1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) chủ đề tài nguyên rừng và giá trị kinh tế từ rừng ở việt nam

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Nguyên Rừng Và Giá Trị Kinh Tế Từ Rừng Ở Việt Nam
Tác giả Dương Nguyễn Thanh Thảo, Nguyễn Ánh Ngân, Đỗ Đăng Khánh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Công Thành
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Và Quản Lý Môi Trường
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chủ đề: Tài nguyên Rừng giá trị kinh tế từ Rừng Việt Nam Giảng viên Lớp Nhóm thực Thành viên : : : : : : TS Nguyễn Cơng Thành Kinh tế quản lý mơi trường(122)_11 Nhóm 10 Dương Nguyễn Thanh Thảo_11215361 Nguyễn Ánh Ngân_11214209 Đỗ Đăng Khánh_11216765 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC I Giới thiệu tổng quan tài nguyên rừng II Hiện trạng rừng Việt Nam III Vấn đề khai thác rừng Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Hậu suy thoái tài nguyên rừng IV Giá trị kinh tế từ tài nguyên rừng Giá trị sử dụng 1.1 Giá trị trực tiếp 1.2 Giá trị gián tiếp 11 Giá trị phi sử dụng 12 2.1 Giá trị để lại 12 2.2 Giá trị tồn 13 V Biện pháp sử dụng tài nguyên 13 Tài liệu tham khảo 17 TÀI NGUYÊN RỪNG I Giới thiệu tổng quan tài nguyên rừng Franklin D.Roosevelt nói: “Quốc gia khơng biết bảo vệ đất tự tay giết Rừng phổi Nó giúp làm khơng khí tạo sức mạnh tươi cho tất người.” Thật vậy, tài nguyên vơ q giá người rừng Hiểu cách đơn giản rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật… sinh trưởng phát triển vùng đất cao rộng, đặc biệt đồi núi Có thể khẳng định rằng, rừng phần khơng thể thiếu mơi trường tự nhiên Theo tính chất mục đích sử dụng, rừng chia thành loại là: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Rừng phòng hộ bao gồm rừng sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái Rừng đặc dụng sử dụng cho mục đích đặc biệt vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hóa – lịch sử mơi trường Cuối rừng sản xuất bao gồm loại rừng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái Tài nguyên rừng loại tài nguyên thiên nhiên mà người sử dụng trực tiếp chế biến thành sản phẩm vật chất để đáp ứng nhu cầu sống Rừng giúp điều hòa nhiệt độ, nguồn nước khơng khí Tài ngun rừng có vai trị quan trọng khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp nguồn gen động thực vật quý nhiều lợi ích khác II Hiện trạng rừng Việt Nam Đất nước Việt Nam quốc gia có nguồn tài ngun rừng vơ phong phú với khu rừng lớn như: rừng U Minh, rừng Nam Cát Tiên, rừng Cúc Phương… Ba phần tư diện tích nước ta rừng Rừng tạo thành nan quạt Bắc Bộ, rừng dãy Trường Sơn, rừng ven biển, rừng hải đảo Rừng phân bố khắp nơi có đủ loại rừng, tùy theo đặc điểm cánh rừng mà có phân bố khác Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi núi, môi trường sống nóng ẩm, mưa nhiều, rừng nhiều tầng tán đa dạng chủng loại Cịn rừng ngập mặn chủ yếu phân bố nơi đất thấp ven biển, mơi trường nước biển ngập chân, có rễ chùm to khỏe, rậm rạp Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý giá dần bị suy thối, bào mịn theo thời gian Cụ thể năm trước đây, thời gian 20 năm từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên nước giảm đến 2,9 triệu hecta Trong đó, kể đến số khu vực có sụt giảm diện tích rừng nghiêm trọng Tây Nguyên 440.000 hecta, vùng Đông Nam Bộ 308.000 hecta, vùng Bắc Khu IV cũ 243.000 hecta vùng Bắc Bộ 242.500 hecta Diện tích rừng nước (đơn vị triệu hécta) Vẫn theo số liệu thống kê Viện điều tra quy hoạch rừng, diện tích rừng trồng tăng nhanh từ năm 1999 đến không đạt mục tiêu phủ xanh 43% diện tích nước vào năm 2015 Trước thực trạng suy giảm diện tích rừng tự nhiên đến mức đáng lo ngại trên, Chính phủ tuyên bố “đóng cửa” rừng tự nhiên, đồng thời yêu cầu địa phương tăng cường trồng rừng bổ sung Nhờ diện tích rừng nước, đặc biệt rừng trồng tăng lên đáng kể Tuy nhiên diện tích rừng tự nhiên chưa thể phục hồi Trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay, diện tích rừng tự nhiên bị thiệt hại ước tính 22.800ha, đó, rừng bị cháy khoảng 13.700ha, lại bị chặt phá trái phép Bình quân năm nước ta suy giảm khoảng 2.500ha rừng Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2021, nước phát 2.653 vụ vi phạm quy định bảo vệ rừng, giảm 13% so với năm 2020 Diện tích rừng bị thiệt hại 1.229ha, tăng 527ha Qua cho thấy, diện tích rừng bị thiệt hại có giảm so với năm trước năm có hàng nghìn hecta biến III Vấn đề khai thác rừng Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trạng suy thoái tài nguyên rừng nguyên nhân chủ yếu lại xuất phát từ người Trong năm gần đây, với tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số nhiều nước toàn giới, có Việt Nam, điều dẫn đến gia tăng nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản, nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp công nghiệp, phục vụ cho việc xây dựng cơng trình, đường sá sở hạ tầng Không vậy, chế thị trường, giá số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu đất canh tác mặt hàng tăng theo, từ kích thích người khai thác rừng ngày nhiều, chí tình trạng phá rừng trái phép, buôn bán trái phép gỗ lâm sản ngồi gỗ diễn nhiều hình thức khác phức tạp Cháy rừng nguyên nhân quan trọng làm suy thoái tài nguyên rừng cách nhanh Ngày cháy rừng nhiều nguyên nhân gây ra, kể đến số Document continues below Discover more Lượng giá tài from: nguyên môi… MTKT1155 Đại học Kinh tế… 141 documents Go to course Chuyen de 23 Dong 25 Nai - Địa lý thủy văn Lượng giá tài nguyê… 100% (1) KT1 - Nguyễn Thị Thu Hà 11216740 Lượng giá tài nguyê… 100% (1) Trái Đất - Thông tin Trái Đất Lượng giá tài nguyê… 100% (1) TDDG-NHOM-1 - nhóm Lượng giá tài ngun và… None NHĨM Ơ nhiễm 14 mơi trường nước ở… Lượng giá tài nguyên và… None nguyên nhân như: tượng elnino gây ra, hoạt động khai thác người đốt THỰC TRẠNG VÀ lửa tìm mật ong, tìm mật gấu hay đốt hương tìm mộ liệt sĩ chiến tranh, hoạt động đốt GIẢI PHÁP KHAI… nương làm rẫy người dân tộc miền núi… nguyên nhân khiến rừng bị cháy Lượng giá tài nguyên và… None Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, khơ hạn kéo dài, bão lũ xảy thường xuyên gây ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn tài nguyên quý giá Cịn ngun nhân khơng thể khơng kể đến sách Nhà nước chưa thực có hiệu quả, cơng tác quản lý cịn kém, dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt hết hành vi khai thác rừng trái phép, khai thác khơng có kế hoạch, kỹ thuật khai thác cịn lạc hậu làm lãng phí tài nguyên Hậu suy thoái tài nguyên rừng Rừng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia có Việt Nam, phận quan trọng thiếu mơi trường sinh thái Bên cạnh đó, rừng cịn có giá trị vơ lớn đời sống sản xuất xã hội Do đó, đặt bối cảnh tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng, nạn phá rừng, rừng ngày phổ biến nay, ta nhận thức hậu tình trạng vơ nặng nề ảnh hưởng nhiều tới đời sống người Hậu việc phá rừng tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, nhiễm mơi sinh, đói kém… Theo Tổng cục Phòng, Chống thiên tai, năm nước ta xảy khoảng 10-15 trận lũ quét, sạt lở đất, đặc biệt vùng núi phía Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên Đông Nam Thời tiết cực đoan, mưa lớn, mưa kéo dài nguyên nhân kích hoạt lũ quét sạt lở đất, theo cối, đất đá, chí tính mạng, tài sản người Mưa bão lũ xảy nước ta ngày tăng; trở thành mối đe dọa nguy hại đến sống người kinh tế đất nước Không vậy, người phá khu rừng lớn, xói mịn đất trở thành vấn đề nghiêm trọng Ở số khu vực, đất bị xói mịn dẫn đến trận lở bùn, đất thảm khốc, làm tắc nghẽn đường dẫn nước gây hư hỏng cơng trình thủy điện sở hạ tầng thủy lợi Ở số khu vực khác, vấn đề xói mịn đất phá rừng dẫn đến vấn đề canh tác điện Việc phá rừng làm môi trường sống cho động vật hoang dã, nhiều loài động vật rơi vào tuyệt chủng khơng có nơi để sinh sống phát triển.Bên cạnh việc phá rừng, đốt rừng làm chết số lượng lớn loài động vật, tiêu biểu vụ cháy rừng Úc Từ làm giảm đa dạng sinh học, tuyệt chủng giống loài quý hiếm, cân hệ sinh thái IV Giá trị kinh tế từ tài nguyên rừng Giá trị sử dụng 1.1 Giá trị trực tiếp a) Các sản phẩm dùng làm nguồn thực phẩm, dược liệu • Thực phẩm Miền sơn cước khơng có cảnh sắc hùng vĩ, cung đường hình chữ S quanh co uốn lượn mà danh với “thiên đường” ẩm thực đa sắc màu Tiêu biểu kể đến loại rau rừng đặc sản vùng miền địa phương + Rau thối: Rau thối gọi pắc nam (theo tiếng Thái) mọc dại cánh rừng vùng Tây Bắc Loại rau có mùi hương khó chịu ăn quen bị "nghiện".Bây rau thối trở thành đặc sản, nhiều người lùng mua với giá 65.000 90.000 đồng/kg + Rau cua: Ngày xưa rau cua lồi cỏ dại thơng thường, khơng có giá trị thường nhổ vứt Rau cua có giá đắt đỏ ngang thịt, khoảng 70.000 – 110.000 đồng/kg + Rau tiến vua: Hay gọi rau cần biển, rau câu, rau cần khô hay rau công sôi loại rau thường mọc vùng ven biển miền Trung Giá loại rau dao động từ 300.000 - 500.000 đồng/kg • Dược liệu Viện Dược liệu xác định 70 lồi/nhóm lồi dược liệu có tiềm khai thác, với trữ lượng ước tính 18.372 tấn/năm Trong đó, 45/70 lồi/nhóm lồi có tiềm khai thác lớn với với số lượng hàng trăm đến hàng nghìn tấn/năm như: Diếp cá (5.000 tấn), Cẩu tích (1.500 tấn), Lạc tiên (1.500 tấn), Rau đắng đất (1.500 tấn) Điều tra tình hình trồng dược liệu nước xác định 92 loài dược liệu trồng phục vụ nhu cầu thị trường, số lồi có vùng trồng tập trung như: Đinh lăng, atiso, gấc, nghệ Trong chương trình phát triển cơng nghiệp dược, dược liệu sản xuất nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa thủ tướng phê duyệt: - Đến năm 2025, thuốc sản xuất nước đạt 75% số lượng sử dụng 60% giá trị thị trường, tỷ lệ sử dụng dược liệu nguồn gốc nước, thuốc dược liệu tăng thêm 10% so với năm 2020 - Đến năm 2030, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao khu vực Phấn đấu giá trị xuất thuốc sản xuất nước đạt khoảng tỷ USD b) Các sản phẩm từ sinh khối • Xuất gỗ Ngành chế biến gỗ Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh năm gần đây, vươn lên mặt hàng đem lại kim ngạch xuất hàng gỗ chế biến lớn khu vực Đơng Nam Á Hiện nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp chế biến gỗ với lực chế biến 2,2 – 2,5 triệu mét khối gỗ tròng năm, có 450 cơng ty chun sản xuất xuất Các sản phẩm xuất tiêu biểu giáng hương, trắc đen, gụ lau, mun • Xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Theo số liệu Cục Xuất nhập khẩu, giai đoạn 2015 – 2019, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tăng trung bình 9,5%/năm, từ 1,62 tỷ USD (2015) lên đến 2,23 tỷ USD (2019) Đến nay, sản phẩm thủ cơng Việt Nam có mặt 163 quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong đó, Mỹ thị trường tiêu thụ lớn cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam với doanh số chiếm 35% kim ngạch xuất hàng năm Kế tiếp thị trường như: Nhật Bản, Liên minh châu u, Úc, Hàn Quốc… Theo thống kê, số mặt hàng thủ công mỹ nghệ cho lợi xuất đồ gỗ nội thất mỹ nghệ, mây tre đan, đồ gốm, hàng thêu thủ công, sơn mài…Thống kê Hiệp hội Xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam cho thấy, triệu USD xuất ngành thủ công mỹ nghệ mang lại lợi nhuận gấp – 10 lần so với ngành khai thác Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam dự báo có tăng trưởng xuất đạt 12%/năm, kim ngạch xuất đạt tỷ USD vào năm 2025 c) Năng lượng Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng than củi ngày tăng khắp giới Sản lượng than củi Việt Nam lớn nước ta có lượng củi dồi từ củi vườn đến củi rừng Các nước giới tìm đến Việt Nam để nhập than củi đẹp, chất lượng giá rẻ Thị trường tiêu thụ than củi không gói gọn nước, mà cịn phục vụ nhu cầu sử dụng nhiều nước giới Các đối tác điển hình có nhu cầu nhập than củi Việt Nam nhiều năm qua bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, nước phương Tây, Ả Rập… Giá than củi xuất - Giá than xà cừ dao động từ 480$ – 500$/tấn - Giá than củi đen xuất khẩu/than từ cà phê dao động từ 380$ – 500$/tấn - Giá than trắng(bạch đàn) xuất dao động từ 300$ – 1.900$/tấn d) Giải trí Theo báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp, nước có 167 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2,3 triệu ha, Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phân cấp giao trực tiếp quản lý sáu vườn quốc gia: Ba Vì, Tam Đảo, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok Don Cát Tiên Sáu vườn quốc gia chiếm 26,7% tổng diện tích vườn quốc gia tồn quốc Đóng góp quan trọng bảo vệ tính nguyên vẹn hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, giáo dục môi trường, nghiên cứu khoa học Đồng thời, vườn quốc gia góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái; cải thiện đời sống nhân dân vùng đệm e) Động vật hoang dã Đóng góp bn bán động vật hoang dã kinh tế quốc gia: Tổng lợi nhuận doanh thu từ buôn bán trái phép động vật hoang dã Việt Nam ước tính 66,5 triệu USD 21 triệu USD / năm Tính chung nước, tổng lợi nhuận ước tính cao gấp 31 lần chi tiêu (634.000 USD đến 700.000 USD); ba lần tổng ngân sách dành cho cán Cục Kiểm lâm (khoảng 6,5 triệu USD), gấp lần tổng số tiền phạt thu (5,5 triệu USD) năm (Nguyễn 2003) Tổng doanh thu ước tính từ bn bán (66,5 triệu USD) gấp 12 lần tổng doanh thu từ buôn bán động vật hoang dã buôn bán bất hợp pháp (5,2 triệu USD) năm Ước tính giá trị tịch thu thức bn bán trái phép động vật hoang dã chiếm khoảng 3,1% tổng giá trị thương mại (Nguyễn 2003) Vào năm 2014, dự kiến nước, tổng doanh thu lợi nhuận từ động vật hoang dã bất hợp pháp Việt Nam 43 triệu USD (TRAFFIC 2014) 1.2 Giá trị gián tiếp Lợi ích đến chức sinh thái: Đối với người môi trường sống sinh vật, rừng phịng hộ có vai trị vơ quan trọng, đồng thời tạo sức ảnh hưởng, tác động lớn đến trình tồn phát triển trái đất, cụ thể: - Rừng phòng hộ đầu nguồn, loại rừng giúp điều tiết nguồn nước nhằm hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho dòng chảy hồ mùa khơ, hạn chế xói mịn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lịng sơng, hồ… - Rừng phịng hộ ngăn tác hại gió, bão loại rừng ví khiên xanh khổng lồ có cơng dụng chắn cát để bảo vệ xóm làng, đồng ruộng, đường giao thơng,… Loại rừng thường tập trung chủ yếu ven biển - Rừng phịng hộ ngăn sóng, loại rừng có vai trị bảo vệ cơng trình ven biển, cố định bùn cát lắng đọng để hình thành đất Loại rừng thường sinh trưởng tự nhiên gây trồng cửa dịng sơng - Rừng phịng hộ trồng xung quanh điểm dân cư, khu công nghiệp, đô thị, loại rừng giúp cư dân sinh sống khu vực hưởng bầu khơng khí lành có chức điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực Giá trị phi sử dụng 2.1 Giá trị để lại a) Đa dạng sinh học • Hệ sinh thái rừng tự nhiên Hệ sinh thái rừng tự nhiên nước ta có nhiều kiểu tiêu biểu như: rừng kín vùng thấp, rừng thưa, trảng trng, rừng kín vùng cao, quần hệ lạnh vùng cao Trong đó, đáng ý các khu vực có hệ sinh thái rừng đặc dụng tự nhiên vừa mang tính đại diện cho hệ sinh thái rừng tự nhiên nhiệt đới lại có nét đặc thù Việt Nam Các khu rừng đặc dụng tự nhiên nơi sinh sống nhiều lồi hoang dã đặc hữu, có giá trị cần bảo vệ Tuy nhiên, trước áp lực phát triển kinh tế xã hội, khu rừng tự nhiên bị thu hẹp dần diện tích bị khai thác thiếu bền vững làm cho chất lượng hệ sinh thái suy giảm mạnh Một số loài hoang dã nơi cư trú dần bị suy giảm số lượng đứng trước nguy bị biến • Hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên Dựa theo hệ thống phân loại Công ước Ramsar, Việt Nam có 30 kiểu đất ngập nước tự nhiên (11 kiểu đất ngập nước ven biển 19 kiểu đất ngập nước nội địa) Đây nơi tập trung loài động vật, thực vật phong phú, nơi cư trú, nơi đến nhiều loài hoang dã quan trọng, đặc biệt loài chim nước Đất ngập nước nơi đẻ trứng, sinh sản nhiều lồi hoang dã.Theo tiêu chí quốc tế cơng nhận, Việt Nam có nhiều vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế, 68 vùng trình Chính phủ phê duyệt.Các vùng đất ngập nước tự nhiên bị thu hẹp diện tích nhanh Việc ni trồng thủy sản khơng có quy hoạch, việc khai thác không khôn khéo thiếu bền vững làm suy giảm đa dạng sinh học, cân sinh thái nhiều vùng đất ngập nước b) Nơi cư trú Do đặc điểm vị trí địa lý, đặc biệt khí hậu cấu trúc địa hình, Việt Nam có hệ động vật, thực vật, vi sinh vật nấm tự nhiên phong phú đa dạng, ghi nhận 16.000 loài thực vật, 21.000 loài động vật khoảng 3000 loài vi sinh vật nấm Việt Nam xếp hàng thứ tư số lượng loài linh trưởng nơi cư trú số 25 loài linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng cao giới Ngồi ra, có 100 lồi chim đặc hữu, 78 lồi lồi thú, bị sát, ếch nhái có Việt Nam mà khơng nơi giới có Một số lồi hoang dã có giá trị kể đến như: Voọc mũi hếch, Voọc đầu trắng, Voọc xám, Voọc Hà Tĩnh, Sao la, Mang lớn, Mang nanh, Gà lôi lam đuôi trắng, Khướu Ngọc Linh, Khướu vằn đầu đen, Sếu đầu đỏ, Cá cóc Tam Đảo, 100 lồi bướm, gần 100 lồi san hơ nhiều lồi động vật không xương sống khác Việt Nam mô tả 13 chi, 222 loài 30 taxon loài, ghi nhận họ, 19 chi 70 loài Riêng họ Lan cơng bố chi, 62 lồi bổ sung chi, 34 loài lần ghi nhận Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam ghi nhận có 400 lồi động vật, 450 loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng, có Tê Giác sừng, Sao La, Voọc mũi hếch, Voọc Cát Bà, Cá Cóc, Bị Biển, v.v… Việt Nam xếp vào nhóm 15 nước hàng đầu Thế giới số lồi thú, nhóm 20 nước hàng đầu số lồi chim, nhóm 30 nước hàng đầu số loài thực vật lưỡng cư bị đe dọa tuyệt chủng 2.2 Giá trị tồn Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Tuy nhiên, trải qua nhiều thập kỷ khai thác lâm sản mức, chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch, săn bắt buôn bán động vật hoang dã trái phép cho mục đích kinh tế khiến diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp, nhiều loài động thực vật bị đe dọa, số lồi có nguy bị tuyệt chủng Những vi phạm lĩnh vực bảo tồn hạn chế việc thực thi pháp luật, gia tăng khoảng cách giàu nghèo nơi cộng đồng dân tộc thiểu số dễ bị tổn thương gây nguy hại cho hệ sinh thái Vì vậy, tăng cường hoạt động bảo vệ rừng động vật hoang dã có ý nghĩa vơ quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Việt Nam V Biện pháp sử dụng tài nguyên a) Tuyên truyền, phổ biến ,giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng - Xây dựng chương trình thơng tin - giáo dục - truyền thơng, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp ngành toàn xã hội - Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng giao lộ, cửa rừng… - Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng, xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã b) Những quy định nguyên tắc quản lí, sử dụng phát triển ba loại rừng + Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ni dưỡng rừng có, gây trồng rừng đất trống, đồi núi trọc + Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên + Đối với rừng sản xuất: đảm bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng, trì phát triển hồn cảnh rừng, độ phì chất lượng đất rừng c) Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lập quy hoạch loại rừng địa phương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài Ngun Mơi trường rà sốt quy hoạch rừng ngập mặn ven biển đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường ven biển phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, tổng hợp quy hoạch ba loại rừng quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ba loại rừng toàn quốc d) Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu e) Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng f) Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng Ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ để trấn áp lâm tặc Ban hành tiêu chuẩn ngạch công chức kiểm lâm Đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ trị cho đối tượng g) Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân Đẩy mạnh Việc giao rừng đất lâm nghiệp khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc khu vực Tây Nguyên Tây Bắc; đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật Rà soát ổn định diện tích canh tác nương rẫy theo phong tục tập quán đồng bào số khu vực, bước chuyển sang phương thức canh tác thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với lập địa, có hiệu kinh tế cao hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào h) Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng Xây dựng cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ rừng khu vực đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng Đầu tư xây dựng trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt kiểm lâm vùng trọng điểm i) Ứng dụng khoa học công nghệ Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành; xây dựng phần mềm quản lý theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng Xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phòng cháy, chữa cháy rừng, xây dựng tổ chức thực quy trình quy phạm kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy rừng Tài liệu tham khảo Phải làm để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam? (2021, oktober) kinhtemoitruong.vn https://kinhtemoitruong.vn/phai-lam-gi-de-bao-ve-va-phattrien-tai-nguyen-rung-viet-nam-59986.html Toàn cảnh rừng tự nhiên Việt Nam kể từ năm 1945 https://www.thiennhien.net/2017/01/11/toan-canh-ve-rung-tu-nhien-cua-viet-namke-tu-nam-1945/ Ngành chế biến gỗ Việt Nam – tiềm lợi phát triển (n.d.) Nguyen Hoang Retrieved October 25, 2022, from https://www.nhfurniture.vn/truyenthong/tin-tuc/nganh-che-bien-go-viet-nam tiem-nang-va-loi-the-phat-trien Linh T (2022, May 25) Giá than củi xuất [Cập nhật 2022] Topcargo https://topcargo.vn/gia-than-cui-xuat-khau-cap-nhat-2022/ Việt Nam có số 25 loài linh trưởng nguy cấp ThienNhien.Net | https://www.thiennhien.net/2012/10/25/viet-nam-co-5-trong-so-25-loai-linhtruong-nguy-cap-nhat/ Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng (n.d.) hanoi.gov.vn https://pbgdpl.hanoi.gov.vn/en_US/pho-bien-giaoduc-phap-luat/-/asset_publisher/sxBNLsQSLyY8/content/tuyen-truyen-giao-ducnang-cao-nhan-thuc-trong-cong-tac-quan-ly-bao-ve-phat-trien-rung

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN