1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình tăng động, giảm chú ý ở trẻ em từ 18 72 tháng tuổi và đánh giá kết quả can thiệp dựa vào cộng đồng tại thành phố long xuyên, an giang năm 2020 2021 trần thanh hoàng

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THANH HOÀNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG ĐỘNG, GIẢM CHÚ Ý Ở TRẺ EM TỪ 18 - 72 THÁNG TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, AN GIANG NĂM 2020 - 2021 Chuyên ngành: Quản Lý Y Tế Mã số: 8720801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGÔ VĂN TRUYỀN BS.CKII TỪ QUỐC TUẤN Cần Thơ - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Thanh Hồng, lớp Chuyên khoa II khóa 2019 - 2021, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, chuyên ngành Quản lý y tế, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Ngô Văn Truyền BS.CKII Từ Quốc Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam.Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết An Giang, ngày 05 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thanh Hồng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, thầy cô Bộ môn Y tế công cộng trường Đại học Y Dược Cần Thơ giảng dạy học quý giá, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình đóng góp giúp tơi hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Ngơ Văn Truyền BS.CKII Từ Quốc Tuấn người thầy hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, dạy cặn kẽ cho tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Sản Nhi An Giang tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập trình làm luận văn tốt nghiệp Và cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân, gia đình bạn bè chỗ dựa vững chắc, động viên suốt q trình học tập hồn thiện luận văn An Giang, ngày 05 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thanh Hoàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RLTĐGCY Rối loạn tăng động giảm ý ADHD Attention-deficit/hyperactivity disorder DSM Diagnostic and Statistical Manual of Menta Disorders FDA Food and Drug Administration ICD The International Classification of Diseases World Health Organization DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT Diagnostic and Statistical Manual of Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh Mental Disorders tâm thần Hội tâm thần học Hoa Kỳ Food and Drug Administration Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ The International Classification of Bảng phân loại bệnh quốc tế Tổ chức Diseases - World Health Y tế Thế giới Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố giới tính trẻ nghiên cứu…………….……………… 40 Bảng 3.2 Phân bố trẻ nghiên cứu theo nhóm tuổi…………….…………… 40 Bảng 3.3 Phân bố thành phần người nuôi dưỡng trẻ……….………… ……41 Bảng 3.4 Phân bố nghề nghiệp người nuôi dưỡng trẻ………………….……41 Bảng 3.5 Phân bố thành phần dân tộc người nuôi dưỡng trẻ……………… 42 Bảng 3.6 Phân bố trình độ học vấn người nuôi dưỡng trẻ…………… … 42 Bảng 3.7 Bảng phân bố thành phần tôn giáo người nuôi dưỡng trẻ…… … 43 Bảng 3.8 Phân bố thể tăng động theo nhóm tuổi………………… ……… 46 Bảng 3.9 Phân bố thể giảm ý theo nhóm tuổi……………………… ….47 Bảng 3.10 Phân bố thể hỗn hợp theo nhóm tuổi………………… ……… 47 Bảng 3.11 Phân bố nghề nghiệp người nuôi dưỡng trẻ mắc RLTĐGCY… 47 Bảng 3.12 Phân bố th ành phần dân tộc người nu ôi dưỡng tr ẻ mắc RLTĐGCY……………………………………………………… ….48 B ả ng 3 Ph â n b ố tr ì nh độ h ọ c v ấ n ng ườ i nu ô i dưỡ ng tr ẻ m ắ c RLTĐGCY ………………………………………………….