1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát chất lượng cuộc sống của phụ nữ sử dụng vòng nâng pessary cho bệnh lý sa tạng chậu tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ

108 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÝ KIM NGÂN KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA PHỤ NỮ SỬ DỤNG VÒNG NÂNG PESSARY CHO BỆNH LÝ SA TẠNG CHẬU TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 87 20 105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VÕ MINH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn LÝ KIM NGÂN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sàn chậu 1.2 Đại cƣơng sa tạng chậu 1.3 Tổng quan chất lƣợng sống bệnh nhân sa tạng chậu 14 1.4 Vòng nâng âm đạo điều trị sa tạng chậu 18 1.5 Tổng hợp nghiên cứu 25 1.6 Đặc điểm nơi nghiên cứu 27 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.4 Cỡ mẫu 30 2.5 Biến số 31 2.6 Phƣơng pháp tiến hành 34 2.7 Y đức 45 CHƢƠNG KẾT QUẢ 47 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 47 3.2 Điểm số PFDI-20 PFIQ-7 trƣớc sau điều trị 51 3.3 Tỷ lệ cải thiện CLCS yếu tố liên quan 54 3.4 Tác dụng ngoại ý sau điều trị 60 CHƢƠNG BÀN LUẬN 61 4.1 Bàn luận nghiên cứu 61 4.2 Đặc điểm xã hội đối tƣợng nghiên cứu 63 4.3 Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 66 4.4 Điểm số PFDI-20 PFIQ-7 trƣớc điều trị 70 4.5 Hiệu phƣơng pháp đặt vòng nâng 71 4.6 Yếu tố liên quan đến tỷ lệ cải thiện chất lƣợng sống sau điều trị 73 4.7 Tỷ lệ hài lòng tác dụng ngoại ý 75 4.8 Điểm tính ứng dụng 76 4.9 Hạn chế đề tài 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Chấp thuận hội đồng y đức ĐHYD TPHCM 2: Quyết định công nhận ngƣời hƣớng dẫn 3: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu 4: Phiếu thu thập thơng tin 5: Hình ảnh thu thập số liệu 6: Danh sách đối tƣợng tham gia nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index BVPS Bệnh viện phụ sản CLCS Chất lƣợng sống CNVC Công nhân viên chức CRADI Colorectal-Anal Distress Inventory CRAIQ Colorectal-Anal Impact Questionaire Gh Genital hiatus ICI International consultation on incontinence IIQ Incontinence Impact Questionnaire MIC Minimal Important Change Pb Perineal body PFDI Pelvic Floor Distress Intervention PFIQ Pelvic Floor Impact Questionaire POPDI Pelvic organ prolapse distress inventory POP-Q Pelvic Organ Prolapse Quantification P-QOL Prolapse Quality of Life SF-36 Short form 36 TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TKKSKGS Tiểu khơng kiểm sốt gắng sức TPCT Thành phố Cần Thơ TVL Total vaginal length UDI Urinary Distress Inventory UIQ Urinary Impact Questionaire BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT Body Mass Index Chỉ số khối thể Minimal Important Change Sự thay đổi nhỏ có ý nghĩa Genital hiatus Khe niệu dục Perineal body Thể hội âm Pessary Vòng nâng âm đạo Total vaginal length Tổng chiều dài âm đạo DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG Hình Trang Hình 1.1 Các mức nâng đỡ quan vùng chậu theo Delancey Hình 1.2 Các điểm mốc phân độ POP-Q 13 Hình 1.3 Hình dạng vòng Ring 20 Hình 1.4 Hình dạng vịng Gellhorn 21 Hình 1.5 Hình dạng Vịng Donut 21 Hình 2.1 Trình bày POP-Q theo sơ đồ .37 Hình 2.2 Đặt vịng nâng thực địa 41 Hình 2.3 Đánh giá lại mức độ sa tạng chậu sau tái khám 43 Hình 2.4 Bệnh nhân trƣớc sau đặt vòng nâng .43 Hình 2.5 Sơ đồ bƣớc nghiên cứu .45 Hình 4.1 So sánh điểm số PFDI-20 PFIQ-7 trƣớc sau điều trị 72 Bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 47 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 49 Bảng 3.3 Bảng điểm PFDI-20 trƣớc điều trị 51 Bảng 3.4 Bảng điểm PFIQ-7 trƣớc điều trị 51 Bảng 3.5 Bảng điểm PFDI-20 sau điều trị 52 Bảng 3.6 Bảng điểm PFIQ-7 sau điều trị 53 Bảng 3.7 So sánh điểm số PFDI-20 PFIQ-7 trƣớc sau điều trị 53 Bảng 3.8 Tỷ lệ cải thiện CLCS sau đặt vòng nâng 55 Bảng 3.9 Điểm PFDI-20 sau điều trị phân theo nhóm có khơng cải thiện CLCS 55 Bảng 3.10 Liên quan tuổi cải thiện CLCS sau điều trị 56 Bảng 3.11 Liên quan nghề nghiệp cải thiện CLCS sau điều trị 56 Bảng 3.12 Liên quan trình độ học vấn tỷ lệ cải thiện CLCS sau điều trị 57 Bảng 3.13 Liên quan BMI cải thiện CLCS sau điều trị 57 Bảng 3.14 Liên quan số lần sinh cải thiện CLCS sau điều trị 58 Bảng 3.15 Liên quan mức độ sa tạng chậu cải thiện CLCS sau điều trị 58 Bảng 3.16 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan tỷ lệ cải thiện CLCS sau điều trị 59 Bảng 3.17 Tác dụng ngoại ý sau tháng điều trị 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Sa tạng chậu bệnh lý phụ khoa phổ biến liên quan đến rối loạn chức sàn chậu phụ nữ Tỷ lệ sa tạng chậu chiếm khoảng 50% nữ giới [86] Đây bệnh lý gây nguy hiểm đến tính mạng, nhiên gây nhiều phiền toái sống, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến thể chất, tâm lý, xã hội, đặc biệt làm giảm đáng kể chất lƣợng sống ngƣời bệnh Ngày nay, có nhiều phƣơng pháp điều trị sa tạng chậu nhƣ tập sàn chậu, đặt vòng nâng âm đạo phƣơng pháp phẫu thuật đƣợc phát triển ứng dụng rộng rãi [49] Trong đó, phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm khác Nhƣợc điểm phƣơng pháp tập sàn chậu phụ thuộc chủ yếu vào động lực bệnh nhân thiếu quán việc luyện tập Còn phƣơng pháp phẫu thuật mang lại hiệu cao nhƣng áp dụng đƣợc trƣờng hợp bệnh nhân lớn tuổi, muốn có thêm lựa chọn khơng phẫu thuật mà hiệu phụ nữ khơng thể phẫu thuật tình trạng sức khỏe, bệnh lý nội khoa nặng Vậy bệnh nhân giải pháp điều trị nên đƣợc ƣu tiên áp dụng Một nghiên cứu đƣợc công bố gần so sánh hiệu vòng nâng so với phẫu thuật phụ nữ sa tạng chậu Các tác giả báo cáo cải thiện triệu chứng tiết niệu, tiêu hóa, chức tình dục chất lƣợng sống hai nhánh điều trị [55] Điều cho thấy điều trị sa tạng chậu vịng nâng âm đạo hiệu nhƣ phẫu thuật việc cải thiện chất lƣợng sống Đặc biệt bệnh nhân phẫu thuật không phụ thuộc nhiều vào động lực tập luyện bệnh nhân Tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ, kỹ thuật điều trị sa tạng chậu phƣơng pháp đặt vòng nâng âm đạo đƣợc triển khai từ năm 2018 Nhận thấy việc khảo sát chất lƣợng sống bệnh nhân cần thiết để bƣớc đầu đánh giá hiệu can thiệp hài lòng ngƣời bệnh Tuy nhiên, Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ chƣa có nghiên cứu vấn đề Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Khảo sát chất lƣợng sống phụ nữ sử dụng vòng nâng pessary cho bệnh lý sa tạng chậu Bệnh viện Phụ sản Thành Phố Cần Thơ” với câu hỏi nghiên cứu “Việc sử dụng vòng nâng âm đạo có làm cải thiện chất lƣợng sống phụ nữ sa tạng chậu hay không?” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Giri A, Hartmann K E., Hellwege J N, et al (2017), "Obesity and pelvic organ prolapse: a systematic review and meta-analysis of observational studies", Am J Obstet Gynecol, 217(1), pp 11-26.e13 42 Hanson L A, Schulz J A, Flood C G, et al (2006), "Vaginal pessaries in managing women with pelvic organ prolapse and urinary incontinence: patient characteristics and factors contributing to success", Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 17(2), pp 155-159 43 Harvie H S, Lee D D, Andy U U, et al (2018), "Validity of utility measures for women with pelvic organ prolapse", Am J Obstet Gynecol, 218(1), pp 119.e111-119.e118 44 Haylen B T, Maher C F, Barber M D, et al (2016), "An International Urogynecological Association (IUGA) / International Continence Society (ICS) joint report on the terminology for female pelvic organ prolapse (POP)", Int Urogynecol J, 27(2), pp 165-194 45 Iglesia C B, Smithling K R (2017), "Pelvic Organ Prolapse", Am Fam Physician, 96(3), pp 179-185 46 Jaeschke R, Singer J, Guyatt G H (1989), "Measurement of health status Ascertaining the minimal clinically important difference", Control Clin Trials, 10(4), pp 407-415 47 Kaplan PB, Sut N Sut HK (2012), "Validation, cultural adaptation and responsiveness of two pelvic floor specific quality of life questionnaires, PFDI-20 and PFIQ-7, in a Turkish population", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 162 (2), pp 229-233 48 Laganà A S, La Rosa, V L, Rapisarda, A M C, & Vitale, S G (2017), "Pelvic organ prolapse: the impact on quality of life and psychological well-being", Journal of Psychosomatic Obstetrics & Gynecology, 39(2), pp 164–166 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Lamers B H, Broekman B M, Milani A L (2011), "Pessary treatment for pelvic organ prolapse and health-related quality of life: a review", Int Urogynecol J, 22(6), pp 637-644 50 Lince S L, van Kempen L C, Vierhout M E, et al (2012), "A systematic review of clinical studies on hereditary factors in pelvic organ prolapse", Int Urogynecol J, 23(10), pp 1327-1336 51 Lior Lowenstein Linda Brubaker (2017), BMJ Best Practice for Uterine Prolapse 52 Luber K M, Boero S, Choe J Y (2001), "The demographics of pelvic floor disorders: current observations and future projections", Am J Obstet Gynecol, 184(7), pp 1496-1501; discussion 1501-1493 53 Ma C, Xu T, Kang J, et al (2020), "Factors associated with pessary fitting in women with symptomatic pelvic organ prolapse: A large prospective cohort study", Neurourol Urodyn, 39(8), pp 2238-2245 54 Madhu C, Swift S, Moloney-Geany S, et al (2018), "How to use the Pelvic Organ Prolapse Quantification (POP-Q) system?", Neurourol Urodyn, 37(S6), pp S39-s43 55 Manchana T, & Bunyavejchevin, S (2012), " Impact on quality of life after ring pessary use for pelvic organ prolapse", International Urogynecology Journal, 23(7), pp 873–877 56 Mant J, Painter R, Vessey M (1997), "Epidemiology of genital prolapse: observations from the Oxford Family Planning Association Study", Br J Obstet Gynaecol, 104(5), pp 579-585 57 Mao M, Ai F, Kang J, et al (2019), "Successful long-term use of Gellhorn pessary and the effect on symptoms and quality of life in women with symptomatic pelvic organ prolapse", Menopause, 26(2), pp 145-151 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Mao M, Ai F, Zhang Y, et al (2018), "Changes in the symptoms and quality of life of women with symptomatic pelvic organ prolapse fitted with a ring with support pessary", Maturitas, 117, pp 51-56 59 Marinkovic S P, Stanton S L (2004), "Incontinence and voiding difficulties associated with prolapse", J Urol, 171(3), pp 1021-1028 60 Martin Lasnel M, Mourgues J, Fauvet R, et al (2020), "[Patient satisfaction and symptom changes in women using a pessary for pelvic organ prolapse]", Prog Urol, 30(7), pp 381-389 61 Mateu Arrom L, Errando Smet C, Gutierrez Ruiz C, et al (2018), "Pelvic Organ Prolapse Repair with Mesh: Mid-Term Efficacy and Complications", Urol Int, 101(2), pp 201-205 62 Meriwether K V, Balk E M, Antosh D D, et al (2019), "Uterinepreserving surgeries for the repair of pelvic organ prolapse: a systematic review with meta-analysis and clinical practice guidelines", Int Urogynecol J, 30(4), pp 505-522 63 Moalli P A, Jones Ivy S, Meyn L A, et al (2003), "Risk factors associated with pelvic floor disorders in women undergoing surgical repair", Obstet Gynecol, 101(5 Pt 1), pp 869-874 64 Mothes A R, Radosa M P, Altendorf-Hofmann A, et al (2016), "Risk index for pelvic organ prolapse based on established individual risk factors", Arch Gynecol Obstet, 293(3), pp 617-624 65 Muir T W, Aspera A M, Rackley R R, et al (2004), "Recurrent pelvic organ prolapse in a woman with bladder exstrophy: a case report of surgical management and review of the literature", Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 15(6), pp 436-438 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Novi J M, Jeronis S, Morgan M A, et al (2005), "Sexual function in women with pelvic organ prolapse compared to women without pelvic organ prolapse", J Urol, 173(5), pp 1669-1672 67 Pan W H, Yeh W T (2008), "How to define obesity? Evidence-based multiple action points for public awareness, screening, and treatment: an extension of Asian-Pacific recommendations", Asia Pac J Clin Nutr, 17(3), pp 370-374 68 Panman C M, Wiegersma M, Kollen B J, et al (2016), "Effectiveness and cost-effectiveness of pessary treatment compared with pelvic floor muscle training in older women with pelvic organ prolapse: 2-year follow-up of a randomized controlled trial in primary care", Menopause, 23(12), pp 1307-1318 69 Patel D A, Xu X, Thomason A D, et al (2006), "Childbirth and pelvic floor dysfunction: an epidemiologic approach to the assessment of prevention opportunities at delivery", Am J Obstet Gynecol, 195(1), pp 23-28 70 Patel M, Mellen C, O'Sullivan D M, et al (2010), "Impact of pessary use on prolapse symptoms, quality of life, and body image", Am J Obstet Gynecol, 202(5), pp 499.e491-494 71 Patil A, Duckett J R (2010), "Effect of prolapse repair on voiding and bladder overactivity", Curr Opin Obstet Gynecol, 22(5), pp 399-403 72 Price N, Jackson, S, Avery, K, Brookes, S and Abrams, P (2006), "Development and psychometric evaluation of the ICIQ Vaginal Symptoms Questionnaire: the ICIQ‐ VS", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 113 73 Radnia N, Hajhashemi M, Eftekhar T, et al (2019), "Patient Satisfaction and Symptoms Improvement in Women Using a Vginal Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Pessary for The Treatment of Pelvic Organ Prolapse", J Med Life, 12(3), pp 271-275 74 Romero AA, Hardart A Kobak W, et al (2003), "Validation of a Spanish version of the pelvic organ prolapse incontinence sexual questionnaire", Obstet Gynecol, 102 (5), pp 1000-1005 75 Rortveit G, Brown J S, Thom D H, et al (2007), "Symptomatic pelvic organ prolapse: prevalence and risk factors in a population-based, racially diverse cohort", Obstet Gynecol, 109(6), pp 1396-1403 76 Schulz J.A Kwon E (2007), "Pelvic Organ Prolapse - Pessary Treatment", Vol 4, Medilam, pp 271-277 77 Sears C L, Wright J, O'Brien J, et al (2009), "The racial distribution of female pelvic floor disorders in an equal access health care system", J Urol, 181(1), pp 187-192 78 Shayo B C, Masenga G G, Rasch V (2019), "Vaginal pessaries in the management of symptomatic pelvic organ prolapse in rural Kilimanjaro, Tanzania: a pre-post interventional study", Int Urogynecol J, 30(8), pp 1313-1321 79 Shek K L, Dietz H P (2016), "Assessment of pelvic organ prolapse: a review", Ultrasound Obstet Gynecol, 48(6), pp 681-692 80 Spence-Jones C, Kamm M A, Henry M M, et al (1994), "Bowel dysfunction: a pathogenic factor in uterovaginal prolapse and urinary stress incontinence", Br J Obstet Gynaecol, 101(2), pp 147-152 81 Swift S E, Tate S B, Nicholas J (2003), "Correlation of symptoms with degree of pelvic organ support in a general population of women: what is pelvic organ prolapse?", Am J Obstet Gynecol, 189(2), pp 372377; discussion 377-379 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 Swift S, Woodman P, O'Boyle A, et al (2005), "Pelvic Organ Support Study (POSST): the distribution, clinical definition, and epidemiologic condition of pelvic organ support defects", Am J Obstet Gynecol, 192(3), pp 795-806 83 Tan J S, Lukacz E S, Menefee S A, et al (2005), "Predictive value of prolapse symptoms: a large database study", Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 16(3), pp 203-209; discussion 209 84 Teig C J, Grotle M, Bond M J, et al (2017), "Norwegian translation, and validation, of the Pelvic Floor Distress Inventory (PFDI-20) and the Pelvic Floor Impact Questionnaire (PFIQ-7)", Int Urogynecol J, 28(7), pp 1005-1017 85 Thomas F Baskett, Scott A (2007), Pessaries in Clinical Practice, Springer, Verlag London 86 Tso Christina, Lee W, Austin-Ketch T, et al (2018), "Nonsurgical Treatment Options for Women With Pelvic Organ Prolapse", Nurs Womens Health, 22(3), pp 228-239 87 Vasconcelos Camila T M, Gomes M L S, Geoffrion R, et al (2020), "Pessary evaluation for genital prolapse treatment: From acceptance to successful fitting", Neurourol Urodyn, 39(8), pp 2344-2352 88 Whitcomb E L, Rortveit G, Brown J S, et al (2009), "Racial differences in pelvic organ prolapse", Obstet Gynecol, 114(6), pp 1271-1277 89 Whitcomb Emily, Lukacz, Emily, et al (2009), "Prevalence of Defecatory Dysfunction in Women With and Without Pelvic Floor Disorders", Female Pelvic Medicine & Reconstructive Surgery, 15, pp 179-187 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 WHO (1995), "The World Health Organization Quality of Life assessment (WHOQOL): position paper from the World Health Organization", Soc Sci Med, 41(10), pp 1403-1409 91 Xuan Y, Friedman T, Dietz H P (2019), "Does levator ani hiatal area configuration affect pelvic organ prolapse?", Ultrasound Obstet Gynecol, 54(1), pp 124-127 92 Yimphong T, Temtanakitpaisan T, Buppasiri P, et al (2018), "Discontinuation rate and adverse events after year of vaginal pessary use in women with pelvic organ prolapse", Int Urogynecol J, 29(8), pp 1123-1128 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào cô (chị)! Tôi tên Lý Kim Ngân bác sĩ sau đại học môn Sản, Trƣờng đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi làm nghiên cứu “Khảo sát chất lƣợng sống phụ nữ sử dụng vòng nâng pessary cho bệnh lý sa tạng chậu Bệnh viện phụ sản thành phố Cần Thơ” nhằm đánh giá cải thiện chất lƣợng sống bệnh nhân sau điều trị, tìm hiểu số yếu tố liên quan đến cải thiện chất lƣợng sống sau tháng điều trị xác định tỷ lệ hài lòng tác dụng ngoại ý bệnh nhân điều trị sa tạng chậu vòng nâng âm đạo Nghiên cứu đƣợc hội đồng y đức Trƣờng đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện phụ sản Thành phố Cần Thơ thông qua Cô (chị) đƣợc thăm khám lâm sàng, tƣ vấn phƣơng pháp điều trị đƣợc vấn khoảng 10 phút chất lƣợng sống theo câu hỏi PFDI-20 PFIQ-7 Cô (chị) rút lui thời điểm q trình tham gia nghiên cứu mà khơng ảnh hƣởng đến việc điều trị khoa nhƣng mong cô (chị) trả lời đầy đủ với tinh thần tự nguyện Sau đặt vòng viện chúng tơi hƣớng dẫn cách tự đặt, tháo vịng cách chăm sóc lần/tuần nhà Cuối cùng, hẹn cô (chị) sau tháng tái khám đánh giá lại chất lƣợng sống tác dụng ngoại ý mà vòng gây Tất thơng tin mà chúng tơi có đƣợc bảo mật tuyệt đối Những kết xét nghiệm điều trị đƣợc bác sĩ quản lý Tên cô (chị) không đƣợc nêu giấy tờ hay thông tin nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trong thời gian nghiên cứu có thắc mắc nào, xin cô (chị) mạnh dạn đặt câu hỏi cho nhóm nghiên cứu trực tiếp liên lạc theo địa dƣới đây: Nơi công tác Số điện thoại BS Lý Kim Ngân Bộ môn sản ĐHYD_HCM GS.TS Võ Minh Tuấn Giảng viên Bộ môn sản ĐHYD_HCM 0909727199 BS Trinh Hoài Ngọc Trƣởng khoa phụ BVPS_Cần Thơ 0939229946 0918549497 PHẦN CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu đƣợc giải đáp thỏa đáng thắc mắc Tôi nhận Bảng thông tin đối tƣợng nghiên cứu chấp nhận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Chữ ký nghiên cứu viên: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận ngƣời tham gia nghiên cứu đƣợc giải thích cặn kẽ hiểu rõ lợi ích nguy tham gia nghiên cứu Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN  -Tên đề tài: “Khảo sát chất lượng sống phụ nữ sử dụng vòng nâng pessary cho bệnh lý sa tạng chậu Bệnh viện Phụ sản Thành Phố Cần Thơ” Ngày thu thập: …………………… Mã số:……… I PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên: ……………………………………………………………… Tuổi: ……… Địa chỉ: ghi tỉnh/thành phố Nghề nghiệp:………  Nội trợ  Công nhân viên chức  Buôn bán  Nông dân  Khác: ……………… Dân tộc  Kinh  Hoa  Khơme  Khác:……………… Học vấn  ≤ Cấp  Cấp  Cấp  > Cấp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tình trạng kinh tế  Đủ sống  Khó khăn  Thoải mái, dƣ giả Số vào viện:……………… Ngày vào viện:…………… II PHẦN CHUYÊN MÔN Đặc điểm lâm sàng tiền phụ khoa bệnh nhân sa tạng chậu  Chiều cao:………cm Cân nặng:……kg  Tiền phẫu thuật phụ khoa  Có  Khơng  Tình trạng mãn kinh  Đã mãn kinh  Chƣa mãn kinh  Đặt estrogen chỗ  Có  Không  Số lần sinh   1-2  ≥3  Số lần sinh ngả âm đạo   1-2  ≥3 Lý đến khám  Khối sa âm đạo  Có  Khơng  Triệu chứng tiết niệu  Tiểu khơng kiểm sốt  Tiểu khó (phải rặn, dịng nƣớc tiểu yếu)  Tiểu nhiều lần  Tiểu đêm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BMI:………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Triệu chứng hậu mơn trực tràng  Tiêu khơng kiểm sốt  Táo bón Chảy máu hậu môn Phân độ sa tạng chậu theo POP-Q Phân độ Độ I Độ II Sa thành trƣớc Sa đỉnh Sa thành sau Độ sa lớn Bộ câu hỏi đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân Độ III Độ IV Bộ câu hỏi PFDI-20 Sau câu hỏi triệu chứng liên quan rối loạn chức sàn chậu tháng vừa qua Hãy trả lời tất câu hỏi Ứng với câu hỏi cô/bà trả lời có khơng Nếu có trả lời xem triệu chứng ảnh hƣởng nhƣ đến sống cơ/bà (chia làm mức độ): Khơng: 0, Có: (Khơng ảnh hƣởng: 1, Ảnh hƣởng ít: 2, Ảnh hƣởng trung bình: 3, Ảnh hƣởng nhiều: 4) Bà có bao giờ… POPDI-6 Cảm giác đè nặng vùng bụng dƣới Cảm giác đè nặng vùng đáy chậu Nhìn thấy cảm thấy có khối phồng sa ngồi từ âm đạo Ấn vào âm đạo quanh hậu môn để đẩy phân cầu Tiểu không hết Ấn vào khối phồng âm đạo để bắt đầu kết thúc tiểu CRAD-8 Phải rặn khó khăn để tống phân ngồi Cảm giác cầu khơng hết phân Đi cầu khơng kiểm sốt phân bình thƣờng Đi cầu khơng kiểm sốt phân lỏng Khơng kiểm sốt tình trạng trung tiện Đau cầu Cảm giác phải cầu gấp Có phần ruột khối phồng từ hậu môn sa cầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Có 0 0 0 1234 1234 1234 1234 1234 1234 0 0 0 0 1234 1234 1234 1234 1234 1234 1234 1234 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh UDI-6 Đi tiểu thƣờng xuyên Tiểu khơng kiểm sốt mắc tiểu gấp Tiểu khơng kiểm soát gắng sức Thƣờng xuyên rỉ nƣớc tiểu ngồi thành giọt Tiểu khó Đau, khó chịu vùng bụng dƣới vùng tầng sinh môn 0 0 0 1234 1234 1234 1234 1234 1234 Bộ câu hỏi PFIQ-7 Ứng với câu hỏi, đánh dấu X vào phần trả lời thích hợp để mơ tả mức độ mà triệu chứng tiết niệu, tiêu hóa, sinh dục ảnh hƣởng đến sống cơ/bà tháng gần Cô/bà cần trả lời đủ cột cho câu hỏi dù cơ/bà có triệu chứng tiết niệu, tiêu hóa, sinh dục hay khơng Nếu cơ/bà khơng có triệu chứng cột đánh dấu X vào mục “khơng có” cột Điểm số: Khơng có = 0, Ít = 1, Trung bình = 2, Nhiều =3 Các triệu chứng ảnh Triệu chứng sa tạng hưởng vùng chậu (trằn nặng đến…? bụng, khối sa âm đạo…) POPIQ-7 Khả làm việc nhà (nấu ăn, lau chùi, giặt ủi)? Khả hoạt động thể chất nhƣ bộ, bơi lội…? Các hoạt động giải trí nhƣ xem kịch, coi phim…? Khả lại xe buýt, xe ô – tô, xe máy…trên 30 phút? Khả tham gia hoạt động xã hội Lo lắng tình trạng sức khỏe Cảm giác chán nản Đánh giá sau điều trị  Tác dụng ngoại ý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Triệu chứng trực tràng – hậu mơn (táo bón, són phân…) CRAIDQ-7 Triệu chứng tiết niệu (tiểu khó, són tiểu, tiểu đau) UIQ-7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Tiết dịch âm đạo hôi  Chảy máu âm đạo  Loét âm đạo  Khác:………… Xin cám ơn (chị) giúp chúng tơi có đƣợc thông tin trên! Cán vấn (ký ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đối tƣợng đƣợc vấn (ký ghi rõ họ tên) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THU THẬP SỐ LIỆU Hình 1: Sa bàng quang độ IV, sa tử cung độ IV, sa trực tràng độ IV Hình 2: Sa bàng quang độ III, sa mỏm cắt tử cung độ III, sa trực tràng độ III Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN