HÀNH VI PHÒNG NGỪA ĐUỐI NƯỚC TRẺ EM CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI 11 TUỔI TẠI HUYỆN AN PHÚTỈNH AN GIANG NĂM 2011

23 1 0
HÀNH VI PHÒNG NGỪA ĐUỐI NƯỚC TRẺ EM CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI 11 TUỔI TẠI HUYỆN AN PHÚTỈNH AN GIANG NĂM 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đuối nước: một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ em trên thế giới và Việt Nam. Hành vi phòng ngừa của người chăm sóc: yếu tố liên quan chặt chẽ đến đuối nước Nghiên cứu hành vi phòng ngừa đuối nước của người chăm sóc tại Việt Nam: chưa được quan tâm đúng mức  mục đích chính của nghiên cứu. Huyện An Phú: đầu nguồn, lũ, đuối nước cao phù hợp với nghiên cứu

LOGO HÀNH VI PHÒNG NGỪA ĐUỐI NƯỚC TRẺ EM CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI 11 TUỔI TẠI HUYỆN AN PHÚ-TỈNH AN GIANG NĂM 2011 Nguyễn Ngọc Duy, Lê Hoàng Ninh, Nguyễn Thị Linh Đơn Viện Vệ Sinh Y Tế Công Cộng Tp.HCM NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ - BÀN LUẬN ĐỀ XUẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Đuối nước: nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em giới Việt Nam Hành vi phịng ngừa người chăm sóc: yếu tố liên quan chặt chẽ đến đuối nước Nghiên cứu hành vi phịng ngừa đuối nước người chăm sóc Việt Nam: chưa quan tâm mức  mục đích nghiên cứu Huyện An Phú: đầu nguồn, lũ, đuối nước cao phù hợp với nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) Mục Tiêu chung Mô tả hành vi phịng ngừa đuối nước người chăm sóc trẻ 11 tuổi huyện An Phú tỉnh An Giang năm 2011 Xác định tỷ lệ người chăm sóc trẻ 11 tuổi có hành vi phịng ngừa đuối nước trẻ em phân bố theo đặc tính người chăm sóc, đặc tính trẻ yếu tố môi trường Xác định tỷ lệ người chăm sóc trẻ 11 tuổi có kiến thức phịng ngừa đuối nước mối liên quan kiến thức với hành vi quan tâm 2 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cắt ngang mô tả Thiết Kế Nghiên Cứu Huyện An Phú-An Giang Tháng 1-11/2011 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Dân số mục tiêu Tất người chăm sóc trẻ 11 tuổi huyện An Phú tỉnh An Giang Đối Tượng Nghiên Cứu Dân số chọn mẫu Tất người chăm sóc trẻ 11 tuổi ấp chọn huyện An Phú tỉnh An Giang ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) d= 0,05 Đô tin cậy 95% ( Z 1-α/2= 1,96)) n = 384 Cỡ mẫu p= 0,5 Tăng 20% cỡ mẫu trù liệu Tổng số mẫu cần thu thập: n = 46)1 người ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Lấy mẫu cụm cụm = ấp Phương pháp chọn mẫu Phương pháp PPS: chọn 30 ấp Mỗi ấp điều tra 46)1/30 ≈ 15 -16) hộ ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Tiêu chí đưa vào Hộ gia đình có trẻ < 11 tuổi • Người chăm sóc 18 -70 tuổi • Tiêu chí loại Tiêu chí chọn mẫu Từ chối trả lời • Khuyết tật thể chất tinh thần • Khơng thể vấn sau hai lần • ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Phỏng vấn trực tiếp mặt đối mặt Sử dụng câu hỏi đóng Tập huấn điều tra viên Kiểm sốt sai lệch thơng tin 1.Điều tra thử 30 hộ 2.Giám sát trình thu thập 3.Phỏng vấn riêng đối tượng 4.Mã hóa câu hỏi Kỹ thuật thu thập số liệu ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Xử lý phân tích số liệu Nhập liệu Phần mềm Epi 3.1 Phân tích số liệu Phần mềm Stata 10 •Mơ tả đơn biến bảng phân phối tần suất •Mối quan hệ hai biến: phép kiểm chi bình phương, PR (KTC 95%), khử nhiễu ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) HÀNH VI • Ngăn trẻ tiếp xúc với PHỊNG yếu tố mơi trường NGỪA • Khi khỏi nhà • Khi bận việc nhà • Đeo phao cho trẻ • Quan sát trẻ chơi gần sơng • Quan sát trẻ chơi gần DCCN •Tham gia lớp tập huấn ĐẶC TÍNH CỦA NCS • • • • • • • BIẾN SỐ Tuổi Giới tính Dân tộc Trình độ học vấn Nghề nghiệp Mối quan hệ với trẻ Biết bơi lội ĐẶC TÍNH CỦA TRẺ • • • • Tuổi Giới tính Dân tộc Biết bơi lội KIẾN THỨC PHỊNG NGỪA • • • • Tình nguy Độ tuổi dễ đuối nước Biện pháp phòng ngừa đuối nước Cách thức sơ cấp cứu đuối nước YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG • • Nhà gần sơng/ao/hồ Sử dụng dụng cụ chứa nước ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Không vi phạm phong mỹ tục Khơng tiết lộ bí mật VẤN ĐỀ Y ĐỨC Không tổn hại tinh thần, thể chất KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Đặc tính người chăm sóc Đặc tính trẻ < tuổi: 42,4% Nam: 53,2% Biết bơi: 17,2% Yếu tố môi trường < 37 tuổi: 6)2,3% Người Kinh: 96),7% Cha mẹ: 78,6)% Lao động pt: 31,6)% Nữ: 89,4% Cấp I: 44,6)% Biết bơi: 88,5% Nhà gần sông/kênh/rạch: 6)2,9% Sử dụng dụng cụ chứa nước: 90,5% KẾT QUẢ - BÀN LUẬN (tt) phần trăm 100% 90% 80% 90% 86% 70% 60% 50% 40% 30% 43% 29% 20% 10% 0% KT tình KT độ tuổi KT nguy dễ đuối nước biện pháp phòng ngừa KT cách thức sơ cấp cứu Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ % đối tượng có kiến thức phịng ngừa đuối nước KẾT QUẢ - BÀN LUẬN (tt) Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % đối tượng có hành vi phịng ngừa đuối nước KẾT QUẢ - BÀN LUẬN (tt) Biến số Làm rào chắn sông/kênh /rạch Đậy nắp dụng cụ chứa nước Hành vi phòng ngừa khỏi nhà Tuổi NCS Hành vi phòng ngừa bận việc nhà Mặc áo phao cho trẻ thuyền Đi theo quan sát trẻ chơi gần sông Đi theo quan sát trẻ chơi gần DCCN Tham gia lớp tập huấn sơ cấp cứu X Giới tính NCS Dân tộc X Trình độ học vấn X X Nghề nghiệp Mối quan hệ với trẻ X NCS biết bơi lội Tuổi trẻ X X Giới tính trẻ Trẻ biết bơi lội X Bảng 3.1 Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) hành vi phòng ngừa yếu tố khảo sát KẾT QUẢ - BÀN LUẬN (tt) 1.Hành vi phòng ngừa khỏi nhà  Trẻ lớn, NCS thực hành vi thấp  Trẻ biết bơi NCS thực hành vi thấp 2.Hành vi phòng ngừa bận việc nhà  NCS lớn tuổi khả thực hành vi thấp  Người Kinh có khả thực hành vi so với người thuộc dân tộc khác 3 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN (tt) Hành vi mặc áo phao cho trẻ thuyền/phà  Người có trình độ học vấn cao có khả thực hành vi  Trẻ lớn, NCS thực hành vi cao Hành vi theo quan sát trẻ chơi gần DCCN  Người thân khác có khả thực hành vi cao so với cha mẹ Hành vi tham gia lớp tập huấn sơ cấp cứu đuối nước  Đàn ông có khả tham gia lớp tập huấn sơ cấp cứu cao so với phụ nữ  Người có trình độ cao tham gia lớp tập huấn sơ cấp cứu cao 3 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN (tt) Hành vi PR (KTC 95%) Kiến thức Hành vi đậy nắp dụng cụ chứa nước 2,3 (1,2-4,6)) Kiến thức việc đậy nắp dụng cụ chứa nước Hành vi phòng ngừa đuối nước cho trẻ người chăm sóc khỏi nhà 1,1 (1-1,3) (chịu tương dân tộc) Kiến thức tình nguy dẫn đến đuối nước Bảng 3.2 Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) Với PR (KTC 95%) hành vi phòng ngừa kiến thức phòng ngừa đuối nước

Ngày đăng: 31/08/2023, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan