Kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng tại nhà cho trẻ dưới 5 tuổi của người chăm sóc trẻ và các yếu tố liên quan tại huyện gia lâm năm 2008

120 0 0
Kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng tại nhà cho trẻ dưới 5 tuổi của người chăm sóc trẻ và các yếu tố liên quan tại huyện gia lâm năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÝ THU HIỀN H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÕNG TRÁNH BỎNG TẠI NHÀ CHO TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN U TẠI HUYỆN GIA LÂM NĂM 2008 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÝ THU HIỀN H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÕNG TRÁNH BỎNG TẠI NHÀ CHO TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN GIA LÂM NĂM 2008 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH : 60.72.76 Hướng dẫn khoa học : TS PHẠM VIỆT CƯỜNG Hà Nội, 2008 -i- LỜI CẢM N Để có kết học tập hồn thành đề tài tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ, ủng hộ, động viên từ nhà trường, thầy giáo, quan, gia đình bạn bè Lời đầu, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thày cô giáo, phịng, ban Trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình hướng d n, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập Đ c biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Việt Cường - trưởng Bộ môn Thống Kê- H P trường Đại học Y tế cơng cộng, người thầy tận tình hướng d n, giúp đỡ cho tơi ý kiến đóng góp q báu suốt q trình tơi thực đề tài in trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Nghiệp v , Phòng T ch c cán bộ, Phịng Tài kế tốn, Phịng Chỉ đạo tuyến đồng nghiệp Trung tâm Truyền thông Giáo d c s c khoẻ Trung ương động viên, giúp đỡ, U hỗ trợ hai năm học tập in trân trọng cảm ơn Trung tâm Y tế Dự phòng, Phòng Y tế huyện Gia H Lâm, Trạm Y tế xã Kim Sơn, Đa Tốn, Yên Viên giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn tình cảm tốt đẹp đến bạn bè, bạn lớp Cao học 10, đ c biệt tới Tiến sĩ Vũ Hoàng Lan - người thầy, người bạn động viên, giúp đỡ nhiều Cuối cùng, xin gửi đến gia đình tơi lịng biết ơn sâu sắc Gia đình ln bên tơi, chỗ dựa vững để tơi n tâm học tập - ii - MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Một số kiến thức bỏng 1.1.1 Khái niệm bỏng ……………………………………………………… 1.1.2 Hoàn cảnh bị bỏng …………………………………………………… H P 1.1.3 Tác nhân gây bỏng …………………………………………………… 1.2 Bỏng trẻ em …………………………………………………………….8 1.2.1 Một số đặc điểm bỏng trẻ em ……………………………………… 1.2.2 Tác nhân nhân gây bỏng trẻ em …………………………………… 10 1.2.3 Tình hình bỏng bỏng trẻ em …………………………………… 11 U 1.2.4 Các biện pháp phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ …………………………17 1.2.5 Một số nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ H nhỏ gia đình………………………………………………………… ……22 1.3 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu ……………………………… 26 Chương II: PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 28 2.4 Phương pháp chọn mẫu: 29 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.6 Phân tích số liệu 33 2.7 Các biến số nghiên cứu 34 2.8 Các khái niệm tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu .36 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 2.10 Hạn chế đề tài cách khắc phục .39 - iii - Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .41 3.2 Kiến thức NCST yếu tố nguy biện pháp phòng tránh bỏng cho trẻ tuổi 43 3.3 Thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ tuổi nhà 51 3.4 Tiếp cận trao đổi thơng tin phịng tránh bỏng cho trẻ tuổi 55 3.5 Thực trạng mắc bỏng xử trí trẻ bị bỏng 57 3.6 Tìm hiểu mối liên quan số yếu tố với kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ tuổi 61 H P Chương IV: BÀN LUẬN 66 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: .67 4.2 Kiến thức phòng tránh bỏng cho trẻ tuổi NCST 68 4.3 Thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ tuổi NCST 74 4.4 Tiếp cận trao đổi thông tin phòng tránh bỏng cho trẻ tuổi 77 U 4.5 Thực trạng mắc bỏng xử trí trẻ bị bỏng 78 4.6 Mối liên quan số yếu tố với kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ tuổi 81 H KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC:………………………………… … ………………………… … 91 Phụ lục 1: Phiếu vấn người chăm sóc trẻ .91 Phụ lục 2: Gợi ý vấn sâu NCST tuổi bị bỏng.…………… ….98 Phụ lục 3: Một số kết nghiên cứu …………………… …………….….99 Phụ lục 4: Cây vấn đề ……… ……… ………….………….… ……….101 Phụ lục 5: Các biến số nghiên cứu ………………………………………102 Phụ lục 6: Kế hoạch nghiên cứu ………………………………………… 107 Phụ lục 7: Dự trù kinh phí cho nghiên cứu…………………………… ….110 Phụ lục 8: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu ………………………… …111 - iv - DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.2: Kiến thức nguy hậu bỏng trẻ < tuổi 43 Biểu đồ 3.1: Kiến thức nguyên nhân gây bỏng cho trẻ < tuổi .44 Bảng 3.3: Kiến thức yếu tố nguy gây bỏng nhiệt khô trẻ < tuổi 45 Biểu đồ 3.2: Kiến thức yếu tố nguy gây bỏng nhiệt ướt cho trẻ < tuổi 46 Bảng 3.4: Kiến thức yếu tố nguy gây bỏng điện, bỏng hố chất, vơi tơi 47 Bảng 3.5: Kiến thức phịng tránh bỏng nhiệt khơ cho trẻ < tuổi 48 H P Bảng 3.6: Kiến thức phòng tránh bỏng nhiệt ướt cho trẻ < tuổi 49 Bảng 3.7: Kiến thức phòng tránh bỏng điện, bỏng hố chất, vơi tơi cho trẻ 0,05 0,97 (0,28-2,25) >0,05 Trình độ học vấn Tiếp cận thơng tin phịng tránh bỏng Không tiếp cận 97 Được tiếp cận 14 214 Kinh tế gia đình  200.000đ/người/tháng > 200.000đ/người/tháng 16 H P Kiến thức phịng tránh bỏng Khơng đạt 18 Đạt U Thực hành phòng tránh bỏng Khơng đạt 14 Đạt NCST H Khơng phải mẹ trẻ Là mẹ trẻ 14 262 287 24 203 108 134 13 177 1,17 (0,15-9,46) >0,05 1,51 (0,19-11,77) >0,05 1,49 (0,52-4,25) >0,05 0,61 (0,23-1,64) >0,05 - 101 Phụ lục CÂY VẤN ĐỀ Bỏng nhà trẻ tuổi Yếu tố cá nhân trẻ Giới tính U Khơng giám sát/trơng nom trẻ cẩn thận Đặc điểm thể chất, tâm lý Kết hợp làm việc khác trơng trẻ Khơng có người hỗ trợ H P Người chăm sóc trẻ H NCST tuổi cao,trình độ học vấn thấp Khơng thực biện pháp phịng tránh bỏng chotrẻ NCST thiếu kiến thức nguy biện pháp phịng tránh bỏng Kênh truyền thơng không phù hợp Môi trường nhà nhiều nguy Gia đình khơng quan tâm, ủng hộ Khơng tiếp cận thơng tin bỏng Gia đình đơng trẻ, người chăm sóc trẻ, kinh tế khó khăn - 102 