Luận văn tình hình bệnh răng miệng của học sinh lớp 6 trường phổ thông hermann quận cầu giấy và đánh giá hiệu quả can thiệp bằng biện pháp giáo dục

78 5 0
Luận văn tình hình bệnh răng miệng của học sinh lớp 6 trường phổ thông hermann quận cầu giấy và đánh giá hiệu quả can thiệp bằng biện pháp giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ Y TẾ NGUYỄN LÊ THANH TÌNH HÌNH BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG PHỔ THÔNG HERMANN QUẬN CẦU GIÂY VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Chuyên ngành Y tế Công cộng Mẵ số: LUẬN ÁN THẠC SỸ Y TÊ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS, PTS Nguyễn Văn Cát BS, ThS Phạm 'Thị Hoàng Anh ,’i HÀ NỘI 1998 Juời cảm 0'11 Mục ỉục CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cúư CHƯƠNG H TỔNG QUAN Trang CHƯƠNG HI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư 10 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 16 CHƯƠNG V BÀN LUẬN 59 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Tài liệu tham khảo 69 Phụ lục 71 Bảng hỏi Lời cảm ơn Hoàn thành đề tài nghiên cứu lúc kết thúc hai năm học Trường cán quản lý y tế, giúp đỡ, hướng dẫn vào tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu nhiều cá nhân tập thể Tồi xin bày tỏ lòng biết ơn sáu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo nghiên cứu khoa học, Ban điều phối thực địa tồn thể thày, giáo cấc đồng chí cán nhân viên Trường Cán Quản lý y tế tất tốt đẹp Nhà trường dành cho Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, PTS Nguyễn Văn Cát, Thạc sĩ, BS Phạm Thị Hoàng Anh giúp đỡ hướng dẫn tỷ mỷ cho nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn đồng chí lãnh đạo cán nhân viên Trung tâm Y tế Quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội Trung tâm Y tế huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh đơn vị hữu quan giúp đỡ tạo điều kiện cho tiếp cận với đối tượng nghiên cứu cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn BGH thày giáo trường PTDL Hermann, đồng chí y sỹ trẻ em Trần Văn Tuấn tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn bạn đồng nghiệp Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội bạn đồng khóa, đồng niên tạo điều kiện giúp đỡ, chia sẻ khó khăn vướng mắc suốt năm qua Một lần xin chân thành cám ơn BS Nguyễn Lê Thanh CHƯƠNG I ĐÀ Bệnh sâu bệnh quanh hai bệnh phổ biến bệnh miệng hai bệnh phổ biến xã hội, người ta cho hai bệnh phổ biến lồi người khơng mắc phải Hai thập niên qua khoa học đạt nhiều tiến việc giải thích bệnh sâu Do nước phát triển úc, Mỹ giảm tỷ lệ sâu xuống khoảng 1/2 Ở Đan Mạch người ta tiên lượng sau nãm 2000 lứa tuổi niên không mắc bệnh sâu nhờ biện pháp dự phòng, nước ta từ nhiều năm trước nhiều cơng trình cơng bố cho thấy tình hình mắc bệnh sâu bệnh quanh nhiều địa phương nhiều vùng khác với mức độ trầm trọng thể điểm: Bệnh sâu mắc sớm (trẻ tuổi bị sâu 3,67%, trẻ tuổi 34,45%) Bệnh sâu bệnh quanh nguyên nhân làm người ta ảnh hưởng đến sức khỏe chung nước ta Chính phủ ban hành nghị định số 37-CP chiến lược phát triển công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến năm 2000 Bộ Y Tế cụ thể hoá thành chương trình Nhà nước vệ sinh lứa tuổi học đường chương trình nha học đường trở thành chương trình cấp Nhà nước nhằm chăm sóc sức khoẻ miệng cho học sinh Quận Cầu Giấy nơi đến thực địa quận thành Tập Để có số liệu xác làm sở cho việc lập kế hoạch triển khai chương trình nha học đường Bộ Sở Y Tế địa bàn Qn góp phấn tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh để phòng ngừa, hạn chế bênh miệng, đề giải pháp can thiệp nhằm phục hổi sức khoẻ miệng, tiến hành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên điều kiện thời gian nhân lực có hạn nên chọn trường phổ thông dàn lập HERMANN nơi hội tụ học sinh có hồn cảnh đặc biệt học tập với hy vọng có đóng góp nhỏ bé sớm giúp em phát phòng ngừa bệnh tật thân Đề tài nghiên cứu đặt nhằm mục tiêu sau: MỤC TIÊU CHƯNG: Xác định tỷ lệ bệnh miệng yếu tô nguy học sinh lớp trường phổ thông dân lập HERMANN quận Cầu Giấy - Hà Nội đánh giá hiệu can thiệp biện pháp giáo dục MƯC TIÊU CU THẾ: Xác định tỷ lệ bệnh sáu bệnh quanh học sinh lớp trường phổ thơỉig dán lập HERMANN Tìm hiểu vai trị yếu tố nguy Can thiệp đánh giá hiệu can thiệp biện pháp giáo dục kỹ thuật chải CHƯƠNG II Sâu bệnh quanh từ lâu bệnh phổ biến tất nước Cùng với phát triển K.H-KT tiến loài người nhiều bệnh tật toán giảm dần tỷ lệ mắc hậu chúng, bệnh miệng chiếm tỷ lệ cao Tổ chức Y tế giới (WHO-OMS) vào năm 70 xếp bệnh sâu tai họa thứ bệnh tật loài người sau bệnh tim mạch ung thư Bên cạnh phí tổn để giải sâu răng, bệnh quanh hậu qủa lại lớn, mà WHO kết luận: chi phí chữa lớn vượt khả nãng phủ kể nước phát triển Một điều đáng quan tâm bệnh sâu bị mắc từ sớm (trẻ tuổi có tỷ lệ sâu 3,67%, trẻ tuổi: 34,45% tăng dần theo lứa tuổi) Gần tổ chức Y tế thê giới đưa nhận xét hai xu hướng phát triển bệnh sâu giới: a- Tinh trạng sức khoẻ miệng ngày khả quan nhiều nước phát triển nhờ có sử dụng Fluor biện pháp giáo dục nha khoa nhân dân b- Tinh trạng sức khoẻ miệng ngày trầm trọng nhiều nước phát triển có thay đổi sinh hoạt ăn uống (đặc biệt ăn nhiều bánh kẹo hơn) thiếu biện pháp phòng bệnh Trong chiến lược "sức khoẻ cho người đến năm 2000" mình, WHO đề nội dung mục tiêu phấn đấu cụ thể lĩnh vực chăm sóc miệng Năm 1987, WHO thức đề mục tiêu sức khoẻ miệng đến năm 2000 Thế giới sau: Lứa tuổi Muc tiêu 5-6 tuổi 12 tuổi 15 tuổi 15 - 19 tuổi 50% không bị sâu rãng sơ' SMT khơng q 85% có đầy đủ hoàn toàn lành mạnh số CPITN2 không 25% Ớ nước tiên tiến nhờ áp dụng biện pháp phòng ngừa sâu bệnh quanh rộng rãi nhân dân thu kết lớn Việt Nam ta điều kiên chiến tranh liên miên nên cơng tác chăm sóc sức khoẻ miệng ban đẩu gần ý tới tập trung vào công tác nha học đường từ năm đầu thập niên 80, chưa có cơng trình nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá hiệu chương trình Theo điều tra tồn quốc nãm 1990 GS Võ Thế Quang tỷ lệ sâu lứa tuổi 12 toàn quốc 57,3% ± 0,99, miền Bắc 43,33 %, miền Nam 76,33 %, lứa tuổi 15 tỷ lệ 60% ± 0,98, miền Bắc 47,33%, miền Nam 82,95 %, số sâu trám (SMT) lứa tuổi 12 miền Bắc 1,15 miền Nam 2,93, lứa tuổi 15 số SMT tồn quốc 2,16, miền Bắc 1,38 miền Nam 3,59 Về bệnh tổ chức quanh rang lứa tuổi 12 có 2,67% tổ chức quanh lành mạnh 96,34% bị bệnh quanh % có túi lợi rộng Theo kết điều tra (năm 1997) GS Trần Văn Trường tỵ lệ trẻ em mắc bệnh miệng cao: trẽn 50% bị sâu 90% trè em bị bệnh quanh số 15 triệu học sinh phổ thông sở Việt Nam Kết đáng lo ngại, nước ta chương trình

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan