Đánh giá tình trạng suy dinh dường thấp còi của trẻ 6 23 tháng tuổi và mốt số yếu tố liên quan tại xã tân thịnh, huyện nam trực, tỉnh nam định năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ THỊ TRANG H P ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI CỦA TRẺ 6-23 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI CỦA TRẺ 6-23 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P LIÊN QUAN TẠI XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC H TS NGUYỄN TRỌNG HƯNG HÀ NỘI, 2021 i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm, tiêu chí phương pháp đánh giá 1.1.1 Dinh dưỡng 1.1.2 Suy dinh dưỡng 1.1.3 Suy dinh dưỡng thấp còi 1.1.3 Khẩu phần H P 1.1.4 Phân loại phương pháp đánh giá suy dinh dưỡng trẻ tuổi 1.1.5 Phương pháp đánh giá phần ăn trẻ từ 6-23 tháng tuổi 1.2 Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi Thế giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em giới 1.2.2 Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em Việt Nam U 1.3 Một số yếu tố liên quan với tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 6-23 tháng 11 1.3.1 Yếu tố cá nhân trẻ 11 H 1.3.2 Yếu tố từ bà mẹ gia đình 12 1.3 Mối liên quan tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi với phần ăn trẻ 16 1.3.4 Mối liên quan tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi với dịch vụ y tế, mơi trường sống 17 1.4 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 17 1.5 Khung lý thuyết 18 CHƯƠNG 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu 20 ii 2.4 Cỡ mẫu 20 2.5 Phương pháp chọn mẫu 21 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.6.1 Phương pháp nhân trắc học 21 2.6.2 Phương pháp điều tra, đánh giá phần sử dụng phương pháp hỏi ghi 24h23 2.6.3 Phỏng vấn theo câu hỏi thiết kế sẵn: thu thập số thông tin cá nhân trẻ mẹ thông tin THDD cho trẻ bà mẹ 24 2.7 Các biến số nghiên cứu, khái niệm, thước đo tiêu chuẩn đánh giá 24 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 H P KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung 30 3.2 Tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ 6-23 tháng xã Tân Thịnh, Nam Trực, Nam Định năm 2020 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ 6-23 U tháng tuổi xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, 2020 34 3.3.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 34 3.3.2 Mối liên quan yếu tố yếu tố từ bà mẹ, gia đình nhân trẻ suy dinh H dưỡng thấp còi 35 3.3.2.1 Các yếu tố cá nhân bà mẹ, gia đình suy dinh dưỡng thấp còi 35 3.2.2 Thực hành dinh dưỡng bà mẹ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 37 3.3.3 Yếu tố phần ăn trẻ tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 41 3.3.4 Mối liên quan môi trường sống tiếp cận dịch vụ y tế với tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi 47 CHƯƠNG 49 BÀN LUẬN 49 4.1 Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 49 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng Suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ 6-23 tháng xã Nam Tân, Nam Trực, Nam Định 2020 51 4.2.1 Yếu tố cá nhân trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 51 iii 4.2.3 Yếu tố phần ăn trẻ tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 Phụ lục 1: Phiếu giới thiệu đồng ý tham gia nghiên cứu 68 Phụ lục 2: Phiếu điều tra nhân trắc 70 Phụ lục 3: Phiếu vấn bà mẹ có 6-24 tháng tuổi 71 Phụ lục 4: Phiếu điều tra phần 24h qua 77 Phụ lục 5: Bảng biến số 78 Phụ lục 6: Một số tiêu chí đánh giá THDD bà mẹ 84 Phụ lục 7: Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam từ 6-23 tháng tuổi H P theo giới 87 H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĂBS Ăn bổ sung CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao CN/T Cân nặng theo tuổi CNSS Cân nặng sơ sinh ĐTV Điều tra viên KPĂ Khẩu phần ăn NCBSM Nuôi sữa mẹ NCKN Nhu cầu khuyến nghị SD Độ lệch chuẩn SDD Suy dinh dưỡng SDDTC Suy dinh dưỡng thấp cịi THDD Thực hành dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng TYT Trạm Y tế VCDD Vi chất dinh dưỡng VDD UNICEF WB WHO H P U H Viện dinh dưỡng Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc Ngân hàng giới Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Xu hướng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi theo khu vực giai đoạn 2000-2018 Biểu đồ 1.2: Suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo mức độ theo vùng sinh thái năm 2018 Biểu đồ 1.3: Mối liên quan lượng đạt so với nhu cầu suy dinh dưỡng thấp còi 16 H P H U vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân loại tình trạng Suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ tuổi dựa độ lệch chuẩn……………………………………………………………………5 Bảng 1.2: Tỷ lệ SDDTC trẻ em tuổi theo mức độ năm 2017 số tỉnh………………………………………………………………………………… Bảng 1.3: Tỷ lệ SDDTC trẻ tuổi theo nhóm tuổi Việt Nam, 2011 …………………………………………………………………………………… 10 Bảng 3.1 Thông tin chung trẻ bà mẹ……………………………………….30 Bảng 3.2: Các giá trị trung bình theo giới theo tháng tuổi trẻ 6-23 tháng……………………………………………………………………………… 32 H P Bảng 3.3: Z-score CC/T theo giới nhóm tuổi 6-23 tháng………………… 33 Bảng 3.4: Tình trạng dinh dưỡng trẻ từ 6-23 tháng…………………… 33 Bảng 3.5: Tình trạng SDDTC trẻ theo mức độ theo giới tính (%)… 34 Bảng 3.6: Tình trạng SDDTC trẻ theo mức độ theo nhóm tuổi……………34 Bảng 3.7: Mối liên quan cân nặng sơ sinh trẻ tình trạng SDDTC…….34 U Bảng 3.8: Mối liên quan tình trạng bệnh tật SDDTC…………………… 35 Bảng 3.9: Mối liên quan yếu tố cá nhân bà mẹ tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ…………………………………………………………… 35 H Bảng 3.10: Đặc điểm hộ gia đình tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ…36 Bảng 3.11: Mối liên quan thực hành NCBSM với SDD thấp còi trẻ 6-23 tháng……………………………………………………………………………… 37 Bảng 3.12: Mối liên quan thực hành cho trẻ ăn bổ sung với SDD thấp còi trẻ 623 tháng…………………………………………………………………………….38 Bảng 3.13: Mối liên quan thực hành bổ sung vi chất cho trẻ SDD thấp còi………………………………………………………………………………… 39 Bảng 3.14: Mối liên quan thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bị bệnh SDD thấp còi ………………………………………………………………………40 Bảng 3.15: Mối liên quan THDD chung bà mẹ SDD thấp còi trẻ… 40 Bảng 3.16: Giá trị dinh dưỡng phần trẻ 6-23 tháng theo nhóm tuổi theo giới tính…………………………………………………………………………… 41 vii Bảng 3.17: Giá trị dinh dưỡng phần trẻ 6-23 tháng nhóm SDD thấp cịi nhóm trẻ khơng bị SDD thấp còi……………………………………………42 Bảng 3.18: Mối liên quan lượng chất sinh lượng với Suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 6-23 tháng……………………………………………………44 Bảng 3.19: Mối liên quan lượng số chất khoáng phần SDD thấp còi trẻ 6-23 tháng…………………………………………………………………45 Bảng 3.20: Mối liên quan lượng số Vitamin phần SDD thấp còi trẻ 6-23 tháng……………………………………………………………………….46 Bảng 3.21: Mối liên quan tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ với tiếp cận dịch vụ y tế…………………………………………………………………… 47 H P Bảng 3.22: Mối liên quan nguồn nước sử dụng để ăn uống tình trạng Suy dinh dưỡng thấp còi trẻ………………………………………………………… 48 H U viii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Trong năm qua tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi Việt Nam có nhiều thay đổi Tuy nhiên theo báo cáo giám sát viện dinh dưỡng tỷ lệ Suy dinh dưỡng thấp cịi cịn mức cao khơng đồng vùng, nông thôn cao so với thành phố Xã Tân Thịnh xã nông huyện Nam Trực với điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nên người dân nơi chưa quan tâm đầy đủ đến KPĂ trẻ, thực hành dinh dưỡng cho trẻ nhiều hạn chế Xã triển khai chương mục tiêu quốc gia phòng chống Suy dinh dưỡng nhiên cơng tác triển khai cịn gặp nhiều khó khăn nên chưa thực hiệu quả, độ bao phủ thấp Vì với mục đích tìm hiểu thực trạng số H P yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 6-23 tháng nhằm đưa số khuyến nghị hướng đến giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi xã, nghiên cứu cắt ngang “Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 6-23 tháng tuổi số yếu tố liên quan xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, 2020” tiến hành cân đo đánh giá thấp còi 357 trẻ từ 6-23 tháng tuổi, đồng thời U kết hợp vấn bà mẹ theo câu hỏi thiết kế sẵn Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 6-23 tháng xã 20,4%, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi mức độ thấp còi tăng dần theo H nhóm tuổi, suy dinh dưỡng thấp cịi cao nhóm 18-23 tháng 35,7% Suy dinh dưỡng thấp còi độ I (16%) cao tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi độ II (4,5%) nam nữ Nghiên cứu tìm mối liên quan suy dinh dưỡng thấp còi với số yếu tố Yếu tố cá nhân trẻ: cân nặng sơ sinh trẻ 2500g có nguy bị suy dinh dưỡng thấp còi gấp 3,8 lần (p