CHINH PHU CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
——— Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 211/BC-CP ——————
Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2011
BAO CAO
Kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia
giai đoạn 2006 - 2010, triển khai kế hoạch năm 2011 và đề xuất Danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 - 2015
Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hội
Thực hiện Nghị quyết số 52/2010/QH12 ngày 10 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2011, trong đó yêu cầu “trong năm 2011, Chính phủ tổng kết tồn diện các Chương trình mục tiêu quôc gia (MTQG); xác định rõ mục tiêu, phạm vi, đối tượng theo hướng lồng ghép nội dung, tinh gon đầu mỗi quan ly, điều hành các Chương trình mục tiêu quôc gia cho cả thời kỳ 2011 - 2015 trình Quốc hội xem xét, quyết định”, Chính phủ xây dựng Báo cáo kết quả thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn 2006 - 2010, triển khai kế hoạch năm 2011 và đề xuất Danh mục các Chương trình MTQG giai đoạn 2012 — 2015, như sau:
Phần thứ nhất
ĐÁNH GIÁ KET QUA THUC HIEN CAC CHUONG TRINH MTQG
GIAI DOAN 2006 - 2010
A DANH GIA TONG QUAN VE CAC CHUONG TRINH MTQG THUC
HIEN TRONG GIAI DOAN 2006 - 2010
Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, nhằm
thúc đây phát triên kinh tê xã hội, xóa đói giảm nghèo, Chính phủ đã triên khai thực hiện 12 Chương trình MTQG, bao gơm:
1 Chương trình MTQG về Việc làm; 2 Chương trình MTQG Giảm nghèo;
3 Chương trình MTQG Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;
4 Chương trình MTQG Phịng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch
nguy hiêm và HIV/AIDS;
5 Chương trình MTQG Dân số và Kế hoạch hố gia đình; 6 Chương trình MTQG Vệ sinh an toàn thực phẩm;
Trang 28 Chuong trinh MTQG Gido duc va đào tạo; 9 Chuong trinh MTQG Phong, chéng ma tuy;
10 Chương trình MTQG Phịng, chống tội phạm;
11 Chương trình MTQG về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; 12 Chương trình MTQG Ủng phó với biến đổi khí hậu
Trong số 12 Chương trình MTQG được phê duyệt trên, có 6 chương trình được thực hiện tiêp từ giai đoạn 2001 - 2005 (Phòng, chống tội phạm; Nước sạch và vệ sinh môi trường nơng thơn; Phịng, chống một sô bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS; Văn hóa; Dân số và Kế hoạch hố gia đình; Giáo dục và đào tạo), có 4 Chương trình được tách riêng từ 2 Chương trình giai đoạn trước (Chương trình Giảm nghèo và Chương trình Việc làm được tách riêng từ Chương trình Xóa đói giảm nghèo và việc làm; Chương trình Vệ sinh an tồn thực phẩm được tách riêng từ dự án thành phần thuộc chương trình Phịng chống bệnh dịnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS) Ngoài ra, có 2 Chương trình được phê duyệt mới trong giai đoạn 2006 - 2010 là Chương trình Ứng phó với biến đổi khí hậu và Chương trình Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Tổng kinh phí huy động thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn 2006 - 2010 là khoảng 65.331 tỷ đồng, bằng 3,08% tông chỉ ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 - 2010, trong đó:
- Ngân sách trung ương khoảng 35.465 tỷ đồng, chiếm 54,3% tổng kinh phí huy động thực hiện các Chương trình trong cả giai đoạn và chiếm khoảng 1,67% tổng chỉ ngân sách nhà nước Về cơ cấu ngân sách trung ương bố trí cho các Chương trình MTQG giai đoạn 2006 - 2010, vốn đầu tư là §.523 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24%, vốn sự nghiệp là 26.942 tỷ đồng, chiếm tỷ trong 76%
- Ngân sách địa phương': khoảng 7.445 tỷ đồng, chiếm 11,4% tổng kinh phí thực hiện các Chương trình
- Nguồn vốn nước ngoài: khoảng 9.178 tỷ đồng, chiếm 14% tổng kinh phí thực hiện các Chương trình
- Nguồn vốn tín dụng ưu đãi: khoảng 8.821 tỷ đồng, chiếm 13,5% tổng kinh phí thực hiện các Chương trình
- Nguồn vốn dân đóng góp và huy động khác: khoảng 4.421 tỷ đồng, chiếm 6,8% tổng kinh phí thực hiện các Chương trình
Nhìn chung, mức huy động vốn cho các Chương trình đều đạt khá Những Chương trình có vốn thực hiện đạt cao so với kế hoạch: Chương trình Giáo dục và đào tạo (tổng kinh phí huy động đạt 107,2% kế hoạch, trong đó ngân sách trung ương đạt 98,8%), Chương trình Giảm nghèo (tổng kinh phí huy động đạt 119,8% kế hoạch, trong đó ngân sách trung ương đạt 109,6%), Chương trình
' Theo báo cáo của các Bộ quản lý Chương trình và 55/63 tỉnh, thành phố
Trang 3Dân số (tổng kinh phí đạt 96,3%), Chương trình Văn hóa (tổng kinh phí đạt
74,9%, trong đó ngân sách trung ương 98,6%)
I NHỮNG THÀNH CONG VA DONG GOP CUA CAC CHUONG TRINH MTQG
Trong giai đoạn 2006 — 2012, Chính phủ đã lựa chọn những vẫn đề bức xúc, cấp bách nhất của từng ngành, lĩnh vực dé giải quyết theo cơ chê của
Chương trình MTQG Thơng qua thực hiện theo cơ chế này, nhiều vấn đề bức
xúc, cấp bách đã được Chính phủ tập trung, chỉ đạo bố trí nguồn lực thực hiện, qua đó đã góp phần mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, giải quyết các van dé an sinh xã hội
Với tổng kinh phí huy động thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn 2006 - 2010 chỉ tương đương với mức 3,08% tổng chi ngân sách nhà nước trong cả giai đoạn, trong đó ngân sách trung ương chiếm khoảng 1,67% tổng chỉ ngân sách nhà nước nhưng kết quả đạt được từ các Chương trình MTQG là rất đáng khích lệ, đã góp phần quan trọng trong việc hoàn thành kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010
1 Đóng góp của các Chương trình MTQG đối với việc thực hiện các
chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Các Chương trình MTIQG được triển khai trong giai đoạn qua đã góp phần trực tiếp vào việc hoàn thành đạt và vượt mức kế hoạch 7 trong số 23 chỉ
tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010
Trong đó, chỉ tiêu về giảm tỷ lệ suy dinh đưỡng ở trẻ em dưới 5 tudi đã dat mức dưới 20% vào năm 2008, sớm hơn hai năm so với mục tiêu; chỉ tiêu về ty 1é dan số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đã đạt 75% vào năm 2008 và tăng lên 80% vào năm 2010; tý lệ hộ nghèo đã giảm xuống dưới 10% vào năm 2010; tất cả 63 tỉnh, thành phơ đã hồn thành phơ cập trung học cơ sở vào năm 2010, đạt mục tiêu đề ra TA Muc tiéu TH
STT Chi tiéu Don vi 2006-2010 | 2006 - 2010
1 | Tốc độ tăng dân số % 1,14 1,05
2 | Số lao động được tạo việc làm | Triệu lượt 8 8.07
mới người >
3 |Tỷ lệ thất nghiệp khu vực °
thành thị % S 4,52
4_ | Tý lệ hộ nghèo % 10-11 9,45
Số địa phương đạt chuẩn Tỉnh
chương trình phơ cập giáo dục , thanh pho i 63 63
trung học cơ sở |
Trang 4
Muc tiéu TH STT Chỉ tiêu Đơn vị 2006 - 2010 | 2006 - 2010 6 | Tỷ lệ trẻ em suy đỉnh dưỡng 0, dưới 5 tuổi % <20 17,5
7 | Tỷ lệ dân số nông thôn được 0
sử dụng nước hợp vệ sinh % 5 80
2 Đóng góp của các Chương trình MTQG đối với việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam
Các Chương trình MTQG được thực hiện trong thời gian qua đã thé hiện sự tập trung chỉ đạo của Chính phủ, sự ưu tiên phân bố nguồn lực và huy động sự tham gia của xã hội nhằm đạt được những mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, phê cập giáo dục tiểu học, tiêm chủng và chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, phòng chống HIV/AIDS và một sô bệnh dịch nguy hiểm, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường và cung cấp nước sạch hợp vệ sinh, phát triển văn hóa và mở rộng mạng lưới cung câp thông tin cho người dân
Các Chương trình MTQG được triển khai có hiệu quả đã góp phần đưa Việt Nam hồn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) va c6 thé dat các Muc tiéu con lai vao nam 20157 Những thành tựu đầy phần khởi của Việt Nam về công cuộc xóa đói giảm nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học, thúc day binh dang giới, giảm tý lệ tử vong trẻ em, cải thiện sức khỏe bà mẹ, đây lài sốt rét và các bệnh dịch được Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế và các quốc gia thành viên ghỉ nhận Việt Nam được đánh giá là đứng đầu khu vực Đông Nam Á về việc hoàn thành các MDG&Ỷ:
- Các Chương trình MTIQG Giảm nghèo, Chương trình MTQG vé Viéc làm và các chính sách hỗ trợ, an sinh xã hội, phát triển kết cấu hạ tầng xã nghèo, đã đóng góp quan trọng vào thành tựu giảm nghèo của Việt Nam Đến nay Việt Nam đã hoàn thành việc xóa bó tình trạng nghèo cùng cực và thiểu đói, giảm được 3/4 tỷ lệ nghèo so với đầu thập kỷ 1990 Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 là 9,45% so với mức 58,1% năm 1993 Theo chuẩn USS1 (PPP), Việt Nam đã vượt xa Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ “giảm 50% tỷ lệ người dân có mức thu nhập dưới mirc US$1 (PPP)/ngay trong giai doan 1990 - 2015”
- Chuong trinh MTQG Gido duc va dao tao duge trién khai trong thời gian qua đã góp phần thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam đến năm 2015 là đạt phô cập giáo dục tiểu học, theo đó “Đảm bảo cho tất cả trẻ em trai và trẻ em gái học hết tiểu học” Cho đến nay, Việt Nam đã hoàn thành và duy trì được phố cập giáo dục tiểu học trên toàn quốc và tiến tới phô cập giáo dục
„ Báo cáo Mục tiêu phát triển thiên niên ký 2010 của Việt Nam
? Báo cáo của Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương của Liên hợp quốc (ESCAP)
4
Trang 5
tiểu học đúng độ tuổi, đã hồn thành phơ cập trung học cơ sở vào năm 2010 Bình đẳng giới trong giáo đục tiểu học đã được đảm bảo và duy trì
- Chương trình MTQG Phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS đã góp phần thực hiện các Mục tiêu 4, 5 và 6 trong 8 Mục tiêu thiên niên kỷ mà Việt Nam đã cam kết với quốc tế, bao gồm:
+ Mục tiêu giảm tử vong trẻ em: tỷ suất tử vong trẻ em dưới Í tuổi đã
giảm từ 44,4% năm 1990 xuông 16% năm 2010 - chỉ còn cao hơn so với mục tiêu đề ra vào năm 2015 là 1,2 điểm phần nghìn Như vậy, nếu kết quả này tiếp tục được duy trì bền vững thì Việt Nam hồn tồn có thể hồn thành mục tiêu đặt ra trước thời hạn
Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em đã giảm từ 25,2% năm 2005 xuống 17,5% năm 2010, so với mục tiêu quốc gia đề ra cho năm 2010 là giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới Š tuổi thể nhẹ cân xuống đưới 20% vào năm 2010 thì Việt Nam đã đạt mức 19,9% vào năm 2008, sớm hơn hai năm so với mục tiêu
Trong giai đoạn 2001 - 2010, tý lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em dudi 1 tuổi luôn được duy trì ở mức cao, đạt trên 90% Việt Nam đã giữ vững được thành quả thanh toán bại liệt từ năm 2000; duy trì loại trừ uôn ván sơ sinh; giảm một cách rõ rệt tỷ lệ mắc nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trong tiêm chủng mở rộng ở trẻ em
+ Mục tiêu tăng cường sức khỏe bà mẹ: tỷ số tử vong mẹ giảm từ
233/100.000 ca đẻ sông vào nam 1990 xuống 69/100.000 ca đẻ sông vào năm 2010 Tuy nhién, trong ca giai doan 2006 - 2010, ty số chết mẹ hầu như khơng thay đổi nên để hồn thành được mục tiêu này đến năm 2015 sẽ giảm tỷ sô tử vong mẹ xuống còn 58,3/100.000 ca đẻ sống
+ Mục tiêu phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch nguy hiểm khác: Việt Nam đã đạt được mục tiêu kiếm soát tỷ lệ hiện nhiễm HIV dưới 0,3% của Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2004 - 2010 dé ra Tỷ lệ hiện nhiễm HIV chung (6 tất cả mọi lứa ti) theo ước tính hiện nay là 0,286%
Tình hình mắc và tử vong do sốt rét giai đoạn 2000 - 2010 giảm dần Đến năm 2010, sé bệnh nhân mắc sốt rét chỉ còn 0,67/1.000 dân Từ năm 2005 đến năm 2010, số người tử vong do lao đã giảm nhiều
Trang 63 Đóng góp của các Chương trình MTQG đối với sự phát triển của ngành, lĩnh vực
Bằng cơ chế Chương trình MTQG, những vấn đề bức xúc nhất của từng ngành, lĩnh vực, có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước đã được lựa chọn dé uu tién nguồn lực và sự chỉ đạo tập trung đề giải quyết trong thời gian qua Các Chương trình MTQG được coi là công cụ hỗ trợ tích cực cho các Bộ, ngành là cơ quan quản lý Chương trình trong việc giải quyết những vấn đề “nóng” của ngành, lĩnh vực: vấn đề đổi mới chương trình giáo dục, sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy, vấn đề hỗ trợ giáo dục miễn núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng có nhiều khó khăn đối với ngành giáo dục; vấn đề phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, vẫn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình đối với ngành y tế: việc ngăn chặn nguy cơ xuống cấp các di tích và sự huỷ hoại văn hoá phi vật thể đối với ngành văn hóa; vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường đối với lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nơng thơn; tình hình gia tăng tội phạm nguy hiểm, tội phạm ma túy đối với lĩnh vực an ninh trật tự Những vấn đề này, về cơ bản đã được kiểm soát và giải quyết, khắc phục thông qua việc triển khai thực hiện các Chương trình MTQG trên phạm vi toàn quốc trong thời gian qua
Các Chương trình MTQG đã góp phần tăng cường công tác chỉ đạo tuyến của các Bộ, ngành đối với địa phương cũng như định hướng, hỗ trợ địa phương trong việc triển khai các nhiệm vụ chuyên môn của ngành, là công cụ để triển khai các nhiệm vụ trọng tâm, bức xúc cần giải quyết của ngành trong giai đoạn 2006 - 2010
Thơng qua các Chương trình MTQG, bộ máy và năng lực hoạt động của cán bộ các ngành, lĩnh vực có Chương trình đã được tăng cường Các Chương trình MTQG được triển khai đã giúp cho đội ngũ cán bộ của ngành thường xuyên được tập huắn, bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ và năng lực, phục vụ tốt hơn trong việc cung cấp dịch vụ công cho người dân (đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; đội ngũ cán bộ y tế, đặc biệt là y tế dự phòng, đội ngũ làm công tác dân số; đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo và việc làm )
Trang 7
4 Hiệu quả kinh tế - xã hội do các Chương trình MTQG mang lại cho người dân và xã hội
Hiệu quả kinh tế - xã hội từ các Chương trình MTQG là rất lớn và có tác
động lan tỏa rộng mạnh mẽ đến đời sống của người dân Các Chương, trình được thực hiện với các mục tiêu đồng bộ như tạo việc làm, giảm nghẻo, cải thiện và nâng cao chất lượng hưởng, thụ dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục, đảm bảo nước sạch cho người dân , do vậy đã có tác dụng cải thiện và từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân
Việc triển khai thực hiện các Chương trình MTQG đã góp phần nâng cao ý thức và nhận thức của người dân về tầm quan trọng trong công tác bảo tôn, phát huy các giá trị văn hóa vật thé và phi vật thể; trong cơng tác phịng bệnh, tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình; trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường, trong công tác đầu tranh phòng, chống tội phạm, ma túy; từ đó huy động sự tham gia đóng góp của người dân trong các công tác này
Các Chương trình MTQG đều hướng tới mục tiêu đảm bảo sức khỏe cho người dân, cải thiện chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực đây là những yếu tố quan trọng nhất nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tăng trưởng
kinh tế, phát triển xã hội
Hầu hết các Chương trình MTQG đều đặt trọng tâm ưu tiên đối với vùng đồng bào dân tộc, vùng nghèo, vùng đặc biệt khó khăn, đo vậy có tác dụng giảm sự chênh lệch giữa khu vực thành thị và vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trong việc tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục của người dân, đảm bảo tính bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ công trong xã hội
5 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thông qua việc triển khai các ` Chương trình MTQG (thu hút nguồn tài trợ quốc tế và huy động đóng gop tir dan cw )
Các Chương trình MTQG được thực hiện đã góp phan huy động đáng kế
nguồn lực của người dân, xã hội và cộng đồng quốc tế trong việc thực hiện các mục tiêu của Chương trình, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương nói riêng của cả đất nước nói chung
Vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho các Chương trình được xem như vốn mỗi để thu hút thêm các nguồn vốn khác từ cộng đồng dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế để thực hiện mục tiêu của các Chương trình
Bên cạnh nguồn ngân sách trung ương bế trí cho các Chương trình, các địa phương cũng đã chỉ từ ngân sách địa phương khoảng gần 7.445 tỷ đồng để
thực hiện các Chương trình MTQG trên địa bản, chiếm 11,4% tổng kinh phí
Trang 8Trong 5 nam 2006 - 2010, nguén vốn nước ngoài tài trợ cho các Chương
trình thơng qua các tơ chức quốc tế, chính phủ các nước và tô chức phi chính
phủ lên tới trên 9.000 tỷ đồng, chiếm 14% tổng kinh phí huy động thực hiện
các Chương trình MTQG Các Chương trình thu hút được nguồn tài trợ nước ngoài lớn như: Chương trình Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
(khoảng 3.566 tỷ đồng), Chương trình Phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS (khoảng 3.250 tỷ đồng), Chương trình Giáo dục
và đào tạo (khoảng trên 2.000 tỷ đồng)
Việc triển khai các Chương trình MTQG cũng là cơ sở để vận động các tầng lớp nhân dân tham gia đóng góp nhân lực, vật lực cùng với sự hỗ trợ từ ngân sách trung ương và ngân sách địa phương để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Trong giai đoạn 2006 - 2010, các Chương trình MTQG đã huy động được khoảng 4.42] tỷ đồng đóng góp từ người dân, doanh nghiệp Những Chương trình huy động được đóng góp của xã hội cao như Chương trình Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (khoảng trên
2.347 tỷ đồng), Chương trình Văn hóa (khoảng gần 385 tỷ đồng), Chương
trình Giảm nghèo (khoảng 656 tý đồng), Chương trình Giáo dục và đào tạo
(khoảng 628 tỷ đồng)
Il MOT SO TON TAI, HAN CHẺ TRONG QUÁ TRÌNH THUC HIEN
CAC CHUONG TRINH MTQG
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trên đây, việc triển khai thực hiện các Chương trình MTQG trong giai đoạn 2006 - 2010 cũng còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong giai đoạn tới như sau:
1 Một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch đề ra đến hết năm 2010
- Chương trình MTQG về Việc làm: chỉ tiêu về tạo việc làm trong nước theo các dự án vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm chỉ đạt 1,45 triệu lao động so với mục tiêu là tạo việc làm cho 1,7 - 1,§ triệu lao động giai đoạn 2006 - 2010
- Chương trình MTQG Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: toàn bộ các chỉ tiêu của Chương trình cả về cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn đều không đạt mục tiêu đề ra đến năm 2010:
+ Tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đến năm 2010 chỉ đạt 80%, thấp hơn mục tiêu đặt ra của Chương trình là 85% (tuy
nhiên lại cao hơn mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006
- 2010 đặt ra là 75%);
+ Đối với mục tiêu vệ sinh, đến hết năm 2010 tỷ lệ hộ dân nông thơn có
nhà tiêu hợp vệ sinh là 55%, thấp hơn theo mục tiêu đề ra của Chương trình đến năm 2010 là 70%; tỷ lệ hộ nông dân chăn nuôi có chuồng trại hợp vệ sinh
là 40%, thấp hơn mục tiêu đặt ra là 70%; mục tiêu tất cả các nhà trẻ, trường học, trạm xá, chợ, trụ sở xã và các cơng trình cơng cộng khác ở nông thôn có đủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh không đạt kế hoạch (chỉ từ 48 - 80% so
với kế hoạch đặt ra là 100%)
Trang 9
- Chương trình MTQG Phịng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy
hiểm và HIV/AIDS:
+ Mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thé thấp, còi xuống dưới 25% số trẻ em đưới 5 tuổi vào năm 2010 không hoàn thành mục tiêu: tỷ lệ này đến năm 2010 vẫn còn khá cao, chiếm 29,3% số trẻ em dưới 5 ti trên tồn quốc;
+ Mục tiêu loại trừ bệnh sởi vào năm 2010 không hồn thành (vẫn cịn một số đợt bùng phát dịch sởi tại một số vùng)
+ Ty Ig bệnh nhân tâm thần được phát hiện và quản lý điều trị tại cộng đồng đến năm 2010 là 49%, thấp hơn mục tiêu đề ra là 50%
- Chương trình MTIQG Dân số và Kế hoạch hóa gia đình: tý lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại đến năm 2010 là 67,5%, thấp hơn mục tiêu đề ra là 70%
- Chương trình MTQG Vệ sinh an toàn thực phẩm: hầu hết các mục tiêu, chi tiêu của Chương trình đều khơng đạt kế hoạch đề ra đến năm 2010:
+ Mục tiêu về tỷ lệ người sản xuất (đạt 79% so với mục tiêu 90%), kinh doanh thực phẩm (đạt 73% so với mục tiêu 80%) và người quản lý lãnh đạo có hiểu biết đúng và thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm (đạt 82% so với mục tiêu 100%)
+ Mục tiêu đến năm 2010, 80% tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về VSATTP phù hợp với tiêu chuẩn thế giới: chỉ đạt 66%
+ Mục tiêu đến năm 2010, 100% các cơ sở sản xuất thực phẩm nguy cơ cao quy mô công nghiệp áp dụng HACCP: chỉ đạt 80%
+ Mục tiêu l - 3% tỷ lệ mẫu thực phẩm được kiểm tra có mức tồn dư hóa chất và kháng sinh được phép sử dụng vượt quá giới hạn cho phép: thực tế vẫn ở mức 7% tỷ lệ mẫu
- Chương trình MTQG về Văn hóa: trong số 20 chỉ tiêu của Chương trình thì có 7 chí tiêu khơng hồn thành kế hoạch:
+ Mục tiêu đầu tư tu bổ, tôn tạo 70% di tích lịch sử và cách mạng, 80% di tích kiến trúc nghệ thuật, danh thắng được công nhận di tích cập quốc gia Trong cả giai đoạn Chương trình đã tu bổ, tôn tạo được 130 di tich/3.026 di tích quốc gia, đạt 4,3% (bao gồm cả di tích lịch sử cách mạng và di tích kiến trúc nghệ thuật, danh thắng), vì vậy chưa đạt được mục tiêu tôn tạo 70% di tích lịch sử cách mạng và 80% di tích kiến trúc nghệ thuật, danh thắng được công nhận di tích cập quốc gia theo Quyết định 125/2007/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 2007
Trang 10- Chuong trinh MTQG Phong, chéng ma túy: cả 3 mục tiêu chính của Chương trình đặt ra đến năm 2010 đều khơng hồn thành kế hoạch:
+ Mục tiêu giảm số người nghiện ma túy xuống 20-30% so với năm 2005:
chỉ giảm được 19;7%
+ Mục tiêu khống chế tỷ lệ người nghiện ma túy trong dân số xuống dưới
0,1% vào năm 2010: vẫn đang ở mức 0,16%
+ Mục tiêu tỷ lệ xã, phường, thị trấn khơng có tệ nạn ma túy: chỉ đạt 40%, thấp hơn mục tiêu đề ra là 60%
- Chương trình MTQG Ứng phó với biến đổi khí hậu: hầu hết các nhiệm
vụ, mục tiêu đến năm 2010 của Chương trình đều khơng hồn thành do tổ chức bộ máy thực hiện, chuẩn bị cơ sở pháp lý hướng dẫn triển khai còn chậm,
Chương trình mới thực sự được triển khai bắt đầu từ năm 2010
* Nguyên nhân một số mục tiêu, chỉ tiêu của các Chương trình MTQG không đạt kế hoạch đề ra
- Miệc xác định một số mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của Chương trình cịn dựa trên yếu tố chủ quan, định tính, chưa thực sự dựa vào căn cứ thực tế khi xây dựng chương trình Một số chỉ tiêu được đưa ra chưa dựa trên số liệu điều tra thực tế hoặc dựa trên những số liệu lạc hậu, thiếu cập nhật Một số chương trình xây dựng mục tiêu quá-chung chung, các mục tiêu cụ thể chưa được định lượng rõ nên gặp khó khăn trong đánh giá việc hoàn thành mục tiêu của từng chương trình
- Việc xác định mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình chưa gắn liền với các giải pháp đồng bộ để thực hiện, trong đó có giải pháp về huy động nguồn lực Mục tiêu đặt ra rất lớn trong khi chưa có tính tốn kỹ lưỡng về các giải pháp huy động nguồn lực dé dam bao thực hiện được các mục tiêu đó Một số Chương trình chỉ phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động mà không phê duyệt kinh phí thực hiện (Chương trình Phịng, chống tội phạm; Chương trình Phịng, chống ma túy; Chương trình Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
Chương trình Phòng, chống bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS),
do vậy thiếu căn cứ để bố trí kinh phí cho các hoạt động, nhiệm vụ của Chương trình
- Một số địa phương chưa quan tâm đúng mức đến việc triển khai các
Chương trình MTQG ở địa phương Có khoảng 65% số tỉnh, thành phố bế trí
nguồn lực từ ngân.sách địa phương cho các Chương trình Kinh phí chi từ ngân sách địa phương cho các Chương trình chiếm tỷ lệ thấp, chỉ đạt 11,4% tổng kinh phí thực hiện các Chượng trình MTQG giai đoạn 2006 - 2010 Do nguồn vốn bố trí từ ngân sách địa phương khá thấp nên cũng ảnh hưởng đến tiễn độ hoàn thành một số.mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra
- Chưa tổ chức và xây: dựng được mạng lưới theo dõi, giám sát, đánh giá Chương trình từ trung ương đến địa phương cũng như thiếu khung theo dõi,
giám sát, đánh giá thực hiện đối với từng Chương trình Một số chỉ tiêu đề ra
Trang 11
nhưng khơng có phương pháp thống kê, theo đõi, đánh giá, do vậy không kiểm
điểm được kết quả thực hiện mục tiêu đó
- Một số Chương trình chưa được xây dựng và phê duyệt theo trình tự quy định và tiêu chí lựa chọn Chương trình MTQG theo Quyết định số 42/2002/QD-TTg ngay 19 thang 3 nam 2002 của Thủ tướng Chính phủ (được thay thế bởi Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 4 tháng l] năm 2009): Chương trình Phịng, chống tội phạm, Chương trình Ứng phó với biến đổi khí hậu, Chương trình Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
2 Một số tồn tại trong công tác quản lý, điều hành các Chương trình MTQG
a) Về việc thành lập và hoạt động của Ban chỉ đạo Chương trình cấp Trung ương và địa phương
- Đối với cấp trung ương:
Sau khi các Chương trình MTQG được phê duyệt, 8 Bộ là cơ quan quản lý của 12 Chương trình MTQG đã kiện toàn lại tổ chức của Ban chủ nhiệm Chương trình (đối với các Chương trình MTQG được tiếp tục thực hiện từ giai đoạn 2001 - 2005) hoặc thành lập Ban chủ nhiệm đối với các Chương trình mới được phê duyệt Trướng ban là Thủ trưởng cơ quan quản lý Chương trình, thành viên là đại diện các Bộ, ngành có liên quan và lãnh đạo các đơn vị trực thuộc
Trong giai đoạn 2006 - 2010 chỉ thành lập Ban chú nhiệm của từng Chương trình MTQG, khơng thành lập Ban chỉ đạo điều hành chung các Chương trình MTQG trên phạm vị toàn quốc hoặc khơng có cơ quan điều phối hoạt động các Chương trình Do vậy, thiếu sự chỉ đạo liên ngành trong việc phối hợp, lồng ghép giữa các Chương trình MTQG, tính găn kết giữa các Chương trình MTQG thực tế là còn rất yếu
- Đối với các địa phương:
Theo Quyết định 42/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng 03 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý và điều hành các Chương trình MTQG, mỗi tỉnh, thành phó chỉ thành lập một Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG của địa phương để điều hành chung tất cả các Chương trình MTQG trên địa bản Trưởng ban là lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Phó ban thường trực là lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư, thành viên là đại diện lãnh đạo các Sở, ban, ngành liên quan
Trang 12sự thống nhất trong điều hành chung các Chương trình trên địa bàn, hơn nữa gây ra sự lãng phí về nguồn lực, thời gian dành cho các cuộc họp cũng như hoạt động trién khai chung các Chương trình
b) Quá trình lập, thấm định và phê duyệt các Chương trình MTQG và các
đề án, dự án thành phần thuộc các Chương trình MTQG
Hầu hết các chương trình MTQG được phê duyệt chậm (cuối năm 2007), do vậy việc triển khai thực hiện các chương trình chưa đảm bảo được thời gian tác động của chương trình (được quy định thường là 5 năm), việc đánh giá kết quả thực hiện cũng như hiệu quả của các chương trình sẽ thiếu chính xác khi thời gian triển khai ngắn chỉ từ 2 - 3 năm
Một số chương trình phê duyệt mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch đến năm 2010 rất tham vọng hoặc khó đánh giá, định lượng cụ thể, có chương trình đưa ra quá nhiều mục tiêu cụ thể, không lựa chọn mục tiêu ưu tiên Còn thiếu khung đánh giá về mặt hiệu quả các chương trình
c©) Việc ban hành các văn ban hướng dẫn thực hiện Chương trình và xây dựng khung giám sát, kiểm tra thực hiện Chương trình
Sau khi các Chương trình MTQG được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, các Thông tư hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các Chương trình đã được ban hành Tuy nhiên, những văn bản hướng dẫn về cơ chế tài chính được ban hành khá muộn sau khi Chương trình được phê duyệt, do vậy cũng ảnh hưởng đến việc giải ngân kinh phí của các Chương trình
Về việc xây dựng khung theo dõi, giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình, trong giai đoạn 2006 - 2010, mới có một số Độ quản lý Chương trình xây dựng và ban hành được khung giám sát, đánh giá thực hiện chương trình: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Đo chậm ban hành hoặc chưa ban hành khung theo dõi, giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình MTQG nên các Bộ, ngành, địa phương rất lúng túng trong việc giám sát, kiểm điểm kết quả thực hiện Chương trình của từng năm cũng như cả giai đoạn Việc chậm xây dựng và ban hành khung theo dõi, giám sát, đánh giá thực hiện các Chương trình MTQG được xem là một tổn tại trong công tác điều hành, quản lý các Chương trình MTQG giai đoạn 2006 - 2010 và cần phải khắc phục trong giai đoạn 2011 - 2015
d) Việc lập kế hoạch, phân bồ vốn và giao kế hoạch
- Việc lập kế hoạch và phân bố vốn chưa thực sự gan với kết quả đầu ra, cũng chưa có sự gắn kết rõ ràng giữa nguồn kinh phí phân bê với chất lượng chương trình, mục tiêu và tác động cần đạt được
- Cam kết của cấp địa phương trong việc gắn kết xây dựng kế hoạch và bố
trí kinh phí cho các chương trình MTQG thực hiện trên địa bàn là rất yếu Điều
này một phần là do chưa có quy định ràng buộc pháp lý hay mối liên kết giữa các dự án/hoạt động đề xuất trong kế hoạch của địa phương với việc đạt được mục tiêu của chương trình
Trang 13
đ) Cơ chế điều phối, phối hợp thực hiện các Chương trình và hệ thống
theo dõi giám sát, đánh giá thực hiện các Chương trình
- Cơ chế điều phối và phối hợp: công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành và địa phương trong việc triển khai thực hiện các chương trình vẫn cịn u
- Hệ thống theo đối, giám sát và đánh giá: các Bộ, ngành, địa phương chưa thực hiện đầy đủ, thường xuyên chế độ báo cáo theo quy định, do vậy các Bộ chủ quản chương trình cũng như Bộ Kế hoạch và Đầu tư (cơ quan quản lý và điều phối các chương trình MTQG) rất thiếu thơng tin vẻ tình hình triển khai các chương trình trong phạm vi cả nước Trong giai đoạn 2011 — 2015 cần phải khắc phục ngay vân để này thông qua việc thiết lập một cơ chế để đảm bảo chế độ báo cáo được thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ hơn
e) Cơ chế phân cấp quản lý
Việc phân cấp quản lý thực hiện chương trình cho các địa phương đã tăng thêm quyền chủ động của các địa phương Hàng năm Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ, mục tiêu và kinh phí thực hiện chương trình MTQG cho các Bộ, ngành và địa phương, các địa phương giao kinh phí hỗ trợ từ trung ương cho các chương trình, dự án thuộc phạm vi địa phương quản lý và có quyền chủ động điều phối khoản kinh phí này tại địa phương Tuy nhiên, với cơ chế phân câp như trên, các cơ quan quản lý chương trình khơng nắm được việc thực hiện các hoạt động cùng với nguồn kinh phí đã cân đối cho các địa phương Địa phương cũng không nắm bắt kịp thời các chính sách mới, nhiệm vụ mới mà trung ương bỗ sung, gây nên sự thiếu đồng bộ trong việc quản lý và thực hiện các mục tiêu chung của chương trình
3 Hạn chế trong việc huy động các nguồn lực thực hiện chương trình Về cơ cấu kinh phí thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn 2006 - 2010, kinh phí bố trí từ ngân sách trung ương vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu (54,3%), cân đối từ ngân sách địa phương chiếm tỷ trọng khá nhỏ (11,439); kinh phí huy động từ nguồn vốn nước ngoài ở mức thấp (14%); huy động từ cộng đồng dân cư và xã hội vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn (6,89%)
Các Chương trình huy động được nguồn vốn (so với kinh phí phê duyệt) đạt khá thâp là: Chương trình Vệ sinh an tồn thực phẩm (đạt 54%), Chương trình Việc làm (đạt 63,6%), Chương trình Văn hóa (đạt 74,9%);
Đối với các địa phương, xuất phát từ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội có sự chênh lệch và có nhiều sự khác biệt giữa các địa phương, giữa các vùng, các miền, nhưng bên cạnh đó cũng xuất phát từ quan điểm trong chỉ đạo điều hành và tâm lý trông chờ Ngân sách trung ương nên huy động nguồn lực từ Ngân sách địa phương và từ các nguồn huy động khác cho các Chương trình cịn rất hạn chế Một số địa phương không giành nguồn lực bồ trí ngân sách địa phương cho việc thực hiện các Chương trình (Lạng Sơn, Lào Cai, Bắc Kạn, Hồ Bình, Hưng Yên, Nam Định, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Phước, Cần
Trang 14Tho, An Giang, Bac Liéu)4; nhiéu dia phuong khéng danh gia duge nguồn lực đóng góp từ xã hội (sức dân đóng góp, doanh nghiệp và các nguồn huy động khác)
4 Tính bền vững của các chương trình
Tính bền vững của các Chương trình MTQG là vấn đề được các Bộ, ngành, địa phương quan tâm chưa đúng mức trong thời gian qua Tính chất của một Chương trình MTQG là nhằm giải quyêt những vân dé cap bach, lién nganh, lién vùng và có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước mà Chính phủ phải tập trung nguôn lực và sự chỉ đạo để giải quyết trong một thời gian nhất định, thường là 5 năm Qua kết quả thực hiện các Chương trình MTQG chỉ ra rằng, tính bền vững của các chương trình MTQG chưa cao Thành quả của các chương trình MTQG có nguy cơ khơng duy trì được khi chuyên thành nhiệm vụ thường xuyên
Sau khi được đưa ra khỏi Chương trình để đưa vào nhiệm vụ thường xuyên thì các Chương trình, dự án đều gap van đề liên quan đến việc duy trì mạng lưới hoạt động khi khơng cịn kinh phí theo cơ chế bổ Sung có mục tiêu, và do vậy thành quả của Chương trình, dự á án sau khi kết thúc Chương trình, dự án khó được duy trì một cách bền vững nếu thiếu sự quan tâm của các Bộ, ngành, địa phương
II BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Từ những thành tựu đạt được và những tồn tại, hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn qua có thê rúi ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:
1 Về công tác chỉ đạo, điều hành
Nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý, điều hành các Chương trình MTQG, đặc biệt tăng cường sự lồng ghép các Chương trình MTQG, cân phải kiện toàn bộ máy và nhân sự Ban chỉ đạo Trung ương và Ban chỉ đạo các Chương trình MTQG ở địa phương Tăng cường vai trò chi dao, điều phối của các Ban chỉ đạo này và thống nhất đầu mối điều hành
Đối với cấp trung ương cần phải thành lập một cơ quan có vai trị điều phối giữa các Chương trình MTQG để đảm bảo sự phối hợp đồng bộ, gắn kết giữa các Chương trình trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tránh sự trùng lắp, lãng phí
Đối với cấp địa phương, nhiệm vụ của ban chỉ đạo cấp địa phương cần được xác định rõ ràng, bao gôm chỉ đạo sự phối hợp giữa các cơ quan trong lập kế hoạch và giao dự toán Chương trình MTQG ở địa phương, thực hiện công các kiểm tra, giám sát, kiến nghị tới các bên liên quan về những vướng mắc, những điều chỉnh cần được thực hiện
4 Nguồn tài liệu tham khảo từ báo cáo đánh giá tình hình thực hiện các CTMTQG giai đoạn 2006 - 2010 cua 55/63 dia phương
Trang 15
2 Về công tác điều phối và phối hợp
Để một chương trình MTQG thực hiện thành cơng và có sự tham gia của các thành phần trong xã hội thì sự phối hợp chặt chẽ giữa trung ương và địa phương, giữa các Bộ, ngành ở trung ương, giữa các Sở, Ban, ngành ở địa phương phải tăng cường và mang yêu tô quyết định; đồng thời với sự phân công trách nhiệm rõ ràng của từng cơ quan, đơn vị trong quá trình triên khai thực hiện các Chương trình MTQG, tránh có việc nhiều cơ quan cùng làm, có việc khơng giao cho cơ quan nào thực hiện
3 Đối với hướng dẫn xây dựng Chương trình MTQG và thâm định,
phê duyệt các Chương trình
Để đảm bảo thời gian tác động của Chương trình thơng thường theo kỳ kế
hoạch là 5 năm, Chính phủ chỉ đạo các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các Bộ quản lý Chương trình cần khẩn trương hướng dẫn các Bộ, ngành, địa phương để xuất và xây dựng nội dung các Chương trình MTQG và đảm bảo thời gian thâm định, phê duyệt các Chương trình theo đúng quy định, tránh việc chậm xây dựng và phê duyệt các Chương trình MTQG như giai đoạn 2006 - 2010
4 Về tính cơng khai, minh bạch trong phân bỗ kinh phí các Chương trình MTQG
Trong giai đoạn tới cần tăng cường tính cơng khai, minh bạch trong phân
bổ vốn các Chương trình thơng qua việc đưa nội dung xây dựng tiêu chí, định
mức phân bổ vến các Chương trình MTQG là nội dung bắt buộc trong hồ sơ
thẩm định từng Chương trình MTQG
5 Về công tác theo dõi, giám sát, đánh giá
Cần tăng cường công tác theo dõi, giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình, coi hoạt động giám sát, đánh giá phải là một hoạt động bắt buộc và được xây dựng thành một nội dung cụ thê của mỗi Chương trình
6 Về xây dựng mục tiêu nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện các Chương trình
Việc xây dựng các Chương trình MTQG phải xác định được mục tiêu, nhiệm vụ cụ thê, rõ ràng, đo lường được, gắn kết với các giải pháp thực hiện, trong đó có giải pháp về huy động nguồn lực để đảm bảo tính khả thi của Chương trình
Kinh phí Chương trình MTQG phải được xây dựng và phân bổ theo kết
quả đầu ra; việc bổ sung có mục tiêu cho địa phương đối với từng Chương trình phải gắn với mục tiêu, chỉ tiêu giao cho cho địa phương thực hiện; phân định rõ trách nhiệm giữa trung ương và địa phương trong việc triển khai từng Chương trình nhằm tăng cường trách nhiệm và ràng buộc ngân sách địa phương trong việc triển khai các Chương trình trên địa bàn
Trang 16B KÉT QUÁ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MTQG GIAI ĐOẠN
2006 - 2010
1 Chương trình MTQG về Việc làm a) Nguồn lực đầu tư
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình trong giai đoạn 2006 - 2010 khoảng 2.090 tỷ đồng, đạt 64,9% tổng kinh phí được phê duyệt của Chương trình”; trong đó, ngân sách trung ương: 1.766 tỷ đồng (đạt 76,9%), ngân sách địa phương 175 tỷ đồng (đạt 44,2%), vốn nước ngoài 40 tỷ đồng
(đạt 133,3%), vốn huy động khác 109 tỷ đồng (đạt 21,8%)
b) Thực hiện các mục tiêu”
- Những mục tiêu, chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra đến năm 2010: + Tạo việc làm mới cho 8,065 triệu lao động trong giai đoạn 2006 - 2010; + Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5% vào năm 2010;
+ Tạo việc làm cho lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đạt 40,9 vạn lao động giai đoạn 2006 - 2010;
+ Hỗ trợ nâng cao năng lực hiện đại hoá các trung tâm giới thiệu việc làm cho 40 trung tâm;
+ Tư vấn và giới thiệu việc làm thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm 4,8 lao động:
+ Đưa vào trang web về thị trường lao động vảo năm 2008 (www.vieclamvietnam.gov.vn);
+ Tập huấn nghiệp vụ cho 81,5 nghìn lượt cán bộ làm công tác lao động - việc làm từ Trung ương đến địa phương
- Mục tiêu không đạt kế hoạch đề ra đến hết năm 2010: trong giai đoạn 2006 - 2010 mới tạo việc làm trong nước theo các dự án Vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm trong nước cho 1,45 triệu lao động, đạt 85,3% mục tiêu đề ra trong cả giai đoạn (1,7 - 1,8 triệu lao động)
2 Chương trình MTQG về Giảm nghèo a) Nguồn lực đầu tự
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình trong giai đoạn 2006 -
2010 khoảng 4.140 tỷ đồng, đạt 119,8% tổng kinh phí được phê duyệt của
Chương trình”; trong đó, ngân sách trung ương: 2.345,4 tỷ đồng (dat 109,6%), ngân sách địa phương 1.138 ty đông (đạt 203,2%), vốn huy động khác 656 tý
đồng (đạt 142,7%)
” Chỉ tính số bổ sung mới được phê duyệt giai đoạn 2006 - 2010 theo Quyết định số
101/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2007, chưa bao gồm 2.764 tỷ đồng nguồn vốn vay giải quyết việc làm từ năm 2005 chuyển sang
Š Tham khảo Phu luc II - Bidu sé 1
7 Chỉ tính phần kinh phí trực tiếp của Chương trình theo Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg
ngày 05 tháng 2 năm 2007
Trang 17
b) Thực hiện các mục tiêu”
- Những mục tiêu, chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra đến năm 2010:
+ Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2010 còn 9,45%;
+ Tổng số cơ sở hạ tầng thiết yếu xây dựng tại các xã đặc biệt khó khăn ven biển và hải dao trong giai đoạn 2006 - 2010 là 2.510 công trình, trung bình mỗi xã 9,2 cơng trình;
+ Số lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi khoảng 6,2 triệu lượt hộ; + Số người nghèo được miễn giảm học phí học nghề khoảng 150 ngàn người;
+ Số cán bộ tham gia công tác giảm nghèo các cấp được tập huấn nâng cao năng lực khoảng 180 ngàn người;
+ Có 500.000 hộ nghèo được hỗ trợ để xóa nhà tạm
- Những mục tiêu, chỉ tiêu không đạt kế hoạch:
+ Số lượng hồ nghèo được chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn trong giai đoạn 2006 - 2010 là khoảng 3,7 triệu hộ, thấp hơn mục tiêu đề ra là 4,2 triệu hộ;
+ Số lượt hộ học sinh được miễn giảm học phí và các khoản đóng góp xây dựng trường đạt khoảng 16,4 triệu lượt người, thâp hơn mục tiêu đề ra là 19 triệu lượt người
- Những mục tiêu, chỉ tiêu chưa có đánh giá:
_ + Mue tiêu đến năm 2010 tăng thu nhập của nhóm hộ nghèo lên gap 1,45 lần so với năm 2005;
+ Mục tiêu 50% số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đáo thốt khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn
+ Mục tiêu 100% số người nghèo được nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế; + Mục tiêu 98% số người nghèo có nhu cầu được trợ giúp pháp lý miễn phí 3 Chương trình MTQG Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn a) Nguồn lực đầu tư
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình trong giai đoạn 2006 - 2010 khoảng 17.758 tỷ đồng, đạt 78,6% tông kinh phí được phê duyệt của Chương trình; trong đó, ngân sách trung ương: 2.464 tỷ đông (đạt 77%), ngân
sách địa phương 559 tỷ đông (đạt 24,34), von ngoài nước: 3.566 tỷ đông (đạt
104,9%), vôn tín dụng: 8.821 tỷ đồng (đạt 157,5%), vôn huy động khác 2347 ty déng (dat 29%)
b) Thực hiện các mục tiêu”
- Đến hết năm 2010, các mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình đều khơng đạt kê hoạch, cụ thê:
® Tham khảo Phụ lục II - Biểu số 2
* Tham khảo Phụ lục H - Biêu số 3
Trang 18- Về cấp nước: đến hết năm 2010 có §0% dân số nơng thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh!? (mục tiêu là 85%), trong đó có 40% sử dụng nước sạch đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt ban hành
kèm theo Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ Y tế
(thay thế Tiêu chuẩn vệ sinh nước sinh hoạt ban hành theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày I1 tháng 3 năm 2005) với số lượng 60 lít nước/người/ngày (mục tiêu là 50%)
- Về vệ sinh môi trường:
+ Đến hết năm 2010 có 55% số hộ gia đình ở nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh (mục tiêu là 70%); 40% số hộ nông dân chăn ni có chuồng trại hợp vệ sinh (mục tiêu là 70%)
- Có 80% số nhà trẻ, trường học, trạm xá, 48% số chợ, 70% số trụ sở có đủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh (mục tiêu là 100%);
4 Chương trình MTQG Phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, HIV/AIDS
a) Nguồn lực đầu tư
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình trong giai đoạn 2006 - 2010 khoảng 8.139 tỷ đồng trong đó, ngân sách trung ương: 4.468,9 tỷ đồng, ngân sách địa phương 300 tỷ đồng, vốn ngoài nước: 3.250 tỷ đồng, vốn huy động khác 119 tỷ đồng
b) Thực hiện các mục tiêu'?
- Những mục tiêu, chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đến hết năm 201 0: + Tỷ lệ dân số được phát hiện AFB (+) lao mới trên 100.000 dân là 52,7;
+ Tỳ lệ chết sốt rét tính trên 100.000 dân đến hết 2010 là 0,02; tỷ lệ mắc
sốt rét trên 1.000 dân là 0,67 năm 2010; khơng có dịch sốt rét lớn Xảy ra;
+ Tỷ lệ dân số nhiễm HIV/AIDS là 0,286%;
+ Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 17,5%;
+ Có 70% số xã, phường triển khai mơ hình lồng ghép nội dung chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng vào y tế cơ sở; có 70% số bệnh nhân tâm thần
phát hiện được điều trị ôn định;
+ Tỷ lệ tử vong mẹ trên 100.000 tré sơ sinh sống dưới 69; tỷ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi trên 1.000 trẻ sơ sinh sống dưới 16;
+ Bảo vệ thành cơng thành quả thanh tốn bệnh bại liệt, loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh; có trên 90% trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm đầy đủ 7 loại vắc xin;
'° Tuy tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đến năm 2010 đạt
80%, thấp hơn mục tiêu của Chương trình đề ra là 85%, tuy nhiên vượt kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 là 75%
'1 Chương trình khơng phê duyệt kinh phí giai đoạn 2006 - 2010 (Quyết định số
108/2007/QD-TTg ngày L7 tháng 7 năm 2007), " Tham khảo Phụ lục II - Biểu số 4
Trang 19
giảm tý lệ bach hau trén 100.000 dân xuống còn 0,007, tỷ lệ mắc bệnh ho gà
trên 100.000 dân còn 0,094
- Những mục tiêu, chỉ tiêu không đạt kế hoạch đến hết năm 2010:
+ Có 20 tỉnh, thành phố chưa đạt loại trừ bệnh phong theo 4 tiêu chuẩn Việt Nam (mục tiêu là 63/63 tỉnh, thành phố);
+ Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuôi suy dinh dưỡng thé thấp còi là 29,3% (mục tiêu là dưới 25%);
+ Tỷ lệ bệnh nhân tâm thần được phát hiện và quản lý điều trị tại cộng
đông là 49% (mục tiêu là 50%);
+ Không đạt mục tiêu loại trừ bệnh sởi vào năm 2010 (vẫn xảy ra một số đợt địch sởi tại một sô tỉnh)
- Những mục tiêu, chỉ tiêu chưa có đánh giá:
+ Số bệnh nhân phong bị tàn tật được điều trị và phục hồi chức năng;
+ Mục tiêu phòng, chống bệnh sốt xuất huyết, bệnh đái tháo đường, bệnh
sốt xuất huyệt: chưa có đánh giá;
+ Nội dung phòng, chống bệnh ung thư và kết hợp quân dân y: không xác định được mục tiêu cụ thê
5 Chương trình MTQG Dân số, kế hoạch hố gia đình a) Nguồn lực đầu tư
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình khoảng 3.466 tỷ đồng, đạt 96,3% tổng kinh phí được phê duyệt của Chương trình, trong đó: ngân sách trung ương là 3.027 tỷ đồng; ngân sách địa phương khoảng 120 tỷ đồng; vốn viện trợ khoảng 300 tỷ đồng, von huy dong khac khoang 19 ty déng
b) Thực hiện các mục tiêu”
- Những mục tiêu, chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đến hết năm 2010:
+ Mức giảm tý lệ sinh mỗi năm bình quân giai đoạn 2006 - 2010 đạt 0,25%;
+ Tỷ lệ phát triển dân số vào năm 2010 là 1,03%; + Quy mô đân số vào năm 2010 là 86,747 triệu người
- Mục tiêu không dat kế hoạch: tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại năm 2010 đạt 67,5% (mục tiêu là 7030)
6 Chương trình MTQG Vệ sinh an toàn thực phẩm a) Nguồn lực đầu tư
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình khoảng 702 tỷ đồng, đạt 54% tông kinh phí được phê duyệt, trong đó: ngân sách trung ương là 582 ty đồng; ngân sách địa phương khoảng 38 tỷ đồng: vốn viện trợ khoảng 35 tỷ đồng, vốn huy động khác khoảng 47 ty đồng
'3 Tham khảo Phụ lục 1I - Biểu số 5
Trang 20b) Thue hién cdc muc tiéu!*
- Những mục tiêu, chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đến hết năm 2010:
+ Tỷ lệ người tiêu dùng có hiểu biết đúng và thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm đạt 84,5%;
+ Tỷ lệ cán bộ làm công tác vệ sinh an toàn thực phẩm tuyến cơ sở được tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng thực hành kiểm tra nhanh phát hiện ô nhiễm thực phẩm đạt 90%;
- Những mục tiêu, chỉ tiêu không đạt kế hoạch đến hết năm 2010:
+ Tỷ lệ người sản xuất thực phẩm có hiểu biết đúng và thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phâm đạt 79,4% (mục tiêu là 90%);
+ Tỷ lệ người kinh doanh thực phẩm có hiểu biết đúng và thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm đạt 73% (mục tiêu là 80%);
+ Tỷ lệ người quản lý lãnh đạo có hiểu biết đúng và thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm đạt 82,5% (mục tiêu là 100%); _
+ Tỷ lệ cán bộ làm công tác quản lý, thanh tra chuyên ngành và kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm tuyến trung ương, khu vực, tỉnh, thành phố được đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ đạt 95% (mục tiêu là 100%);
+ Tỷ lệ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn thế giới đạt 66% (mục tiêu là 80%);
+ Tỷ lệ cơ sở sản xuất thực phẩm nguy cơ cao quy mô công nghiệp áp dụng HACCP đạt 80% (mục tiêu là 100%);
+ Tỷ lệ mẫu thực phẩm được kiểm tra có mức tồn dư hóa chất và kháng sinh được phép sử dụng vượt quá giới hạn cho phép là 7% (mục tiêu 1a 1 -3%)
7 Chương trình MTQG về Văn hoá a) Nguồn lực đầu tư
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình khoảng 3.401 tỷ đồng, đạt 74,9% tổng kinh phí được phê duyệt, trong đó: ngân sách trung ương là 2.461 tỷ đồng (đạt 98,6%); ngân sách dia phương khoảng 555 tỷ đồng (đạt 50,5%); vôn huy động khác khoảng 386 tỷ đồng (đạt 40,7%)
b) Thực hiện các mục tiêu!”
- Những mục tiêu, chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đến hết năm 2010:
+ Xây dựng 15 vệ tính của ngân hàng dữ liệu văn hoá phi vật thể tại địa phương;
+ Bao tén 20 làng, bản, buôn của dân tộc thiểu số;
+ Phục dựng 35 lễ hội của các dân tộc thiểu số;
+ Xây cụm 33 cụm thông tin cỗ động biên giới; “ Tham khảo Phụ lục II - Biểu số 6
Trang 21
+ Trang bị 300 xe thông tin tổng hợp cho các đội thông tin lưu động tỉnh, huyện vùng sâu, vùng xa;
+ Xây dựng 63 kho sách lưu động thư viện tỉnh, thành phố và cấp 1.479 nghìn bản sách cho 63 thư viện tỉnh và 1.493 nghìn bản sách cho các thư viện cập huyện;
+ Đầu tư hỗ trợ xây dựng 30 thư viện cho các huyện khó khăn, mới tách; + Đầu tư xây dựng và hỗ trợ duy trì hoạt động cho 80 tụ điểm sinh hoạt văn hoá tại các làng, bản có hồn cảnh đặc biệt;
+ Đầu tư 100 xe ôtô chuyên dụng cho các đội chiếu bóng lưu động
~- Những mục tiêu, chỉ tiêu khơng hồn thành kế hoạch đến hết năm 2010:
+ Tu bổ, tôn tạo 130 di tích cấp quốc gia (mục tiêu là 70% di tích lịch sử
cách mạng, 80% di tích kiên trúc nghệ thuật);
+ Hỗ trợ chống xuống cấp 921 di tích cấp quốc gia (mục tiêu là 1.200 di tích); + Sưu tầm 458 đi sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của 54 dân tộc (mục tiêu là 550 đi sản);
+ Lập hồ sơ khoa học và bảo tồn 4 kiệt tác văn hóa phi vật thé dé trình UNESCO céng nhận là di sản văn hóa thế giới (mục tiêu là 5 kiệt tác);
+ Trang bị 17 máy chiếu phim âm thanh lập thể cho các rạp, cụm rạp ở một số trung tâm các tỉnh, huyện đặc biệt khó khăn (mục tiêu là 20 máy);
+ Trang bị 96 máy chiếu phim 35 mm (mục tiêu là 200 máy), 215 bộ máy chiếu phim video (mục tiêu là 300 bộ) cho các đội chiếu bóng lưu động;
- Những mục tiêu, chỉ tiêu chưa có đánh giá:
+ Tỷ lệ số điểm văn hóa cộng đồng và nhà văn hóa được hỗ trợ về trang thiết bị, chương trình hoạt động: tỷ lệ sô làng, bản, ấp, xã, phường, thị trấn có thiết chế văn hóa thơng tin
+ Tỷ lệ đồn biên phòng được hỗ trợ cung cấp các sản phẩm về văn hóa thơng tin;
+ Tỷ lệ cán bộ chuyên môn kỹ thuật sử dụng thành thạo các tính năng tác dụng của các thiết bị mới được đầu tư
8 Chương trình MTQG Giáo dục và đào tạo a) Nguồn lực đầu tư
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình khoảng 21.730 tỷ đồng, đạt 107,2% tổng kinh phí được phê duyệt, trong đó: ngân sách trung ương là 16.220 tỷ đồng (đạt 98,8%); ngân sách địa phương khoảng 2 872 tỷ đồng (đạt 162,3%); vốn ngoài nước khoảng 2.010 tỷ đồng (đạt 96,6%); vốn huy động khác khoảng 628 tỷ đồng
b) Thực hiện các mục tiêu
- Những mục tiêu, chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đến hết năm 2010:
16
16 Tham khảo Phụ lục II - Biển số 8
Trang 22+ Hoàn thành phổ cập trung học cơ sở ở 63 tỉnh, thành phố;
+ Hoàn thành việc đổi mới chương trình và thay sách giáo khoa mới đại trà ở giáo dục phơ thơng; hồn thiện bộ chương trình và tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non;
+ Xây dựng 106 chương trình khung ở trung cấp chuyên nghiệp, 1.200 giáo trình điện tử đại học, cao đẳng:
+ Có 95,4% giáo viên mầm non đạt chuẩn trình độ đào tạo; có 61,5% giáo
viên tiểu học có trình độ cao đẳng trở lên;
+ Hỗ trợ đầu từ 48 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh; hỗ trợ xây dựng nhà ở, nhà bếp và các trang thiết bị thiết yếu cho 900 trường phổ thông dân tộc bán trú;
+ Cải tạo và nâng cấp, xây dựng mới 22.676 phòng học;
+ Hỗ trợ đầu tư thiết bị dạy nghề cho 60 trường trọng điểm, 50 trường trung cấp nghề và một số trường cao đẳng nghề mới thành lập thuộc những tỉnh mới tách và tỉnh khó khăn;
+ Xây dựng 161 chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng; hỗ trợ dạy _ nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên hàng năm cho 1,705 triệu
lượt người
- Những mục tiêu, chỉ tiêu không đạt kế hoạch đến hết năm 2010:
+ Có 54 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi (mục tiêu là 63 tỉnh, thành phd);
+ Xây dựng 232 chương trình khung đại học, cao đẳng (mục tiêu là 250 chương trình);
+ Tỷ lệ giáo viên tiểu học đạt chuẩn trình độ đào tạo là 99,1% (mục tiêu là 100%), 98,25% giáo viên trung học cơ sở (mục tiêu là 100%) và 98,9% giáo viên trung học phố thông (mục tiêu là 100%) đạt chuẩn trình độ đào tạo;
+ Có 43,4% giáo viên trung học cơ sở có trình độ đại học (mục tiêu là 50%), 6% giáo viên trung học phố thông có trình độ thạc sỹ (mục tiêu là 10%);
+ Hỗ trợ đầu tư thiết bị dạy nghề cho 250 trung tâm dạy nghề mới thành lập và một số cơ sở dạy nghề khác (mục tiêu là 300 trung tâm)
- Những mục tiêu, chỉ tiêu chưa có đánh giá: tỷ lệ giảng viên các trường (khoa) sư phạm, trường cán bộ quản lý giáo dục có trình độ thạc sỹ, tiễn sỹ
9 Chương trình MTQG về Phòng, chống ma tuý a) Nguồn lực đầu tư
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình khoảng 1.766 tỷ đồng”:
trong đó: ngân sách trung ương là 1.205 tỷ đồng: ngân sách địa phương khoảng
500 tỷ đồng, vốn huy động khác khoảng 62 tỷ đơng
'” Chương trình không phê duyệt tổng kinh phí giai đoạn 2006 - 2010 (Quyết định số
156/2007/QĐ-TTE ngày 25 tháng 9 năm 2007), tuy nhiên Bộ Công an đã phê duyệt các dự án thuộc Chương trình với tổng kinh phí lên đến 2.914 tỷ đông
Trang 23
b) Thực hiện các mục tiêu 8
Cả 3 mục tiêu của Chương trình đến hết năm 2010 đều không đạt kế hoạch: + Tỷ lệ người nghiện ma túy so với năm 2005 giảm 19,7% (mục tiêu là giảm 20-30%);
+ Tỷ lệ người nghiện ma túy trong dân số là 0,16% (mục tiêu là dưới 0,1%);
+ Tỷ lệ xã, phường, thị trấn khơng có tệ nạn ma túy đến năm 2010 là 40,04% (mục tiêu là 60%)
10 Chương trình MTQG về Phòng, chống tội phạm a) Nguồn lực đầu tư
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình trong giai đoạn khoảng 842 ty đồng”; trong đó: ngân sách trung ương là 751 tỷ đông; ngân sách địa phương khoảng 43,4 tỷ đồng
b) Thực hiện các mục tiêu
Chương trình khơng xác định các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cho giai đoạn 2006-2010, do vậy không có cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu của Chương trình: tỷ lệ tội phạm năm 2010 giảm 4,2% so với năm 2009, năm 2009 giảm 4,9% so với năm 2008, năm 2007 giảm 5,5% so với năm 2006
11 Chương trình MTQG về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả a) Nguồn lực đầu tư
Tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình khoảng 150 tỷ đồng”; ; trong đó, ngân sách trung ương là 125 tý đồng; vốn viện trợ là 17,5 tỷ đồng; von huy động khác khoảng § tỷ đồng
b) Thực hiện các mục tiêu
Tổng lượng năng lượng tiết kiệm được trong giai đoạn 2006 - 2010 là 4.900 KTOE tương ứng với 3,4% tổng lượng năng lượng tiêu thụ (tương đương với 56,9 tỷ kwh, hoặc năng lượng của 35.281.925 thùng dầu thô), đạt mục tiêu đề ra là tiết kiệm khoảng 3 - 5% tổng mức tiêu thu năng lượng toàn quốc giai đoạn 2006 - 2010
12 Chương trình MTQG về Ứng phó với biến đỗi khí hậu
a) Nguồn lực đầu tư
Chương trình MTQG về ứng phó với biến đổi khí hậu được phê duyệt theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008, bắt đầu
!* Tham khảo Phụ lục II - Biểu số 9
!? Chương trình khơng phê duyệt kinh phí giai đoạn 2006 - 2010 (Quyết định số
59/2004/QĐ-TTg ngày 09 tháng 4 năm 2009), tuy nhiên Bộ Công an đã phê duyệt các dự án thuộc Chương trình với tổng vốn đầu tư lên đến 1.928 tỷ đồng
?? Chương trình khơng phê đuyệt kinh phí giai đoạn 2006 - 2010 (Quyết định số
79/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm 2006)
Trang 24triển khai năm 2010 với kinh phí được phân bố là 67,5 tỷ đồng (vốn trong
nước 5Ô tỷ đồng, vốn ngoài nước 17,5 tý đồng) b) Thực hiện các mục tiêu
Các mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình đều mang tính định tính, khơng cụ thể, rõ ràng và đo lường được Mặt khác, chương trình này được xây dựng và Thủ tướng phê duyệt thực hiện đến năm 2015 Do vậy, chưa đánh giá được mức độ hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình đến hết năm 2010
Trang 25
Phan thir hai
TÌNH HÌNH TRIEN KHAI CAC CHUONG TRINH MTQG NAM 2011 VA DE
XUAT DANH MUC CHUONG TRINH GIAI DOAN 2012 - 2015
A TINH HINH TRIEN KHAI CAC CHUONG TRINH MTQG NAM 2011 I CAC CHUONG TRINH MTQG THUC HIEN TRONG NAM 2011
Căn cứ Nghị quyết số 52/2010/QH12 ngày 10 tháng 11 năm 2010 của
Quốc hội về đự toán ngân sách nhà nước năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã
ký Quyết định số 2331/QĐ-TTg ngày 20 tháng 12 năm 2010 ban hành Danh
mục 15 Chương trình MTQG năm 2011, bao gơm: - Chương trình MTQG Việc làm;
- Chương trình MTQG Giảm nghèo;
- Chương trình MTQG Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn; - Chương trình MTQG Y tế;
- Chương trình MTQG Dân số và Kế hoạch hóa gia đình; - Chương trình MTQG Vệ sinh an tồn thực phẩm;
- Chương trình MTQG Văn hóa;
- Chương trình MTQG Giáo dục và dao tao; - Chương trình MTQG Phòng, chống ma túy; - Chương trình MTQG Phịng, chống tội phạm;
- Chương trình MTQG Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Chương trình MTQG Ứng phó với biến đổi khí hậu;
- Chương trình MTQG Xây dựng nông thôn mới; - Chương trình MTQG Phịng, chống HIV/AIDS;
- Chương trình MTQG Đưa thơng tin về cơ sở miễn núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo
Trong 15 Chương trình MTQG nêu trên, có 12 Chương trình được tiếp tục thực hiện từ giai đoạn 2006 - 2010, 3 Chương trình thực hiện mới trong năm 2011: Chương trình Xây dựng nơng thơn mới, Chương trình Phịng, chống HIV/AIDS (trên cơ sở dự án Phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình Phịng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010), Chương trình Đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo
I PHAN BO VON CHUONG TRINH MTQG NAM 2011
Thực hiện Nghị quyết số 52/2010/QH12 ngày 10 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2011, Chính phủ đã có Tờ trình sơ 03/TTr-CP ngày 07 tháng 01 năm 2011 về tiêu chí, định mức và phương án phan bo vơn Chương trình MTQG năm 2011 Trên cơ sở Tờ trình của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã có cơng văn sơ 416/UBTVQHI2 ngày 15 tháng 01 năm 2011 nhất trí với nội dung Tờ trình
Trang 26318/QĐ-TTg ngày 8 tháng 4 năm 2011 về việc giao dự toán chỉ thực hiện
Chương trình MTQG năm 2011 với tổng kinh phí bố trí cho các Chương trình từ ngân sách trung ương là 14.651 tỷ đồng, tăng 38,6% so với dự toán năm 2010, trong đó:
- Vốn đầu tư: 3.154 tỷ đồng (trong đó vốn ngồi nước 374 tý đồng), tăng 23,4% so với dự toán năm 2010
- Vốn sự nghiệp: 11.497 tỷ đồng (trong đó vốn ngồi nước 83§ tỷ đồng), tăng 43,8% so với dự toán năm 2010
Cơ cấu bồ trí vốn từng Chương trình MTQG cụ thể như sau:
+ Chương trình MTQG Việc làm: tổng kinh phí là 2.894 tỷ đồng, trong đó
vốn đầu tư 420 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 2.474 tý đồng
+ Chương trình MTQG Giảm nghèo: tổng kinh phí là 383 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư 273 ty đồng, vốn sự nghiệp 110 tỷ đồng
+ Chương trình MTQG Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: tông kinh phí là 1.132 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư 994 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 138 tỷ đồng
+ Chương trình MTQG Y tế: tổng kinh phí là 1.080 tỷ đồng, trong đó vốn
đầu tư 120 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 1.200 tỷ đông
+ Chương trình MTQG Dân số và Kế hoạch hóa gia đình: tổng kinh phí (vốn sự nghiệp) là 880 tỷ đồng
+ Chương trình MTQG Vệ sinh an toàn thực phẩm: tổng kinh phi 14 261
tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư 17 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 244 tỷ đồng
+ Chương trình MTQG Văn hóa: tổng kinh phí là 569 tỷ đồng, vốn đầu tư 300 tý đồng, vốn sự nghiệp 269 tỷ đồng
+ Chương trình MTQG Giáo dục và Đào tạo: tổng kinh phí (vốn sự
nghiệp) là 3.700 tỷ đồng
+ Chương trình MTQG Phòng, chống ma túy: tổng kinh phí là 528 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư 120 tỷ đồng, vốn vốn sự nghiệp 408 tỷ đồng
+ Chương trình MTQG Phịng, chống tội phạm: tổng kinh phí 258 ty déng, trong đó vốn đầu tư 150 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 108 tý đồng
+ Chương trình MTQG Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: tổng kinh
phí là 70 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư 20 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 50 tỷ đồng
+ Chương trình MTQG Ứng phó với biến đổi khí hậu: tổng kinh phí là
216 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư 50 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 166 tỷ đồng
+ Chương trình MTQG Xây dựng nông thôn mới: tổng kinh phí là 1.600 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư 500 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 1.100 tỷ đồng
+ Chương trình MTQG Phịng, chống HIV/AIDS: tổng kinh phí là 860 t đồng, trong đó vốn đầu tư 140 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 720 tỷ đồng
Trang 27
+ Chuong trinh MTQG Dua thong tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo: tơng kinh phí là 100 tỷ đồng, trong đó vôn đầu tư 50 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 50 tỷ đồng
II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THUC HIEN CÁC CHƯƠNG TRÌNH
MTQG NĂM 2011
Căn cử các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Danh mục Chương trình MTQG năm 2011 và giao dự tốn chỉ các Chương trình MTQG, trong 6 tháng: đầu năm 2011 các Bộ quản lý Chương trình MTQG và các địa phương đã triển khai các công việc sau:
- Về phía các Bộ quản lý Chương trình MTQG:
+ Kiện toàn/thành lập Ban quản lý Chương trình MTQG va Ban quan lý các dự án thành phan;
+ Tổ chức tổng kết các Chương trình/dự án giai đoạn 2006 - 2010 va triển khai kế hoạch năm 2011;
+ Ban hành các văn bản hướng dẫn các tỉnh/thành phố triển khai kế hoạch thực hiện các Chương trình/dự án năm 2011;
+ Phê duyệt kế hoạch hoạt động bằng nguồn ngân sách nhà nước của Chương trình/dự án do Bộ quản lý Chương trình trực tiếp thực hiện;
+ Phối hợp với Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung hướng dẫn các nội dung và định mức chỉ tiêu các Chương trình MTQG năm 201 1
- Về phía các địa phương:
+ Kiện toàn Ban chỉ đạo các Chương trình MTQG tại địa phương; + Giao dự toán chỉ các Chương trình MTQG trên địa bàn;
+ Chỉ đạo, phối hợp, lồng ghép việc thực hiện các Chương trình MTQG với các chương trình, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương;
Thực hiện Nghị quyết số 52/2010/QH12 ngày 10 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội, việc thực hiện giao dự toán chỉ các Chương trình MTQG nam 2011 chậm hơn so với giao dự toán chỉ ngân sách nhà nước năm 201 1, chậm hon kỳ giao dự toán hàng năm; do vậy, các đơn vị nhận thực hiện Chương trình chưa có số liệu báo cáo cụ thé vé tinh hình giải ngân trong thực, hiện các Chương trình MTQG sáu tháng đầu năm 2011 và chưa có tơng kết số liệu huy động từ các nguôn lực khác cho thực hiện các chương trình (nguồn NSĐP, nguồn huy động khác, ) Tuy nhiên, với việc nỗ lực trong chỉ đạo, điều hành thực hiện các chương trình MTQG tại các cấp, các cơ quan thực hiện dự kiến phan dau hoàn thành kế hoạch đã đặt ra trong năm 2011
* Một số vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện các Chương trình MTQG:
- Dự tốn chỉ các Chương trình MTQG năm 2011 được giao chậm hơn so với dự toán chỉ ngân sách nhà nước năm 2011 (do Danh mục Chương trình MTQG năm 2011 được ban hành tháng 12 năm 201 1), do vậy việc triển khai các Chương trình chậm hơn so với kế hoạch
Trang 28, 7,Danh muc Chuong trinh MTQG nam 2011 da được ban hành trên cơ sở sắp xếp lại danh mục, nội dung các dự án, để án thành phần của 12 Chương trình MTQG giai đoạn 2006 - 2010 va bé sung 3 Chương trình mới trong năm 2011 Do vậy, trên thực tế đã phát sinh một số nội dung chỉ mới cần có sự
hướng dẫn của Bộ Tài chính và các Bộ quản lý Chương trình để làm cơ sở để
triển khai thực hiện
- Đối với 2 Chương trình MTQG mới được triển khai trong năm 2011 (Chương trình Xây dựng Nơng thơn mới và Chương trình Đưa thông tin về cơ sở miễn núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo): công tác triển khai Chương trình gặp nhiều khó khăn, lúng túng, đặc biệt về cơ cầu tổ chức và bộ máy triển khai Chương trình từ trung ương xuống địa phương
B ĐÈ XUẤT DANH MỤC CHƯƠNG TRÌNH MTQG GIAI DOAN 2012 - 2015 I QUAN DIEM CHi ĐẠO, TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CHƯƠNG TRÌNH MTQG VA NGUYEN TAC XAY DỰNG DANH MUC CHUONG TRINH MTQG GIAI DOAN 2012 - 2015
1 Quan diém chi đạo xây dựng Danh mục Chương trình MTQG giai đoạn 2012 - 2015
Trong năm 2010, Chính phú đã có Tờ trình số 118/TTr-CP ngày 16 tháng
9 năm 2010 gửi Ủy ban thường vụ Quốc hội và Báo cáo số 158/BC-CP ngày 22 tháng 10 năm 2010 gửi đại biểu Quốc hội về báo cáo đánh giá tình hình
thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn 2006 - 2010 vả Danh mục các Chương trình MTQG giai đoạn 2011 - 2015
Đối với Danh mục các Chương trình MTQG do Chính phủ đề xuất giai đoạn 2011 - 2015, Quốc hội đã có Nghị quyết số 52/2010/NQ12 ngày 10 tháng
L1 năm 2010, trong đó yêu cầu: “Trong năm 2011, Chính phủ tổng kết tồn diện các Chương trình MTQG; xác định rõ mục tiêu, phạm vi, đối tượng theo hướng lồng ghép nội dung, tỉnh gọn đầu mối quản lý, điều hành các Chương
trình MTQG cho cả thời kỳ 2011 - 2015 trình Quốc hội xem xét, quyết định”
Ngoài ra, tại các báo cáo thâm tra của Ủy ban Tài chính - Ngân sách của
Quốc hội số 1607/BC-UBTCNSI2 ngày 01 tháng 10 năm 2010 và số
1634/BC-UBTCNSI2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 về đánh giá tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2010, dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2011; Ủy ban Tài chính - Ngân sách đã đề nghị một số nội dung sau:
- Đối với các Chương trình MTQG đã hồn thành thì nên kết thúc, không nên kéo dài; một số chương trình khác đạt hiệu quả chưa cao, mục tiêu chưa rõ ràng, còn chồng chéo, trùng lắp về nội dung thì cần lựa chọn để lồng phép với các chương trình khác
- Để nghị Chính phủ rà sốt kết thúc một số Chương trình đã hoàn thành,
Trang 29
xây dựng quá nhiều Chương trình mục tiêu, bé tri vốn dàn trải, trùng lắp về nội dung, không đủ nguồn lực để hoàn thành mục tiêu trong thời hạn đã quyêt định dẫn tới hiệu quả kém
2 Tiêu chí lựa chọn Chương trình MTQG
Căn cứ quy định tại Điều 3 của Quy chế quản lý, điều hành thực hiện các
Chương trình MTQG ban hành kèm theo Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg
ngày 04 thang 11 nam 2009 của Thủ tướng Chính phủ; đồng thời, căn cứ vào kết quả đánh giá tình hình thực hiện các Chương trình MTOG giai đoạn 2006 - 2010 và triển khai kế hoạch năm 2011, tiêu chuẩn lựa chọn Chương trình MTQG như sau:
- Tiêu chí 1: Các vấn đề được chọn dé giải quyết bằng Chương trình MTQG là những vấn đề có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng và có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước mà Chính phủ phải tập trung nguén lực và sự chỉ đạo để giải quyết
- Tiêu chí 2: Các vấn đề mà Chính phủ Việt Nam đã cam kết với quốc tế
phái thực hiện theo chương trình chung của thế giới hoặc khu vực
- Tiêu chí 3: Mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình MTQG được tựa chọn phải cụ thể, rõ ràng, đo lường được; phù hợp với các mục tiêu của chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của quốc gia trong khoảng thời gian xác định; đồng thời không trùng lặp với mục tiêu, đối tượng của các chương trình khác đang được thực hiện
- Tiêu chí 4: Tiến độ triển khai thực hiện Chương trình MTQG phải phù
hợp với kế hoạch hàng năm, điều kiện thực tế và khả năng huy động nguồn lực Các mục tiêu cụ thé phải xác định theo thứ tự ưu tiên hợp lý, bảo đảm đầu tư tập trung, có hiệu quả Thời gian thực hiện chương trình là 5 năm hoặc phân kỳ thực hiện cho từng giai đoạn 5 năm
3 Nguyên tắc xây dựng Danh mục Chương trình MTQG giai đoạn 2012 - 2015
Căn cứ tiêu chí lựa chọn Chương trình MTQG theo Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg, Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đề xuất nguyên tắc xây dựng Danh mục Chương trình MTQG giai đoạn 2012 - 2015 như sau:
- Việc lựa chọn Chương trình MTQG giai đoạn 2012 - 2015 phải bám sát
tiêu chí lựa chọn Chương trình MTQG theo Quyết định số 135/2009/QD-TTg,
đặc biệt phải làm rõ tính cấp bách của van đề đề xuất trong giai đoạn mới và xác định được mục tiêu cụ thể, rõ ràng cho cả giai đoạn và phân kỳ thực hiện từng năm
Trang 30tính cấp bách, cần thiết trong giai đoạn mới sang nhiệm vụ thường xuyên Đối
với những Chương trình đã có thời gian thực hiện trên 10 năm cần xem xét chun tồn bộ Chương trình hoặc một số nội dung sang hoạt động thường xuyên của ngành
- Lồng ghép, tỉnh gọn đầu mối quản lý Chương trình theo N ghị quyết của Quốc hội; những Chương trình đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định thực hiện đến năm 2015 cũng cần rà soát lại nội dung, lựa chọn mục tiêu khả thi để phù hợp với giai đoạn mới Không đưa những nội dung đã và đang được thực
hiện tại các quyết định và để án khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định vào
Chương trình MTQG
- Mỗi Bộ chỉ nên lựa chọn một số vấn đề cấp bách nhất của ngành để đưa vào thực hiện theo cơ chế Chương trình MTQG; những nội dung đã thực hiện nhiều năm, đã hoản thành mục tiêu đề ra cẦn xem xét chuyển sang hoạt động thường xuyên
- Phân cấp mạnh cho địa phương để tăng cường tính chủ động của địa phương trong việc xác định các mục tiêu và bễ trí nguồn lực, giảm đầu mối thực hiện các Chương trình tại địa phương
- Kinh phí đề xuất phải gắn với mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của Chương trình và phù hợp với khả năng huy động nguồn lực, khả năng cân đối ngân sách
II KET QUA RA SOAT NOI DUNG CAC CHUONG TRINH MTQG DE XUAT GIAI DOAN 2011 — 2015
Thực hiện Nghị quyết số 52/2010/NQ12 ngay 10 tháng 11 năm 2010; căn cứ đề xuất của các Bộ, ngành, địa phương và các tiêu chí lựa chọn Chương trình MTQG; căn cứ vào khả năng cân đối ngân sách nhà nước và khả năng thu
hút các nguồn lực xã hội; Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ thực hiện rà soát cụ thể
nội dung của các Chương trình MTQG đề xuất giai đoạn 2011-2015
1 Đối với đanh mục các Chương trình MTQG phê duyệt trong năm 2011
Danh mục 15 Chương trình MTQG thực hiện trong năm 2011 sau khi rà soát đã thu gọn được phạm vi, đối tượng của các Chương trình, cơ bản khắc phục được sự trùng lắp, chồng chéo giữa nội dung các Chương trình với nhiệm vụ thường xuyên của các Bộ, ngành, địa phương, trùng lắp giữa nội dung của các Chương trình Qua thực hiện rà soát đã đưa ra khỏi các Chương trình những nội dung trùng lắp với nhiệm vụ thường xuyên của các Bộ, ngành, địa phương hoặc nhiệm vụ đã được quy định trong các quyết định khác của Thủ tưởng Chính phủ Kết quả rà soát cụ thể như sau:
Trang 31
Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thé phat triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
- Chương trình MTQG Văn hóa: nội dung Hỗ trợ phát triên điện ảnh và dự án Bảo tồn một số làng, bản tiêu biểu và lễ hội truyền thống đặc sắc của dân tộc Ít người sang nhiệm vụ thường xuyên
- Chương trình MTQG Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: đưa ra khỏi Chương trình nội dung Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp do có tính chất trợ cấp cho các doanh nghiệp
- Chương trình MTQG Ứng phó với biến đổi khí hậu: đưa ra khỏi
Chương trình nội dung về Xây dựng và triển khai chương trình khoa học công nghệ về biến đối khí hậu do trùng lắp với nhiệm vụ thường xuyên
2 Đối với một số nội dung đề xuất mới nằm ngoài Danh mục lŠ Chương trình MTQG được Quốc hội thông qua thực hiện trong năm 2011
- Thực hiện rà soát các chương trình, dự án khác nằm ngồi Chương trình MTQG giai đoạn trước để lồng ghép vào thực hiện theo cùng cơ chế Chương trình MTQG nhằm thống nhất trong chính sách hỗ trợ của Nhà nước, cụ thé: lồng ghép nội dung hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo, các thôn đặc biệt khó khăn (thuộc Chương trình 135 giai đoạn II và 30a giai đoạn trước) vào nội dung Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững dé dam bảo sự tập trung trong chỉ đạo và thông nhất trong chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững
- Nội dung đề xuất mới: Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo và căn cứ trên các tiêu chí lựa chọn vẫn đề giải quyết bằng cơ chế chương trình MTQG, Chính phủ thấy rằng ngồi những vấn đề bức xúc đã được được lựa chọn giải quyết thông qua các chương trình MTQG thực hiện trong năm 201 1, có thêm một vấn đề nổi cộm, bức xúc cần phải giải quyết đó là vấn đề về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường Từ kết quả rà soát, tính tốn khả năng huy động nguồn
lực, Chính phủ đề nghị đưa ba vấn đề chính nổi cộm và bức xúc nhất hiện nay
vào giải quyết bằng Chương trình MTQG Khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trườn này, đó là: ơ nhiễm làng nghề, Ơ nhiễm mơi trường do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm môi trường tại một số lưu vực sông
HIL CHƯƠNG TRÌNH MTQG ĐẺ XUẤT THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN
2012 - 2015
Thực hiện Nghị quyết số 52/2010/NQ12 ngày 10 tháng 11 năm 2010; căn
cứ đề xuất của các Bộ, ngành, địa phương và các tiêu chí lựa chọn Chương trình MTQG; căn cứ vào khả năng cần đối ngân sách nhà nước và khả năng thu
hút các nguồn lực xã hội; Tiếp thu ý kiến kết luận tại phiên họp lần thứ hai
2 Theo đề xuất của 11 Bộ và 55/63 tỉnh, thành phố tổng số Chương trình MTQG đề xuất thực hiện
trong giai đoạn 20]2 - 2015 là 21 Chương trình với tổng kinh phi de xuất cả giai đoạn là 811.237 tỷ đồng (trong đó đề xuất kinh phí từ ngân sách trung ương là 217.143 ty dong)
Trang 32UBTVQHI3 của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chính phủ trình Quốc
hội xem xét, quyết định thực hiện Danh mục 16 Chương trình MTQG trong giai đoạn 2012 - 2015 như sau:
1 Đề xuất tiếp tục thực hiện 15 Chương trình MTQG đã được Quốc
hội thông qua cho thực hiện năm 2011, bao gồm:
(1) Chương trình MTQG Việc làm và dạy nghề
a) Mục tiêu:
Hỗ trợ phát triển đảo tạo nghề, tạo việc làm và phát triển thị trường lao động giai đoạn 2011 - 2015 đáp ứng yêu câu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt ở khu vực nông thơn và khu vực phi chính thức
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Lao đệng - Thương binh và xã hội chủ trì phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện Chương trình
(2) Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững
a) Mục tiêu:
_ Cat thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, trước hệt là ở khu vực miễn núi, vùng đông bào dân tộc thiểu SỐ; tạo sự chuyên biến mạnh mẽ, toản diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư
b) Phân cơng quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Lao động - Thương binh và xã hội chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phô triển khai thực hiện Chương trình
(3) Chương trình MTQG Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn a) Mục tiêu:
Nâng cao sức khoẻ và chất lượng sống cho người dân nông thôn thông qua cải thiện điêu kiện cung cập nước sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đôi hành vi vệ sinh và giảm thiểu ô nhiễm môi trường
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Uy ban nhân đân các tỉnh, thành phô triển khai thực hiện Chương trình
(4) Chương trình MTQG VY tế
a) Mục tiêu:
Chủ động phòng, chống một số bệnh xã hội (trong đó có phịng, chống
bệnh phong, lao, sốt rét), bệnh dịch nguy hiểm Phát hiện dịch sớm, dập tắt dịch kịp thời, không để dịch lớn xảy ra Giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết do một số
Trang 33
chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống Hình thành hệ thống chăm sóc sức khỏe đồng bộ từ trung ương đến cơ sở và nâng cao ý thức giữ gìn sức khỏe của nhân dân, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Y tế chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân
dân các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Chương trình
(5) Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình a) Mục tiêu:
Chủ động duy trì mức sinh thấp hợp lý để quy mô dân số sớm ôn định
trong khoảng 115 - 120 triệu người vào giữa thé ky 21; khống chế tốc độ tăng nhanh tỷ số giới tính khi sinh; nâng cao chất lượng dân số về thể chất, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vu su nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Y tế chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triên khai thực hiện Chương trình
(6) Chương trình MTQG Vệ sinh an toàn thực phẩm a) Mục tiêu:
Nâng cao nang lực hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về vỆ sinh an toàn thực phẩm từ Trung ương đến địa phương đủ năng lực quản lý và kiêm sốt an tồn thực phâm trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm được thiệt lập, gop phan bảo vệ sức khỏe và quyên lợi người tiêu dùng thực phẩm, đáp ứng yêu cầu phát triền và hội nhập kinh tế quốc tê của đât nước
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Y tế chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Chương trình
(7) Chương trình MTQG Văn hóa a) Mục tiêu:
- Bao tồn di sản văn hóa gắn bó chặt chế và phục vụ tốt việc thực hiện những nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng và Nhà nước; ngăn chặn nguy cơ xuống cập của các di tích, sự mai một của văn hoá phi vật thê
- Xây dựng và phát triển văn hoá, thể thao cơ sở, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng, miền nui, bién gidi, hai dao, vung dong bao cac dan tộc thiểu số; xoá các điểm trăng về văn hoá, xây dựng những điểm sáng về văn hoá trên các mặt, trên các lĩnh vực của đời sông tinh thân
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bệ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Chương trình
Trang 34(8) Chương trình MTQG Giáo dục và đào tạo a) Mục tiêu:
Hỗ trợ ngành giáo dục hoàn thành những nhiệm vụ đề ra trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, góp phân đào tạo nguôn nhân lực có chất lượng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và của cả nước
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Giáo dục và Đảo tạo chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phô triển khai thực hiện Chương trình
(9) Chương trình MTQG Phịng, chống ma túy
a) Mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân về tác hại của tệ nạn ma tuý, đồng thời nâng cao trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tơ chức trong tham gia phịng, chơng ma túy; đây mạnh xã hội hóa cơng tác phịng, chơng ma túy để huy động các nguồn lực cho công tác này
- Chặn đứng không để gia tăng phức tạp về tội phạm ma túy; giảm người nghiện ma tuý; ngăn chặn có hiệu quả ma túy thâm lậu qua biên giới; thu hẹp địa bàn có tệ nạn ma túy
- Nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện và quản lý sau cai nghiện ma túy, giảm tác hại của ma túy đến sức khỏe, gia đình, xã hội và an ninh trật tự
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Cơng an chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phô triển khai thực hiện Chương trình
(10) Chương trình MTQG Phòng, chống tội phạm a) Mục tiêu:
- Giữ vững kỷ cương pháp luật, nâng cao ý thức tuân thủ, tôn trọng pháp luật của các câp, các ngành và trong cộng đông dân cư, trong các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp, nhà trường, gia đình vả toàn xã hội
- Chủ động phịng ngửa, tích cực tấn công trần áp, truy quét các loại tội phạm, tập trung ở các tuyên, địa bàn, lĩnh vực trọng điểm, phức tạp
- Kiềm chế và làm giảm sự gia tăng của tội phạm, nhất là tội phạm rat nghiém trọng, đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm mới, khơng để tình hình tội phạm diễn biển phức tạp, bảo dam én định, trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường lành mạnh, phục vụ có hiệu quá nhiệm vụ phát triên kinh tế - xã hội, bảo vệ cuộc sơng bình yên, hạnh phúc của nhân dân
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Cơng an chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phó triển khai thực hiện Chương trình
(11) Chương trình MTQG Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả a) Mục tiêu:
Trang 35
Triển khai đồng bộ các hoạt động của Chương trình theo chiều sâu, đỡ bỏ
các rào cản, tạo bước chuyển biến đột phá trong việc nâng cao hiệu suất ở tất cả các khâu sử dụng năng lượng cuối cùng, tập trung vào năm lĩnh vực: (i) san xuất công nghiệp, (i1) các cơng trình xây dựng dân dụng sử dụng nhiêu năng
luong, (iii) giao thông van tai, (iv) pho biến phương tiện thiết bị hiệu suất cao,
tiết kiệm năng lượng và (v) sử dụng năng lượng trong hoạt động dịch vụ, các hộ gia đình
b) Phân cơng quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Cơng thương chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phó triển khai thực hiện Chương trình
(12) Chương trình MTQG Ứng phó với biến đổi khí hậu
a) Mục tiêu:
Mục tiêu chiến lược của Chương trình là đánh giá được mức độ tác động của biến đối khí hậu đối với các lĩnh vực, ngành va địa phương trong từng giai
đoạn và xây dựng được kế hoạch hành động có tính kha thi để ứng phó hiệu
quả với biển đơi khí hậu cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn, nhằm đảm bảo sự phát triên bền vững của đất nước, tận dụng các cơ hội phát triển nền kinh tế theo hướng các-bon thấp và tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ
lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ thống khí hậu trái dat
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Tài nguyên và Mơi trường chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang
Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Chương trình
(13) Chương trình MTQG Xây dựng nông thôn mới a) Mục tiêu:
Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, Ôn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sông vat chat va tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa
b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Chương trình
(14) Chương trình MTQG phòng, chống HIV/AIDS
a) Mục tiêu:
Góp phần thực hiện thành công chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS, khống chế tỷ lệ nhiễm trong cộng đồng dân cư dưới 0,3% vào năm 2015; chấm dứt các ca nhiễm mới vào năm 2015; xóa bỏ tử vong và các căn bệnh liên quan tới AIDS
Trang 36b) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Y tế chủ trì phối hợp với các Độ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phó triển khai thực hiện Chương trình
(15) Chương trình MTQG Đưa thông tin về cơ sở miễn núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo
a) Mục tiêu:
Xây dựng và củng cố hệ thống thông tin truyền thông cơ sở, bao gồm cơ sở hạ tầng thông tin, đội ngũ cán bộ thông tin cơ sở và nội dung thông tin tuyên truyền cho các cùng khó khăn miễn núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo nằm trong hệ thống thông tin tuyên truyền quốc gia nhăm đảm bảo thông tin về các chính sách của Đảng và Nhà nước, thông tin phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, khoa học kỹ thuật đượt đưa đến phục vụ người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Rút ngắn khoảng cách về đảm bảo thông tin và hưởng thụ thông tin của nhân dân giữa các vùng miễn; góp phần thúc đây phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa, tỉnh thần của người dân; ngăn chặn, đây lùi những thông tin sai trái, phản động của các thế lực thù địch, góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng ở khu vực miễn núi, vung sau, ving xa, bién gidi va hai dao
b} Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Bộ Thơng tin và Truyền thơng chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang
Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Chương trình 2 Chương trình đề xuất mới cho giai đoạn 2012 - 2015
(16) Chương trình MTQG Khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường
a) Sự cần thiết:
Thực hiện ý kiến kết luận của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại
phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội lần thứ hai vào ngày 01 tháng 10 năm 2011 về việc thấm tra đánh giá tỉnh hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia năm 2011, kế hoạch năm 2012 và giai đoạn 2011 -2015, trong đó thay thế Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường thành Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải
thiện môi trường làng nghề, Chính phủ xin tiếp thu, chỉnh sửa và có ý kiến giải
trình như sau:
Cùng với quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, trong những năm qua nước ta đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng, vượt qua tác động của suy thoái kinh tế tồn cầu và duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm cao Qua kết quả đánh giá thực tế về vấn đề môi trường của nước ta hiện nay cho thấy những vấn đề ô nhiễm môi trường bức xúc, nội cộm, gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống của nhân dân và tác động tiêu cực đến thế hệ tương lai, đó là ơ
Trang 37
nhiễm môi trường từ làng nghề ”, ô nhiễm mơi trường do hóa chất báo vệ thực vat (BVTV) ton lưu, ô nhiễm môi trường các lưu vực sơng
Trên thực tế, Chính phủ đã nỗ lực đưa ra nhiều biện pháp để ngăn chặn, phòng ngừa và giảm thiểu tác hại của ô nhiễm môi trường, tuy nhiên hiệu quả xử lý chưa cao Một trong những nguyên nhân quan trọng là nguồn lực kinh phí đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường nói chung và khắc phục, 6 nhiém, cải thiện môi trường nói riêng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn”; cơ chế chính sách nhằm thu hút thêm nguồn lực từ viện trợ, từ sự đóng góp của cộng đồng, từ những tổ chức doanh nghiệp còn thiếu và chưa rõ nét
Trước thực trạng đó, Chính phủ xác định những van dé 6 nhiễm môi trường cấp bách nhất cân được tập trung nguồn lực de xử lý bằng một Chương trình mục tiêu quốc gia” ", dong thời nhằm huy động tối đa nguôn lực quốc tê dé thực hiện được các mục tiêu vê khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường mà Đảng, Nhà nước và Quốc hội đã đề ra, đó là: ”Phái triển kinh tế - xã hội phải luôn đi cùng với bảo vệ và cải thiện môi trường”, trong đó "khắc phục ơ nhiễm moi truong, trước hết ở những nơi đã bị ô nhiễm nghiém trong từng bước nắng cao chat lượng môi trường ” Các mục tiêu đề ra trong Chương trình mục tiêu quốc gia được xác định dựa trên nguyên tắc có sự gan kết, bỗ trợ và phát huy sức mạnh tông hợp nhằm giải quyết các vận để ô nhiễm tại các khu vực làng nghề, nông thôn và đô thị, giải quyết các vấn đề ơ nhiễm có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng và có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế — xã hội của đất nước, đặc biệt là khu vực làng nghề, nông thôn
Việc xử lý, khắc phục ô nhiễm và cải thiện mơi trường địi hỏi một nguồn kinh phí lớn và thời gian thực hiện dài Tuy nhiên, do nguồn lực kinh phí có hạn nên trong giai đoạn 2012 — 2015, Chính phủ đề nghị tập trung ưu tiên cho các nội dung về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường làng nghề; khắc phục ô nhiễm môi trường tại các khu vực môi trường bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng do hóa chất bảo vệ thực vật ton lưu gây ra; thu gom, xử lý nước thái sinh hoạt từ các đô thị loại II trở lên năm trên 03 lưu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cau va hệ thống sơng Đồng Nai
Chính phủ hồn thiện báo cáo gửi các Đại biểu Quốc hội trên cơ sở tiếp thu ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và đề xuất cần thiết phải có một cơ chế tập trung sự chỉ đạo để huy động thêm các nguồn lực tham gia thực hiện mục tiêu về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, trong, đó, vấn để khắc phục ô nhiễm và cải thiện mội trường làng nghề được coi một nội dung trọng tâm và cùng với các vấn đề khác được lựa chọn giải quyết thông qua cơ chế này nhằm thu hút thêm nguồn lực và tập trung xử lý một cách toàn
? Trên ca nước có khoảng 2.700 làng nghẻ, trong đó có 300 làng nghề truyền thống, tập trung chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ (67, 3%), miễn Trung (20,5%) và miễn Nam (12,2%)
?3 Tính đến nay, có tổng số 95 bệnh viện, 86 bãi rác, 09 kho thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, 04 hệ thống xử lý nước thái tập trung 02 điểm tồn lưu chất độc hoá học chiến tranh, 13 làng nghề
?!Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 1946/QĐ-TTg chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cần xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cái thiện môi trường, trong đó có xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm do hóa chất báo vệ thực vật tồn lưu
Trang 38điện hơn về ô nhiễm môi trường Đề bao hảm toàn bộ các nội dung trên, Chính
phủ trình Quốc hội xem xét thơng qua tên ”Chương mình MTQG Khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường” trong Danh mục các Chương trình MTQG thực hiện trong giai đoạn 2012-2015
b) Mục tiêu:
Mục tiêu chiến lược của Chương trình là khắc phục ơ nhiễm, cải thiện và phục hồi chất lượng môi trường tại các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; ngăn chặn sự phát sinh của các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái mới để đảm bảo sức khỏe cộng đồng và góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước, trong đó giai đoạn 2012-2015 tập trung xử lý:
- Khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường đối với 08 loại hình làng
nghề điền hình đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, bao gồm: sản xuất và tái chế giấy; giết mỗ gia súc; tái chế kim loại; tái chế nhựa; dệt nhuộm; chế biến lương thực thực phẩm; làng nghề chế biến nông sản thực phẩm kết hợp
chăn nuôi, làng nghề chế biến đồ mỹ nghệ từ da, xương trâu bị
- Khắc phục ơ nhiễm và cái thiện môi trường đối với 100 khu vực bị ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng môi trường trong tống số 1.153 khu vực bị ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ra trên phạm vi cả nước
~ Thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt từ các đô thị loại II trở lên thuộc 03 lưu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu và hệ thống sông Đồng Nai
€) Phân công quản lý và thực hiện chương trình:
Độ Tài nguyên và Mơi trường chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Chương trình
IV ĐÈ XUAT NGUON LUC DAU TƯ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MTQG
GIAI DOAN 2011 - 2015
Trong giai đoạn 2006 - 2010, tổng chi ngân sách nhà nước (chỉ tính ngân sách trung ương vốn trong nước) thực hiện các Chương trình MTQG là 35.465
tỷ đồng, chiếm 1,67% tông chỉ ngân sách, trong đó vốn đầu tư là §.523 tỷ
đồng, vốn sự nghiệp là 26.942 tý đồng: nếu cộng thêm kinh phí thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II và Chương trình 30a thì tổng chi từ ngân sách trung ương là khoảng 51.160 tỷ đồng, chiếm 2,4% tổng chỉ ngân sách nhà nước
Trên cơ sở tổng hợp rà soát nhu cầu đề xuất của các Bộ, ngành và địa phương, Chính phủ dự kiến tổng nguồn lực thực hiện 16 Chương trình MTQG giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 276.372 tỷ đồng: trong đó: Kinh phí cân đối từ
NSTW dự kiến là 105.392 tỷ đồng (nếu tính cả phần vốn đã bá trí cho CT 135, 30 a trong năm 2011 thì tổng kinh phí NSTW là 109.502 tỷ đồng), tăng khoảng 2,96 lần so với NSTW đã bố trí cho thực hiện 12 Chương trình trong giai đoạn
2006 — 2010, chiếm 38,13% tổng nguồn lực dự kiến huy động được; Dự kiến
cân đối từ NSĐP khoảng 61.543 tỷ đồng, chiếm 22,27% tổng nguồn lực dự
Trang 39
chiém 7,23% tong nguồn lực dự kiến; Dự kiến vốn tín dụng khoảng 39.815 tỷ đồng, chiếm 14,41% tông nguồn lực dự kiến; Dự kiến vốn huy động khác (huy động từ người dân, từ cộng đồng, ) khoảng 49.635 tỷ đồng, chiếm 17,96% tống nguồn lực dự kiến
Cân đối phần NSTW (phần vốn trong nước), căn cứ dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội và dự báo ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 (quy mô ngân sách tăng khoảng 2 lần so với giai đoạn trước); căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ các Chương trình MTQG dự kiến thực hiện trong giai đoạn này (trong đó đưa Chương trình 135 giai đoạn II và 30a giai đoạn trước vào Chương trình Giảm nghèo bền vững, bổ sung 3 Chương trình mới là Xây dựng nông thôn mới; Đưa thông tin về vùng sâu, xa, biên giới và hải đảo; Khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường và lồng ghép Chương trình 135 giai đoạn II, Chương trình 30 vào Chương trình Giảm nghèo bền vững), Chính phủ đề nghị cân đối ngân sách trung ương khoảng 105.392 tỷ đồng (chưa tính đến phần vốn CT 135, 30a đã được NSTW bố trí năm 2011 là 4.110 tỷ đồng, trong đó, CT 135 1a 2.300 ty déng, CT 30a 1a 1.810 tỷ đồng), tương ứng khoảng 2,07% tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015, bằng 2 lần tơng kinh phí thực hiện các Chương trình MTQG giải đoạn 2006 - 2010 (đã tính Chương trình 135 giai đoạn I và 30a), trong đó vốn đầu tư là 40.392 ty đồng (gấp khoảng 2 lần giai đoạn 2006 - 2010), vôn sự nghiệp là 65.000 tỷ đồng (gấp 2,1 lần giai đoạn 2006 - 2010), cụ thể:
- Kinh phí từ NSTW (phần vốn trong nước) đã bồ trí cho thực hiện IŠ Chương trình MTQG năm 2011 là 13.439 tỷ đồng (khơng tính vốn đã bố trí cho CT 135 và 30a trong năm 201 1), trong đó, vơn đầu tư phát triển là 2.780 ty đồng, vốn sự nghiệp là 10.659 tỷ đồng
- Kinh phí đề xuất cân đối từ NSTW (phần vốn trong nước) cho thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn 2012 - 2015 là 91.953 tỷ đồng, trong đó, vốn đầu tư là 37.612 tỷ đồng (trong đó, Chương trình 135 giai đoạn II là 9.200 tỷ đồng, Chương trình 30a là 9.600 tỷ đồng); vốn sự nghiệp là 54.341 tỷ đồng
* Đối với năm 2012, đề nghị bố trí ngân sách trung ương khoảng 21.203 tỷ đồng, tăng khoảng 14,5% so với năm 2011 (da tính cả vơn Chương trình 135 giai đoạn III và 30a), trong đó vốn đầu tư là 8.448 tỷ đồng, tăng khoảng 14% so với năm 2011; vôn sự nghiệp là 12.755 tỷ đồng, tăng khoảng 15%% so với năm 2011
Trang 40Chương trình MTQG trên địa ban, phan dau giai doan 2011 - 2015 kinh phí bố trí thực hiện các Chương trình MTQG của địa phương đạt khoảng 25 - 30% tổng kinh phí thực hiện các Chương trình
Ngồi ra, cần tăng cường tranh thủ, thu chút vốn viện trợ từ các tô chức quốc tế, tăng cường xã hội hóa, huy động nguồn lực đóng góp từ cộng đồng và doanh nghiệp, góp phần thực hiện thành công các Chương trình MTQG
Vv MOT sO GIAI PHAP NHAM TANG CUONG HIEU QUA CONG TAC QUAN LY, DIEU HANH CAC CHUONG TRINH MUC TIEU QUOC GIA GIAI DOAN TOI
1 Kiện toàn và tăng cường công tác quản lý và điều phối các Chương trình MTQG:
- Đối với trung ương: thành lập Văn phòng điều phối các Chương trình MTQG có vai trị điều phối các Chương trình MTQG trên phạm vi toàn quốc nhằm tăng cường lồng ghép phối hợp và tránh sự trùng lắp, chồng chéo giữa các Chương trình, tăng cường sự găn kết giữa trung ương và địa phương trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình, đặc biệt là những Chương trình có tính liên ngành, liên vùng
- Đối với địa phương: thành lập một Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG trên địa bàn, thành lập Văn phòng thường trực giúp việc Ban chỉ đạo nhằm thống nhất một đầu mỗi chỉ đạo, điều hành các chương trình MTQG tại địa phương
2 Đối với công tác phê duyệt thâm định các Chương trình giai đoạn
2011-2015, Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành quản lý các Chương trình rà sốt, xây dựng tên gọi, mục tiêu, nhiệm vụ và các dự án thực hiện khả thí và phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 trên cơ sở đảm bảo được mục tiêu bền vững của Chương trình, kinh phí thực hiện từng Chương trình MTQG phai gan kết giữa mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
3 Việc xây dựng tiêu chí, định mức phân bổ vốn của từng Chương trình MTQG là một nội dung bắt buộc khi các Bộ xây dựng nội dung chi tiết từng Chương trình MTQG để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đồng thời, Các Chương trình MTQG khi được thâm định, phê duyệt (bao gồm cả phê duyệt danh mục các dự án, đề án thành phần thuộc Chương trình MTQG) phải có sự tham gia của các Bộ, ngành dé đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình gan voi kha nang can đối nguồn lực thực hiện Chương trình
4 Phân định rõ trách nhiệm giữa trung ương và địa phương trong từng Chương trình MTQG; kinh phí bỗ sung có mục tiêu cho địa phương phải găn với giao mục tiêu cho địa phương thực hiện; ngoài kinh phí trung ương hỗ trợ có mục tiêu, các địa phương phải chủ động cân đối ngân sách đê thực hiện các mục tiêu của Chương trình MTQG trên địa bàn, phấn đấu giai đoạn 2011 - 2015 kinh phí bế trí thực hiện các Chương trình MTQG của địa phương đạt khoảng 25 - 30% tổng kinh phí thực hiện các Chương trình