Phụ lục CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu 1: Mơ tả kiến thức, thực hành phịng tránh bỏng nhà cho trẻ tuổi người chăm sóc trẻ huyện Gia Lâm năm 2008 TT Tên biến Định nghĩa Phân loại Phương pháp thu thập Kiến thức bỏng biện pháp phòng tránh bỏng cho trẻ tuổi Nguy bị bỏng Kiến thức NCST trẻ nhỏ khả xảy bỏng trẻ Sự nguy hiểm bỏng trẻ Kiến thức NCST việc trẻ bị bỏng có nguy hiểm hay khơng Biến danh mục Lý trẻ bị bỏng lại nguy hiểm Kiến thức NCST hậu bỏng Biến danh mục Nguyên nhân gây bỏng trẻ Biến danh mục Yếu tố nguy gia đình gây bỏng nhiệt khơ cho trẻ? Kiến thức NCST nguyên nhân gây bỏng trẻ Kiến thức NCST nguy gia đình gây bỏng nhiệt khơ (bỏng lửa, vật nóng) cho trẻ Yếu tố nguy gia đình gây bỏng nhiệt ướt cho trẻ? Biến danh mục Phỏng vấn Câu B6(phụ lục 1) Yếu tố nguy gia đình gây bỏng điện cho trẻ? Kiến thức NCST nguy gia đình gây bỏng nhiệt ướt (bỏng chất lỏng nóng) Kiến thức NCST nguy gia đình gây bỏng điện cho trẻ Biến danh mục Yếu tố nguy gia đình gây bỏng hố chất, vơi tơi cho trẻ? Khả phòng tránh bỏng cho trẻ Kiến thức NCST nguy gia đình gây bỏng hố chất, vơi tơi cho trẻ Kiến thức NCST khả phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ nhà Biến danh mục Phỏng vấn Câu B7(phụ lục 1) Phỏng vấn Câu B8(phụ lục 1) Biến danh mục H P U H Biến danh mục Biến nhị phân Phỏng vấn Câu B1phụ lục Phỏng vấn Câu B2phụ lục Phỏng vấn Câu B3phụ lục Phỏng vấn Câu B4- phụ lục Phỏng vấn Câu B5 – (phụ lục 1) Phỏng vấn Câu B9(phụ lục1) - 103 - TT Tên biến Định nghĩa Phân loại 10 Các biện pháp phòng tránh bỏng cho trẻ Kiến thức NCST biện pháp phòng tránh bỏng gia đình theo ngun nhân gây bỏng: nhiệt khơ, nhiệt ướt, điện, hố chất, vơi tơi Biến danh mục Phương pháp thu thập Phỏng vấn Câu B10, B11, B12, B13 – (phụ lục 1) Thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ gia đình 11 Kết hợp làm việc khác chăm sóc trẻ Việc NCST có tranh thủ làm việc khác (để tăng thu nhập làm việc nhà) chăm sóc trẻ khơng Biến Nhị phân 12 Làm cửa/tấm chắn bếp Gia đình có làm cửa chắn/ chắn ngăn cách khu vực bếp với khơng gian bên ngồi bếp Biến Nhị phân Quan sát Câu E1 – Phụ lục 13 Đóng cửa/tấm chắn bếp thường xuyên NCST có đóng cửa/tấm chắn bếp thường xuyên để ngăn trẻ vào khu vực bếp Biến Danh mục 14 Vị trí đặt bếp Quan sát PVV nơi đặt bếp đun nấu gia đình Biến danh mục 15 Làm bàn, kệ, giá đặt thức ăn Quan sát PVV gia đình có bàn/kệ/giá đặt thức ăn Biến Danh mục 16 Vị trí đặt đồ ăn nóng NCST cho biết vị trí đặt đồ ăn nóng sau nấu Biến Danh mục 17 Kiểm tra nhiệt độ đồ ăn trẻ Biến Danh mục 18 Có phích để trữ nước sơi NCST có thường xuyên kiểm tra độ nóng thức ăn/uống trước cho trẻ ăn Gia đình có sử dụng phích để trữ nước sôi hay không Phỏng vấn Câu D3 – (Phụ lục 1) Quan sát Câu E2 – (Phụ lục 1) Quan sát Câu E3– (Phụ lục 1) Phỏng vấn Câu D4(Phụ lục 1) Phỏng vấn Câu D5(Phụ lục 1) 19 Nơi để phích nước Vị trí gia đình đặt phích nước Biến Danh mục H P U H Biến nhị phân Phỏng vấn Câu D2 – (Phụ lục 1) Quan sát Câu E4 (phụ lục 1) Quan sát Câu E5 – (Phụ lục 1) - 104 - TT Tên biến Định nghĩa Phân loại Phương pháp thu thập Quan sát Câu E6 – (Phụ lục 1) Quan sát Câu E7 – (Phụ lục 1) 20 Nơi để diêm, bật lửa Vị trí gia đình thường để diêm, bật lửa Biến Danh mục 21 Hệ thống dây điện Vị trí đường dây điện nhà (cao, thấp hay chìm tường) Biến Danh mục 22 Ổ cắm điện Đặc điểm vị trí đặt ổ cắm điện Biến Danh mục 23 Tắt rút thiết bị điện Khai báo NCST việc họ có tắt, rút thiết bị điện không sử dụng Biến Danh mục 24 Kiểm tra hệ thống điện, thiết bị điện Khai báo NCST việc họ có kiểm tra hệ thống điện, thiết bị điện gia đình Biến Nhị phân 25 Thời gian kiểm tra hệ thống điện Bao lâu gia đình lại kiểm tra hệ thống điện, thiết bị điện lần Biến danh mục Phỏng vấn Câu D8(Phụ lục 1) 26 Vị trí để bàn sau Nơi NCST để bàn sử dụng nóng sau sử dụng Biến danh mục Phỏng vấn Câu 10 (Phụ lục 1) 27 Để trẻ phòng Khai báo NCST tắm việc trẻ có phịng tắm Biến Nhị phân Phỏng vấn Câu D12(Phụ lục 1) 28 Kiểm tra nhiệt độ nước tắm trẻ NCST có thường xuyên kiểm tra độ nóng nước tắm trước tắm cho trẻ Biến Nhị phân Phỏng vấn Câu D13(Phụ lục 1) 29 Nơi cất giữ hoá chất Quan sát PVV vị trí để hố chất, xăng dầu gia đình Biến Danh mục Quan sát Câu E10 – (Phụ lục 1) 30 Nhãn chai, lọ đựng hoá chất xăng dầu Quan sát PVV nhãn cho vật dụng đựng hoá chất, xăng dầu Biến Danh mục Quan sát Câu E11 – (Phụ lục 1) H P U H Quan sát Câu E8 – (Phụ lục 1) Phỏng vấn Câu D6(Phụ lục 1) Phỏng vấn Câu D7(Phụ lục 1) - 105 - Phương pháp thu thập Quan sát Câu E12 – (Phụ lục 1) TT Tên biến Định nghĩa Phân loại 31 Rào quanh hố vơi Quan sát PVV xem hố vơi có rào hay không Biến Nhị phân 32 Cách dựng xe máy Thói quen dựng xe máy sau NCST Biến Danh mục Phỏng vấn Câu D15(Phụ lục 1) 33 Trẻ bị bỏng Việc trẻ bị tổn thương tế bào da, niêm mạc tác dụng sức nóng, luồng điện, hố chất… Biến Nhị phân Phỏng vấn Câu D16(Phụ lục 1) 34 Địa điểm xảy bỏng Nơi trẻ bị bỏng (tại nhà, nhà hàng xóm hay trường) Biến Danh mục Phỏng vấn Câu D18(Phụ lục 1) 35 Người trông trẻ xảy bỏng Người trông nom trẻ thời điểm trẻ bị bỏng Biến Danh mục Phỏng vấn Câu D19(Phụ lục 1) H P U Việc tiếp cận trao đổi thông tin phịng tránh TNTT/bỏng 36 Nhận thơng tin phịng tránh bỏng trẻ em NCST có nhận thơng tin phịng tránh bỏng trẻ em Biến phân loại Phỏng vấn Câu C1(phụ lục 1) 37 Nguồn cung cấp thông tin bỏng Ai, phương tiện cung cấp cho NCST kiến thức bỏng phòng tránh bỏng Biến phân loại Phỏng vấn Câu C2(phụ lục 1) 38 Thích nhận thơng tin từ nguồn Nguồn cung cấp thông tin bỏng biện pháp phịng tránh mà NCST thích Biến phân loại Phỏng vấn Câu C4( phụ lục 1) 39 Trao đổi với thành viên gia đình biện pháp phịng bỏng cho trẻ Việc NCST có nói chuyện, thảo luận, đề xuất với người sống nhà biện pháp phòng tránh bỏng cho trẻ Biến phân loại Phỏng vấn Câu C3(phụ lục 1) H - 106 - Mục tiêu nghiên cứu 2: Mô tả mối liên quan số yếu tố với kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng nhà cho trẻ tuổi người chăm sóc trẻ Gia Lâm năm 2008 TT Tên biến Định nghĩa Phân loại Phương pháp thu thập Phỏng vấn Câu A5 (phụ lục 1) 40 Tuổi NCST Tuổi NCST tính theo năm dương lịch (lấy năm vấn trừ năm sinh) Biến độc lập 41 Trình độ học vấn Cấp học cao mà NCST trải qua Biến độc lập 42 Mối quan hệ với trẻ Mối quan hệ NCST với trẻ (là mẹ, cha, ông, bà ) Biến độc lập Phỏng vấn (phụ lục 1) 43 Quy mơ gia đình Gia đình truyền thống hay gia đình hạt nhân Biến độc lập 44 Thu nhập bình quân đầu người Tiếp cận kênh truyền thơng Tổng thu nhập bình gia đình chia cho tổng số người gia đình Việc NCST có tiếp cận thông tin bỏng trẻ em hay không Biến độc lập Phỏng vấn Câu A1 (phụ lục 1) Phỏng vấn Câu A3 (phụ lục 1) Phỏng vấn Câu C1 (phụ lục 1) 46 Thời gian chăm sóc trẻ Thời gian mà NCST dành cho việc trông nom, chăm sóc, chơi với trẻ hàng ngày (khơng kể thời gian trẻ ngủ) Biến độc lập 47 Kiến thức phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ 48 Thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ 45 H P U H Biến độc lập Phỏng vấn Câu A7(phụ lục 1) Phỏng vấn Câu D1 – (Phụ lục 1) Kiến thức NCST phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ, chia thành mức độ: đạt chưa đạt Biến phụ thuộc Chấm điểm phân loại dựa kết PV phần B phụ lục Thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ NCST, chia thành mức độ: đạt, chưa đạt Biến phụ thuộc Chấm điểm phân loại dựa kết PV (phần D) quan sát (phần E) -phụ lục - 107 Phụ lục KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian Người thực 1.1 Thu thập, nghiên cứu tài liệu có liên quan 10-20/4 Nghiên cứu viên Các tài liệu có liên quan đến chủ đề NC 1.2 Viết đề cương 1.3 Hoàn chỉnh đề cương nộp cho phòng đào tạo sau ĐH 15/4-8/5 9-12/5 Nghiên cứu viên GV hướng dẫn Nghiên cứu viên GV hướng dẫn, Phòng đào tạo sau ĐH Bản đề cương TT Hoạt động Xây dựng đề cương nghiên cứu Bảo vệ đề cương 2.1 Chuẩn bị bảo vệ 2.2 Bảo vệ 2.3 Chỉnh sửa, hoàn thiện đề cương sau bảo vệ Thông qua Hội đồng đạo đức Thử nghiệm công cụ Người giám sát/ hỗ trợ H P U 12 – 18/5 H 19-21/5 20-28/5 29/5-7/6/08 2-7/6/2008 Kết dự kiến Bản đề cương hồn chỉnh có chữ ký GV hướng dẫn Nghiên cứu viên GV hướng dẫn Nội dung, kỹ trình bày tốt thời gian cho phép Nghiên cứu viên Phòng ĐT sau ĐH Nghiên cứu viên GV hướng dẫn Đề cương thơng qua Đề cương hồn thiện Nghiên cứu viên, HĐĐĐ Nghiên cứu viên GSV trường CBYT xã/thôn GV hướng dẫn Đề cương HĐĐĐ thơng qua Bộ cơng cụ thu thập số liệu có chất lượng - 108 - Hoạt động TT Thời gian Tập huấn điều tra viên 9-16/6/2008 (1 ngày/xã) Thu thập số liệu cộng đồng 10-20/6/2008 Phân tích số liệu, viết báo cáo 7.1 Xây dựng phần mềm xử lý số liệu Người Người giám sát/ Kết dự kiến hỗ trợ thực Nghiên cứu viên GV hướng dẫn ĐTV nắm vững điều tra viên câu hỏi có kỹ thu thập số liệu Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Số liệu thu thập đầy Điều tra viên đủ, xác Giám sát viên trường H P 23-27/6/2008 Nghiên cứu viên GV hướng dẫn 1-7/7/2008 Nghiên cứu viên GV hướng dẫn 7.3 Phân tích số liệu, viết báo cáo 8/7- 31/8 Nghiên cứu viên GV hướng dẫn Báo cáo nghiên cứu sơ 7.4 Chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo nộp 1/9-15/9 Nghiên cứu viên GV hướng dẫn, Phòng đào tạo sau ĐH Báo cáo NC hồn chỉnh có chữ ký GV hướng dẫn nộp cho phòng đào tạo sau ĐH 16/9-9/10/08 Nghiên cứu viên GV hướng dẫn 10-20/10/08 Nghiên cứu viên Phòng ĐT sau đại học Nội dung, kỹ trình bày tốt thời gian cho phép Báo cáo NC thông qua 7.2 Làm nhập số liệu 7.1 Bảo vệ luận văn Chuẩn bị bảo vệ 7.2 Bảo vệ U H Phần mềm xử lý số liệu Số liệu nhập làm - 109 - TT Hoạt động Thời gian 7.3 Chỉnh sửa sau bảo vệ 11-27/10/08 Phản hồi kết NC cho địa bàn thực địa Tháng 11/2008 Người Người giám sát/ Kết dự kiến hỗ trợ thực Nghiên cứu viên GV hướng dẫn, Báo cáo NC Phòng ĐT sau chỉnh sửa, hoàn thiện ĐH Nghiên cứu viên Địa phương có kết NC để phục vụ cho hoạt động YTCC H U H P - 110 Phụ lục DỰ TRÙ KINH PHÍ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU TT NỘI DUNG DIẾN GIẢI Điều tra thử Người dẫn đường THÀNH TIỀN (đồng) người x 30.000đ/người 60.000 Bồi dưỡng PVV người/xã x xã x 30.000đ 450.000 Văn phòng phẩm 5.000đ/người x người x xã 75.000 Giải khát 10.000đ/người x người x xã 240.000 Tập huấn điều tra H P Điều tra thu thập số liệu Bồi dưỡng PVV 7.000đ/phiếu x 330 phiếu Người dẫn đường 30.000 x người x xã x 2ngày 540.000 100.000 đ x người 300.000 Người tổ chức điều tra In ấn tài liệu ( đề cương, phiếu PV, báo cáo…) Văn phòng phẩm (bút, băng, …) U H Tổng cộng (Bằng chữ: Năm triệu trăm bảy nhăm nghìn đồng) 2.310.000 1.200.000 300.000 5.175.000 đ - 111 Phụ lục GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng nhà cho trẻ tuổi người chăm sóc trẻ yếu tố liên quan Gia Lâm, Hà Nội năm 2008 Tai nạn thương tích có xu hướng gia tăng trẻ em đối tượng có nguy cao Phần lớn trường hợp tai nạn thương tích trẻ em xảy nhà với nguyên nhân phổ biến ngã, bỏng, súc vật cắn, ngộ độc Với trẻ tuổi, bỏng loại tai nạn thương tích hay gặp để lại hậu nghiêm trọng với sức khoẻ thẩm mỹ Việc phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ phụ thuộc nhiều vào kiến thức, thực hành phịng tránh bỏng người chăm sóc trẻ Nhóm nghiên cứu – Cao học 10 - Trường Đại học Y tế Công cộng tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng nhà cho trẻ tuổi người chăm sóc trẻ yếu tố liên quan Gia Lâm, năm 2008” H P Nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng 10 năm 2008 Những người chăm sóc cho trẻ tuổi nhà xã chọn huyện Gia Lâm mời tham gia vào nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức, thực hành phịng tránh bỏng cho trẻ thơng qua câu hỏi thiết kế sẵn Mỗi vấn kéo dài khoảng 30 phút Các thông tin thu bảo mật phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học U Trong q trình trả lời vấn gặp câu hỏi chưa rõ người chăm sóc trẻ hỏi lại Với câu hỏi khơng muốn trả lời người chăm sóc trẻ bỏ qua Việc tham gia trả lời hồn tồn tự nguyện, người tham gia có quyền từ chối trả lời lúc mà không cần giải thích lý H Mọi câu hỏi có liên quan đến nghiên cứu xin liên hệ với: Nghiên cứu viên: Lý Thu Hiền: ĐTNR: 04-7537321 ĐTDD: 0988 770708 Hội đồng đạo đức, Trường Đại học Y tế công cộng, 138 Giảng Võ, Hà Nội Số điện thoại: 04-2662329 Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y tế Công cộng, 138 Giảng Võ, Hà Nội Số điện thoại 04-2662335 Nếu anh/chị đồng ý khơng đồng ý đánh dấu (√) vào tương ứng ký tên vào dòng Đồng ý □ Khơng đồng ý □ Người tình nguyện tham gia ký ghi rõ họ tên: Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan