- Chương trình MTQG Ứng phó với biến đổi khí hậu: đưa ra khỏ
thiện môi trường làng nghề, Chính phủ xin tiếp thu, chỉnh sửa và có ý kiến giả
trình như sau:
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, trong những năm qua nước ta đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng, vượt qua tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu và duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm cao. Qua kết quả đánh giá thực tế về vấn đề môi trường của nước ta hiện nay cho thấy những vấn đề ô nhiễm môi trường bức xúc, nội cộm, gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống của nhân dân và tác động tiêu cực đến thế hệ tương lai, đó là ô
nhiễm môi trường từ làng nghề ”, ô nhiễm môi trường do hóa chất báo vệ thực vật (BVTV) tồn lưu, ô nhiễm môi trường các lưu vực sông.
Trên thực tế, Chính phủ đã nỗ lực đưa ra nhiều biện pháp để ngăn chặn, phòng ngừa và giảm thiểu tác hại của ô nhiễm môi trường, tuy nhiên hiệu quả xử lý chưa cao. Một trong những nguyên nhân quan trọng là nguồn lực kinh phí đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường nói chung và khắc phục, ồ nhiễm, cải thiện môi trường nói riêng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn”; cơ chế chính sách nhằm. thu hút thêm nguồn lực từ viện trợ, từ sự đóng góp của cộng đồng, từ những tổ chức doanh nghiệp còn thiếu và chưa rõ nét.
Trước thực trạng đó, Chính phủ xác định những vấn đề ô nhiễm môi trường cấp bách nhất cân được tập trung nguồn lực đề xử lý bằng một Chương trình mục tiêu quốc gia” °, đồng thời nhằm huy động tối đa nguôn lực quốc tê đề thực hiện được các mục tiêu vê khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường mà Đảng, Nhà nước và Quốc hội đã đề ra, đó là: ”Phái triển kinh tế - xã hội phải luôn đi cùng với bảo vệ và cải thiện môi trường”, trong đó "khắc phục ô nhiễm môi HHỜng, trước hết ở những nơi đã bị ô nhiễm Jighiêm IrOHg... từng bước nắng cao chất lượng môi trường ”. Các mục tiêu đề ra trong Chương trình mục tiêu quốc gia được xác định dựa trên nguyên tắc có sự gãn kết, bỗ trợ và phát huy sức mạnh tông hợp nhằm giải quyết các vận để ô nhiễm tại các khu vực làng nghề, nông thôn và đô thị, giải quyết các vấn đề ô nhiễm có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng và có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế — xã hội của đất nước, đặc biệt là khu vực làng nghề, nông thôn.
Việc xử lý, khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường đòi hỏi một nguồn kinh phí lớn và thời gian thực hiện dài. Tuy nhiên, do nguồn lực kinh phí có hạn nên trong giai đoạn 2012 — 2015, Chính phủ đề nghị tập trung ưu tiên cho các nội dung về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường làng nghề; khắc phục ô nhiễm môi trường tại các khu vực môi trường bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ra; thu gom, xử lý nước thái sinh hoạt từ các đô thị loại II trở lên năm trên 03 lưu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu và hệ thống sông Đồng Nai.
Chính phủ hoàn thiện báo cáo gửi các Đại biểu Quốc hội trên cơ sở tiếp thu ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và đề xuất cần thiết phải có một cơ chế tập trung sự chỉ đạo để huy động thêm các nguồn lực tham gia thực hiện mục tiêu về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, trong, đó, vấn để khắc phục ô nhiễm và cải thiện mội trường làng nghề được coi một nội dung trọng tâm và cùng với các vấn đề khác được lựa chọn giải quyết thông qua cơ chế này nhằm thu hút thêm nguồn lực và tập trung xử lý một cách toàn
? Trên cả nước có khoảng 2.700 làng nghẻ, trong đó có 300 làng nghề truyền thống, tập trung chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ (67, 3), miễn Trung (20,5%) và miễn Nam (12,2%).
?3 Tính đến nay, có tổng số 95 bệnh viện, 86 bãi rác, 09 kho thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, 04 hệ thống xử lý nước thái tập trung. 02 điểm tồn lưu chất độc hoá học chiến tranh, 13 làng nghề.
?!Thủ tướng Chính phủ có Quyết. định 1946/QĐ-TTg chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cần xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cái thiện môi trường, trong đó có xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm do hóa chất báo vệ thực vật tồn lưu.