…… 48 Bảng 3.14 phân bố thành phần tôn giáo người nuôi dưỡ ng tr ẻ mắc RLTĐGCY……………………………………………………… ….49 Bảng 3.15 Liên quan mắc RLTĐGCY với yếu tố dân số học người nuôi dưỡng trẻ…………………………………….…………49 Bảng 3.16 Cân nặng lúc sinh trẻ mắc RLTĐGCY…………………… 50 Bảng 3.17 Phân bố cân nặng lúc sinh trẻ mắc RLTĐGCY………….….50 Bảng 3.18 Liên quan mắc RLTĐGCY với cân nặng lúc sinh trẻ….51 Bảng 3.19 Liên quan mắc RLTĐGCY với giới tính trẻ……… ….51 Bảng 3.20 Mức độ cải thiện hành vi trẻ sau 12 tháng can thiệp……… 52 Bảng 3.21 Mức độ cải thiện hành vi trẻ theo giới tính sau 12 tháng can thiệp…………………………………………………………….… 52 Bảng 3.22 Liên quan mức độ cải thiện hành vi với giới tính trẻ……….53 Bảng 3.23 Mức độ cải thiện hành vi trẻ theo thể RLTĐGCY sau 12 tháng can thiệp……………………………………………………………53 Bảng 3.24 Điểm trung bình T-score RLTĐGCY trẻ sau tháng can thiệp…………………………………………………………….……54 Bảng 3.25 Điểm trung bình T-score RLTĐGCY trẻ sau 12 tháng can thiệp…………………………………………………………………55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trẻ mắc rối loạn tăng động giảm ý .……… 43 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc rối loạn tăng động giảm ý theo giới .… 44 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mắc thể tăng động giảm ý… ….44 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mắc RLTĐGCY nhóm tuổi… … 45 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ thể tăng động giảm ý nhóm tuổi… 45 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ loại tăng động trội bốc đồng thể tăng động nhóm tuổi… … 46 69 Laura Reale, Maurizio Bonati (2018), “ADHD prevalence estimates in Italian children and adolescents: a methodological issue”, Ital J Pediatr, 44(1) 70 Emma Sciberras and et al (2019), ”Does the treatment of anxiety in children with Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder (ADHD) using cognitive behavioral therapy improve child and family outcomes? Protocol for a randomized controlled trial”, BMC Psychiatry, 19, p.359 71 Zvi Shapiro, Cynthia Huang-Pollock (2019), “A diffusion-model analysis of timing deficits among children with ADHD”, Neuropsychology, 33(6), pp.883-892 72 MinKyoung Song, Nathan F Dieckmann, Joel T Nigg (2019),” Addressing Discrepancies Between ADHD Prevalence and Case Identification Estimates Among U.S Children Utilizing NSCH 2007-2012”, J Atten Disord, 23(14), pp.1691-1702 73 Tim Stobernack and et al (2019), “Biomarker Research in ADHD: the Impact of Nutrition (BRAIN) - study protocol of an open-label trial to investigate the mechanisms underlying the effects of a few-foods diet on ADHD symptoms in children”, BMJ Open, 9(11) 74 Oliver Tucha (2017), “Supporting patients with ADHD: Missed opportunities?”, Published 75 Tingting Wang and et al (2017), “Prevalence of attention deficit/hyperactivity disorder among children and adolescents in China: a systematic review and meta-analysis”, BMC Psychiatry, 17(1), p.32 76 Man Wang and et al (2019), “Attention deficit hyperactivity disorder (ADHD) in children with epilepsy”, Irish Journal of Medical Science, volume 189, pp 305–313 77 Yu Zang (2019), “Impact of physical exercise on children with attention deficit hyperactivity disorders: Evidence through a meta-analysis”, Medicine (Baltimore), 8(46) 78 Benjamin Zablotsky, Matthew D Bramlett, Stephen J Blumberg (2020), “The Co-Occurrence of Autism Spectrum Disorder in Children With ADHD”, J Atten Disord, 24(1), pp.94-103 PHỤ LỤC Chẩn đoán trẻ ADHD theo DSM-IV 1) Đặc tính rối loạn ADHD mơ hình định bao gồm giảm ý [Inattention] và/hoặc trạng thái tăng động hay xung động (Hyperactivity-impulsivity) xảy mức độ thường xuyên nghiêm trọng thấy cá nhân có trình độ phát triển (Tiêu chuẩn A) 2) Một số triệu chứng tăng động giảm ý làm suy chức thấy trước tuổi, nhiều trẻ chẩn đoán sau triệu chứng diện nhiều năm (Tiêu chuẩn B) 3) Một số tình trạng chức (Impairment) phải tồn hai mơi trường sống khác (ở nhà, trường học, nơi làm việc) (Tiêu chuẩn C) 4) Phải có chứng rõ ràng việc tình trạng ảnh hưởng đến chức xã hội, học tập làm việc tương ứng với mức độ phát triển trẻ (Tiêu chuẩn D) 5) Rối loạn không xảy trình rối loạn phát triển lan tỏa (Pervasive Developmental Disorder), tâm thần phân liệt (Schizophrenia) chứng loạn tâm khác khơng nên giải thích rối loạn tâm thần khác rối loạn khí sắc (Mood disorder), rối loạn lo âu (Anxiety Disorder), rối loạn phân li (Dissociative Disorder) rối loạn nhân cách [Personality Disorder) (Tiêu chuẩn E) Sự giảm ý (Tiêu chuẩn A) + Sự giảm ý biểu học tập, làm việc, tình xã hội Những người có rối loạn thất bại phải tập trung ý nhiều vào chi tiết phạm phải sai phạm bất cẩn học tập công việc (Tiêu chuẩn A1a) + Công việc thường bề bộn thực cách bất cẩn, khơng suy tính, trẻ thường thấy khó khăn việc trì ý cơng việc hoạt động chơi khó theo đuổi cơng việc hồn tất (Tiêu chuẩn A1b) + Trẻ thường biểu thể đặt tâm trí thể chẳng nghe thấy người khác nói (Tiêu chuẩn A1c) + Trẻ thường xun chuyển từ cơng việc chưa hồn tất sang làm cơng việc khác Những trẻ chẩn đốn có rối loạn thường chuyển đổi hết việc sang việc mà chẳng làm xong việc Trẻ thường không tuân theo u cầu, dẫn khơng thể hồn tất tập trường, công việc nhà, trách nhiệm khác (Tiêu chuẩn A1d) + Thất bại việc hồn tất cơng việc nên xem xét chẩn đốn đến tình trạng khơng hồn tất cơng việc giảm ý mà không giải thích lí khác (chẳng hạn trẻ không hiểu hướng dẫn) Những trẻ thường gặp khó khăn việc tổ chức cơng việc hoạt động (Tiêu chuẩn A1e) + Những cơng việc địi hỏi trì cố gắng tinh thần làm trẻ cảm thấy khó khăn khơng thích thú Kết - trẻ thường đặc biệt tránh né khơng thích hoạt động đòi hỏi khả vận dụng sáng tạo trì cố gắng việc cần đến khả tổ chức tập trung ý cao (như công việc viết lách, làm tập nhà ) (Tiêu chuẩn A1f) + Sự tránh né phải khó khăn trẻ khả ý, thái độ chống đối nguyên phát (primary oppositional attitude), chống đối thứ phát (secondary oppositionistri) xảy Các thói quen làm việc thường bị rối loạn vật liệu cần thiết để làm việc thường để rơi vãi, thất lạc, sử dụng cách bất cẩn, bị làm cho hư hỏng (Tiêu chuẩn A1g) + Những trẻ thường dễ trở nên xao lãng kích thích khơng đáng thường gián đoạn công việc làm để ý đến tiếng động việc bình thường mà người khác thường dễ dàng bỏ qua (như tiếng còi xe, tiếng người khác nói chuyện) (Tiêu chuẩn A1h) + Trẻ thường hay quên công việc ngày (thất hẹn, quên ăn trưa ) (Tiêu chuẩn A1i) Trong tình xã hội, giảm ý cịn biểu dạng thường xun thay đổi đề tài nói chuyện, khơng lắng nghe người khác, không để tâm vào hội thoại, không tuân theo chi tiết luật lệ trò chơi hoạt động Tăng động (Tiêu chuẩn A) + Trạng thái lăng xăng tăng động biểu bồn chồn uốn éo người ngồi (Tiêu chuẩn A2a) + Ngồi không yên (Tiêu chuẩn A2b) + Chạy nhảy đáng tình khơng thích hợp (Tiêu chuẩn A2c) + Khó khăn chơi tham gia vào hoạt động chơi có tính tĩnh lặng (Tiêu chuẩn A2d) + Dường lúc di chuyển “on the go”) thể “ngồi lái mô tô” (Tiêu chuẩn A2e) + Hoặc nói nhiều (Tiêu chuẩn A2f) Sự tăng động thay đổi tuỳ theo tuổi mức độ phát triển đứa trẻ, việc chẩn đoán nên thiết lập cách thận trọng trẻ nhỏ Những trẻ biết chập chững trẻ chưa đến tuổi học bị rối loạn có biểu khác biệt với trẻ nhỏ tăng động bình thường: trẻ thường xuyên di chuyển xen vào chuyện, trẻ thường chồm tới chồm lui, “lao khỏi nhà chưa kịp mặc áo”, leo trèo chạy nhảy bàn ghế, chạy quanh khắp nhà, khó tham gia vào sinh hoạt nhóm cần phải ngồi yên chỗ (như ngồi nghe kể chuyện) Những trẻ tuổi đến trường biểu hành vi tương tự với mức độ thường xuyên trẻ nhỏ: trẻ thường thấy khó khăn phải ngồi yên, thường xuyên đứng dậy, uốn éo người đu đưa người mép ghế; khơng ngừng máy mó đồ vật, đập tay, đung đưa chân cách đáng; thường rời khỏi bàn ăn dùng bữa, bỏ xem ti vi, làm tập nhà; làm công việc tĩnh lặng trẻ thường gây nên tiếng động ồn Ở tuổi thiếu niên người lớn, triệu chứng tăng động biểu hình thức có cảm giác khơng n khó tham gia hoạt động có tính chất tĩnh Xung động (Tiêu chuẩn A) + Tính bốc đồng, bồng bột (impulsitivity) thể qua kiên nhẫn, khó kềm chế đáp ứng, buột miệng trả lời trước người khác kết thúc câu hỏi (Tiêu chuẩn A2g) + Khó chờ đợi đến phiên (Tiêu chuẩn A2h) + Thường ngắt lời quấy rầy người khác đến mức gây khó khăn môi trường xã hội, học tập làm việc (Tiêu chuẩn A2i) Các biểu hành vi thường xuất nhiều hoàn cảnh, bao gồm nhà, trường, cơng việc tình xã hội Để thiết lập chẩn đoán, tình trạng chức phải diện hai hồn cảnh mơi trường khác (Tiêu chuẩn C) Sẽ điều khơng bình thường người biểu mức độ chức tất hồn cảnh mơi trường mơi trường thịi điểm khác Các triệu chứng trẻ đặc biệt trở nên xấu tình cần phải trì ý cố gắng tinh thần tình khơng có tính lạ hấp dẫn (ví dụ lắng nghe giáo viên giảng bài, thực nhiệm vụ giao lóp học, nghe đọc viết dài, làm công việc đơn điệu, lặp lặp lại) Những dấu hiệu rối loạn biểu khơng có trẻ kiểm sốt chặt chẽ, môi trường mẻ, tham gia hoạt động đặc biệt lý thú, tình tiếp xúc “một-một” (như phòng khám bác sĩ), trẻ trải nghiệm khen thưởng thường xuyên làm hành vi thích đáng Các triệu chứng thường dễ xảy tình nhóm (ví dụ nhóm chơi, lóp học, mơi trường làm việc) Vì vậy, chun gia nên kiểm tra hành vi trẻ nhiều tình khác mơi trường sống Chú ý: + Những trẻ bị rối loạn ADHD giai đoạn đầu có biểu thuộc loại trội giảm ý trội tăng động xung động tiếp tục phát triển trở thành dạng phối hợp ngược lại + Nếu triệu chứng lâm sàng tồn tại, không thỏa mãn tiêu chuẩn chẩn đốn, việc định bệnh thích hợp trường hợp rối loạn tăng động giảm ý - dạng thuyên giảm phần ADHD, In Partial Remission) + Khi triệu chứng trẻ không thỏa mãn đầy đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán loại rối loạn không rõ tiêu chuẩn trước có thỏa mãn hay khơng, nên chẩn đốn ADHD khơng đặc hiệu ADHD [Not Otherwise Specified] PHỤ LỤC THANG LƯỢNG GIÁ CONNERS (CRS-R) PHIÊN BẢN NGẮN - DÀNH CHO CHA MẸ Tác giả: TS C Keith Conners Ho tên trẻ:……………… Nam / Nữ: ………………………… Ngày sinh: ……… / ………………… / …………………… Họ tên cha mẹ: ……………… Ngày thực hiện: …… Hướng dẫn: Sau số vấn đề thường hay gặp trẻ Anh/ chị vui lòng đọc kĩ đánh giá mục dựa biểu trẻ tháng vừa qua Sau khoanh trịn vào chữ số thích hợp (từ đến 3) biểu thị hành vi trẻ Không tập trung, dễ bị phân tán Ít khi/ Thỉnh Thường Rất không thoảng xuyên thường bao xuyên, liên tục Dễ giận cáu gắt 3 Khó thực khơng hoàn 3 ý kích thích bên ngồi thành tập nhà Luôn di chuyển hành động thể gắn động Thời gian tập trung ý ngắn Hay cãi lại người lớn Tay chân không yên, hay cựa quậy 3 3 thành công việc giao 13 Chỉ tập trung ý vào điều 3 15 Khó tập trung, dễ bị phân tán ý 16 Dễ bị kích động 17 Tránh né, miễn cưỡng khó thể ngồi Khơng hồn thành cơng việc giao Khó kiểm sốt vào chợ hay siêu thị 10 Bừa bộn không ngăn nắp trường nhà 11 Không giữ bình tĩnh 12 Cần giám sát chặt chẽ để hồn trẻ thích 14 Chạy nhảy leo trèo q mức nơi khơng thích hợp thực nhiệm vụ địi hỏi nỗ lực tâm trí 18 Ngọ ngoạy tay chân mệt 19 Lơ hướng dẫn làm 20 Hay chống đối từ chối tuân thủ việc yêu cầu người lớn 21 Khó tập trung lớp học 22 Khó chờ đến lượt xếp hàng, 3 24 Hay gây khó chịu cho người khác 25 Thường hành động không theo 26 Có khó khăn chơi tham gia 3 hoạt động nhóm 23 Tự ý rời khỏi chỗ lớp học nơi đòi hỏi phải ngồi n hướng dẫn khơng hồn thành nhiệm vụ giao (không phải trẻ chống đối hay không hiểu hướng dẫn) vào hoạt động giải trí yên lặng 27 Dễ chán nản PHỤ LỤC Phiếu vấn bà mẹ Họ tên trẻ:……………… Nam / Nữ: ………………………… Cân nặng lúc sinh: tuổi thai sinh: tuần Ngày sinh: ……… / ………………… / …………………… Họ tên cha mẹ: ……………… Ngày thực hiện: …… Câu hỏi Trả lời Mẹ/ cha làm nghề làm ruộng/ làm rẫy ? cán nhà nước nội trợ khác: Mẹ/cha dân tộc kinh ? chăm khơme khác: Mẹ/cha học hết lớp chữ ? cấp I cấp II cấp III trở lên Tôn giáo mẹ khơng tơn giáo ? thiên chúa đạo phật khác: Ghi PHỤ LỤC Bảng kế hoạch can thiệp (Theo Peg Dawson Richard Guare, 2009) Kế hoạch can thiệp Họ tên trẻ:……………… Nam/Nữ Tuổi: ………….tháng Phu huynh:………………… ĐT:………………… Giáo viên:…………………… ĐT:…………………… Các bước can thiệp Lập mục tiêu hành vi: Hành vi có vấn đề: Hành vi mục tiêu: Cần có hỗ trợ mơi trường nào? (Đánh dấu vào mục cần thiết) Thay đổi mơi trường sinh hoạt (ví dụ: thêm rào cản, giảm kích thích bên ngồi, tổ chức khơng gian n tĩnh ) Thay đổi tính chất nhiệm vụ (ví dụ: làm ngắn, thêm thời gian nghỉ, đề xuất điều trẻ mong đợi xong việc, viết thời gian biểu, cho trẻ lựa chọn, biến nhiệm vụ thành trò chơi) Ghi Thay đổi cách tương tác với trẻ (ví dụ: luyện tập trước, gợi ý, nhắc nhở, hướng dẫn, khen ngợi, rút kinh nghiệm, phản hồi) Các bước tiến hành dạy kĩ năng: Ai người dạy/ giám sát? Khích lệ giúp trẻ học, thực hành, sử dụng kĩ năng? Khen cụ thể (điều/vật trẻ mong đợi nhiệm vụ/ phần nhiệm vụ hoàn thành ) Thưởng/phạt khác: Các phần thưởng ngày: Các phần thưởng tuần: Các phần thưởng lâu dài: Ngày lập kế hoạch: Người lập kế hoạch: Người thực hiện: ... tuổi thành phố Long Xuyên khám Phòng khám nhi Bệnh Viện Sản Nhi An Giang Đánh giá kết can thiệp vào tăng động giảm ý trẻ em từ 18 72 tháng tuổi dựa vào cộng đồng thành phố Long Xuyên, An Giang. .. cứu tình hình tăng động, giảm ý trẻ em từ 18 - 72 tháng tuổi đánh giá kết can thiệp dựa vào cộng đồng thành phố Long Xuyên, An Giang năm 2020 - 2021? ?? với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc rối loạn tăng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THANH HOÀNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG ĐỘNG, GIẢM CHÚ Ý Ở TRẺ EM TỪ 18 - 72 THÁNG TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP DỰA VÀO CỘNG

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w