Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN VĂN LONG THỰC TRẠNG ĂN BỔ SUNG CỦA TRẺ – 23 THÁNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ BẢN PHỐ VÀ THÀO CHƯ PHÌN TỈNH LÀO CAI H P NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H Hà Nội-2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN VĂN LONG THỰC TRẠNG ĂN BỔ SUNG CỦA TRẺ – 23 THÁNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ H P BẢN PHỐ VÀ THÀO CHƯ PHÌN TỈNH LÀO CAI NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H Giáo viên hướng dẫn: TS Huỳnh Nam Phương Giáo viên hỗ trợ: ThS Phạm Công Tuấn Hà Nội-2014 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ tận tình từ thầy ngồi trường Đại học Y tế cơng cộng, địa phương triển khai nghiên cứu, quan công tác, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Huỳnh Nam Phương, cô giáo hướng dẫn luận văn tốt nghiệp tôi, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, góp ý chun mơn, phương pháp, động viên khích lệ tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Phạm Công Tuấn, thầy giúp đỡ hỗ trợ nhiều mặt phương pháp góp ý tận tình để tơi hồn thành luận văn H P Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Hoàng Thị Đức Ngàn người đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tham gia nghiên cứu hỗ trợ hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm CSSKSS tỉnh Lào Cai; Trung tâm Y tế huyện Bắc Hà, huyện Simacai; Trạm Y tế xã phố Thào Chư U Phìn tạo điều kiện cho tơi q trình tiến hành nghiên cứu địa phương Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Thầy cô trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi trình học tập tiến hành nghiên cứu H thời gian theo học trường Tôi ghi nhớ giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt Lãnh đạo Viện Dinh dưỡng đồng nghiệp công tác Khoa Dinh dưỡng học đường Ngành nghề hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể quan, người thân gia đình, người ln ủng hộ, hỗ trợ động viên vượt qua khó khăn để hồn thành tốt chương trình học tập luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2014 Trần Văn Long ii MỤC LỤC Nội dung Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tìm hiểu ăn bổ sung: Khái niệm, tầm quan trọng thực hành ăn bổ sung cách 1.2 1.3 1.1.1 Hiểu biết ăn bổ sung 1.1.2 Tầm quan trọng ăn bổ sung hợp lý 1.1.3 Các khuyến cáo ăn bổ sung hợp lý H P Thực trạng ăn bổ sung yếu tố liên quan 13 1.2.1 Thực trạng ăn bổ sung giới Việt Nam 13 1.2.2 Các yếu tố liên quan đến thực hành ăn bổ sung 20 U Giới thiệu địa bàn nghiên cứu KHUNG LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 H Đối tượng nghiên cứu 24 26 27 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.5 Phương pháp chọn mẫu 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 28 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.7 Phân tích số liệu 30 2.8 Các biên số nghiên cứu 30 iii 2.9 Tiêu chuẩn đánh giá 31 2.9.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức ăn bổ sung 31 2.9.2 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành ăn bổ sung cách tính 31 2.10 Đạo đức nghiên cứu 33 2.11 Sai số biện pháp khắc phục 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Mô tả kiến thức, thực hành bà mẹ ăn bổ sung 38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành ăn bổ sung trẻ – 23 tháng 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 61 4.2 Thực trạng ăn bổ sung trẻ – 23 tháng xã nghiên cứu 62 4.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành ăn bổ sung trẻ – 23 tháng 69 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 75 KẾT LUẬN H P 77 5.1 Thực trạng ABS trẻ – 23 tháng xã nghiên cứu 77 5.2 Các mối liên quan đến thực hành ăn bổ sung trẻ – 23 tháng 77 U KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC H Phụ lục 1: Bộ câu hỏi 79 80 84 84 Phụ lục 2: Phiếu hỏi ghi phần 24h qua 89 Phụ lục 3: Các biến số nghiên cứu 90 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ABS Ăn bổ sung CBYT Cán y tế CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản TTCSSKSS Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản CTV Cộng tác viên DHS (Demographic and Health Survey) Điều tra nhân học sức khỏe ĐTV Điều tra viên NCBSM Nuôi sữa mẹ H P Nghiên cứu viên NCV Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF Nhu cầu khuyến nghị NCKN Chương trình phịng chống suy dinh PEM dưỡng trẻ em U SDD TTYT TYT H Suy dinh dưỡng Trung tâm y tế Trạm Y tế USAID (United States Agency for International Development) WHO (World Health Organization) Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ UNICEF(United Nations Children's Fund) Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Nhu cầu lượng chất dinh dưỡng 12 Bảng 2.1: Lượng sữa mẹ trung bình cho trẻ – 23 tháng ăn bổ sung 29 Bảng 3.1: Bảng thông tin chung đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2: Bảng thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.3: Thông tin trẻ tham gia nghiên cứu 37 Bảng 3.4: Kiến thức ăn bổ sung bà mẹ 38 Bảng 3.5: Bảng mơ tả tiêu chí thực hành ABS trẻ theo WHO 2008 41 Bảng 3.6: Đánh giá thực hành ăn bổ sung trẻ – 23 tháng 42 Bảng 3.7: Thực phẩm thường dùng để nấu bột, cháo cho trẻ điều tra 44 Bảng 3.8: Giá trị dinh dưỡng từ phần nhóm trẻ điều tra 45 Bảng 3.9: Đặc điểm phần trẻ điều tra 47 Bảng 3.10: Đặc điểm phần trẻ điều tra 48 H P Bảng 3.11: Bảng mơ tả người đóng vai trị định việc chăm sóc trẻ U 49 Bảng 3.12: Tiếp nhận thơng tin ăn bổ sung tháng qua 50 Bảng 3.13: Mối liên quan kiến thức thực hành Ăn bổ sung 52 Bảng 3.14: Mối liên quan trình độ học vấn mẹ thực hành ABS 52 Bảng 3.15: Mối liên quan giới tính trẻ thực hành ABS 53 H Bảng 3.16: Mối liên quan thiếu nguyên liệu thực phẩm cần thiết thực hành ăn bổ sung 53 Bảng 3.17: Mối liên quan việc khơng có sẵn bột ngơ/bột gạo, khơng có bếp thích hợp thiểu dụng cụ để nấu cháo/bột cho trẻ với 54 thực hành ăn bổ sung Bảng 3.18: Mối liên quan thiều thời gian nấu cháo/bột biết cách nấu cháo bột với thực hành ăn bổ sung Bảng 3.19: Mối liên quan số đặc tính gia đình thực hành ABS Bảng 3.20: Mối liên quan khoảng cách nơi làm việc thực hành ăn bổ sung Bảng 3.21: Mối liên quan thời gian làm sau sinh thực hành ăn 55 56 57 57 vi bổ sung Bảng 3.22: Mối liên quan việc chăm sóc làm thực hành ăn bổ sung Bảng 3.23: Mối liên quan nguồn cung cấp thông tin ABS tháng qua thực hành ABS Bảng 3.24: Xác định mối liên quan hiệu chỉnh số yếu tố với thực hành ABS qua phân tích mơ hình Hồi quy Logistics đa biến Bảng 4.1: So sánh tiêu chí thực hành ăn bổ sung nghiên cứu địa bàn khác H P H U 58 58 59 64 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Thông tin tháng tuổi trẻ tham gia nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Đánh giá kiến thức ăn bổ sung bà mẹ 39 Biểu đồ 3.3 Thời điểm ăn bổ sung trẻ lứa tuổi điều tra 40 Biểu đồ 3.4 Mô tả nhóm thực phẩm trẻ ăn ngày hơm qua 43 Biểu đồ 3.5 Dạng thức ăn trẻ bắt đầu ăn bổ sung 44 Biểu đồ 3.6 Những khó khăn bà mẹ nấu bột/cháo cho trẻ 51 H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thực hành ăn bổ sung cách cho trẻ – 23 tháng giải pháp hiệu việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em Trẻ không ăn bổ sung cách khoảng thời gian này, phát triển trẻ bị ảnh hưởng Mục tiêu: Xác định thực trạng ăn bổ sung trẻ – 23 tháng hai xã khó khăn của Lào Cai số yếu tố liên quan Nghiên cứu triển khai xã Bản Phố huyện Bắc Hà Thào Chư Phìn huyện Simacai tỉnh Lào Cai năm 2014 với tham gia 129 cặp bà mẹ - trẻ – 23 tháng Phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích Kết quả: Tỷ lệ trẻ – 23 tháng ăn thời điểm 52%, 44% trẻ – 23 tháng ăn bổ sung sớm trước tháng; tỷ lệ trẻ ăn đủ bữa theo khuyến nghị 79,1% Tỷ lệ thực hành ăn bổ sung đạt (trẻ ăn H P thời điểm, đủ bữa đa dạng) nghiên cứu thấp (14,7%) Mức tiêu thụ lượng hàng ngày từ bữa ăn bổ sung nhóm 6-8 tháng 379,9 kcal, nhóm – 11 tháng 354,9 kcal, nhóm 12-23 tháng 514,7 kcal/ngày Tỷ lệ P:L:G nhóm 6-8 tháng 11:10:79, nhóm – 11 tháng 12:10:78, nhóm 12-23 tháng 11:11:78, kết cho thấy trẻ em 6-23 tháng địa bàn nghiên cứu chủ yếu U ăn tinh bột, tỷ lệ tiêu thụ thực phẩm giàu lipid protein thấp, điều kéo theo hậu dinh dưỡng sau cân chất dinh dưỡng phần ăn Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức thời điểm bắt đầu cho H trẻ ăn bổ sung 43,4% 10,1% bà mẹ kể đầy đủ nhóm thực phẩm cho trẻ ăn Kết nghiên cứu yếu tố nguy liên quan dến tình trạng ăn bổ sung không cách trẻ thiếu nguyên liệu thực phẩm cẩn thiết, thiếu thời gian để nấu cháo/bột, bà mẹ chưa biết cách nấu cháo/bột, trình độ học vấn mẹ thấp, không nhận thông tin ăn bổ sung tháng qua, bà mẹ làm sớm sau sinh Khuyến nghị: Hỗ trợ người dân nguyên liệu, thực phẩm cần thiết để giảm tình trạng thiếu nguyên liệu thực phẩm cần thiết cho trẻ; Hỗ trợ khuyến khích người dân tạo nguồn thực phẩm chỗ thông qua hỗ trợ giống, vật nuôi hướng dẫn kỹ thuật; Tăng cường truyền thơng nhóm nhỏ, truyền thơng hộ gia đình, hướng dẫn bà mẹ người chăm sóc trẻ thực hành nuôi dưỡng trẻ hợp lý 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alive and Thrive Viện nghiên cứu Y xã hội học (2012), Báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh: Báo cáo điều tra ban đầu Bộ Y tế Viện Dinh dƣỡng (2006), Kế hoạch hành động nuôi dƣỡng trẻ nhỏ: Giai đoạn 2006-2010 Bộ Y tế, UNICEF Alive&Thrive (2012), Nguyên nhân hậu suy dinh dưỡng thấp còi: Cơ hội cải thiện sức khỏe phát triển kinh tế Viện Dinh dƣỡng (2013), Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm H P Đặng Tuấn Đạt Đặng Oanh (2007), "Tìm hiểu tập qn ni bà mẹ dân tộc thiểu số Tây Nguyên", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm 3(4), tr 25 - 34 Hà Huy Khôi Lê Thị Hợp (2012), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội U Phạm Văn Hoan (2009), Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam (Sách tư vấn dinh dưỡng cho cộng đồng), Nhà xuất Y học, Hà Nội H Nguyễn Minh Tuấn, Hồng Khải Lập Lê Ngọc Bảo (2008), "Tình trạng dinh dƣỡng mối liên quan tới tập quán nuôi dƣỡng trẻ em dƣới tuổi dân tộc Sán Chay Thái Nguyên", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm 4(3+4), tr 85 - 91 Lê Thị Hợp (2012), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học 10 Từ Ngữ Huỳnh Nam Phƣơng, Phí Ngọc Qun, Hồng Thu Nga (2007), "Tìm hiểu thực hành ăn bổ sung yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng trẻ - 23 tháng xã nông thôn Phú Thọ", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm 3(4), tr 79 - 86 81 11 Lê Thị Hƣơng (2008), "Kiến thức, thực hành bà mẹ tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm 4(2) 12 Lê Thị Hƣơng (2009), "Kiến thức thực hành dinh dƣỡng bà mẹ tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Y học thực hành 669, tr 2-6 13 Nguyễn Lân (2012), Ảnh hưởng sữa bổ sung Pre-Probiotic lên tình trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn hệ vi khuẩn chí đường ruột trẻ - 12 tháng tuổi huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Tiến sỹ dinh dƣỡng, Viện Dinh dƣỡng, Hà Nội 14 H P Nguyễn Thị Thu Hậu cộng (2010), "Thời điểm ăn bổ sung trẻ từ - 24 tháng tuổi đến khám dinh dƣỡng bệnh viện nhi đồng 2", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 14, tr 1- 15 Phạm Thị Thúy Hòa Huỳnh Nam Phƣơng (2014), Hiệu truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên kiến thức, thực hành người chăm sóc trẻ U góp phần giảm suy dinh dưỡng thấp cịi huyện Tam nơng, Phú Thọ 20112014 Báo cáo nghiệm thu đề tài nhánh cấp nhà nƣớc 2011-2014 16 Hoàng Kim Thanh (2010), Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ - tuổi, truy cập H ngày 13/1/2014, trang web http://viendinhduong.vn/news/vi/73/55/a/nhucau-dinh-duong-cua-tre-tu-1-3-tuoi.aspx 17 Lƣơng Ngọc Trƣơng (2011), "Nghiên cứu kiến thức thực hành nuôi dƣỡng trẻ dƣới 24 tháng tuổi số yếu tố liên quan tới suy dinh dƣỡng thấp còi huyện Cẩm Thủy, Tĩnh Gia, Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa năm 2011", Tạp chí Phụ sản 11(3), tr 96 - 100 18 Viện Dinh dƣỡng, UNICEF Alive and Thrive (2014), Thông tin giám sát dinh dưỡng năm 2013, Hà Nội, Việt Nam Tiếng Anh 19 B Daelmans et al (2013), "Designing appropriate complementary feeding recommendations: tools for programmatic action", Maternal & Child Nutrition 9, pg 116 - 130 82 20 Ali Mohieldin Mahgoub Ibrahim and Moawia Ali Hassan Alshiek (2010), "The impact of feeding practices on prevalence of under nutrition among 659 months aged children in Khartoum", Sudanese Journal of Public Health 5(3), pg 151 - 157 21 Caetano MC cộng (2010), "Complementary feeding: Inappropriate practices in infants", Journal Pediatrics 86, pg 196 - 201 22 Charmaine.S.Ng, Michael J Dibley and Kingsley E Agho (2010), "Complementary feeding indicators and determinants of poor feeding practices in Indonesia: a secondary analysis of 2007 Demographic and Health Survey data", Public Health Nutrition 15(5), pg 827 - 839 23 H P Kathryn G Dewey (2013), "The Challenge of Meeting Nutrient Needs of Infants and Young Children during the Period of Complementary Feeding: An Evolutionary Perspective", The Journal of Nutrition, pg - 24 Dewey K.G and Adu-Afarwuah S (2008), "Systematic review of the efficacy and effectiveness of complementary feeding interventions in U developing countries", Maternal and Child nutrition 4, pg 24 - 85 25 Dewey K.G (2005), "Complementary feeding In:Encyclopedia of Human Nutrition", Elsevier Ltd.: Amsterdam, pg 465 - 470 26 H Sharma.S, Kapur.D and Agarwal.K.N (2005), "Dietary intake and growth pattern of children 9-36 months of age in an urban slum in Delhi", Indian Pediatríc 42, pg 351 - 356 27 Kathryn G Dewey and Khadija Begum (2010), "Why Stunting matters?" Alive and Thrive: Insight 28 Mokori.A and Orikushaba.P (2012), "Nutritional status, complementary feeding practices and feasible strategies to promote nutrition in returnee children aged 6-23 months in northern Uganda", South Africa Journal Clinic NutritionOrikushaba P 25(4), pg 173 - 179 29 Peter S Mamiro et al (2005), "Feeding Practices and Factors Contributing to Wasting, Stunting, and Iron-deficiency Anaemia among 3-23-month Old 83 Children in Kilosa District, Rural Tanzania", J Health Population Nutrition 23(3), pg 222 - 230 30 S Rao et al (2011), "Study of complementary feeding practices among mothers of children aged six months to two years - A study from coastal south India", Australia Medical Journal 4(5), pg 252 - 257 31 Senarath U et al (2012), "Comparisons of complementary feeding indicators and associated factors in children aged 6-23 months across five South Asian countries." Maternal and Child nutrition 8, pg 89 - 106 32 Senarath U et al (2012), "Determinants of inappropriate complementary feeding practices in young children in Sri Lanka: secondary data analysis of H P Demographic and Health Survey 2006-2007", Maternal and Child nutrition 8(Supplement 1), pg 60 - 77 33 Tarrant RC et al (2010), "Factors associated with weaning practices in term infants: a prospective observational study in Ireland", Birishtish Journal Nutrition 104, pg 1544-54 34 U UNICEF & WHO (2007), Indicators for assessing infant and young child feeding practices: Part Definitions 35 USAID et al (2011), Rapid Qualitative Assess: Beliefs and attitudes around H infant young child feeding in Kenya 36 Vishnu Khanal, Kay Sauer and Yun Zhao (2013), "Determinants of complementary feeding practices among Nepalese children aged 6–23 months: findings from demographic and health survey 2011", BMC Pediatrics 13(131) 37 WHO (2009), Infant and young child feeding Model Chapter for textbooks for medical students and allied health professionals Geneva, Switzerland: WHO Press 38 WHO (2009), Infant and young child feeding, Geneva 39 WHO, UNICEF (2003), Global Strategy for Infant and Young Child Feeding 84 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phụ lục 1: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĂN BỔ SUNG CỦA TRẺ - 23 THÁNG TUỔI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ THÀO CHƢ PHÌN VÀ BẢN PHỐ TỈNH LÀO CAI NĂM 2014 Mã số câu hỏi: Thời gian bắt đầu: _ phút PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ GIA ĐÌNH STT Câu hỏi Lựa chọn H P Mã Họ tên điều tra viên Ngày vấn: Xã/Phƣờng: Thơn/Xóm: Họ tên bà mẹ Xin chị cho biêt chị sinh ngày tháng năm (DƢƠNG LỊCH) nào? (Nếu khơng nhớ hỏi tuổi bà mẹ) Ngày sinh: / _ / Xin chị cho biết chị học hết lớp mấy? Học hết lớp……………………… 10 11 / /2013 U Xin chị cho biết nghề nghiệp chị gì? H Xin chị cho biết chị có con? (Bao gồm ni, đẻ bà mẹ người chăm sóc chính) Họ tên trẻ đƣợc chọn cho điều tra gì? 13 Cháu thứ mấy? Ngày tháng năm sinh cháu? 14 Cháu [Tên] trai hay gái? 16 Xin chị cho biết gia đình chị ngƣời có vai trị định việc chăm sóc cháu? (Ai người định cho cháu ăn thêm lúc nào, ăn thêm gì, lúc đưa cháu đến trạm y tế để khám bệnh…) 12 Hoặc Tuổi Nông dân Làm công ăn lƣơng Tiểu thƣơng Nội trợ Khác 77 …………………….con Số trẻ dƣới tuổi:…………… Số trẻ tuổi: …………… ………………………………………… ………………… … /……/……… Trai Gái Chồng Ông/bà Bà mẹ Khác 77 Không trả lời, 98 85 17 Xin chị cho biết gia đình chị có tổng số ngƣời? (Tổng số người ăn chung mâm, sinh sống nhà) 18 Xin chị cho biết, trung bình tháng gia đình chị chi tiêu hết tiền? 19 Với số tiền tiêu hàng tháng nhƣ vậy, gia đình chị có phải vay mƣợn thêm khoảng tháng gần khơng? 20 Cháu [TÊN] có cịn bú mẹ khơng? 21 Nếu Khơng, chị ngừng cho bú (cai sữa) trẻ đƣợc tháng tuổi ? ………………………………………… Có 1 Khơng 0 Khơng trả lời, khơng biết 98 Có Khơng Tháng tuổi……………… Tháng/năm ngừng bú………………… H P Không biết, không nhớ THỰC HÀNH ABS 22 23 Chị bắt đầu cho cháu [TÊN] ăn thêm (ABS) từ cháu đƣợc tháng tuổi? (ăn bổ sung ăn thức ăn khác hàng ngày ngồi sữa mẹ) Tháng tuổi bắt đầu cho trẻ ABS: …………… Tháng năm bắt đầu cho trẻ ABS: ……………… Không biết, không nhớ, không trả lời 98 Bột Cháo Cơm nhai/cơm nhá Cơm hạt Khác (ghi rõ) Không trả lời, Gạo Bột gạo Ngơ/bột ngơ Bí đỏ Thịt lợn Thịt gà, ngan, vịt Thịt bò, trâu Cá hải sản Trứng Rau (ghi rõ)…………………………… Quả chín (ghi rõ)……………………… Dầu ăn Mỡ lợn Khác (ghi rõ)…………………………… Không nhớ, không trả lời 77 98 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 77 98 Mẹ U Chị thƣờng cho ăn thêm thức ăn gì? H 24 Nếu bột hoăc cháo, xin chị cho biết chị thƣờng hay dùng thực phẩm để nấu bột/cháo cho trẻ? (Kể nguyên liệu chính) 25 Xin chị cho biết ngƣời thƣờng nấu 98 86 bột/cháo cho trẻ? 26 Xin chị cho biết chị/gia đình chị có gặp khó khăn việc nấu bột cho trẻ? 27 Nếu cơm nhai, có nhai với thức ăn khác? Ông/bà Bố Khác (ghi rõ) 77 Thiếu nguyên liệu/thực phẩm cần thiết Không sẵn có bột (bột gạo, bột ngơ Khơng có bếp thích hơp để nấu Thiếu dụng cụ để nấu (nồi, xoong…) Thiếu thời gian để nấu bột/cháo Không biết cách nấu bột/cháo Khác (ghi rõ) Không trả lời, Thịt lợn Thịt bò, trâu Thịt gà, ngan, vịt Cá loại Hải sản khác Trứng Muối Vừng Lạc Rau (ghi rõ)……………………………… Khác (ghi rõ) ………………………… 77 98 10 77 Không ăn thêm với thức ăn khác U H P Kể tên thực phẩm thơng dụng gia đình chị thƣờng có theo mùa? (Dạng chế biến 1: để nguyên, 2: xay thành bột, 3: sấy khô, giã nhỏ….v.v) Dạng chế Tên thực phẩm Mùa (xuân/hạ/thu/đông) biến Gạo Bột đậu Lạc Vừng Ngơ Khoai tây 28 Khoai lang H Sắn Bí đỏ Thịt (ghi rõ)……………………… Cá Trứng Dầu ăn Mỡ lợn Mắm Muối Rau (ghi rõ)………………………… 87 Khác (ghi rõ)…………… 29 31 Chị có biết ngày hơm qua cháu [TÊN] đƣợc ăn khơng? Ngày hơm qua, cháu (Tên) có đƣợc ăn thực phẩm thuộc nhóm sau hay không (ĐTV tự điền dựa phần hỏi ghi phần 24h) Có Khơng ……………………………………98 1 Ngũ cốc, khoai củ Đậu đỗ, loại hạt Sữa Chế phẩm sữa Thịt, cá, gia cầm gan hay phủ tạng Trứng Rau giàu Vitamin A Các loại rau khác Dầu mỡ Sữa mẹ H P Ngày hôm qua, cháu đƣợc ăn bữa (ĐTV tự điền dựa phần hỏi ghi phần) 32 Bữa Bữa phụ KIẾN THỨC VỀ ABS 33 34 35 Xin chị cho biết trẻ đƣợc tháng tuổi nên bắt đầu cho trẻ ăn thêm (ABS) (kể chất lỏng khác sữa mẹ)? Tháng U Xin chị cho biết, cho trẻ ăn thêm (ABS), cần cho trẻ ăn loại thực phẩm nào? (Nhiều lựa chọn) H Xin chị cho biết vịng tháng gần nhất, chị có tiếp xúc biết thơng tin chăm sóc trẻ, cho trẻ bú cho trẻ ăn thêm? Không biết, khơng trả lời…………… Nhóm tinh bột/đƣờng Nhóm đạm Nhóm béo Nhóm vitamin, khống Khác (ghi rõ)………………………… Không biết 77 98 Cán y tế Nhân viên y tế thôn Bà đỡ dân gian Cô đỡ thôn Họ hàng/bạn bè Cán Hội phụ nữ TV/Đài/Báo/Sách,tài liệu Khác (ghi rõ)………………………… 77 Không Không nhớ, không trả lời 98 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA BÀ MẸ 88 36 37 38 Bao lâu sau sinh cháu [TÊN], chị làm/làm việc trở lại? (Nếu câu trả lời tháng, quy đổi ngày) Cơng việc chị làm nhà, gần nhà hay làm xa nhà ? Chị có giúp chăm sóc cháu [TÊN] chị phải làm không? ………………….ngày Tại nhà Gần nhà Xa nhà Tất Khác (ghi rõ)……………………………… Mang theo làm 77 Bố trẻ Ông/bà Anh/chị trẻ Gửi nhà trẻ H P Khác (ghi rõ) Cảm ơn chị dành thời gian trả lời vấn H U 77 89 Phụ lục 2: Phiếu hƣớng dẫn hỏi ghi phần 24h qua Tỉnh/Tp: _Huyện/Quận: _ Xã/Phƣờng THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG Họ tên mẹ: Họ tên trẻ: Mã số: _ Giới: Nữ Nam Ngày,tháng, năm sinh: _/ / Bữa ăn Tên ăn Tên thực phẩm Bữa trƣa Bữa bữa trƣa bữa tối Bữa tối Bữa bữa tối thức dậy ngày hôm sau U H Số lượng H P Bữa sáng Bữa bữa sáng bữa trƣa Đơn vị đo lường Qui TP chín (g) Qui TP sống (g) 90 Ph l c Các biến số nghiên cứu Biến số Định nghĩa Loại biến Phƣơng pháp thu thập số liệu THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Dân tộc bà mẹ Dân tộc bà mẹ Định danh Phỏng vấn BCH Tuổi mẹ Tuổi đối tƣợng nghiên cứu tính đến thời điểm vấn trƣờng hợp bà mẹ không nhớ rõ ngày sinh Liên tục Phỏng vấn BCH Trình độ học vấn Bậc học cao đối tƣợng Thứ bậc nghiên cứu Phỏng vấn BCH Số Số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu, bao gồm đẻ nuôi Rời rạc Phỏng vấn BCH Thứ tự trẻ Trẻ thứ gia đình Thứ bậc Phỏng vấn BCH Giới tính trẻ đƣợc chọn Giới tính trẻ đƣợc xác định giấy khai sinh Nhị phân Phỏng vấn BCH Ngày sinh trẻ đƣợc chọn Là ngày sinh trẻ giấy khai sinh tinh theo dƣơng lịch Liên tục Phỏng vấn BCH Nghề nghiệp bà mẹ Nghề nghiệp dài tạo thu Định danh nhập cho bà mẹ Phỏng vấn BCH Số tiền chi tháng Số tiền chi tiêu trung bình Liên tục tháng gia đình Phỏng vấn BCH Ngƣời có vai trị định đến việc chăm sóc trẻ gia đình Là ngƣời quan trọng, có tầm ảnh hƣớng đến định chăm sóc trẻ gia đình Định danh Phỏng vấn BCH Rời rạc Phỏng vấn BCH H P U H THỰC HÀNH ĂN BỔ SUNG Thời điểm cho trẻ ăn bổ sung Thời điểm bà mẹ bắt đầu cho trẻ ăn chất lỏng sữa mẹ (đƣợc tính số “tháng” tính từ lúc trẻ sinh đến bắt đầu đƣợc cho ăn loại 91 Biến số Định nghĩa Loại biến Phƣơng pháp thu thập số liệu thức ăn đó) Loại thức ăn bổ sung Các loại thức ăn mà bà mẹ cho ăn bắt đầu ăn bổ sung Định danh Phỏng vấn BCH Thực phẩm chế biến Các loại thực phẩm bà mẹ dùng Định danh để chế biến thức ăn cho Phỏng vấn BCH Khó khăn gặp phải nấu bột, cháo Những khó khăn cản trở bà mẹ thực hành nấu bột cho trẻ Định danh Phỏng vấn BCH Khẩu phần ăn đa dạng tối thiểu Trẻ – 23 tháng đƣợc ăn 4/7 nhóm thực phẩm theo khuyến nghị Rời rạc Phỏng vấn BCH Tần suất bữa ăn tối thiểu Trẻ – 23 tháng đƣợc ăn đủ số bữa theo khuyến nghị Rời rạc Phỏng vấn BCH Khẩu phần ăn tối thiểu chấp nhận đƣợc Trẻ – 23 tháng có phần ăn đa dạng tối thiểu tần số bữa ăn tối thiểu theo khuyên nghị Rời rạc Tổng hợp biến ăn đa dạng tối thiểu tần số bữa ăn tối thiểu H P U H Loại thực phẩm trẻ đƣợc ăn vòng 24h qua Bà mẹ liệt kê các, thực phẩm: tên cách chế biến, số lƣợng mà Định danh trẻ đƣợc cho ăn/uống 24h qua trƣớc vấn Phỏng vấn BCH KIẾN THỨC VỀ ĂN BỔ SUNG Thời điểm nên bắt đầu ăn bổ sung Kiến thức bà mẹ thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung Rời rạc Phỏng vấn BCH Loại thực phẩm ABS Kiến thức bà mẹ loại thực phẩm cho trẻ ABS Định danh Phỏng vấn BCH Rời rạc Phỏng vấn BCH ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ CHĂM SÓC SAU SINH Làm việc sau sinh Thời gian làm việc trở lại bà mẹ sau sinh 92 Biến số Định nghĩa Loại biến Phƣơng pháp thu thập số liệu Cơng việc ngồi nhà, nhà Hiện bà mẹ làm việc nhà bên ngồi nhà hay khơng tính chất cơng việc nhƣ Định danh Phỏng vấn BCH Ngƣời giúp chăm sóc trẻ Ngƣời giúp đỡ cho bà mẹ Định danh việc chăm sóc trẻ hàng ngày Phỏng vấn BCH Các khó khăn ảnh hƣởng đến thực hành ABS trẻ Là khó khăn cản trở bà mẹ khơng thể cho ABS cách Phỏng vấn sâu bà mẹ cho ABS H P H U 93 H P H U 94 H P H U