoát khỏi bẫy dùng nhiều lao động lương không cao, lao động không ổn định 3.4.2 Thách thức Trước xu phát triển kinh tế giới, Cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu diễn ra, với trình độ tự động hóa cao, sử dụng robot, ngành Dệt may Việt Nam tất yếu lợi nhân công giá thấp Cách mạng công nghiệp 4.0 không đe dọa tới việc làm lao động trình độ thấp mà lao động có kỹ bậc trung bị ảnh hưởng không trang bị kiến thức mới, chủ yếu kỹ sáng tạo Trước xu phát triển kinh tế giới, Cách Theo báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), máy móc cơng nghệ cơng nghiệp 4.0 thay 86% lao động dệt may Việt Nam vài thập kỷ tới Như vậy, có đến 86% lao động cho ngành Dệt may giày dép Việt Nam có nguy cao việc làm tác động từ đột phá công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 Tỷ lệ chuyển thành số lớn, dệt may tập trung nhiều lao động kỹ (khoảng 17% có trình độ tiểu học) tỷ lệ lao động đáng kể khơng cịn trẻ, từ 36 tuổi trở lên (35,84%) Đây nhóm khơng dễ dàng tìm việc làm thay khu vực thức Cùng với việc lợi nhân công giá thấp tay nghề cao, Dệt may Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 phải đối mặt với nguy công ty chuyển dần sản xuất nước Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc… quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển chiếm tới gần 90% tổng kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam Trong cơng đoạn may, nhìn chung khả thay mức độ trung bình thấp ( giảm chi tiêu người dân -> may mặc - mặt hàng cắt giảm chi tiêu nhiều ● Với ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam dệt may, EU thị trường xuất lớn Song, dệt may mặt hàng tác động đến môi trường xếp thứ EU nằm 30 mặt hàng rủi ro đưa vào chế CBAM từ đến năm 2030 Trước đó, từ đầu năm 2022, EU thơng qua chiến lược tuần hoàn bền vững cho dệt may với mục tiêu hướng đến giảm tiêu dùng thời trang nhanh, giảm lượng quần áo thải môi trường hàng năm.- Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp: 22/9/2023 ○ Thách thức trước mắt lớn hội kèm lớn bắt kịp xu Đây hội để nâng tầm giá trị, tiến tới xây dựng thương hiệu riêng cho doanh nghiệp Việt ○ Các quy định liên quan đến chuyển đổi xanh chiến lược tuần hoàn bền vững cho dệt may tập đoàn cập nhật kịp thời tới doanh nghiệp để có chuẩn bị, thích nghi Xác định phát triển bền vững chiến lược đường dài, phát triển bền vững, thay đổi nhận thức, tổ chức sản xuất thử nghiệm mặt hàng phát triển bền vững ● Yêu cầu truy xuất nguồn gốc bơng, vải, sợi hay xanh hóa dệt may từ hiệp định thương mại tự -> thách thức mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối diện ○ Trong vịng tháng, có nghìn lơ hàng dệt may nước nhập vào Hoa Kỳ bị quan Hải quan Hoa Kỳ giữ lại để kiểm tra nguồn gốc xuất xứ Theo đó, hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ, hải quan nước có quyền giữ hàng ngày để kiểm tra 30 ngày doanh nghiệp phải cung cấp đủ chứng từ liên quan đến chuỗi cung ứng để chứng minh nguồn gốc lơ hàng khơng có xuất xứ từ Tân Cương (Trung Quốc) => Quy định -> ảnh hưởng không nhỏ tới nhà cung ứng Việt Nam -> ngành dệt may phải đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi xanh TỔNG HỢP Giai đoạn 2023 - 2025, dự báo kinh tế giới có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, chuyển dần trọng tâm sang khai thác thị trường nội địa Với quy mô dân số gần 100 triệu người, Việt Nam thị trường tiêu thụ dệt may tiềm cho doanh nghiệp Ngành dệt may hướng mục tiêu xuất năm 2023 khoảng 45 - 47 tỷ USD (nếu có thông tin giảm hàng tồn nước nhập lớn, ngành có điều chỉnh) Để đạt mục tiêu đặt năm 2023, bối cảnh nay, Vitas với Hiệp hội da giày Túi xách Việt Nam có văn kiến nghị Chính phủ ngành việc giảm, hỗn thuế cho doanh nghiệp, tiếp tục tìm nguồn tài cho doanh nghiệp vay với lãi suất thấp để trì sản xuất, giữ ổn định lao động Đồng thời, với số lĩnh vực ngành hàng có xuất lớn dệt may nên cân nhắc giữ lãi suất hợp lý để khuyến khích doanh nghiệp trì hoạt động, giữ ổn định lao động Có thể thấy, bên cạnh nỗ lực DN, cần quan tâm, hỗ trợ Chính phủ bộ, ngành việc đẩy mạnh đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu đáp ứng quy tắc xuất xứ FTA Có sách cụ thể cho phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may, kể không gian phát triển điều kiện kích thích phát triển Các địa phương ủng hộ ngành dệt may phát triển nguyên tắc bền vững, sản xuất mà DN dệt may phải tuân thủ theo quy ước toàn cầu chuỗi cung ứng Tiếp tục đạo tiết giảm chi phí ngồi sản xuất, chi phí logistics thơng qua quy hoạch mạng lưới logistics quốc gia, chi phí thuế quan khác,

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

w