1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cuộc sống, gánh nặng tâm lý và nhu cầu hỗ trợ tâm lý của người chăm sóc trẻ khuyết tật tại huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa năm 2020

132 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG, GÁNH NẶNG TÂM LÝ VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA U NĂM 2020 H Chủ nhiệm đề tài: BSNT BÙI LINH CHI Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học y tế công cộng Mã số đề tài (nếu có) Năm 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG, GÁNH NẶNG TÂM LÝ VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA NĂM 2020 H P BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ U Chủ nhiệm đề tài: BSNT Bùi Linh Chi Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Trường Đại học y tế công cộng H Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 11 năm 2020 đến tháng năm 2021 Nguồn kinh phí: Dự án chăm sóc sức khỏe PHCN nạn nhân chất độc hóa học Dioxin giai đoạn 2018 – 2021 Năm 2021 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Chất lượng sống, gánh nặng tâm lý nhu cầu hỗ trợ tâm lý người chăm sóc trẻ khuyết tật huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: BSNT Bùi Linh Chi - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế cơng cộng - Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng - Thư ký đề tài: BS Nguyễn Thị Hiền Lương - Danh sách người thực chính: H P PGS TS Hồ Thị Hiền TS BS Đỗ Chí Hùng CN Nguyễn Mai Anh ThS BSNT Nguyễn Thị Hương U TS Trần Ngọc Nghị GS TS Hoàng Văn Minh - H Thời gian thực đề tài từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 06 năm 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT CLCS Chất lượng sống HADS Hospital Anxiety and Depression Scale – Thang đo Lo âu Trầm cảm bệnh viện HADS-A Điểm Lo âu theo thang điểm HADS HADS-D Điểm Trầm cảm theo thang điểm HADS NCS Người chăm sóc NKT Người khuyết tật PHCN Phục hồi chức PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm H U H P MỤC LỤC Phần A Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội .6 Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt .6 Các ý kiến đề xuất khác: khơng có H P Phần C Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở .7 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Một số khái niệm khuyết tật trẻ khuyết tật 10 1.2 Phân loại khuyết tật cộng đồng 11 U 1.3 Chất lượng sống người chăm sóc trẻ khuyết tật 12 1.4 Gánh nặng tâm lý nhu cầu hỗ trợ tâm lý người chăm sóc trẻ khuyết tật 14 H 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu dự án “Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức nạn nhân chất độc hóa học Dioxin” .18 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .24 2.6 Phương pháp phân tích số liệu .26 2.7 Một số định nghĩa khái niệm sử dụng nghiên cứu 26 2.8 Biến số nội dung nghiên cứu .27 2.9 Sai số khống chế sai số 28 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 38 3.3 Gánh nặng tâm lý nhu cầu hỗ trợ tâm lý đối tượng nghiên cứu .45 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 65 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 65 4.2 Thông tin chung trẻ khuyết tật .68 4.3 Chất lượng sống người chăm sóc trẻ khuyết tật 68 4.5 Gánh nặng tâm lý nhu cầu hỗ trợ tâm lý nhóm đối tượng nghiên cứu 70 H P CHƯƠNG V KẾT LUẬN 74 5.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 74 5.2 Chất lượng sống người chăm sóc trẻ khuyết tật 74 5.3 Gánh nặng tâm lý nhu cầu hỗ trợ tâm lý người chăm sóc trẻ khuyết tật 74 CHƯƠNG VI KHUYẾN NGHỊ 76 U TÀI LIỆU THAM KHẢO H DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1 Tỷ lệ khuyết tật nước giới .10 Bảng 2.1 Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu định tính 23 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Lý đối tượng nghiên cứu không làm Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Mối quan hệ đối tượng nghiên cứu trẻ khuyết tật 33 Bảng 3.4 Đặc điểm công việc chăm sóc trẻ khuyết tật đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.5 Thực trạng tìm kiếm giúp đỡ mức độ hỗ trợ có cho đối tượng nghiên cứu chăm sóc trẻ khuyết tật 35 Bảng 3.6 Thông tin chung trẻ khuyết tật đối tượng nghiên cứu chăm sóc 36 H P Bảng 3.7 Chất lượng sống người chăm sóc trẻ khuyết tật 38 Bảng 3.8 So sánh số EQ-5D-5L nhóm đối tượng nghiên cứu với số EQ5D-5L quần thể Việt Nam 40 Bảng 3.9 So sánh khác biệt số EQ-5D-5L nhóm đối tượng nghiên cứu .40 U Bảng 3.10 Gánh nặng tâm lý đối tượng tâm lý 45 Bảng 3.11 Thực trạng hỗ trợ tâm lý cho nhóm đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.12 Nhu cầu hồ trợ tâm lý nhóm đối tượng nghiên cứu 53 H Bảng 3.13 Nhu cầu hỗ trợ tâm lý người chăm sóc trẻ khuyết tật .54 Bảng 3.14 Nội dung hỗ trợ tâm lý mong muốn NCS trẻ khuyết tật 55 Bảng 3.15 Mức độ cần thiết nội dung hỗ trợ tâm lý 56 Hình Khung lý thuyết: Chất lượng sống nhu cầu hỗ trợ tâm lý người chăm sóc trẻ khuyết tật 20 H P H U Phần A Báo cáo tóm tắt nghiên cứu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG, GÁNH NẶNG TÂM LÝ VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ KHUYẾ TẬT TẠI HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA NĂM 2020 BS Bùi Linh Chi (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) PGS TS Hồ Thị Hiền (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) TS BS Đỗ Chí Hùng (Khoa PHCN- BV E, Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) BS Nguyễn Thị Hiền Lương (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) H P TS Trần Ngọc Nghị (Cục quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế) CN Nguyễn Mai Anh (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) ThS BSNT Nguyễn Thị Hương (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) GS TS Hồng Văn Minh (Trường Đại học Y tế cơng cộng) U Tóm tắt nghiên cứu Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, người chăm sóc người nhà đóng vai trị quan trọng chăm sóc trẻ khuyết tật gia đình cộng đồng Gánh nặng chăm sóc trẻ khuyết H tật lớn gây ảnh hưởng đến chất lượng sống tâm lý người chăm sóc Tuy nhiên, nghiên cứu chất lượng sống, gánh nặng tâm lý nhu cầu tâm lý NCS cịn nhiều hạn chế Mục tiêu: Mơ tả chất lượng sống, gánh nặng tâm lý nhu cầu hỗ tâm lý cho người chăm sóc trẻ khuyết tật huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, thu thập số liệu định lượng kết hợp với định tính, từ tháng 11 năm 2020 đến tháng năm 2021 huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Chúng tơi chọn tồn 192 người chăm sóc (NCS) trẻ khuyệt tật sinh sống huyện để thu thập số liệu định lượng Bộ công cụ gồm nội dung chất lượng sống (theo số EQ-5D-5L, chuẩn hóa Việt Nam), gánh nặng tâm lý (thang điểm HADS) Cấu phần định tính nhằm bổ sung cho kết định lượng Số liệu nhập phần mềm Epi Info quản lý, phân tích phần mềm SPSS 20.0 Số liệu định tính phân tích theo chủ đề không sử dụng phần mềm Nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức theo số 020-420/DD-YTCC trường Đại học Y tế Công cộng Kết Người chăm sóc trẻ khuyết tật 100% người nhà, nữ chiếm tỷ lệ 62,2% Tuổi trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 41,8±11,2 tuổi Có đến 1/3 đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn bậc Trung học sở, đa số đối tượng nghiên cứu có mức thu nhập mức thấp thấp (58,3%) Hầu hết đối tượng nghiên cứu làm việc bán thời gian (61,5%), đặc biệt, có đến 39/192 (20,3%) đối tượng nghiên cứu không làm Về H P chất lượng sống NCS trẻ khuyết tật, số EQ-5D-5L 0,62 ± 0,25, cứu thấp số CLCS quần thể dân số Việt Nam 0,91 (p

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN