1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 614,8 KB

Cấu trúc

  • 1. Mục tiêu chung (11)
  • 2. Mục tiêu cụ thể (11)
  • Chương 1. TỒNG QUAN TÀI LIỆU (29)
    • 1.1. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đường ruột (12)
    • 1.2. Chu kỳ giun (14)
    • 1.3. Tác hại của giun (18)
    • 1.4. Phòng chống các bệnh giun đường ruột (21)
    • 1.5. Tình hình nhiễm giun đường ruột.................í (0)
    • 1.6. Vài nét về tồ chức hệ thống cung cấp dịch vụ y tế cùa địa phương (0)
    • 1.7. Các nghiên cứu đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống nhiễm giun (0)
    • 1.8. Mô tả chương trình can thiệp (27)
  • Chương 2. CÁC BÊN LIÊN QUAN (31)
  • Chương 3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ (43)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (31)
    • 3.2. Thời gian và địa điêm (0)
    • 3.3. Thiết kế (31)
    • 3.4. Chọn mẫu (31)
    • 3.5. Chỉ sổ, biến số nghiên cứu (0)
    • 3.6. Công cụ đánh giá (39)
    • 3.7. Thu thập số liệu (39)
    • 3.8. Xử lý và phân tích số liệu (40)
    • 3.9. Đạo đức trong nghiên cứu (0)
    • 3.10. Hạn chế và hướng khắc phục của nghiên cứu đánh giá (0)
  • Chương 4. KẾT QUẢ Dự KIẾN (50)
    • 4.1. Thông tin chung về người chăm sóc trẻ (43)
    • 4.2. Kiến thức, thực hành về phòng chống nhiễm giun đường ruột của NCST trước - sau (44)
    • 4.3. Các yếu tố ảnh hường đến hiệu quả của can thiệp (0)
  • Chương 5. PHÔ BỈÉN KÉT QUẢ ĐÁNH GIÁ (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (53)
  • PHỤ LỤC (57)
    • Bàng 15: Tỷ lệ NCST tham gia vào các hoạt động can thiệp (0)

Nội dung

Mục tiêu chung

Đánh giá kết quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc chính trẻ từ 2 - 5 tuôi tại nhà về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại miền Hưng Tiến, xã Mỹ Phúc, tỉnh Nam Định năm 2008.

Mục tiêu cụ thể

2.1 Đánh giá kiến thức, thực hành của người chăm sóc chính trẻ từ 2 - 5 tuối tại nhà về phòng chống nhiễm giun đường ruột trước - sau can thiệp tại miền Hưng Tiến, xã Mỹ Phúc, tỉnh Nam Định năm 2008.

2.2 Xác định một số yếu tố ành hưởng đến sự thay đổi kiến thức, thực hành sau can thiệp của người chăm sóc chính trẻ từ 2 - 5 tuổi tại nhà về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại miền Hưng Tiến, xã Mỹ Phúc, tỉnh Nam Định.

TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đường ruột

1.1.1 Phân bổ dịch tễ học

Bệnh giun đường ruột có ở hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước chậm phát triển Tuy nhiên, tỳ lệ cũng như cường độ nhiễm rẩt khác nhau giữa các vùng Ở những vùng có khí hậu lạnh, mức sống của người dân cao và điều kiện vệ sinh tốt thì tỷ lệ nhiễm giun rất thấp. Ngược lại ở những nước có khí hậu nóng ấm kinh tế còn nghèo, vệ sinh môi trường thấp kém. mật độ dân số đông thi tỷ lệ nhiễm giun rất cao.

Nằm ở khu vực nhiệt đới, khí hậu nóng và ẩm hầu như quanh năm, tình trạng vệ sinh môi trường chưa tốt, Việt Nam là nước có bệnh giun đường ruột lưu hành với tỷ lệ cao [17]. Ở Việt Nam, nhiễm giun đũa đứng đầu trong các bệnh giun đường ruột Nhiễm giun đũa thay đổi theo tuổi và nghề nghiệp Trẻ em là lứa tuổi nhiễm giun đũa cao nhất Nông dân tiếp xúc với phân, đất cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao.

Giun tóc là loại giun phân bố rộng khắp trên thể giới nhưng nói chung mức độ bệnh khác nhau tuỳ theo vùng Do sinh thái giống như giun đũa nên phân bố của giun tóc tương tự như giun đũa Những vùng có bệnh giun đũa đêu có bệnh giun tóc Những vùng đồng bằng đông người, chật chội, sử dụng phân tươi trong trồng trọt có tỳ lệ nhiễm cao Những vùng đồi núi thưa dân có tỷ lệ thấp hơn Nhiễm giun tóc ở mọi lứa tuổi nhưng có đặc điểm khác với giun đũa Lứa tuổi nhó dưới 3 tuổi ít nhiễm vì có thể do giun tóc có mật độ khuyếch tán ngoại cảnh thấp hơn so với giun đũa Sự phân bố nhiễm giun tóc không có những thay đôi theo giới.

Nhiễm giun móc/mỏ phổ biến ở các nước vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới đặc biệt bệnh lan tràn phụ thuộc nhiều vào nghề nghiệp Ở Việt Nam, theo kêt quả điêu tra mức độ nhiễm ấu trùng giun móc/mỏ ngoài ngoại cảnh ở miền Bãc cho thây chu yếu tập trung ở vùng đồng bằng(100 - 140 ẩu trùng/gam đất) [1J Tỷ lệ người mắc bệnh phụ thuộc vào nghề nghiệp (cao nhất ở vùng trồng rau và hoa màu), chất đất

(vùng đẩt cát ven sông và ven biến là vùng thuận lợi cho âu trùng phát triên), vân đê vệ sinh môi trường (tình trạng hố xí, sử dụng phân tươi bón cho hoa màu).

Giun kim do có chu kỳ phát triển trực tiếp không phụ thuộc vào những yếu tô địa lý, khí hậu nên phân bố rộng khắp mọi nơi Mức độ phân bố chủ yếu tuỳ thuộc vào vệ sinh cá nhân, ở mọi vùng đều có bệnh giun kim Lứa tuổi trẻ em là lứa tuòi dễ mắc bệnh Ở Việt Nam, tỉ lệ chung gặp từ 18,5 - 47% Tì lệ trẻ em thành pho mắc bệnh cao hơn ở nông thôn, nữ cao hơn nam (nam 49,89%, nữ 45,48%) [1] 1,1,2 Những yếu tổ ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm giun

Trứng giun đũa, tóc và móc không có khả năng phát triển trong cơ thẻ người thành giun trưởng thành, muốn lây truyền được, chúng phải có một giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh Các yếu tố khách quan như nhiệt độ, độ ẩm, ôxy, độ pH của đất là điều kiện cần thiết cho sự phát triển cùa trứng giun ở ngoại cảnh.

Nhiệt độ thuận lợi cho trứng giun đũa phát triển là 24 - 25° c Ờ nhiệt độ này sau 12 - 25 ngày trứng non phát triển đến giai đoạn có ấu trùng, giai đoạn trứng có khả năng nhiễm cho người Với giun tóc, nhiệt độ phát triển thuận lợi nhất để trứng có ấu trùng sau 17-30 ngày là

25 - 30° c Gặp nhiệt độ từ 20 - 25° c với độ ẩm và ôxy thích hợp, trứng giun móc sẽ nở ra ấu trùng sau 24 giờ Độ ẩm từ 80% trở lên là điều kiện tốt cho trứng giun phát triển Ôxy cũng là yếu tố cần thiết để trứng giun phát triển, nếu bị ngập sâu dưới nước (>lm) trứng giun sẽ bị hỏng Vì vậy, trong hô xí có nước, trứng giun, ẩu trùng giun sẽ bị hỏng và chết [1].

Chat đất cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của âu trùng giun, ơ những vùng đât cát ven biển, hầm mỏ và các đường hầm nơi mà nhiệt độ và độ ẩm cao rất thuận lợi cho ấu trùng, trứng giun phát triển [1] Chính vì vậy những vùng có điều kiện địa lý, khí hậu khác nhau thì tỷ lệ nhiễm giun khác nhau.

Ngoài ra yểu tố chủ quan từ phía con người cũng tác động mạnh đến sự phân bố của tình trạng nhiễm giun.

Mật độ dân số cao ở các khu vực thành thị, đồng bàng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc lây lan mầm bệnh [5].

Từ môi trường, trứng hoặc ấu trùng giun có vào được cơ thê con người hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố liên quan đến đời sống sinh hoạt của con người Tỳ lệ người nhiễm giun sẽ giảm đi rất nhiều nểu không bị tái nhiễm vì giun chỉ có thể sống ở ruột người trong một thời gian nhất định [1] [16] Việc tái nhiễm giun liên quan chặt chẽ tới các tập quán, thói quen, ý thức vệ sinh cúa con người Tập quán sử dụng phân người chưa được xử lý để tưới bón cây trồng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm lây lan mầm bệnh Nhiều nơi người dân chưa sử dụng hố xí hợp vệ sinh làm nguồn reo rắc trứng giun ra môi trường. Thói quen phóng uế bừa bãi ra ao, hồ, đất làm phát tán một khối lượng lớn mầm bệnh ra ngoại cảnh.

Ngoài ra một số thói quen của người dân cũng ảnh hưởng đến nhiễm giun như ăn rau quả sống chưa rửa sạch, uống nước lã, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện, đi chân đất, không cắt móng tay

Nhiều nghiên cứu đà chỉ ra mối liên quan giữa kiến thức, thực hành của người chăm sóc với tình trạng nhiễm giun đường ruột của trẻ [15] [21] [28] Do đó việc nâng cao kiến thức, thực hành cho người chãm sóc là một trong những biện pháp quan trọng góp phần làm giảm tỳ lệ nhiễm giun đường ruột ờ trẻ

Chu kỳ sống của các loại giun ký sinh đường ruột ở Việt Nam (giun đũa, tóc, móc/mỏ, giun kim) thuộc loại chu kỳ đơn giản [1]:

TỒNG QUAN TÀI LIỆU

Đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đường ruột

1.1.1 Phân bổ dịch tễ học

Bệnh giun đường ruột có ở hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước chậm phát triển Tuy nhiên, tỳ lệ cũng như cường độ nhiễm rẩt khác nhau giữa các vùng Ở những vùng có khí hậu lạnh, mức sống của người dân cao và điều kiện vệ sinh tốt thì tỷ lệ nhiễm giun rất thấp. Ngược lại ở những nước có khí hậu nóng ấm kinh tế còn nghèo, vệ sinh môi trường thấp kém. mật độ dân số đông thi tỷ lệ nhiễm giun rất cao.

Nằm ở khu vực nhiệt đới, khí hậu nóng và ẩm hầu như quanh năm, tình trạng vệ sinh môi trường chưa tốt, Việt Nam là nước có bệnh giun đường ruột lưu hành với tỷ lệ cao [17]. Ở Việt Nam, nhiễm giun đũa đứng đầu trong các bệnh giun đường ruột Nhiễm giun đũa thay đổi theo tuổi và nghề nghiệp Trẻ em là lứa tuổi nhiễm giun đũa cao nhất Nông dân tiếp xúc với phân, đất cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao.

Giun tóc là loại giun phân bố rộng khắp trên thể giới nhưng nói chung mức độ bệnh khác nhau tuỳ theo vùng Do sinh thái giống như giun đũa nên phân bố của giun tóc tương tự như giun đũa Những vùng có bệnh giun đũa đêu có bệnh giun tóc Những vùng đồng bằng đông người, chật chội, sử dụng phân tươi trong trồng trọt có tỳ lệ nhiễm cao Những vùng đồi núi thưa dân có tỷ lệ thấp hơn Nhiễm giun tóc ở mọi lứa tuổi nhưng có đặc điểm khác với giun đũa Lứa tuổi nhó dưới 3 tuổi ít nhiễm vì có thể do giun tóc có mật độ khuyếch tán ngoại cảnh thấp hơn so với giun đũa Sự phân bố nhiễm giun tóc không có những thay đôi theo giới.

Nhiễm giun móc/mỏ phổ biến ở các nước vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới đặc biệt bệnh lan tràn phụ thuộc nhiều vào nghề nghiệp Ở Việt Nam, theo kêt quả điêu tra mức độ nhiễm ấu trùng giun móc/mỏ ngoài ngoại cảnh ở miền Bãc cho thây chu yếu tập trung ở vùng đồng bằng(100 - 140 ẩu trùng/gam đất) [1J Tỷ lệ người mắc bệnh phụ thuộc vào nghề nghiệp (cao nhất ở vùng trồng rau và hoa màu), chất đất

(vùng đẩt cát ven sông và ven biến là vùng thuận lợi cho âu trùng phát triên), vân đê vệ sinh môi trường (tình trạng hố xí, sử dụng phân tươi bón cho hoa màu).

Giun kim do có chu kỳ phát triển trực tiếp không phụ thuộc vào những yếu tô địa lý, khí hậu nên phân bố rộng khắp mọi nơi Mức độ phân bố chủ yếu tuỳ thuộc vào vệ sinh cá nhân, ở mọi vùng đều có bệnh giun kim Lứa tuổi trẻ em là lứa tuòi dễ mắc bệnh Ở Việt Nam, tỉ lệ chung gặp từ 18,5 - 47% Tì lệ trẻ em thành pho mắc bệnh cao hơn ở nông thôn, nữ cao hơn nam (nam 49,89%, nữ 45,48%) [1] 1,1,2 Những yếu tổ ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm giun

Trứng giun đũa, tóc và móc không có khả năng phát triển trong cơ thẻ người thành giun trưởng thành, muốn lây truyền được, chúng phải có một giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh Các yếu tố khách quan như nhiệt độ, độ ẩm, ôxy, độ pH của đất là điều kiện cần thiết cho sự phát triển cùa trứng giun ở ngoại cảnh.

Nhiệt độ thuận lợi cho trứng giun đũa phát triển là 24 - 25° c Ờ nhiệt độ này sau 12 - 25 ngày trứng non phát triển đến giai đoạn có ấu trùng, giai đoạn trứng có khả năng nhiễm cho người Với giun tóc, nhiệt độ phát triển thuận lợi nhất để trứng có ấu trùng sau 17-30 ngày là

25 - 30° c Gặp nhiệt độ từ 20 - 25° c với độ ẩm và ôxy thích hợp, trứng giun móc sẽ nở ra ấu trùng sau 24 giờ Độ ẩm từ 80% trở lên là điều kiện tốt cho trứng giun phát triển Ôxy cũng là yếu tố cần thiết để trứng giun phát triển, nếu bị ngập sâu dưới nước (>lm) trứng giun sẽ bị hỏng Vì vậy, trong hô xí có nước, trứng giun, ẩu trùng giun sẽ bị hỏng và chết [1].

Chat đất cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của âu trùng giun, ơ những vùng đât cát ven biển, hầm mỏ và các đường hầm nơi mà nhiệt độ và độ ẩm cao rất thuận lợi cho ấu trùng, trứng giun phát triển [1] Chính vì vậy những vùng có điều kiện địa lý, khí hậu khác nhau thì tỷ lệ nhiễm giun khác nhau.

Ngoài ra yểu tố chủ quan từ phía con người cũng tác động mạnh đến sự phân bố của tình trạng nhiễm giun.

Mật độ dân số cao ở các khu vực thành thị, đồng bàng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc lây lan mầm bệnh [5].

Từ môi trường, trứng hoặc ấu trùng giun có vào được cơ thê con người hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố liên quan đến đời sống sinh hoạt của con người Tỳ lệ người nhiễm giun sẽ giảm đi rất nhiều nểu không bị tái nhiễm vì giun chỉ có thể sống ở ruột người trong một thời gian nhất định [1] [16] Việc tái nhiễm giun liên quan chặt chẽ tới các tập quán, thói quen, ý thức vệ sinh cúa con người Tập quán sử dụng phân người chưa được xử lý để tưới bón cây trồng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm lây lan mầm bệnh Nhiều nơi người dân chưa sử dụng hố xí hợp vệ sinh làm nguồn reo rắc trứng giun ra môi trường. Thói quen phóng uế bừa bãi ra ao, hồ, đất làm phát tán một khối lượng lớn mầm bệnh ra ngoại cảnh.

Ngoài ra một số thói quen của người dân cũng ảnh hưởng đến nhiễm giun như ăn rau quả sống chưa rửa sạch, uống nước lã, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện, đi chân đất, không cắt móng tay

Nhiều nghiên cứu đà chỉ ra mối liên quan giữa kiến thức, thực hành của người chăm sóc với tình trạng nhiễm giun đường ruột của trẻ [15] [21] [28] Do đó việc nâng cao kiến thức, thực hành cho người chãm sóc là một trong những biện pháp quan trọng góp phần làm giảm tỳ lệ nhiễm giun đường ruột ờ trẻ

Chu kỳ giun

Chu kỳ sống của các loại giun ký sinh đường ruột ở Việt Nam (giun đũa, tóc, móc/mỏ, giun kim) thuộc loại chu kỳ đơn giản [1]:

Giun đũa sống ờ ruột non của người và ăn thức ăn đã được tiêu hoá Giun đũa đực và cái trưởng thành ký sinh ở ruột non, giao hợp rồi dẻ trứng Trứng theo phân ra ngoài ngoại cành, gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm ôxy), trứng giun sẽ phát triển đến giai đoạn ấu trùng trong trứng Khi người ăn phải trứng mang ấu trùng có lẫn trong thức ăn, nước uống không được nâu chín, trứng qua miệng, thực quản tới dạ dày Nhờ sức co bóp cơ học và tác dụng của dịch vị dạ dày làm cho ấu trùng thoát khỏi vỏ trứng Ấu trùng phải trải qua một quá trình chu du trong cơ thế

7 mới tới được vị tri ký sinh ở ruột non để phát triển thành giun đũa trưởng thành Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun đũa giai đoạn trong cơ the ỉà 60 - 70 ngày Đời sống của giun đũa ngắn kéo dài từ 13 - 15 tháng [1].

Hình ỉ: Chu kỳ phát triển của giun đũa

(Nguồn: http://yvyvw.dpd.cdc.gov/dpdx/HTML/Ascariasis.htm)

1.2.2 Chu kỳ của giun tóc

Giun tóc đực và cái ký sinh ở đại tràng, chủ yếu ờ vùng manh tràng Tại nơi ký sinh, giun tóc cắm phần đầu vào niêm mạc của đại tràng để hút máu, phần đuôi giun tóc ở trong lòng ruột Sau khi giao hợp, giun tóc cái đẻ trứng, trứng giun tóc theo phân ra ngoài Trứng giun tóc ra ngoại cảnh, gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ độ ẩm, ôxy) sẽ phát triển đến giai đoạn có ấu trùng trong trứng Người ãn phải trứng giun tóc có ấu trùng, trứng qua miệng tới dạ dày, nhờ dịch vị và sự co bóp cuả dạ dày làm ấu trùng thoát khỏi vỏ trứng và di chuyển đến manh trành,dừng tại đó để phát triển thành giun tóc trưởng thành Thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ trong

Cơ thể khoảng 30 ngày Đời sống của giun tóc kéo dài trung bình khoảng 5 - 6 năm [!]•

Hình 2: Chu kỳ phát triển của giun tóc

(Nguồn: http://wwyv.dpd.cdc.gov/dpdx/HTML/Trichuriasis.htm ) 1.2.3

Chu kỳ của giun mỏc/tnỏ

Giun móc/mỏ trưởng trưởng thành sống ký sinh ở tá tràng và có thể ở phan đầu của ruột non, giun ngoạm vào niêm mạc ruột để chiếm thức ăn và hút máu Sau khi giao hợp con cái đẻ trứng rồi trứng theo phân ra ngoài Gặp điều kiện thuận lợi ở ngoại cảnh, sau 24 giờ ấu trùng phát triển thành ấu trùng giai đoạn 1, lớn lên và phát triển nhờ chất hữu cơ trong đất thay vỏ 2 lần thành ấu trùng giai doạn 2 3 và có các hướng động đặc biệt giúp tìm vật chủ Ẩu trùng này sau khi xuyên qua da vào cơ thể vật chủ, trải qua một quá trình chu du trong cơ thể, thay vỏ 2 lần để tới vị trí ký sinh là tá tràng để phát triển thành giun trường thành Thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ trong cơ thể khoảng 4 - 5 tuần Đời sống của giun móc 4 - 5 năm giun mỏ là

Hình 3: Chu kỳ phát triển của giun móc/mổ

(Nguồn: http://www.dpd cdc.gov/dpdx/HTML/Hookworm him) 1.2.4 Chu kỳ của giun kim

Giun kim trưởng thành sóng ở ruột, giai đoạn đầu có thể ớ ruột non, sau chuyển xuống sống ở ruột già ờ ruột, giun trưởng thành có sự giao hợp đực cái, nhưng giun kim cái không đẻ ở ruột Sau khi giao hợp, giun đực chết, giun kim cái đẻ xong cũng chết nên tuổi thọ của giun kim rất ngắn (khoảng 2 tháng) Khi đẻ giun kim di chuyển xuống phần cuối của ruột, tại rìa hậu môn Trứng của giun kim ngay sau khi đẻ đã có dạng ấu trùng bụ Nếu gặp nhiệt độ khoảng 30°C và ấm độ thích hợp, chì trong vài giờ, ấu trùng bụ sẽ chuyển thành ấu trùng thanh. Ngay ở hậu môn có những điều kiện thuận lợi cho ấu trùng có the phát triển, và cũng vì vậy. người nhiễm giun kim dễ tự tái nhiêm nêu dùng tay gãi hậu môn sau đó tay câm vào những vật dụng hoặc đồ ăn Theo một số tác giả, trong chu kỳ bất thường, ấu trùng giun kim sau khi phát triển đầy đủ còn có khả năng chui ngược lên ống tiêu hoá để tái nhiễm Hoặc trong trường hợp do ảnh hưởng của các men tiêu hoá, hàm lượng ôxy trong ống tiêu hoá, giun kim cái có khả năng đẻ ở ruột để tăng sinh ngay trong ruột [1]. Ảu trùng hình chi

Trứng giun móc trong phần Âu trùng hình que

' JGiun cấi di chuyển xuống hậu môn để đẽ trứng

Hình 4: Chu kỳ phát triển của giun kim

(Nguồn: http://yvww dpd cdc.gov/dpdx/HTML/Enterobiasis htm )

Tác hại của giun

Bệnh giun đường ruột gây ra những tác hại không nhỏ cho sức khoẻ của con người một cách thầm lặng và lâu dài Bênh gây tác hại cho mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ em, làm chậm sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ, gây suy dinh dưỡng, thiếu máu, tắc ruột, các biến chứng hô hấp Các tác hại của giun phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Số lượng giun ký sinh

Thời gian nhiễm lâu hay mới

Sức đê kháng của người bị nhiễm

Tình trạng dinh dưỡng cùa cơ thể

1.1.1 Tác hại của giun đũa

Giai đoạn ấu trùng: Khi ấu trùng xâm nhập và di chuyển trong cơ thể gây ra các thương tổn cơ học của thành các phế nang gây ra hội chứng Loeffler với triệu

1 1 chứng ho, sốt, đau ngực dữ dội, xét nghiệm máu bạch cầu ái toan tăng cao [1] Gần đây người ta đã lưu ý tới các triệu chứng viêm màng não do ấu trùng giun đũa gây ra.

Giai đoạn giun trường thành: Tác hại lớn nhất là chiếm thức ãn Vị tri ký sinh cùa giun đũa cũng tạo cho giun hút chiếm sinh chất quan trọng của người, đặc biệt đối với trẻ em dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng đáng kể ở trẻ em Theo nghiên cứu của Tripathy và cộng sự năm

1971 nhận thấy trên 12 trẻ từ 5-10 tuoi nhiễm trung bình 48 con giun/trẻ thì mất 7,2% Nitrogen và 14,3% chất mỡ của khẩu phần ăn [261.

Ngoài việc chiếm thức ăn và protein, giun đũa còn chiếm cả vitamin, đặc biệt là vitamin

A và D Để đánh giá khả năng hấp thụ vitamin A, Mabalanabis (1976) tiến hành nghiên cứu trên 28 người thấy nồng độ vitamin A trong máu thấp so với 10 người đối chứng Sau đó 14 người trong diện nghiên cứu được tẩy giun thì lượng vitamin A của 13 người cũng tăng lên rõ rệt [25].

Ngoài ra giun đũa còn tiết ra chất gây kích ứng gây buồn nôn, nôn, đau bụng, ỉa lỏng, dị ứng

Tác hại do số lượng giun nhiều, độ pH ruột bị rối loạn có thể gây ra tắc ruột, lồng ruột, thủng ruột Đôi khi do sự di chuyển bất thường, giun đũa có thê lên ống mật, ruột thừa, lệ đạo, thậm chí vào tim gây nên những bệnh cảnh dặc biệt như viêm ruột thừa, viêm túi mật, cơ tim Theo Pawlowski và Davies (1989), giun đũa là nguyên nhân gây tắc ruột ở trẻ em chiếm 5% - 35% trong tất cả các trường hợp tắc ruột trong so sánh với các nghiên cứu ở vùng nhiệt đới [14],

Giun đũa chiếm chất dinh dường của vật chủ làm cho cơ thể suy yếu, đề kháng kém, tình trạng suy dinh dưỡng âm thầm làm giảm khả nâng phát triển thể lực và trí lực của trẻ em. Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun cùa học sinh cho thấy có sự liên quan giữa tình trạng nhiễm giun và tình trạng dinh dưỡng, nguy cơ của những trẻ bị thiếu dinh dưỡng ở cả

2 chỉ số cân nặng/tuổi và chiều cao/tuổi trong nhóm trẻ bị nhiễm giun cao hơn từ 2,8 - 5,2 lần so với nhóm không nhiễm giun [19].

Một nghiên cứu về ảnh hưởng của việc tẩy giun hàng loạt đến sự phát triên the lực ở học sinh tiểu học 6-11 tuổi ở Việt Nam cho thấy có mối liên quan giữa tay giun với tình trạng suy dinh dưỡng: tình trạng suy dinh dưỡng của học sinh ở nhóm được tay giun giảm có ý nghĩa sau 1 năm can thiệp [9],

1.1.2 Tác hại của giun tóc

Các chất ngoại tiết và nội tiết của giun tóc gây dị ứng cho cơ thể Do vị trí bám của giun tóc vào niêm mạc ruột nên giun tóc làm hại tới chức năng của hàng loạt các cơ quan khác, trước tiên là dạ dày và ruột Vai trò của giun tóc trong việc gây nhiễm trùng thứ phát đà được nhiều tác giả đề cập đến [1].

Giun tóc còn có thể gây thiếu máu nhược sẳc Nếu nhiễm nặng niêm mạc ruột bị tổn thương gây hội chứng giống lỵ Nặng hơn có thể gây sa trực tràng và nhiễm trùng thứ phát [1].

1.1.3 Tác hại của giun ntóc/tnỏ

Giai đoạn ấu trùng xuyên qua da làm người mắc có hiện tượng viêm da, gây ngứa, có khi bị bội nhiễm gây ra tình trạng lở loét da [11.

Giai đoạn trưởng thành chủ yếu gây thiếu máu do giun móc/mỏ ngoạm vào niêm mạc ruột để hút máu, ngoài ra chúng còn tiết ra chất chống đông làm cho vết thương vẫn tiếp tục chảy máu Mỗi ngày 1 con giun móc hút 0,16 ml máu và 1 con giun mỏ hút từ 0,03 - 0,05ml máu [1],

Hậu quả của nhiễm giun móc kéo dài là thiếu máu mãn tính dẫn đến thiếu máu thiếu sát [23] Theo Hoàng Thị Kim và cộng sự thì 74% số người bị nhiễm giun móc bị thiếu máu nhược sắc trong đó có một tỷ lệ đáng kể bị thiếu máu nặng [11], Nếu thiếu máu kéo dài sẽ dẫn tới suy tim Tình trạng suy tim sẽ chỉ mất đi khi bệnh giun móc được điều trị.

1.1.4 Tác hại của giun kim

Tuy chiếm thức ăn không đáng kể nhưng giun kim tác hại đến vật chủ bằng kích thích, một phần có thể gây dị ứng do tiết chất độc trong quá trình ký sinh, nhưng tác hại chủ yếu vẫn là những kích thích gây ra những rối loạn tiêu hoá rối loạn thần kinh, rối loạn ở bộ phận sinh dục Trong những trường hợp di chuyên lạc chỗ, giun kim có thể bất thường tới âm đạo, ruột thừa, hốc mũi gây những biến chứng của bệnh.

Phòng chống các bệnh giun đường ruột

Bệnh giun đường ruột là một bệnh mang tính xã hội vi vậy công tác phòng chống tiến tới khống chế bệnh phải được xã hội hoá Nghĩa là việc phòng chống bệnh giun đường ruột phải được lồng ghép với công tác chăm sóc sức khoè ban đầu và các chương trình y tế khác như các hoạt động vệ sinh thực phẩm và ăn uống, sức khoẻ học đường, chương trình dinh dưỡng quốc gia, cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, bảo bệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, huy động sự tham gia của cộng đông Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông để người dân tự phòng chống bệnh giun đường ruột. Đe công tác phòng chống bệnh giun đường ruột đạt hiệu quả cũng cần phái tập trung hơn nữa những nghiên cứu khoa học về dịch tễ, bệnh học, công tác vệ sinh môi trường, thí điểm những mô hình can thiệp tại cộng đồng

1.5 Tình hình nhiêm giun đường ruột

1.5.1 Tình hình nhiễm giun đường ruột trên thế giới

Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, hiện nay trên toàn cầu có so người nhiễm giun đũa, tóc, móc là 1,4 tỷ; 1,4 tỷ và 1,3 tỷ người; sô chêt hàng năm do nhiễm giun đũa, tóc, móc lần lượt là 60.000 người; 10.000 và 65.000 người [2] [26] Nhiễm giun đũa là phổ biến nhất, phân bố rộng khắp nhưng không đều Trên thế giới ước tính có 25% dân số nhiễm giun đũa và chủ yếu ở vùng nhiệt đới [12] Châu Á có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất khoảng 70% [1], tỷ lệ nhiễm giun ở Châu Phi thấp hơn (khoảng 33%) Các nước Châu Mỹ có tỷ lệ nhiễm thấp nhất (khoảng 8%) [ 11.

Các nước ờ Châu Á có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao là Ẩn Độ, Trung Quốc Bangladesh, Indonesia và Myanma, có nhiều vùng tỷ lệ giun đũa lên tới 50% dân số [ 1 ].

Nhiễm giun tóc cũng phổ biến trên thế giới đặc biệt ở các nước có khí hậu nhiệt đới Tỉ lệ nhiễm giun tóc trung bình từ 30 - 60%.

Bệnh giun móc/mỏ phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới chủ yếu ớ các nước nhiệt đới từ 45 độ vĩ bắc đến 30 độ vĩ nam như Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á và một số nước Châu Âu [22] Châu Ảu, nơi có khí hậu lạnh tỷ lệ rất thấp nhưng ở nơi có khí hậu nóng tỷ lệ nhiễm cỏ nơi lên tới 40% Châu Phi tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ thay đổi từ 30 - 40% Tuy vậy ở Bắc Phi và Nam Phi tỷ lệ nhiễm rất thâp Châu Á, vùng Viễn Đông có tỳ lệ cao khoảng 84% [24], Các nước Đông Nam Á như Thái Lan là 41%, Indonesia là 63 - 68%, Trung Quốc 87%, Malaysia và Hàn Quốc tỷ lệ thấp chỉ khoảng 2,1% [28].

Tỷ lệ nhiễm giun ở trê em dưới 15 tuôi ở một sô nước nhiệt đới có nơi cao tới 90%, còn các vùng khác tỷ lệ nhiễm dao động từ 30 - 60% Một số nước có tỷ lệ nhiễm giun đũa, tóc cao ở trẻ em là Philippines (85%), Indonesia (55 -76%), Guatemala (82%), Jamaica (38,4%) [28]. Một số nước Đông Nam Á như Lào, Myanma, Philippines, Án Độ tỷ lệ nhiễm giun ở trẻ em tương đối cao (các số liệu theo báo cáo của WHO - 1998 là 83%; 80%; 57% và 55,6%) [29].

1.5.2 Tình hình nhiễm giun đường ruột ở Việt Nam

Tỷ lệ nhiễm các loại giun đường ruột ở Việt Nam rất cao, có nơi tới 95 - 100% và phổ biến trên diện rộng, đặc biệt là ở miền Bắc và ở lứa tuồi trẻ em dưới 15 tuối Tỷ lệ nhiễm phổi hợp 2-3 loại giun từ 50 - 89% [21].

Theo số liệu của Viện sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Trung ương, ở miền Bắc tỷ lệ nhiễm giun đũa 50 - 95%, giun tóc 28 - 89%, giun móc 3 - 67% Miền Trung tỷ lệ nhiễm giun đũa 12,5 - 70,5%, giun tóc 12,7 - 47%, giun móc 36 - 69% Miền Nam tỷ lệ nhiễm giun đũa 40

Tỷ lệ nhiễm giun ở miền Bắc là 80 - 95%, Tây Nguyên theo điều tra của Viện sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng là 25% Tỷ lệ nhiễm giun tại Tây Nguyên cũng khác nhau, theo PGS TS Nguyễn Văn Đề tỷ lệ nhiễm giun đũa ở cộng đồng các cư dân sống ven sông Serepok là khoảng 31 - 42% [18] Một nghiên cứu của Trịnh Đình Tuấn và Trịnh Tường (6/2003) cho thấy tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở một xã của Đẳc Lắk là 80,1% chủ yểu là giun móc (68,7%) [18].Tại Quáng Ninh, tỷ lệ nhiễm giun đường ruột rất cao (1995 - 1997), tỷ lệ nhiễm giun đũa89,1% - 92,1%; giun tóc 34,4% và giun móc là 6,9 % - 16,7% [3].

Riêng ở trẻ em, tỷ lệ nhiễm giun đường ruột là khá cao Một nghiên cứu trên trẻ em lứa tuổi mẫu giáo và nhà trẻ ở 3 xã tỉnh Thái Bình tỷ lệ nhiễm giun kim là 54,7% [19].

Dự án phòng chống giun sán trong các trường tiểu học đánh giá tỷ lệ nhiễm giun ở học sinh tiểu học miền Bấc là 98,4% - 78,8%; miền Trung là 70,2% và miền Nam là 19,7% [16],

1.6 Vài nét về tổ chức hệ thống cung cấp dịch vụ y tế của địa phương

Trạm y tế xã Mỹ Phúc nằm ở thôn Tam Đoài, thuộc miền Hông Tiên, đạt chuẩn quốc gia vào tháng 10/2005 Trạm nằm trên trục đường giao thông rất thuận tiện cho người dân đến khám, về cơ sở vật chất, trạm có diện tích là 5528m 2 với cơ SỞ hạ tầng và trang thiết bị y tế khá toàn diện và đầy đủ, đáp ứng các yêu cầu tối thiểu của một y tể cơ sở. Đội ngũ cản bộ theo quyết định 58 của Chính Phủ gồm 5 cán bộ trong dó có 1 y sĩ đa khoa (đang hàm thụ Bác sĩ), 1 nữ hộ sinh trung cấp và 3 y tá Ngoài ra trạm còn được họp đong với 1 y sĩ y học cố truyền, 1 dược tá Tất cả 15 thôn đêu có cộng tác viên các chương trình dân số, y tế Nhìn chung số lượng cán bộ là đú đáp ứng được các nhu cầu CSSKBĐ cho nhân dân trên địa bàn toàn xã.

Trạm y tế xã Mỹ Phúc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ - HĐND - UBND xã, sự phối hợp chỉ đạo về chuyên môn của phòng y tế, bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng huyện Mỹ Lộc Với nguồn ngân sách hàng năm dành cho y tể của xã là 40.900.000 đồng, trạm y tế đã và đang thực hiện các nhiệm vụ mà các cấp lãnh đạo, chính quyền và địa phương giao cho. về hoạt động dịch vụ y tế, trạm có khả năng cung cấp các dịch vụ sản phụ khoa, đặt vòng tránh thai, tiêm chủng mở rộng, khám thai, hút điều hoà kinh nguyệt, kiềm tra sức khoẻ trẻ em,khám răng, khám mất, phẫu thuật đơn giản, triốn khai vườn thuổc nam cùng các hoạt động y học cổ truyền Bình quân có khoảng 28 người/ngày đen khám chữa bệnh tại trạm y tế.

Hiện nay, trạm vẫn đang duy trì đều đặn các các chương trình y tế quốc gia phòng một sổ bệnh xã hội và bệnh nguy hiểm như chương trình phòng chống sốt rét, sốt xuất huyết, phòng chống lao, bướu cổ, tâm thần, HIV/AIDS về y tế học đường, trạm y tế kết hợp với các trường triển khai các chương trình y tế như nha học đường, khám và điều trị mắt hột, tẩy giun cho học sinh tiểu học Chương trình tẩy giun cho học sinh tiểu học mới được triển khai thực hiện ở xã từ năm 2005, là một phần trong dự án phòng chống giun sán do WHO tài trợ Trong chương trình này toàn thể giáo viên, học sinh được uống mebendazole định kỳ một năm hai làn và cung cấp các kiến thức cơ bản về phòng chống giun sán thông qua một số tờ rơi và sách mỏng. về công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ, trạm có đội ngũ CBYT và cộng tác viên nhiệt tình, có trình độ chuyên môn song vẫn cần phải thường xuyên lập huấn bồi dưỡng kỳ năng nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp, truyền thông cho cộng đồng Kênh thông tin tới người dân chủ yếu hiện nay tại xã là loa phát thanh, các hình thức khác như tư vấn, nói chuyện chuyên đề hay lồng ghép sinh hoạt cùa các hội, đoàn thể còn rất hạn che.

Trên đây là một vài nét về hệ thống cung cấp dịch vụ y tế của địa phương, trong thời gian tới trạm tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, củng cố mạng lưới y tế cơ sở, nâng cao trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng với nhu cầu CSSKBĐ của nhân dân trong giai đoạn mới, giữ vững chuẩn quốc gia về y te xã.

1.7 Các nghiên cứu đánh giá hiệu quả chuông trình can thiệp nâng cao kiên thức, thực hành phòng chống nhiễm giun

Nhàm làm giảm tỉ lệ nhiễm giun, một giải pháp can thiệp tổng thế được đặt ra hàng đầu đó là giáo dục phổ cập kiến thức Giáo dục sức khoẻ cung cấp kiên thức, hướng dẫn thực hành giúp mỗi người dân, cộng đồng nhận rõ vấn đề sức khoẻ cùa mình và chủ động lựa chọn biện pháp giải quyết vấn đề sức khoẻ phù hợp với lình hình thực tế của mỗi người Nhiều nghiên cứu đánh giá can thiệp truyền thông về vệ

1 7 sinh môi trường, vệ sinh ăn uống kết hợp với việc tẩy giun đã cho thấy mức độ hiệu quả trong việc làm giảm tỉ lệ nhiễm bệnh.

Mô tả chương trình can thiệp

Thực tể triển khai mô hình phòng chông nhiễm giun đường ruột băng biện pháp tẩy giun kết họp với tuyên truyền giáo dục tại một số địa phương đã cho thấy những kết quả rất đáng ghi nhận trong việc làm giảm tình trạng nhiễm giun đường ruột ở trẻ Đây là mô hình được cộng đồng hết sức ủng hộ vì hiệu quả rõ ràng, dề áp dụng, an toàn cao, ít tốn kém khi triển khai nhân rộng và đặc biệt là giải pháp tốt nhất khi công tác vệ sinh môi trường còn thấp kém như hiện nay. Được sự ủng hộ của chính quyền địa phương và cộng đồng, một chương trình can thiệp phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trẻ 2-5 tuổi tại xã cũng đã dược xây dựng.

Chương trình can thiệp sẽ được tiến hành trong thời gian từ tháng 3/2008 đến tháng 10/2008 với mục tiêu là nâng cao kiến thức và thực hành về phòng chống nhiễm giun đường ruột cho người chăm sóc chính trẻ 2-5 tuồi tại nhà miền Hưng Tiến, xã Mỹ Phúc, tỉnh Nam Định.

Các hoạt động sẽ được triển khai như sau:

- Tập huấn tăng cường kỳ năng truyền thông cho CBYT và CTV về phòng chống nhiễm giun đường ruột thông qua 2 hình thức đào tạo tập trung ngắn hạn và đào tạo qua giám sát.

- Tuyên truyền các thông tin về phòng chống nhiễm giun cho người chăm sóc trẻ thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề của CBYT với NCST, lư vấn trực tiêp tại trạm, lông ghép tuyên truyền trong các buôi sinh hoạt hội phụ nữ, họp phụ huynh, phát tờ rơi, treo áp phích, khẩu hiệu ở nơi công cộng.

- Tháng 9, 10/2008: gửi thông báo và tổ chức tẩy giun tự nguyện cho trè từ 2-5 tuổi kết hợp với đợt tay giun cùa học sinh tiêu học.

Tiến hành đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp là hoạt động thiết thực nhằm cung cấp những thông tin về tình hình triển khai và kết quả của các hoạt động can thiệp Từ đó khẳng định tính cần thiết và khà năng duy trì của chương trình.

Chương 2 CÁC BÊN LIÊN QUAN

Các bên liên quan Sự quan tâm

■ Kinh phí được sừ dụng trong dự án đúng như dự toán

■ Thiết kế, mục tiêu và việc thực hiện chương trình phù hợp với tình hình thực tế địa phương

■ Chương trình đem lại kết quà tốt góp phần cải thiện sức khoe trẻ em trong xã

■ Có nên tiếp tục duy trì hay chấm dứt chương trình

■ Nguồn lực được sử dụng đúng

■ Sự phù họp của chương trình đối với điều kiện thực tế địa phương

■ Năng lực quàn lý chương trình của cán bộ y tế trạm

■ Mức độ cải thiện kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ về phòng chong nhiễm giun đường ruột

Cán bộ trạm y tể xã

■ Nguồn lực để thực hiện các hoạt động của chương trình có thoả đáng hay không

■ Có lôi cuốn được sự tham gia của cộng đồng không

■ Sự cải thiện kiến thức, thực hành phòng chong nhiễm giun của NCST

■ Tập huấn nâng cao nâng lực quản lý, kỹ năng truyền thông, tư vẩn của cán bộ y tế. Đối tượng đích và cộng đồng

■ Tiếp cận được với các tài liệu, thông tin về phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trè 2-5 tuổi

■ Tiếp cận được với các dịch vụ y tể liên quan đen phòng chống nhiễm giun có chất lượng: tẩy giun cho trẻ, khám, tư vấn và điều trị, thái độ, kỹ năng truyền thông cua CBYT

CÁC BÊN LIÊN QUAN

■ Người chăm sóc chính trẻ từ 2 - 5 tuổi tại nhà.

■ Cộng tác viên của chương trình can thiệp (y tế thôn, giáo viên mầm non, cán bộ hội phụ nữ).

3.2 Thòi gian và địa điểm

- Địa điểm: Miền Hưng Tiến, xã Mỹ Phúc, tinh Nam Định.

- Thời gian nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành đánh giá vào 2 thời điêm trước và sau khi chương trình can thiệp triển khai, cụ thể như sau:

- Đánh giá sau can thiệp: 1/11/2008 - 30/11/2008

Nghiên cứu đánh giá trước - sau một nhóm đối tượng, kết họp phương pháp định tính.

■ Nghiên cứu định lượng: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu so sánh 2 tỉ lệ:

(P - P2) 2 Với: n: số người chăm sóc trẻ cần điều tra zi-a/2 = 1,96 (hệ số tin cậy với độ tin cậy 95%)Zi-p— 1,28 (tương ứng với hiệu lực mẫu 80%)

Pg tỉ lệ NCST thực hành đúng vệ sinh cá nhân trước can thiệp (ước tính là 52,6% theo mục tiêu cùa chương trình can thiệp) p2: tì lệ NCST thực hành đúng vệ sinh cá nhân sau can thiệp (dự kiến 70%)

P = (P1-P2)/2 Tính được n = 122, cộng thêm 5% từ chối trả lời, bò cuộc, cỡ mẫu nghiên cứu là 130 người chăm sóc ưẻ.

- Thảo luận nhóm tất cà 4 cán bộ y tế xã và 6-8 cộng tác viên chương trình (gồm y tế thôn, cán bộ hội phụ nữ, giáo viên mầm non)

- Phỏng vấn sâu 10 người chăm sóc trẻ chính.

Chọn mẫu cho đánh giá kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ trước và sau can thiệp theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống:

Bước ỉ: Lập danh sách tất cả các bà mẹ có con từ 2 - 5 tuổi từ sổ sinh và sổ tiêm chủng của trạm y tể xã.

Bước 2: Tính khoảng cách mẫu (k); k = N/n

Trong đó N: số trẻ từ 2 - 5 tuổi ở xã (N = 322) n: Cỡ mẫu định chọn (n = 130) Thay vào ta tính được k = N/n = 322/130 = 2,5, làm tròn k = 3.

Trong danh sách các bà mẹ có con từ 2 - 5 tuổi, chọn ngẫu nhiên một bà mẹ bất kỳ có số thứ tự từ 1 đen 3 Chọn bà mẹ tiếp theo bằng cách lấy sổ thứ tự của bà mẹ đâu tiên cộng với

3 Chọn các bà mẹ tiếp theo bằng cách lay so thứ tự của bà mẹ vừa được chọn cộng vói 3 cho đến khi đủ cỡ mẫu.

Tất cả các đối tượng được chọn sẽ được mời tham gia vào nghiên cứu Nếu trường hợp mẹ không phải là người chăm sóc chính, tìm người châm sóc chính để phòng vấn.

Mầu cho nghiên cứu định tính được sử dụng để điều tra sau can thiệp Cách chọn mẫu được tiến hành như sau:

- Chọn tất cả các cán bộ y tế xã để thảo ỉuận nhóm.

- Đối với các cộng tác viên của chương trình chọn ngẫu nhiên 6-8 người trong danh sách sao cho trong đó có cả y tể thôn, giáo viên và cán bộ hội phụ nữ.

- Người chăm sóc trẻ chọn ngẫu nhiên ở tẩt cả 5 thôn được can thiệp 2 người một thôn.

3.5 Chỉ số, biến số nghiên cứu:

Mục tiêu Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá Đánh giá kiên thức, thực hành của NCST từ 2 - 5 tuổi tại nhà ve phòng chống nhiễm giun đường ruột trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu NCST có kiến thức đúng về tên các loại giun đường ruột, nguyên nhân, tác hại, biểu hiện, cách phòng chống nhiễm giun đường ruột và thời gian cần phải tẩy giun định kỳ cho trẻ trước và sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST có kiến thức đúng về tên các loại giun đường ruột, nguyên nhân, tác hại, biểu hiện, cách phòng chống nhiễm giun đường ruột và thời gian cần phải tẩy giun định kỳ cho trẻ trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu NCST có kiến thức đúng về phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trè trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST có kiến thức đúng về phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trẻ trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu NCST thực hành thường xuyên rửa tay bàng xà phòng cho trẻ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch đất; không cho trẻ ăn quà vặt; không cho trẻ uống nước lã; cắt móng tay cho trẻ, không đế trẻ đi chân đất; che đậy thức ăn tránh ruồi trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST thực hành thường xuyên rửa tay bang xà phòng cho trẻ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch đất; không cho trẻ ăn quà vặt; không cho trẻ uống nước lã; cắt móng tay cho trẻ; không để trẻ đi chân đất; che đậy thức ăn tránh ruồi trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu trẻ 2-5 tuổi được tẩy giun định kỳ trong 6 tháng qua trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ trẻ được tẩy giun định kỳ trong 6 tháng qua trước - sau can thiệp.

Có bao nhiêu NCST thực hành đúng về phòng chống nhiễm giun cho trẻ trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST thực hành đúng về phòng chống nhiễm giun cho trẻ trước - sau can thiệp.

Mục tiêu Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá

Xác định một số yểu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kiến thức, thực hành sau can thiệp của NCST từ 2 - 5 tuổi tại nhà về phòng chống nhiễm giun đường ruột

• Tính sẵn có của dịch vụ (Phần này được đánh giá thông qua phương pháp định tinh)

- Việc thực hiện hoạt động tập huấn kỹ năng truyền thông cho CBYT, CTV so với kế hoạch

- Thực hiện các hoạt động truyền thông phòng chống nhiễm giun đường ruột cho NCST so với kê hoạch

• Mức độ chấp nhận của cộng đồng

Có bao nhiêu đôi tượng:

- nhận các thông tin qua loa phát thanh?

- tham dự buổi nói chuyện chuyên đề?

- xem các tờ áp phích, tờ roi, khẩu hiệu?

- yêu cầu tư vấn tại trạm về phòng chong nhiễm giun?

Có bao nhiêu NCST đồng ý cho trẻ uống thuốc tẩy giun của chương trình?

- nhận các thông tin qua loa phát thanh

- tham dự buổi nói chuyện chuyên đề

- xem các tờ áp phích tờ rơi khẩu hiệu

- yêu cầu tư vấn tại trạm về phòng chổng nhiễm giun cho trẻ

Tỷ lệ NCST đồng ý cho trẻ uống thuốc tẩy giun cua chương trình

• Kinh phí (Phần này được đánh giá thông qua phương pháp định tinh)

- Mức độ đầy đù của nguồn kinh phí được hỗ trợ Mức độ hợp lí trong việc phân bồ và sử dụng nguồn kinh phí. Ảnh hường của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động can thiệp

Biến số Khái niệm biến/ phân loại Phân loại Công cụ thu thập

1 Tuổi Tinh theo năm sinh, phân theo các nhóm tuổi < 20, 20-

Thứ hạng Bảng phỏng vấn NCST

2 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất mà đối tượng đạt được Thứ hạng Bảng phỏng vấn NCST

3 Nghề nghiệp Nghề nghiệp cho thu nhập chính của đối tượng trong 12 tháng qua

Danh mục Bảng phỏng vấn

4 Điều kiện kinh tế Thu nhập bình quân theo đầu người trong gia đình/tháng tính bằng đồng Việt Nam:

Nhị phân Bảng phỏng vấn NCST

5 Cách xử lí rác Cách xừ lí rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình Danh mục Bảng phỏng vấn NCST

6 Loại ho xỉ Hô xí của gia đình được xêp vào loại:

- Ho xí hợp vệ sinh

- Hố xí không hợp vệ sinh

Nhị phân Bảng phỏng vấn

Những nguồn nước mà gia đinh hiện đang sử dụng để sinh hoạt (ăn uổng, tắm giặt )

Danh mục Bảng phỏng vấn

8 Sừ dụng phân tươi Có sừ dụng phân tươi đê bón ruộng hay không Nhị phân Báng phỏng vấn NCST

Biến sổ Khái niệm biên/ phân loại Phân loại Công cụ thu thập

II Kiến thức, thực hành về phòng chống nhiễm giun:

1 Kiến thức - Là hiểu biết của NCST về tên các loại giun đường ruột, nguyên nhân nhiễm, tác hại, biểu hiện và cách phòng.

- Kiến thức chung về phòng chống nhiễm giun đường ruột phân thành 2 nhóm: đạt và không đạt

- Thực hành vệ sinh cá nhân gồm: rừa tay bàng xà phòng, cắt móng tay thường xuyên, không uống nước lã, không đi chân đất/lê la dưới đất, che/đậy thức ăn thừa tránh ruồi nhặng.

- Tẩy giun: Trẻ được tẩy giun trong 6 tháng vừa qua - Thực hành chung về phòng chống nhiễm giun đường ruột, chia thành 2 nhóm: đạt và không đạt.

III Các yếu tố ảnh hưỏng đến hiệu quả của can thiệp

1 Tinh sẵn cỏ của dịch vụ

- Số lórp tập huấn kỹ năng truyền thông cho CBYT, CTV

- Số lượng, chất lượng các hình thức truyền thông đã sử dụng

Biển định tính Thào luận nhóm CBYT xã, CTV

Biến số Khái niệm biến/ phân loại Phân loại Công cụ thu thập

2 Mức độ chẩp nhận của đối tượng đoi với các hoạt động can thiệp

- Sô đôi tượng tham dự các hoạt động can thiệp của chương trình: nghe bản tin qua loa phát thanh, tham dự buổi nói chuyện chuyên đề, xem các tờ áp phích, đọc các khẩu hiệu, đọc tờ rơi, yêu cầu tư vấn về phòng chống nhiễm giun, đồng ý cho trẻ uống thuốc tây giun của chương trình

- Sự hài lòng với các hoạt động truyền thông của chương trình

- Mức độ ghi nhớ và tin tưởng vào thông điệp truyền thông của chương trình

Biến định tính Biến định tính

3 Yếu to kinh phí - Mức độ đầy đủ của nguồn kinh phi được hỗ trợ - Mức độ hợp lí trong việc phân bổ và sử dụng nguồn kinh phí.

- Ảnh hường của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động can thiệp

Biến định tính Thảo luận nhóm

4 Yếu tố nhiêu Anh hưởng của nguồn thòng tin ngoài chương trình can thiệp: có/không

Biến nhị phân Bảng phòng vấn

NCSTTuổi, trình độ học vấn nghề nghiệp, điều kiện kinh tế

Bộ công cụ gồm 2 loại định tính và định lượng:

■ Công cụ định tính: gồm bản hướng dẫn thảo luận nhóm dành cho CBYT, CTV và bộ câu hỏi phỏng vấn sâu người chăm sóc trẻ chính (Phụ lục 3, 4).

■ Công cụ định lượng: Sử dụng cùng một bộ câu hỏi điều tra kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ trước và sau can thiệp (Phụ lục 2) Bộ câu hỏi này đã được chúng tôi xây dựng dựa trên việc tham khảo từ một số các nghiên cứu khác, được Sự đóng góp của các chuyên gia và thứ nghiệm tại địa phưong trước khi tiến hành phỏng van.

3.7.1 Tiêu chí tuyển điều tra viên và giám sát viên:

■ Tiêu chí tuyển điều tra viên: 3 người, yêu cầu có kinh nghiệm đièu tra, là người địa phương, thông thạo địa hình, có khả năng giao tiếp tổt, có kha nãng thuyết phục, vận động đối tượng tham gia nghiên cứu.

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Đối tượng nghiên cứu

■ Người chăm sóc chính trẻ từ 2 - 5 tuổi tại nhà.

■ Cộng tác viên của chương trình can thiệp (y tế thôn, giáo viên mầm non, cán bộ hội phụ nữ).

3.2 Thòi gian và địa điểm

- Địa điểm: Miền Hưng Tiến, xã Mỹ Phúc, tinh Nam Định.

- Thời gian nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành đánh giá vào 2 thời điêm trước và sau khi chương trình can thiệp triển khai, cụ thể như sau:

- Đánh giá sau can thiệp: 1/11/2008 - 30/11/2008

Nghiên cứu đánh giá trước - sau một nhóm đối tượng, kết họp phương pháp định tính.

■ Nghiên cứu định lượng: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu so sánh 2 tỉ lệ:

(P - P2) 2 Với: n: số người chăm sóc trẻ cần điều tra zi-a/2 = 1,96 (hệ số tin cậy với độ tin cậy 95%)Zi-p— 1,28 (tương ứng với hiệu lực mẫu 80%)

Pg tỉ lệ NCST thực hành đúng vệ sinh cá nhân trước can thiệp (ước tính là 52,6% theo mục tiêu cùa chương trình can thiệp) p2: tì lệ NCST thực hành đúng vệ sinh cá nhân sau can thiệp (dự kiến 70%)

P = (P1-P2)/2 Tính được n = 122, cộng thêm 5% từ chối trả lời, bò cuộc, cỡ mẫu nghiên cứu là 130 người chăm sóc ưẻ.

- Thảo luận nhóm tất cà 4 cán bộ y tế xã và 6-8 cộng tác viên chương trình (gồm y tế thôn, cán bộ hội phụ nữ, giáo viên mầm non)

- Phỏng vấn sâu 10 người chăm sóc trẻ chính.

Chọn mẫu cho đánh giá kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ trước và sau can thiệp theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống:

Bước ỉ: Lập danh sách tất cả các bà mẹ có con từ 2 - 5 tuổi từ sổ sinh và sổ tiêm chủng của trạm y tể xã.

Bước 2: Tính khoảng cách mẫu (k); k = N/n

Trong đó N: số trẻ từ 2 - 5 tuổi ở xã (N = 322) n: Cỡ mẫu định chọn (n = 130) Thay vào ta tính được k = N/n = 322/130 = 2,5, làm tròn k = 3.

Trong danh sách các bà mẹ có con từ 2 - 5 tuổi, chọn ngẫu nhiên một bà mẹ bất kỳ có số thứ tự từ 1 đen 3 Chọn bà mẹ tiếp theo bằng cách lấy sổ thứ tự của bà mẹ đâu tiên cộng với

3 Chọn các bà mẹ tiếp theo bằng cách lay so thứ tự của bà mẹ vừa được chọn cộng vói 3 cho đến khi đủ cỡ mẫu.

Tất cả các đối tượng được chọn sẽ được mời tham gia vào nghiên cứu Nếu trường hợp mẹ không phải là người chăm sóc chính, tìm người châm sóc chính để phòng vấn.

Mầu cho nghiên cứu định tính được sử dụng để điều tra sau can thiệp Cách chọn mẫu được tiến hành như sau:

- Chọn tất cả các cán bộ y tế xã để thảo ỉuận nhóm.

- Đối với các cộng tác viên của chương trình chọn ngẫu nhiên 6-8 người trong danh sách sao cho trong đó có cả y tể thôn, giáo viên và cán bộ hội phụ nữ.

- Người chăm sóc trẻ chọn ngẫu nhiên ở tẩt cả 5 thôn được can thiệp 2 người một thôn.

3.5 Chỉ số, biến số nghiên cứu:

Mục tiêu Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá Đánh giá kiên thức, thực hành của NCST từ 2 - 5 tuổi tại nhà ve phòng chống nhiễm giun đường ruột trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu NCST có kiến thức đúng về tên các loại giun đường ruột, nguyên nhân, tác hại, biểu hiện, cách phòng chống nhiễm giun đường ruột và thời gian cần phải tẩy giun định kỳ cho trẻ trước và sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST có kiến thức đúng về tên các loại giun đường ruột, nguyên nhân, tác hại, biểu hiện, cách phòng chống nhiễm giun đường ruột và thời gian cần phải tẩy giun định kỳ cho trẻ trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu NCST có kiến thức đúng về phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trè trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST có kiến thức đúng về phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trẻ trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu NCST thực hành thường xuyên rửa tay bàng xà phòng cho trẻ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch đất; không cho trẻ ăn quà vặt; không cho trẻ uống nước lã; cắt móng tay cho trẻ, không đế trẻ đi chân đất; che đậy thức ăn tránh ruồi trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST thực hành thường xuyên rửa tay bang xà phòng cho trẻ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch đất; không cho trẻ ăn quà vặt; không cho trẻ uống nước lã; cắt móng tay cho trẻ; không để trẻ đi chân đất; che đậy thức ăn tránh ruồi trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu trẻ 2-5 tuổi được tẩy giun định kỳ trong 6 tháng qua trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ trẻ được tẩy giun định kỳ trong 6 tháng qua trước - sau can thiệp.

Có bao nhiêu NCST thực hành đúng về phòng chống nhiễm giun cho trẻ trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST thực hành đúng về phòng chống nhiễm giun cho trẻ trước - sau can thiệp.

Mục tiêu Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá

Xác định một số yểu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kiến thức, thực hành sau can thiệp của NCST từ 2 - 5 tuổi tại nhà về phòng chống nhiễm giun đường ruột

• Tính sẵn có của dịch vụ (Phần này được đánh giá thông qua phương pháp định tinh)

- Việc thực hiện hoạt động tập huấn kỹ năng truyền thông cho CBYT, CTV so với kế hoạch

- Thực hiện các hoạt động truyền thông phòng chống nhiễm giun đường ruột cho NCST so với kê hoạch

• Mức độ chấp nhận của cộng đồng

Có bao nhiêu đôi tượng:

- nhận các thông tin qua loa phát thanh?

- tham dự buổi nói chuyện chuyên đề?

- xem các tờ áp phích, tờ roi, khẩu hiệu?

- yêu cầu tư vấn tại trạm về phòng chong nhiễm giun?

Có bao nhiêu NCST đồng ý cho trẻ uống thuốc tẩy giun của chương trình?

- nhận các thông tin qua loa phát thanh

- tham dự buổi nói chuyện chuyên đề

- xem các tờ áp phích tờ rơi khẩu hiệu

- yêu cầu tư vấn tại trạm về phòng chổng nhiễm giun cho trẻ

Tỷ lệ NCST đồng ý cho trẻ uống thuốc tẩy giun cua chương trình

• Kinh phí (Phần này được đánh giá thông qua phương pháp định tinh)

- Mức độ đầy đù của nguồn kinh phí được hỗ trợ Mức độ hợp lí trong việc phân bồ và sử dụng nguồn kinh phí. Ảnh hường của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động can thiệp

Biến số Khái niệm biến/ phân loại Phân loại Công cụ thu thập

1 Tuổi Tinh theo năm sinh, phân theo các nhóm tuổi < 20, 20-

Thứ hạng Bảng phỏng vấn NCST

2 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất mà đối tượng đạt được Thứ hạng Bảng phỏng vấn NCST

3 Nghề nghiệp Nghề nghiệp cho thu nhập chính của đối tượng trong 12 tháng qua

Danh mục Bảng phỏng vấn

4 Điều kiện kinh tế Thu nhập bình quân theo đầu người trong gia đình/tháng tính bằng đồng Việt Nam:

Nhị phân Bảng phỏng vấn NCST

5 Cách xử lí rác Cách xừ lí rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình Danh mục Bảng phỏng vấn NCST

6 Loại ho xỉ Hô xí của gia đình được xêp vào loại:

- Ho xí hợp vệ sinh

- Hố xí không hợp vệ sinh

Nhị phân Bảng phỏng vấn

Những nguồn nước mà gia đinh hiện đang sử dụng để sinh hoạt (ăn uổng, tắm giặt )

Danh mục Bảng phỏng vấn

8 Sừ dụng phân tươi Có sừ dụng phân tươi đê bón ruộng hay không Nhị phân Báng phỏng vấn NCST

Biến sổ Khái niệm biên/ phân loại Phân loại Công cụ thu thập

II Kiến thức, thực hành về phòng chống nhiễm giun:

1 Kiến thức - Là hiểu biết của NCST về tên các loại giun đường ruột, nguyên nhân nhiễm, tác hại, biểu hiện và cách phòng.

- Kiến thức chung về phòng chống nhiễm giun đường ruột phân thành 2 nhóm: đạt và không đạt

- Thực hành vệ sinh cá nhân gồm: rừa tay bàng xà phòng, cắt móng tay thường xuyên, không uống nước lã, không đi chân đất/lê la dưới đất, che/đậy thức ăn thừa tránh ruồi nhặng.

- Tẩy giun: Trẻ được tẩy giun trong 6 tháng vừa qua - Thực hành chung về phòng chống nhiễm giun đường ruột, chia thành 2 nhóm: đạt và không đạt.

III Các yếu tố ảnh hưỏng đến hiệu quả của can thiệp

1 Tinh sẵn cỏ của dịch vụ

- Số lórp tập huấn kỹ năng truyền thông cho CBYT, CTV

- Số lượng, chất lượng các hình thức truyền thông đã sử dụng

Biển định tính Thào luận nhóm CBYT xã, CTV

Biến số Khái niệm biến/ phân loại Phân loại Công cụ thu thập

2 Mức độ chẩp nhận của đối tượng đoi với các hoạt động can thiệp

- Sô đôi tượng tham dự các hoạt động can thiệp của chương trình: nghe bản tin qua loa phát thanh, tham dự buổi nói chuyện chuyên đề, xem các tờ áp phích, đọc các khẩu hiệu, đọc tờ rơi, yêu cầu tư vấn về phòng chống nhiễm giun, đồng ý cho trẻ uống thuốc tây giun của chương trình

- Sự hài lòng với các hoạt động truyền thông của chương trình

- Mức độ ghi nhớ và tin tưởng vào thông điệp truyền thông của chương trình

Biến định tính Biến định tính

3 Yếu to kinh phí - Mức độ đầy đủ của nguồn kinh phi được hỗ trợ - Mức độ hợp lí trong việc phân bổ và sử dụng nguồn kinh phí.

- Ảnh hường của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động can thiệp

Biến định tính Thảo luận nhóm

4 Yếu tố nhiêu Anh hưởng của nguồn thòng tin ngoài chương trình can thiệp: có/không

Biến nhị phân Bảng phòng vấn

NCSTTuổi, trình độ học vấn nghề nghiệp, điều kiện kinh tế

Bộ công cụ gồm 2 loại định tính và định lượng:

■ Công cụ định tính: gồm bản hướng dẫn thảo luận nhóm dành cho CBYT, CTV và bộ câu hỏi phỏng vấn sâu người chăm sóc trẻ chính (Phụ lục 3, 4).

■ Công cụ định lượng: Sử dụng cùng một bộ câu hỏi điều tra kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ trước và sau can thiệp (Phụ lục 2) Bộ câu hỏi này đã được chúng tôi xây dựng dựa trên việc tham khảo từ một số các nghiên cứu khác, được Sự đóng góp của các chuyên gia và thứ nghiệm tại địa phưong trước khi tiến hành phỏng van.

3.7.1 Tiêu chí tuyển điều tra viên và giám sát viên:

■ Tiêu chí tuyển điều tra viên: 3 người, yêu cầu có kinh nghiệm đièu tra, là người địa phương, thông thạo địa hình, có khả năng giao tiếp tổt, có kha nãng thuyết phục, vận động đối tượng tham gia nghiên cứu.

Thiết kế

Nghiên cứu đánh giá trước - sau một nhóm đối tượng, kết họp phương pháp định tính.

Chọn mẫu

■ Nghiên cứu định lượng: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu so sánh 2 tỉ lệ:

(P - P2) 2 Với: n: số người chăm sóc trẻ cần điều tra zi-a/2 = 1,96 (hệ số tin cậy với độ tin cậy 95%)Zi-p— 1,28 (tương ứng với hiệu lực mẫu 80%)

Pg tỉ lệ NCST thực hành đúng vệ sinh cá nhân trước can thiệp (ước tính là 52,6% theo mục tiêu cùa chương trình can thiệp) p2: tì lệ NCST thực hành đúng vệ sinh cá nhân sau can thiệp (dự kiến 70%)

P = (P1-P2)/2 Tính được n = 122, cộng thêm 5% từ chối trả lời, bò cuộc, cỡ mẫu nghiên cứu là 130 người chăm sóc ưẻ.

- Thảo luận nhóm tất cà 4 cán bộ y tế xã và 6-8 cộng tác viên chương trình (gồm y tế thôn, cán bộ hội phụ nữ, giáo viên mầm non)

- Phỏng vấn sâu 10 người chăm sóc trẻ chính.

Chọn mẫu cho đánh giá kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ trước và sau can thiệp theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống:

Bước ỉ: Lập danh sách tất cả các bà mẹ có con từ 2 - 5 tuổi từ sổ sinh và sổ tiêm chủng của trạm y tể xã.

Bước 2: Tính khoảng cách mẫu (k); k = N/n

Trong đó N: số trẻ từ 2 - 5 tuổi ở xã (N = 322) n: Cỡ mẫu định chọn (n = 130) Thay vào ta tính được k = N/n = 322/130 = 2,5, làm tròn k = 3.

Trong danh sách các bà mẹ có con từ 2 - 5 tuổi, chọn ngẫu nhiên một bà mẹ bất kỳ có số thứ tự từ 1 đen 3 Chọn bà mẹ tiếp theo bằng cách lấy sổ thứ tự của bà mẹ đâu tiên cộng với

3 Chọn các bà mẹ tiếp theo bằng cách lay so thứ tự của bà mẹ vừa được chọn cộng vói 3 cho đến khi đủ cỡ mẫu.

Tất cả các đối tượng được chọn sẽ được mời tham gia vào nghiên cứu Nếu trường hợp mẹ không phải là người chăm sóc chính, tìm người châm sóc chính để phòng vấn.

Mầu cho nghiên cứu định tính được sử dụng để điều tra sau can thiệp Cách chọn mẫu được tiến hành như sau:

- Chọn tất cả các cán bộ y tế xã để thảo ỉuận nhóm.

- Đối với các cộng tác viên của chương trình chọn ngẫu nhiên 6-8 người trong danh sách sao cho trong đó có cả y tể thôn, giáo viên và cán bộ hội phụ nữ.

- Người chăm sóc trẻ chọn ngẫu nhiên ở tẩt cả 5 thôn được can thiệp 2 người một thôn.

3.5 Chỉ số, biến số nghiên cứu:

Mục tiêu Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá Đánh giá kiên thức, thực hành của NCST từ 2 - 5 tuổi tại nhà ve phòng chống nhiễm giun đường ruột trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu NCST có kiến thức đúng về tên các loại giun đường ruột, nguyên nhân, tác hại, biểu hiện, cách phòng chống nhiễm giun đường ruột và thời gian cần phải tẩy giun định kỳ cho trẻ trước và sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST có kiến thức đúng về tên các loại giun đường ruột, nguyên nhân, tác hại, biểu hiện, cách phòng chống nhiễm giun đường ruột và thời gian cần phải tẩy giun định kỳ cho trẻ trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu NCST có kiến thức đúng về phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trè trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST có kiến thức đúng về phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trẻ trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu NCST thực hành thường xuyên rửa tay bàng xà phòng cho trẻ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch đất; không cho trẻ ăn quà vặt; không cho trẻ uống nước lã; cắt móng tay cho trẻ, không đế trẻ đi chân đất; che đậy thức ăn tránh ruồi trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST thực hành thường xuyên rửa tay bang xà phòng cho trẻ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch đất; không cho trẻ ăn quà vặt; không cho trẻ uống nước lã; cắt móng tay cho trẻ; không để trẻ đi chân đất; che đậy thức ăn tránh ruồi trước - sau can thiệp

Có bao nhiêu trẻ 2-5 tuổi được tẩy giun định kỳ trong 6 tháng qua trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ trẻ được tẩy giun định kỳ trong 6 tháng qua trước - sau can thiệp.

Có bao nhiêu NCST thực hành đúng về phòng chống nhiễm giun cho trẻ trước - sau can thiệp?

Tỷ lệ NCST thực hành đúng về phòng chống nhiễm giun cho trẻ trước - sau can thiệp.

Mục tiêu Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá

Xác định một số yểu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kiến thức, thực hành sau can thiệp của NCST từ 2 - 5 tuổi tại nhà về phòng chống nhiễm giun đường ruột

• Tính sẵn có của dịch vụ (Phần này được đánh giá thông qua phương pháp định tinh)

- Việc thực hiện hoạt động tập huấn kỹ năng truyền thông cho CBYT, CTV so với kế hoạch

- Thực hiện các hoạt động truyền thông phòng chống nhiễm giun đường ruột cho NCST so với kê hoạch

• Mức độ chấp nhận của cộng đồng

Có bao nhiêu đôi tượng:

- nhận các thông tin qua loa phát thanh?

- tham dự buổi nói chuyện chuyên đề?

- xem các tờ áp phích, tờ roi, khẩu hiệu?

- yêu cầu tư vấn tại trạm về phòng chong nhiễm giun?

Có bao nhiêu NCST đồng ý cho trẻ uống thuốc tẩy giun của chương trình?

- nhận các thông tin qua loa phát thanh

- tham dự buổi nói chuyện chuyên đề

- xem các tờ áp phích tờ rơi khẩu hiệu

- yêu cầu tư vấn tại trạm về phòng chổng nhiễm giun cho trẻ

Tỷ lệ NCST đồng ý cho trẻ uống thuốc tẩy giun cua chương trình

• Kinh phí (Phần này được đánh giá thông qua phương pháp định tinh)

- Mức độ đầy đù của nguồn kinh phí được hỗ trợ Mức độ hợp lí trong việc phân bồ và sử dụng nguồn kinh phí. Ảnh hường của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động can thiệp

Biến số Khái niệm biến/ phân loại Phân loại Công cụ thu thập

1 Tuổi Tinh theo năm sinh, phân theo các nhóm tuổi < 20, 20-

Thứ hạng Bảng phỏng vấn NCST

2 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất mà đối tượng đạt được Thứ hạng Bảng phỏng vấn NCST

3 Nghề nghiệp Nghề nghiệp cho thu nhập chính của đối tượng trong 12 tháng qua

Danh mục Bảng phỏng vấn

4 Điều kiện kinh tế Thu nhập bình quân theo đầu người trong gia đình/tháng tính bằng đồng Việt Nam:

Nhị phân Bảng phỏng vấn NCST

5 Cách xử lí rác Cách xừ lí rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình Danh mục Bảng phỏng vấn NCST

6 Loại ho xỉ Hô xí của gia đình được xêp vào loại:

- Ho xí hợp vệ sinh

- Hố xí không hợp vệ sinh

Nhị phân Bảng phỏng vấn

Những nguồn nước mà gia đinh hiện đang sử dụng để sinh hoạt (ăn uổng, tắm giặt )

Danh mục Bảng phỏng vấn

8 Sừ dụng phân tươi Có sừ dụng phân tươi đê bón ruộng hay không Nhị phân Báng phỏng vấn NCST

Biến sổ Khái niệm biên/ phân loại Phân loại Công cụ thu thập

II Kiến thức, thực hành về phòng chống nhiễm giun:

1 Kiến thức - Là hiểu biết của NCST về tên các loại giun đường ruột, nguyên nhân nhiễm, tác hại, biểu hiện và cách phòng.

- Kiến thức chung về phòng chống nhiễm giun đường ruột phân thành 2 nhóm: đạt và không đạt

- Thực hành vệ sinh cá nhân gồm: rừa tay bàng xà phòng, cắt móng tay thường xuyên, không uống nước lã, không đi chân đất/lê la dưới đất, che/đậy thức ăn thừa tránh ruồi nhặng.

- Tẩy giun: Trẻ được tẩy giun trong 6 tháng vừa qua - Thực hành chung về phòng chống nhiễm giun đường ruột, chia thành 2 nhóm: đạt và không đạt.

III Các yếu tố ảnh hưỏng đến hiệu quả của can thiệp

1 Tinh sẵn cỏ của dịch vụ

- Số lórp tập huấn kỹ năng truyền thông cho CBYT, CTV

- Số lượng, chất lượng các hình thức truyền thông đã sử dụng

Biển định tính Thào luận nhóm CBYT xã, CTV

Biến số Khái niệm biến/ phân loại Phân loại Công cụ thu thập

2 Mức độ chẩp nhận của đối tượng đoi với các hoạt động can thiệp

- Sô đôi tượng tham dự các hoạt động can thiệp của chương trình: nghe bản tin qua loa phát thanh, tham dự buổi nói chuyện chuyên đề, xem các tờ áp phích, đọc các khẩu hiệu, đọc tờ rơi, yêu cầu tư vấn về phòng chống nhiễm giun, đồng ý cho trẻ uống thuốc tây giun của chương trình

- Sự hài lòng với các hoạt động truyền thông của chương trình

- Mức độ ghi nhớ và tin tưởng vào thông điệp truyền thông của chương trình

Biến định tính Biến định tính

3 Yếu to kinh phí - Mức độ đầy đủ của nguồn kinh phi được hỗ trợ - Mức độ hợp lí trong việc phân bổ và sử dụng nguồn kinh phí.

- Ảnh hường của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động can thiệp

Biến định tính Thảo luận nhóm

4 Yếu tố nhiêu Anh hưởng của nguồn thòng tin ngoài chương trình can thiệp: có/không

Biến nhị phân Bảng phòng vấn

NCSTTuổi, trình độ học vấn nghề nghiệp, điều kiện kinh tế

Bộ công cụ gồm 2 loại định tính và định lượng:

■ Công cụ định tính: gồm bản hướng dẫn thảo luận nhóm dành cho CBYT, CTV và bộ câu hỏi phỏng vấn sâu người chăm sóc trẻ chính (Phụ lục 3, 4).

■ Công cụ định lượng: Sử dụng cùng một bộ câu hỏi điều tra kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ trước và sau can thiệp (Phụ lục 2) Bộ câu hỏi này đã được chúng tôi xây dựng dựa trên việc tham khảo từ một số các nghiên cứu khác, được Sự đóng góp của các chuyên gia và thứ nghiệm tại địa phưong trước khi tiến hành phỏng van.

3.7.1 Tiêu chí tuyển điều tra viên và giám sát viên:

■ Tiêu chí tuyển điều tra viên: 3 người, yêu cầu có kinh nghiệm đièu tra, là người địa phương, thông thạo địa hình, có khả năng giao tiếp tổt, có kha nãng thuyết phục, vận động đối tượng tham gia nghiên cứu.

Công cụ đánh giá

Bộ công cụ gồm 2 loại định tính và định lượng:

■ Công cụ định tính: gồm bản hướng dẫn thảo luận nhóm dành cho CBYT, CTV và bộ câu hỏi phỏng vấn sâu người chăm sóc trẻ chính (Phụ lục 3, 4).

■ Công cụ định lượng: Sử dụng cùng một bộ câu hỏi điều tra kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ trước và sau can thiệp (Phụ lục 2) Bộ câu hỏi này đã được chúng tôi xây dựng dựa trên việc tham khảo từ một số các nghiên cứu khác, được Sự đóng góp của các chuyên gia và thứ nghiệm tại địa phưong trước khi tiến hành phỏng van.

Thu thập số liệu

3.7.1 Tiêu chí tuyển điều tra viên và giám sát viên:

■ Tiêu chí tuyển điều tra viên: 3 người, yêu cầu có kinh nghiệm đièu tra, là người địa phương, thông thạo địa hình, có khả năng giao tiếp tổt, có kha nãng thuyết phục, vận động đối tượng tham gia nghiên cứu.

■ Tiêu chí tuyển giám sát viên: 1 người, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm ưong công tác quản lý dự án y tế, có kỳ năng giám sát hồ trợ cho các điều tra viên, có hành vi và ứng xử tốt với điều tra viên và cộng đồng, tận tình, chu đáo và cân thận.

5.7.2 Quy trình thu thập số liệu:

- Điều tra ban đầu: Danh sách NCST được sắp xếp lại theo từng thôn, điều tra viên thu thập các thông tin về kiến thức, thực hành phòng chong nhiễm giun đường ruột theo bộ câu hỏi Tài liệu hướng dẫn điều tra viên thu thập các số liệu định lượng được trình bày trong phụ lục 1.

- Đảnh giá sau can thiệp: sau can thiệp, số liệu được thu thập tiêp trong vòng 1 tháng. Công việc này gồm:

- Tổng quan các tài liệu và sổ liệu thứ cấp, gồm các báo cáo, sổ theo dõi chương trình, các tài liệu truyền thông và các loại tài liệu khác. Đánh giá lại kiến thức, thực hành của những NCST đã được điều ưa trước can thiệp với cùng một bộ câu hỏi phỏng vấn.

- Thu thập số liệu định tính thông qua các cuộc phỏng vấn sâu người chăm sóc trỏ và thảo luận nhóm tập trung với các CBYT và cộng tác viên Mỗi cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được thực hiện trung bình khoảng 1-1.5 giờ Các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được ghi băng lại.

Giám sát viên có trách nhiệm giám sát toàn bộ quá trình thu thập thông tin, đảm bảo mọi quy định và thiết kế nghiên cứu được tuân thủ, hỗ trợ các điểu tra viên về tổ chức, kỹ thuật khi cần thiết.

Vào cuối mỗi ngày các điều tra viên chịu trách nhiệm báo cáo và bàn giao toàn bộ thông tin (bản câu hỏi, phiếu phỏng vẩn sâu) đã thu thập cho giám sát viên Giám sát viên kiểm tra, đảm bảo thông tin trong các phiếu đã được điền đầy đủ, sau đó bàn giao lại cho nghiên cứu viên Với những phiếu bỏ sót thông tin chưa được thu thập đầy đủ, điều tra viên chịu trách nhiệm phải thu thập bổ sung vào ngày hôm sau.

Xử lý và phân tích số liệu

3.9 ỉ Xử lý và phân tích sổ liệu định tỉnh:

Kỳ thuật phân tích nội dung được tiến hành đối với các tư liệu về cuộc phòng van sâu, thảo luận nhóm Việc phân tích dựa trên các chủ đề đã nêu trong phần dự kiến kết qua số liệu sau khi được gỡ băng, đảnh máy, được mã hoá bằng cách sứ dụng bút màu và chữ viêt tắt đề đánh dấu nội dung đã được mã hoá theo các chù đề khác nhau Các thông tin cùng một nội dung mã hoá được sắp xếp lại, phân tích trong một phạm vi tổng thể, giải thích những hiện tượng, mối liên quan giừa các thông tin và tóm tắt để đưa ra báo cáo.

3.9.1 Xử lý và phân tích số liệu định lượng:

Sử dụng phần mềm Epi_Info 6.04, STATA 9.0 để nhập và xử lý số liệu.

■ Tính tỷ lệ, tần số cho các biến: tuổi, nghề nghiệp, trinh độ học vấn, điều kiện kinh tế, loại hổ xí đang sử dụng, nguồn nước sinh hoạt, sừ dụng phân tươi, so NCST tham gia các hoạt động truyền thông,

■ Sử dụng kiểm định so sánh hai tỉ lệ kiểm tra sự khác biệt về tỉ lệ NCST có kiến thức đúng, thực hành đúng vệ sinh cá nhân, tẩy giun định kỳ cho trè trước và sau can thiệp (mức ý nghĩa là 0,05).

■ Phân tích mối liên quan giữa việc có tham gia một trong các hoạt động can thiệp với kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân và tẩy giun định kỳ cho trẻ bang OR và test x2.

■ Sừ dụng mô hình hồi quy logistic kiểm soát các biến nhiễu: ành hưởng cúa nguồn thông tin ngoài chương trình can thiệp, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và điều kiện kinh tể gia đình trong các kiểm định mối liên quan trên.

3.10 Đạo đức trong nghiên cứu

■ Tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích cụ the về mục đích, nội dung của nghiên cứu để tự nguyện tham gia và hợp tác tốt trong quá trình nghiến cứu Các đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu hoặc có thể chấm dửt nghiên cứu trong bất cứ giai đoạn nào của nghiên cứu Ghi âm các cuộc phỏng vân sâu chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu.

■ Mọi thông tin của đối tượng đều được giữ bí mật và chỉ sứ dụng cho mục đích nghiên cứu.

■ Nghiên cứu được sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức trường ĐH Y Tế Công Cộng,

Sở Y tế, Trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã Ket thúc nghiên cứu sẽ có báo cáo phản hồi kết quả cho địa phương.

3.11 Hạn chế và hướng khắc phục của nghiên cứu đánh giá

Nghiên cứu đánh giá này có một số hạn chế về mặt thiết kế cũng như thực hiện.

Thứ nhất, đó là hạn chế do sai sổ ngẫu nhiên Vì thời gian và nguồn lực có hạn nên nghiên cứu chỉ được thực hiện trên một số lượng tối thiêu các đối tượng tính theo công thức mẫu so sánh 2 tỉ lệ do đó có thể dẫn đến sai lệch kết quả so với giá trị thật của quần thê Đê khắc phục hạn chế này, các đối tượng được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thong nhằm tăng tính đại diện cho mẫu. Thứ hai là sai số do bỏ cuộc, từ chổi tham gia nghiên cứu Để khắc phục, điều tra viên phải là những người có kinh nghiệm, có khả năng thuyết phục, vận động đối tượng, giai thích cho đối tượng hiểu nội dung và ý nghĩa của cuộc điều tra.

Thứ ba, sai sổ do đo lường gồm sai số nhớ lại và sai số do công cụ thu thập thông tin. Biện pháp khống che sai số là tập huấn điều ưa viên một cách kỹ càng, hưởng dẫn đối tượng trả lời câu hỏi cẩn thận, tỉ mỉ, bộ câu hỏi cần phải được thử nghiệm và chỉnh sửa trước khi tiến hành điều tra Bộ câu hỏi định lượng trước và sau can thiệp là nhất quán không có sự khác nhau Đe hạn chế việc đối tượng trả lời sai về phần thực hành vệ sinh cá nhân, kết hợp phỏng vấn với quan sát (nếu có thể) nhằm kiểm chứng thông tin (Ví dụ: quan sát móng tay cùa NCST và trẻ xem có được cat như đối tượng trả lời không )

Thứ tư, do nguồn lực có hạn, nghiên cứu này chỉ tiến hành điều tra kiến thúc, thực hành của người chăm sóc trẻ ve phòng chống nhiễm giun mà không tiến hành xét nghiệm phân xác định tỷ lệ nhiễm giun của trẻ, nên không có bằng chứng về mối liên quan giữa việc can thiệp với tình trạng sức khoẻ của trẻ Chính vì vậy, hiệu quà cùa can thiệp chưa thật sự thuyết phục những nhà lãnh đạo và cộng đồng.

Thứ năm, sai số do yếu tố nhiễu (các nguồn thông tin ngoài chương trình can thiệp, tuổi,trình độ học vấn, nghề nghiệp và điều kiện kinh tế gia đình) làm ảnh hường tới mối liên quan giữa kiến thức, thực hành của NCST và can thiệp Kiềm soát các yếu tố nhiễu bàng cách sử dụng mô hình hồi quy logistic để phân tích đa biển.

Chương 4 KÉT QUẢ Dự KIÊN

4.1 Thông tin chung về người chăm sóc trẻ:

Bảng 1: Thông tin chung về người chăm sóc trẻ

— -—£ Đặc điêm Tần số Tỉ lệ

Từ cap III trở lên

Tổng sổ Điểu kiện kinh tế

Nghèo Không nghèo i õng sô

CBCNVC Làm ruộng Buôn bán Nghề khác

Bảng 2: Phân loại hố xí đang sử dụng

Hố xí Tần số Tỉ lệ

Hợp vệ sinh Không hợp vệ sinh

Bảng 4: Cách xử lí rác tại hộ gia đình

Xử lý rác Tần số Tỷ lệ

Bảng 5: Tình hình sử dụng phân tươi trong trồng trọt

Sử dụng phân tươi Tần số Tỷ lệ

4.2 Kiến thức, thực hành về phòng chống nhiễm giun đường ruột của NCST trước - sau can thiệp

Bảng 6: Hiểu biết về các loại giun đưòng ruột

Các loại giun Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n %

Biết từ 3 loại giun trở lên

Bảng 7: Hiểu biết về nguyên nhân nhiễm giun đường ruột ỏ’ trẻ

Nguyên nhân Trưóc can thiệp Sau can thiệp p n % n %

Biết từ 5 nguyên nhân trở lên

Bảng 8: Hiêu biêt vê tác hại của nhiêm giun đường ruột

Tác hại Trưó’c can thiệp Sau can thiệp n % n % p

Biết từ 5 tác hại trở lên

Bảng 9: Hiểu biết cách phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trẻ

Cách phòng chống Trưóc can thiệp Sau can thiệp n % n % p

Ke từ 5 biện pháp trở lên

Bảng 10: Hiểu biết về thòi gian tẩy giun định kỳ cho trẻ

Thời gian tẩy giun định kỳ Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n % Đúng Sai

Bảng 11: Kiến thức chung về phòng chống nhiễm giun đưÒTig ruột của NCST

Kiến thức Trưóc can thiệp Sau can thiệp p n % n % Đạt Không đạt

Bảng 12: Thực hành của NCST về vệ sinh cá nhân trong phòng chống nhiễm giun đường ruột

Thực hành Trước can thiệp Sau can thiệp n % /í % p

Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh

Thường xuyên rửa tay bằng xã phòng sau khi trẻ nghịch đất

Cắt móng tay thường xuyên

Không đi chân đất/lê la dưới đất

Che/đậy thức ăn thừa tránh ruồi nhặng

Bảng 13: Tỉ lệ trẻ 2-5 tuổi được tẩy giun trưóc và sau can thiệp

Tẩy giun định kỳ Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n %

Bảng 14: Thực hành chung của NCST vê phòng chông nhiêm giun đường ruột

Thực hành Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n % Đạt Không đạt

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của can thiệp:

Nhận xét của CBYT về tính sẵn có của các hoạt động can thiệp cùa địa phương:

- Công tác tập huấn, đào tạo kỹ năng truyền thông cho CBYT, CTV: số lớp thời gian và số người được đào tạo.

- Công tác truyền thông giáo dục cho NCST: hình thức truyền thông đã được thực hiện, thời gian và sổ lượng từng hình thức.

- Sự tham gia của các ban ngành đoàn thể trong việc triển khai các hoạt động can thiệp.

- Thuận ỉợi, khó khăn khi triển khai các hoạt động này Hướng khắc phục.

Nhận xét của NCST về mức độ dễ tiếp cận của các hoạt động truyền thông.

• Mức độ chấp nhận cùa cộng đồng:

- Mức độ tham gia của NCST với các hoạt động tuyên truyền phòng chổng nhiễm giun.

- Mức độ hài lòng đổi với các hình thức truyền thông đã nhận được.

- Khả năng ghi nhớ và tin tưởng vào thông điệp truyên thông của chương trinh.

Bảng 15: Tỷ lệ NCST tham gia vào các hoạt động can thiệp

Mức độ tham gia của NCST vói các hoạt động Tần số Tỉ lệ

Nhận thông tin phát thanh qua loa

Tham dự buổi nói chuyện chuyên đề

Xem áp phích Đọc khấu hiệu Đọc nội dung tờ rơi

Nghe tư vấn tại trạm

Cho trẻ uông thuốc tây giun của chương trình

Bảng 16: Mối liên quan giữa các yếu tố dân số xã hội, tham gia chương trình với kiến thức về phòng chống nhiễm giun của NCST

Các yếu tố Kiến thức đúng sau can thiệp n(%)’

Tham gia 1 trong các hoạt động truyền thdng

Nhận nguồn thông tin ngoài can thiệp

Từ cấp III trở lên

CBCNVC Làm ruộng Buôn bán Nghề khác

Kinh tế gia đình Nghèo

Bảng 17: Mối liên quan giữa các yếu tố dân số xã hội, tham gia chưong trình vói thực hành phòng chống nhiễm giun của NCST sau can thiệp

Các yếu tố Thực hành đúng sau can thiệp !>(%)■

Tham gia I trong các hoạt động truyền thông

Nhận nguồn thông tin ngoài can thiệp

Trình độ học vẩn cấpl Cấp II

Từ cap III trờ lên

CBCNVC Làm ruộng Buôn bán Nghề khác

Kinh tế gia đình Nghèo

Nhận xét cùa CBYT và CTV về nguồn kinh phí sử dụng trong chương trình:

- Mức độ đầy đủ của nguồn kinh phí được hỗ trợ

- Mức độ hợp lí trong việc phân bổ và sừ dụng nguồn kinh phí.

- Ảnh hường của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động can thiệp.

Hạn chế và hướng khắc phục của nghiên cứu đánh giá

ƯBNDxã ■ Bản báo cáo tóm tất kết quả thực hiện dự án trình UBND xã

■ Thông qua các kỳ họp thường kỳ của UBND xã trình bày ngắn gọn, dễ hiểu về kết quả can thiệp, nêu khuyến nghị thành hành động cụ thể trong giai đoạn tiếp theo

TTYT huyện, Sởy tế ■ Báo cáo chi tiết về kết quả của chương trình, các khuyển nghị được ỉn, đóng bìa.

■ Họp trao đổi trực tiếp thông qua các buổi giao ban với trạm y tế xã

■ Tạp chí nghiên cứu khoa học

Cán bộ trạm y tế, cộng tác viên

■ Báo cáo chi tiết kết quả của chương trình, khuyến nghị được in, đóng bìa.

■ Các CBYT, cộng tác viên được mời tham dự buổi tống kết chương trình can thiệp, thông qua đó trình bày kết quả đánh giá. Đối tượng đích và cộng đồng

■ Báo cáo tóm tắt, ngẳn gon, dễ hiếu về kết quả đánh giá thông qua các phương tiện thông tin đại chúng san có của địa phương như loa phát thanh, bàng tin cúa xã nhằm đảm bảo đổi tượng đích và cộng đồng có thể tiếp cận được.

■ Các kết quả và khuyến nghị được phổ biến tại các buổi họp, sinh hoạt ở cộng đông như họp thôn, họp phụ huynh, sinh hoạt hội phụ nữ

KẾT QUẢ Dự KIẾN

Thông tin chung về người chăm sóc trẻ

Bảng 1: Thông tin chung về người chăm sóc trẻ

— -—£ Đặc điêm Tần số Tỉ lệ

Từ cap III trở lên

Tổng sổ Điểu kiện kinh tế

Nghèo Không nghèo i õng sô

CBCNVC Làm ruộng Buôn bán Nghề khác

Bảng 2: Phân loại hố xí đang sử dụng

Hố xí Tần số Tỉ lệ

Hợp vệ sinh Không hợp vệ sinh

Bảng 4: Cách xử lí rác tại hộ gia đình

Xử lý rác Tần số Tỷ lệ

Bảng 5: Tình hình sử dụng phân tươi trong trồng trọt

Sử dụng phân tươi Tần số Tỷ lệ

Kiến thức, thực hành về phòng chống nhiễm giun đường ruột của NCST trước - sau

Bảng 6: Hiểu biết về các loại giun đưòng ruột

Các loại giun Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n %

Biết từ 3 loại giun trở lên

Bảng 7: Hiểu biết về nguyên nhân nhiễm giun đường ruột ỏ’ trẻ

Nguyên nhân Trưóc can thiệp Sau can thiệp p n % n %

Biết từ 5 nguyên nhân trở lên

Bảng 8: Hiêu biêt vê tác hại của nhiêm giun đường ruột

Tác hại Trưó’c can thiệp Sau can thiệp n % n % p

Biết từ 5 tác hại trở lên

Bảng 9: Hiểu biết cách phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trẻ

Cách phòng chống Trưóc can thiệp Sau can thiệp n % n % p

Ke từ 5 biện pháp trở lên

Bảng 10: Hiểu biết về thòi gian tẩy giun định kỳ cho trẻ

Thời gian tẩy giun định kỳ Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n % Đúng Sai

Bảng 11: Kiến thức chung về phòng chống nhiễm giun đưÒTig ruột của NCST

Kiến thức Trưóc can thiệp Sau can thiệp p n % n % Đạt Không đạt

Bảng 12: Thực hành của NCST về vệ sinh cá nhân trong phòng chống nhiễm giun đường ruột

Thực hành Trước can thiệp Sau can thiệp n % /í % p

Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh

Thường xuyên rửa tay bằng xã phòng sau khi trẻ nghịch đất

Cắt móng tay thường xuyên

Không đi chân đất/lê la dưới đất

Che/đậy thức ăn thừa tránh ruồi nhặng

Bảng 13: Tỉ lệ trẻ 2-5 tuổi được tẩy giun trưóc và sau can thiệp

Tẩy giun định kỳ Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n %

Bảng 14: Thực hành chung của NCST vê phòng chông nhiêm giun đường ruột

Thực hành Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n % Đạt Không đạt

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của can thiệp:

Nhận xét của CBYT về tính sẵn có của các hoạt động can thiệp cùa địa phương:

- Công tác tập huấn, đào tạo kỹ năng truyền thông cho CBYT, CTV: số lớp thời gian và số người được đào tạo.

- Công tác truyền thông giáo dục cho NCST: hình thức truyền thông đã được thực hiện, thời gian và sổ lượng từng hình thức.

- Sự tham gia của các ban ngành đoàn thể trong việc triển khai các hoạt động can thiệp.

- Thuận ỉợi, khó khăn khi triển khai các hoạt động này Hướng khắc phục.

Nhận xét của NCST về mức độ dễ tiếp cận của các hoạt động truyền thông.

• Mức độ chấp nhận cùa cộng đồng:

- Mức độ tham gia của NCST với các hoạt động tuyên truyền phòng chổng nhiễm giun.

- Mức độ hài lòng đổi với các hình thức truyền thông đã nhận được.

- Khả năng ghi nhớ và tin tưởng vào thông điệp truyên thông của chương trinh.

Bảng 15: Tỷ lệ NCST tham gia vào các hoạt động can thiệp

Mức độ tham gia của NCST vói các hoạt động Tần số Tỉ lệ

Nhận thông tin phát thanh qua loa

Tham dự buổi nói chuyện chuyên đề

Xem áp phích Đọc khấu hiệu Đọc nội dung tờ rơi

Nghe tư vấn tại trạm

Cho trẻ uông thuốc tây giun của chương trình

Bảng 16: Mối liên quan giữa các yếu tố dân số xã hội, tham gia chương trình với kiến thức về phòng chống nhiễm giun của NCST

Các yếu tố Kiến thức đúng sau can thiệp n(%)’

Tham gia 1 trong các hoạt động truyền thdng

Nhận nguồn thông tin ngoài can thiệp

Từ cấp III trở lên

CBCNVC Làm ruộng Buôn bán Nghề khác

Kinh tế gia đình Nghèo

Bảng 17: Mối liên quan giữa các yếu tố dân số xã hội, tham gia chưong trình vói thực hành phòng chống nhiễm giun của NCST sau can thiệp

Các yếu tố Thực hành đúng sau can thiệp !>(%)■

Tham gia I trong các hoạt động truyền thông

Nhận nguồn thông tin ngoài can thiệp

Trình độ học vẩn cấpl Cấp II

Từ cap III trờ lên

CBCNVC Làm ruộng Buôn bán Nghề khác

Kinh tế gia đình Nghèo

Nhận xét cùa CBYT và CTV về nguồn kinh phí sử dụng trong chương trình:

- Mức độ đầy đủ của nguồn kinh phí được hỗ trợ

- Mức độ hợp lí trong việc phân bổ và sừ dụng nguồn kinh phí.

- Ảnh hường của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động can thiệp.

Chương 5 PHỐ BIÉN KÉT QUẢ ĐÁNH GIÁ Các bên liên quan Hỉnh thức phổ biến kết quả ƯBNDxã ■ Bản báo cáo tóm tất kết quả thực hiện dự án trình UBND xã

■ Thông qua các kỳ họp thường kỳ của UBND xã trình bày ngắn gọn, dễ hiểu về kết quả can thiệp, nêu khuyến nghị thành hành động cụ thể trong giai đoạn tiếp theo

TTYT huyện, Sởy tế ■ Báo cáo chi tiết về kết quả của chương trình, các khuyển nghị được ỉn, đóng bìa.

■ Họp trao đổi trực tiếp thông qua các buổi giao ban với trạm y tế xã

■ Tạp chí nghiên cứu khoa học

Cán bộ trạm y tế, cộng tác viên

■ Báo cáo chi tiết kết quả của chương trình, khuyến nghị được in, đóng bìa.

■ Các CBYT, cộng tác viên được mời tham dự buổi tống kết chương trình can thiệp, thông qua đó trình bày kết quả đánh giá. Đối tượng đích và cộng đồng

■ Báo cáo tóm tắt, ngẳn gon, dễ hiếu về kết quả đánh giá thông qua các phương tiện thông tin đại chúng san có của địa phương như loa phát thanh, bàng tin cúa xã nhằm đảm bảo đổi tượng đích và cộng đồng có thể tiếp cận được.

■ Các kết quả và khuyến nghị được phổ biến tại các buổi họp, sinh hoạt ở cộng đông như họp thôn, họp phụ huynh, sinh hoạt hội phụ nữ

STT Các hoạt động Thời gian Nguôi chịu trách nhiệm Giám sát Kết quả phải đạt

1 Xây dựng đê cương nghiên cứu 11/3- 19/5/2007

Nghiên cứu viên Ths Nguyễn Đức Thành

Xây dựng xong đề cương đánh giá

2 Bào vệ đề cương 12/6/2007 Nghiên cứu viên Hội đồng khoa học Đề cương được thông qua

3 Hoàn thiện và nộp đề cương

Nghiên cửu viên Phòng điều phối Đê cương được hoàn thiện

4 Liên hệ địa điểm nghiên cứu

1/7 - 9/7/2007 Nghiên cứu viên Được sự đồng ý cho thực hiện nghiên cứu tại địa phương

5 Tuyền và tập huấn điều fra viên 23/12- 30/12/07

Nghiên cứu viên Tuyên đủ sô lượng và tập huấn kỹ năng điều tra viên

6 Điều tra trước can thiệp 23/2 - 27/2/08 Nghiên cứu viên Điều tra viên

Nghiên cứu viên Giám sát viên

Sổ liệu được thu thập đầy đủ

7 Thu thập số liệu thứ cấp 1/11-

Nghiên cửu viên Điều tra viên

Nghiên cứu viên Giám sát viên Số liệu được thu thập đầy đủ

8 Điều tra kiến thức, thực hành của NCST

3/11-11/11/08 Nghiên cứu viên Điều tra viên

Nghiên cứu viên Giám sát viên

Số liệu được nhập và làm sạch

9 Thu thập số liệu định tính 11/11- 13/11/08 Nghiên cứu viên Điều tra viên Nghiên cứu viên Giám sát viên

10 Nhập và làm sạch số liệu 14/11- 19/11/08 Nghiên cứu viên Ths Nguyễn Đức Thành

11 Phân lích số liệu 20/11 - 24/11/08 Nghiên cứu viên nt Phân tích đầy đủ, đạt mục tiêu của nghiên cứu.

12 Hoàn thiện báo cáo 25/11 - 28/11/08 Nghiên cứu viên nt

Bàn báo cáo kết quả nghiên cứu hoàn chỉnh

STT Khoản chi Đon giá Số nhân

1 Photo tài liệu tham khảo lOO.OOOđ 100.000

2 In đề cương 500đ/trang 60 trang 30.000

3 Photo đề cương lOOđ/trang 60 trang X 5 bản 30.000

4 In, photo phiếu Định tính lOOOđ/người 10 người 10.000 điều tra Định lượng 3000đ/người 130 người 390.000

5 Tập huấn điều tra viên 30.000đ/ng/ngày 3 người X 2 ngày 180.000 6

Tài liệu tập huấn, văn phòng phẩm 200.000đ 200.000

Bồi dưõng điều tra viên thu thập sổ liệu 5000/phiếu 140 phiếu 700.000

8 Bồi dưỡng giám sát lOO.OOOđ 100.000

In và photo báo cáo hoàn chỉnh lOO.OOOđ/bản 5 bản 500.000

1 Bộ môn Ký sinh trùng - Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Ký sinh trùng Y học, nhà xuất bản y học Hà Nội.

2 Lê Đình Công (1998), Tình hình bệnh giun sán hiện nay ở Việt Nam Phương hướng, kế hoạch phòng chong các bệnh giun sán 1998-2000 và đên 2005 Tạp chí y học thực hành, số

3 Cấn Thị Cúc và cs (2003), Thông báo kết quả phòng chổng giun sán ở học sinh tiếu học huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Ninh Tạp chí phòng chống bệnh SR và các bệnh KST, sổ 6, tr.

4 Cục Y tế dự phòng (2000), Phòng chong bệnh học đường ờ trường học”, tr 157- 158.

5 Dự án phòng chống giun sán Việt Nam (2002), Tài liệu tập huấn chuyên môn về các bệnh giun truyền qua đất, Hà Nội.

6 Lương Vãn Định và cộng sự (2006), Nghiên cứu tĩnh hình nhiêm giun truyên qua đất và đánh giá sự tải nhiễm sau can thiệp bang Mebendazole ở trẻ em xã Hồng Ván, huyện A Lưới, tinh Thừa Thiên-Huế, Tạp chí phòng chống bệnh SR và các bệnh ký sinh trùng, số 6, tr 87-

7 Phạm Thị Hiển (2000), Điều tra tỷ lệ nhiễm giun trên trè em và ngoại cảnh tại trường mầm non Đại học Y Thái Nguyên, bước đầu áp dụng các biện pháp can thiệp và đánh giá kết quả, Nội san KHCN Y- Dược, số 1, KST toàn quốc lần thứ 27 Thái Nguyên, tr 118-125.

8 ĐỖ Thị Hoà và cộng sự (2000), Tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun cùa học sinh 2 trường tiểu học ngoại thành Hà Nội, website /ưrp www.cimsi.org.vn/tapchi/tcyhth/ nam2000/bail 7-6-2000.html , truy cập ngày 11/5/2007.

9 Nguyễn Thị Việt Hoà, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thu Hương Nguyễn Thị Mai Hoàng Văn Tân (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tấy giun hàng loạt đến sự phát triển thể lực ở học sinh tiểu học 6-11 tuổi, Tạp chí phòng chống bệnh SR và các bệnh KST, số 1, tr

10 Nguyễn Vãn Khá và cộng sự (2002), Nghiên cứu đặc điếm dịch tê học nhiêm giun sản đường ruột ở 3 tỉnh Tây Nguyên Thử nghiệm giải pháp can thiệp ở một số địa bàn, Tạp chỉ vệ sinh phòng dịch, số 4, tr 27 - 30.

11 Hoàng Thị Kim và cộng sự (1987), Một số đặc điếm dịch tễ học và phòng chong một sổ bệnh giun sán chủ yếu ở Việt Nam, Bộ Y tế/WHO.

12 Trần Quang Phục (2006), Thực trạng nhiêm giun truyền qua đất và kiến thức, thực hành phòng chổng của phụ nữ tuổi sinh sản xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Táy, luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tể Công Cộng.

13 Prociv p, 1990, Tình hình bệnh giun sản trên thể giới và Châu Ả, Hội thảo quốc gia lần 2 về dịch tễ và phòng chổng các bệnh giun sán chủ yếu ở Việt Nam.

14 Nông Thanh Sơn (2000), Đánh giá tác động của can thiệp tới KAP của người dán vê bệnh giun sản và VSMT tại xã Nam Hoà, huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Nội san KHCN

Y-Dược, số 1, chuyên đề KST toàn quốc lần thứ 27, Thái Nguyên, tr.74-86.

15 Hoàng Văn Tân dịch (2004), Giun đường ruột và phòng chổng bang Albendazole trong trường tiểu học ở cộng đồng dãn cư ven sông bang Ondo, Nigeria, Tạp chí phòng chống bệnh

SR và các bệnh KST, sổ 5, tr, 94-97.

Ngày đăng: 11/12/2023, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ỉ: Chu kỳ phát triển của giun đũa - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
nh ỉ: Chu kỳ phát triển của giun đũa (Trang 15)
Hình 2: Chu kỳ phát triển của giun tóc - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Hình 2 Chu kỳ phát triển của giun tóc (Trang 16)
Hình 3: Chu kỳ phát triển của giun móc/mổ - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Hình 3 Chu kỳ phát triển của giun móc/mổ (Trang 17)
Hình 4: Chu kỳ phát triển của giun kim - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Hình 4 Chu kỳ phát triển của giun kim (Trang 18)
Bảng phỏng vấn NCST - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng ph ỏng vấn NCST (Trang 37)
Bảng phỏng vấn NCST - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng ph ỏng vấn NCST (Trang 37)
Bảng phỏng vấn NCST - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng ph ỏng vấn NCST (Trang 38)
Bảng 1: Thông tin chung về người chăm sóc trẻ - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 1 Thông tin chung về người chăm sóc trẻ (Trang 43)
Bảng 2: Phân loại hố xí đang sử dụng - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 2 Phân loại hố xí đang sử dụng (Trang 43)
Bảng 6: Hiểu biết về các loại giun đưòng ruột - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 6 Hiểu biết về các loại giun đưòng ruột (Trang 44)
Bảng 5: Tình hình sử dụng phân tươi trong trồng trọt - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 5 Tình hình sử dụng phân tươi trong trồng trọt (Trang 44)
Bảng 4: Cách xử lí rác tại hộ gia đình - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 4 Cách xử lí rác tại hộ gia đình (Trang 44)
Bảng 7: Hiểu biết về nguyên nhân nhiễm giun đường ruột ỏ’ trẻ - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 7 Hiểu biết về nguyên nhân nhiễm giun đường ruột ỏ’ trẻ (Trang 45)
Bảng 8: Hiêu biêt vê tác hại của nhiêm giun đường ruột - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 8 Hiêu biêt vê tác hại của nhiêm giun đường ruột (Trang 45)
Bảng 9: Hiểu biết cách phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trẻ - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 9 Hiểu biết cách phòng chống nhiễm giun đường ruột cho trẻ (Trang 45)
Bảng 12: Thực hành của NCST về vệ sinh cá nhân trong phòng chống nhiễm giun đường ruột - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 12 Thực hành của NCST về vệ sinh cá nhân trong phòng chống nhiễm giun đường ruột (Trang 46)
Bảng 15: Tỷ lệ NCST tham gia vào các hoạt động can thiệp - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 15 Tỷ lệ NCST tham gia vào các hoạt động can thiệp (Trang 47)
Bảng 16: Mối liên quan giữa các yếu tố dân số xã hội, tham gia chương trình với kiến thức về phòng chống nhiễm giun của NCST - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 16 Mối liên quan giữa các yếu tố dân số xã hội, tham gia chương trình với kiến thức về phòng chống nhiễm giun của NCST (Trang 48)
Bảng 17: Mối liên quan giữa các yếu tố dân số xã hội, tham gia chưong trình vói thực hành phòng chống nhiễm giun của NCST sau can thiệp - Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông cho người chăm sóc trẻ từ 2 5 tuổi về phòng chống nhiễm giun đường ruột tại hưng tiến, mỹ phúc, nam định, 2008
Bảng 17 Mối liên quan giữa các yếu tố dân số xã hội, tham gia chưong trình vói thực hành phòng chống nhiễm giun của NCST sau can thiệp (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w