1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhi bị ung thư dựa vào một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tại bệnh viện ung bướu tp hồ chí minh

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 396,85 KB

Nội dung

Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 2020 Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam Issue N5 2020 Vol 2 452 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHI BỊ UNGTHƯ DỰA VÀO MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHOẺ TẠI[.]

Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHI BỊ UNGTHƯ DỰA VÀO MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHOẺ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ THU TRÂM1, HOÀNG THỊ MỘNG HUYỀN1, PHẠM MINH THANH1, NGUYỄN THỊ THU VÂN2, NGUYỄN THỊ THU HÀ2 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát chất lượng sống BNUT dựa vào số yếu tố liên quan đến sức khoẻ BVUB TP.HCM Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 188 cha mẹ BN nhi có bị UT điều trị khoa Ung bướu Nhi BVUB năm 2020 Phương pháp chọn mẫu thuận tiện Sử dụng BCH để thu thập số liệu Thống kê mơ tả phân tích sử dụng để phân tích số liệu Kết quả: CLCS BN đạt mức độ TB, điểm số cao yếu tố nhận thức thích nghi tình trạng bệnh điểm với = 50.7; “Lo sợ thủ thuật” 49 điểm, điểm “Lo sợ điều trị lo lắng tình trạng bệnh” 48.5 điểm, điểm Cronbach’s Alpha cao 0.84 điểm “lo lắng tình trạng bệnh” Có mối liên hệ CLCS tuổi BN tuổi cha mẹ BN với p = 0.0 (p < 0.05), r = r = 0.426**, tương quan mức độ mạnh; thời gian điều trị bệnh với tái phát bệnh p = 0.0 (p < 0.05), r = r = -0.6** tương quan mức độ mạnh ngược chiều; CLCS có khác tái phát thời gian điều trị, cao điều trị > năm CLCS 93.8 điểm, p = 0.0 (< 0.05); khác phương pháp điều trị, cao xạ trị 93.75 điểm CLCS thu nhập trung bình nghề nghiệp cha mẹ BN với p = 0.0 (< 0.05) Mối liên quan buồn nôn với yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống tương quan với có p < 0.05; cao “cảm giác đau” với r = 1, p = 0.0 mức độ mạnh “Lo sợ thủ thuật” p = 0.0, r = 0.45; “Lo lắng” r = 0.37, p = 0.0; “Nhận thức, thích nghi” r = 0.32, p = 0.0 mức độ trung bình; cịn lại tương quan thấp Kết luận: CLCS BN đạt mức độ TB Có mối liên hệ CLCS tuổi BN tuổi cha mẹ BN CLCS có khác tái phát thời gian điều trị, cao điều trị > năm, khác phương pháp điều trị, CLCS có khác tái phát thời gian điều trị Mối liên quan buồn nôn với yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống tương quan với Từ khóa: Chất lượng sống bệnh nhi ung thư ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ung thư (UT) trẻ em (TE) tăng đến mức báo động, năm giới dao động khoảng 50-200/1.000.000 trẻ 15 tuổi, 90-300/1.000.000 trẻ 19 tuổi[1] Tại Việt Nam, có tới 4.200 trường hợp UT nhi mắc mới/ năm, tăng nhanh Hà Địa liên hệ: Đặng Thị Thu Trâm Email: tramddt71@gmail.com Phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM Khoa Ung Bướu Nhi - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 452 Nội Thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ UT trẻ nhỏ tuổi gấp lần trẻ từ – 15 tuổi[2] Hiện 80% tỷ lệ sống năm bệnh nhi (BN) UT cải thiện đáng kể so với trước 30%[1] Các phương pháp điều trị phổ biến phẫu thuật, xạ trị, hóa trị liệu, dù giảm nhẹ hay chữa bệnh, có Ngày nhận bài: 02/10/2020 Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol thể có tác dụng phụ ảnh hưởng chất lượng sống liên quan đến sức khỏe (CLCSK) trẻ Do đó, mong muốn cải thiện CLCSK trẻ coi phần quan trọng chiến lược điều trị, chăm sóc UT nay, mối quan tâm tồn giới[3] Đặc biệt BN UT gặp nhiều vấn đề liên quan đến thể chất, tinh thần cảm xúc khiến cho CLCSK trẻ bị ảnh hưởng như: mệt mỏi, ngủ, rối loạn nuốt, ăn không ngon[4], rối loạn cảm xúc, đau khổ, trầm cảm[5], đau đớn[6] nhiều vấn đề khác Những trẻ sống sót gặp số tác dụng phụ lâu dài từ khối u cách điều trị[7-10] Điều trị BN UT phải tính đến phát triển liên tục thể chất, cảm xúc, xã hội, sức khỏe, tâm lý nhận thức thời thơ ấu, thiếu niên trẻ yêu cầu thiết yếu theo định nghĩa sức khỏe hạnh phúc WHO “Người bệnh sống khơng phải sống sót tồn tại, mà phải sống có ý nghĩa, có hạnh phúc mức độ tốt được…”[11] Vì vậy, để hỗ trợ cho việc điều trị có hiệu sống còn, đem lại CLCSK cho BN Tại Khoa Ung Bướu Nhi bệnh viện Ung Bướu (BVUB), chưa có NC vấn đề nên chúng tơi NC “Khảo sát chất lượng sống bệnh nhi ung thư dựa vào số yếu tố liên quan đến sức khỏe bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích cung cấp cho bác sĩ thơng tin đa chiều tình trạng BN, tác dụng khơng mong muốn gặp phải sau điều trị, số BN CLCSK BN có tỷ lệ sống sau năm yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ BN để đánh giá hiệu điều trị, chăm sóc Từ đó, nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc BN có tác dụng phụ khơng mong muốn đó, giúp BN phục hồi chức tốt hơn, đem lại kết tốt hơn, tăng thêm CLCSK để cha mẹ BN nhi an tâm điều trị MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát số đặc điểm nhân học bệnh nhi cha mẹ khoa Ung Bướu Nhi, BVUB Khảo sát mối tương quan số yếu tố liên quan với tình trạng bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhi khoa Ung Bướu Nhi, BVUB ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu BN Cha mẹ BN bị mắc bệnh UT điều trị khoa Ung Bướu Nhi BVUB TP HCM từ 01/4/2020 đến 15/10/2020 Tiêu chuẩn chọn mẫu BN nhi độ tuổi từ đến 15 tuổi, chẩn đoán xác định UT, điều trị nội trú ngoại trú khoa thời gian 01/4/2020 đến 30/9/2020 Hóa trị 1 lần khoa Ung Bướu Nhi, BVUB không bị UT não Cha mẹ có độ tuồi từ đến 15 tuổi, chẩn đoán xác định mắc UT điều trị nội trú ngoại trú khoa Ung Bướu Nhi Biết đọc, biết viết, có đủ sức khỏe tham gia vấn; đồng ý tham gia trả lời vấn; không bị khuyết tật rối loạn tâm thần kinh; hồn tất BCH Cơng cụ thu thập số liệu BCH gồm phần Phần 1: Thông tin đối tượng tham gia: Khảo sát đặc điểm nhân học BN, cha mẹ BN nhi gồm 10 câu hỏi tuổi con, giới tính, thứ gia đình, thời gian điều trị bệnh cho bé, bệnh có bị tái phát hay khơng điều trị gì, chẩn đốn lúc nhập viện 08 câu hỏi thơng tin cha mẹ gồm giới tính, tuổi, hộ khẩu, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập tình trạng nhân Phần 2: BCH khảo sát yếu tố liên quan đến tình trạng bệnh BN ảnh hưởng đến chất lượng sống BN: Sử dụng BCH PedsQLTMchất lượng sống liên quan đến sức khỏe (CLCSK) dành cho trẻ UT, (phiên 3.0), cha mẹ báo cáo cho trẻ từ đến 15 tuổi Varni cộng (2002) để đo lường CLCSKcủa BN BCH gồm 25 câu, phân nhóm: đau đau (2 câu), buồn nôn (5 câu), lo sợ thủ thuật (3 câu), lo sợ điều trị (3 câu), lo lắng (3 câu), vấn đề nhận thức thích nghi bệnh (3 câu), nhận thức thể chất ngoại hình (3 câu), giao tiếp (3 câu)[12] với Cronbach’s alpha dao động từ 0.89 0.92[12,13] Đối tượng tham gia NC yêu cầu đánh giá mức độ tâm lý thời gian điều trị hóa trị cho bé dựa thang điểm Likert với mức độ: = Không xuất hiện; = Hầu không xuất hiện; = Thỉnh thoảng xuất hiện; = Thường xuyên xuất hiện; = Hầu ln ln xuất Điểm sau chuyển đổi theo thang điểm từ đến 100 sau: = 100, = 75, = 50, = 25, = Điểm trung bình nhóm tổng điểm câu tổng số câu trả lời Tổng điểm toàn thang đo biến thiên từ đến 100, điểm số cao CLCSK tốt 453 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol tên người tham gia NC, đảm bảo tính bảo mật người tham gia Quy trình dịch kiểm tra độ tin cậy Bộ câu hỏi Sau đồng ý tác giả cho phép sử dụng BCH, nhóm NC tn thủ quy trình dịch ngược xi 02 BCH (Anh-Việt-Anh) Sau đó, kiểm tra thử 30 trường hợp cha mẹ BN nhi có đặc điểm tương đồng với đối tượng tham gia NCvới độ tin cậy BCH, Cronbach’s alpha > 0.80 Nhóm NC tiến hành khảo sát thức đối tượng NC Phân tích số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Thống kê mô tả Sử dụng tần số, tỷ lệ %, giá trị trung bình cộng ( độ lệch chuẩn (SD), sử dụng để mô tả biến số nhân học: nhóm tuổi, tuổi trung bình, bệnh điều trị có tái phát không, phương pháp thời gian điều trị, loại bệnh UT nhi mắc phải, giới tính cha mẹ, nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập trung bình tình trạng nhân Đạo đức nghiên cứu NC tiến hành sau Hội đồng Khoa học Kỹ thuật Công nghệ, Hội đồng Đạo đức bệnh viện đồng ý Trong phiếu NC không thu thập họ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Thông tin chung BN nhi Bảng Thông tin chung BN nhi Đặc điểm (n = 188) Tần số Tỉ lệ (%) Trung bình Độ lệch chuẩn 8.1 4.2 Tuổi Giới tính 105 55.85 83 41.15 Có tái phát 56 29.8 Không tái phát 132 70.2 Nam Nữ Tái phát bệnh Nhận xét: Giới tính chủ yếu nam chiếm 55,85%, nữ 41.15% Tuổi TB BN tuổi ( = 8.1; SD = 4.2); số BN không tái phát 70.2% (132/188 người) Bảng Phương pháp điều trị thời gian điều trị Phương pháp Số bệnh nhân (n = 188) Tỷ lệ % 153 81.4 Xạ trị 4.3 Hóa trị + xạ trị 2.1 Phẫu thuật + hóa trị 17 9.0 Hóa trị + phẫu thuật + xạ trị 3.2 Số bệnh nhân (n = 188) Tỷ lệ % < tháng 82 43.6 Hóa trị Thời gian 454 ≤ năm 58 30.9 ≤ năm 20 10.6 ≤ năm 16 8.5 > năm 12 6.4 < tháng 82 43.6 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol Nhận xét: Phương pháp điều trị chủ yếu hóa trị 81.4% (153/188) Số lượng BN nhập viện cao < tháng 43.6% (82/188) thấp điều trị >3 năm 6.4% (12/188) [] [] PHÂN BỐ CÁC LOẠI BỆNH 0%, [] 0% [] [] [] [] [] [] [] [] Bạch cầu lymphô cấp Bạch cầu tủy cấp Bướu nguyên bào thần kinh Sarcom xương Lymphôm Lymphôm hông Hodgkin Bướu nguyên bào gan Bệnh mô bào Sarcom phần mềm Bướu nguyên bào võng mạc Các bệnh khác Biểu đồ Phân bố loại bệnh Nhận xét: Bệnh hay gặp chủ yếu bạch cầu lympho cấp (31%), lại mặt bệnh khác phân bố tương đối đồng Thông tin chung cha mẹ BN nhi Bảng 3.Thông tin chung ba mẹ bệnh nhi Đặc điểm Tần số(%) (n = 188) Tuổi Tỉ lệ (% ) Trung bình 37.2 7.4 Độ lệch chuẩn Giới tính Nam 65 Nữ 35 123 65 Nơi cư trú TP HCM 29 15.4 Tỉnh khác 159 84.6 Tiểu học 41 21.8 Cấp 74 39.4 Cấp 49 26.1 Trung cấp nghề 2.1 Cao đẳng, đại học 20 10.6 Công nhân 44 23.4 Nông dân 54 28.7 Nội trợ/thất nghiệp 70 37.2 Buôn bán 4.3 Nhân viên/công chức 12 6.4 Trình độ học vấn Nghề nghiệp: Thu nhập TB ≤ triệu 1.5 103 0.8 54.8 455 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol ≤ triệu 66 35.1 ≤ triệu 12 6.4 >9 triệu 3.7 Nhận xét: Tuổi cha mẹ BN nhi SD = 7.4; Giới tính nữ chiếm 65% Các tỉnh cao 84.6% Học vấn chủ yếu cấp 39.4%, trung cấp nghề tỉ lệ thấp 4%; cao nội trợ/thất nghiệp 37.2%, thấp buôn bán/ kinh doanh 4.3%; Thu nhập >9 triệu 1.5; SD = 0.8; cao 54.8% ≤ triệu, thấp 3.7% thu nhập Khảo sát mối tương quan số yếu tố liên quan với tình trạng bệnh ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhi Bảng Chi tiết chấm điểm yếu tố liên quan đến tình trạng bệnh bệnh nhi ảnh hưởng đến chất lượng sống Số lượng (n) - phần trăm (%) Vấn đề Không xuất (100 điểm) Hầu không xuất (75 điểm) Thỉnh thoảng xuất (50 điểm) Thường xuyên xuất (25 điểm) Hầu luôn xuất (0 điểm) SD I Cảm giác đau Bé bị đau nhức khớp -3.7 22 - 11.7 112 - 59.6 33 - 17.6 14 - 7.4 46.7 21.3 Bé đau nhiều nơi - 4.3 23 - 12.2 113 - 60.1 33 - 17.6 11 - 5.9 47.9 20.9 Bé cảm thấy buồn nôn điều trị -2.7 16 - 8.5 113 - 60.1 44 - 23.4 10 - 5.3 44.9 19.4 Bé chán ăn -1.1 - 3.7 104 - 55.3 58- 30.9 17 - 9.0 39.2 18.8 Bé buồn nơn gợi nhớ đến việc điều trị - 4.3 33 - 17.6 91- 48.4 42 - 22.3 14 - 7.4 47.2 23.2 Bé cảm thấy buồn nôn không ăn uống - 27 30 - 16.0 99 - 52.7 41- 21.8 13 - 6.9 46.4 21.6 Một số loại thức ăn mùi làm bé buồn nôn - 2.7 17 - 9.0 93 - 49.5 61- 32.4 12 - 6.4 42.3 20.7 Bé thấy khó chịu người tiêm - 0.5 37 - 19.7 101- 53.7 29 - 15.4 20 - 10.6 46.0 22.0 Bé sợ bị rút máu - 3.7 42 - 22.3 95 - 50.5 33 - 17.6 11 - 5.9 50.1 22.1 Bé sợ kim lưu người - 3.2 37 - 19.7 104 - 55.3 29 - 15.4 12 - 6.4 49.5 21.5 Bé thấy không thoải mái chờ tới lượt khám bệnh - 4.8 50 - 6.6 80 - 42.6 33-17.6 16 - 8.5 50.4 24.7 Bé sợ phải đến gặp bác sĩ - 4.8 47 - 5.0 83 - 44.1 34 -8.1 15 - 8.0 50.1 24.3 Bé sợ phải đến bệnh viện - 3.7 32 -17.0 93 - 49.5 39-20.7 17 - 9.0 46.7 23.2 Bé khó chịu buồn nơn, rụng tóc, mẫm, thiếu máu, sốt, nốt bầm tiêm chích - 0.5 37 - 19.7 101 - 53.7 29 - 15.4 20 - 10.6 46.0 22.0 Bé hay hỏi điều trị, có giúp bé khoẻ hay không 10 - 5.3 34 - 18.1 79 - 42.0 44 - 23.4 21 -11.2 50.1 22.1 Bé hay hỏi bệnh có tái phát, chữa có hết khơng - 3.2 37 - 19.7 104 - 55.3 29 - 15.4 12 - 6.4 49.5 21.5 II Buồn nôn III Lo sợ thủ thuật IV Lo sợ điều trị V Lo lắng VI Nhận thức, thích nghi 456 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol Bé khó phản ứng phù hợp việc xảy đến với - 1.6 40 - 21.3 104 - 55.3 32 - 17.0 - 4.8 49.5 20.0 Bé khó tập trung việc - 3.7 36 - 19.1 113 - 60.1 - 13.3 - 3.7 51.5 19.7 Bé khó ghi nhớ nội dung nghe - 2.7 45 - 23.9 99 - 52.7 32 - 17.0 - 3.7 51.2 20.4 Bé cảm thấy bề ngồi bé khơng ưa nhìn - 4.8 50 - 26.6 89 - 47.3 26 - 13.8 14 - 7.4 51.9 23.6 Bé khơng thích người khác nhìn vết sẹo thủ thuật - 3.2 43 - 22.9 84 - 44.7 40 - 21.3 15 - 8.0 48.0 23.5 Bé mắc cỡ người khác thấy bé không mặc quần áo - 1.1 35 - 18.6 75 - 39.9 51 - 27.1 25 - 3.3 41.8 24.0 Bé khơng ngại nói với BS, ĐD cảm xúc, suy nghĩ - 3.7 27- 14.4 83 - 44.1 46 - 4.5 25 -3.3 42.7 24.9 Bé làm để hỏi với BS, ĐD 10 - 5.3 34 - 18.1 79 - 42.0 44 - 23.4 21 - 1.2 45.7 25.6 Bé mô tả khó chịu - 2.7 23 - 12.2 85 - 45.2 49 - 26.1 26 - 3.8 41.0 23.9 VII Nhận thức ngoại hình VIII Giao tiếp Nhận xét: Điểm TB yếu tố liên quan đến CLCS đa số mức thấp, số mức TB, cao 51.9 điểm “Bé cảm thấy bề ngồi bé khơng ưa nhìn”; SD cao 25.6 Bảng Bảng đánh giá yếu tố ảnh hưởng mối tương quan số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống trẻ Yếu tố Số câu hỏi Cronbach’s Alpha Buồn nôn 0.71 Cảm giác đau 0.7 47.3 Lo sợ thủ thuật 0.78 49.0 Lo sợ điều trị 0.78 48.5 Lo lắng 0.84 Nhận thức, thích nghi 0.80 SD Phép kiểm Pearson (r) r P 0.4 0.0 18.6 0.0 20.8 0.45** 0.0 20.6 0.25** 0.001 48.5 19.1 0.37** 0.0 50.7 17.0 0.32** 0.0 44.0 13.7 Nhận thức ngoại hình 0.74 47.2 23.8 0.21** 0.003 Giao tiếp 0.77 43.1 20.1 0.22** 0.002 Nhận xét: Điểm Cronbach’s Alpha cao 0.84 “BN lo lắng bệnh”, điểm TB cao 50.7 điểm “nhận thức thích nghi với tình trạng bệnh” Mối liên quan buồn nơn với yếu tố ảnh hưởng CLCS có tương quan nhau, cao “cảm giác đau” với r = 1, p = 0.0 (p < 0.05) “Lo sợ thủ thuật” p = 0.0, r = 0.45 mức độ mạnh; “Lo lắng” r = 0.37, p = 0.0; “Nhận thức, thích nghi” r = 0.32, p = 0.0 mức độ TB lại tương quan thấp Bảng Bảng mối tương quan CLCS tuổi BN với tuổi cha mẹ BN; nghề nghiệp cha mẹ, với thu nhập trung bình; Thời gian điều trị bệnh với tái phát bệnh Biến số Chất lượng sống BN Hệ số (r) Trị số p Tuổi bệnh nhi 0.15 Tuổi cha mẹ 0.42 0.0 Nghề nghiệp cha mẹ 0.73 Thu nhập trung bình 0.25 0.73 Phép kiểm Pearson (r) 457 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol Thời gian điều trị bệnh Tái phát bệnh 0.0 - 0.6** 0.0 Nhận xét: Có mối liên hệ CLCS tuổi BN tuổi cha mẹ BN với p = 0.0 (p < 0.05) thời gian điều trị bệnh với tái phát bệnh có p = 0.0 (p < 0.05); khơng có mối liên hệ CLCS nghề nghiệp cha mẹ với thu nhập TB p = 0.73 (p >0.05) Bảng Bảng số yếu tố tương quan chất lượng sống BN điều trị bệnh STT CLCS BN tái phát bệnh đặc điểm điều trị bệnh 22.9 Bạch cầu lymphô cấp 64.2 22.7 Bạch cầu tủy cấp 67.8 24.1 Bướu nguyên bào thần kinh, Sarcom xương, Lymphôm 62.5 21.9 Các bệnh khác 62.5 23.1 Thu nhập trung bình: Tổng cộng 64.9 22.9 ≤ triệu 57.14 18.9 ≤ triệu 58.33 19.5 ≤ triệu 62.88 22.0 > triệu 67.48 24.0 (0.7) ANOVA > 0.05 (0.3) 22.9 51.8 9.4 ≤ năm 65.5 17.0 ANOVA < 0.05 ≤ năm 80.0 22.6 (0.0) ≤ năm 87.5 23.3 93.8 25.1 64.9 22.9 Hóa trị 87.5 22.6 Xạ trị 93.75 17.0 ANOVA < 0.05 Hóa trị + phẩu thuật 80.0 25.1 (0.0) Hóa trị + xạ trị 65.5 23.3 Hóa trị + xạ trị + phẩu thuật 51.8 9.4 >3 năm STT ANOVA > 0.05 64.89 Phương pháp điều trị: Tổng cộng P < tháng Thời gian điều trị: Tổng cộng SD 64.9 Loại ung thư CLCS CLCS BN thu nhập trung bình nghề nghiệp cha mẹ BN CLCS SD Công nhân 77.3 19.3 Nông dân 91.2 13.0 Nội trợ/ thất nghiệp 89.6 19.3 Buôn bán 75.0 26.7 Nhân viên/công chức 68.8 18.8 ANOVA ANOVA < 0.05 (0.0) Nhận xét: Khơng có khác biệt tái phát bệnh loại bệnh UT p = 0.7 (>0.05); thu nhập TB p = 0.3 có khác giữa: tái phát với thời gian điều trị, cao điều trị >3 năm CLCS 93.8 điểm, p = 0.0; phương pháp điều trị, cao xạ trị 93.75 điểm thu nhập TB với nghề nghiệp p = 0.0 (

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w