MỤC LỤC
Biểu đồ 4: Tỷ lệ các hộ gia đình của học sinh có công trình vệ sinh riêng. Biêu đồ 5: Tỷ lệ cung cấp nước máy ở các hộ gia đình của học sinh. Tuyệt đại đa sớ học sinh dược nghiên cứu (92,2%) sống trong các ngôi nhà xây, lợp mái ngói.
Tuyệt dại da số học sinh được nghiên cứu (96.9%) sống trong các gia đình có công trình vệ sinh riêng. Tuyệt dại đa sô' học sinh được nghiên cứu (98,4%) sống ở trong các gia đình dược cung cấp nước máy. - Ba phẩn tư học sinh được nghiên cứư sống ở trong cấc gia đình chỉ có tù’ 2 con trở xuống, còn một phần ba còn lại sống ở các gia đình có từ ba con trở lên.
Đại đa số (60,9%) các em cho rằng sâu răng là nguy hiểm, tuy nhiên vẫn còn gần 2/5 học sinh coi sâu răng là một bệnh không nguy hiểm, không quan trọng. Trong các nguồn cung cấp thông tin vể kiến thức phòng bệnh răng, miệng thì nguồn từ nhà trường và gia đình là quan trọng nhất, chiếm từ 85.7 đến 87,3%. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi khi tiến hành ở học sinh tuổi 12 Quận Cầu Giấy tháng 3/1998 và ở học sinh tiểu học thị trấn Thứa, huyện Gia Lương, tinh Bắc Ninh tháng 8/1998.
Trong số học sinh có ăn kẹo, chất ngọt thường xuyên, tỷ lệ mắc sâu răng là 69,5%, trong khi đó tỷ lệ này ở học sinh không ăn kẹo, chất ngọt thường xuyên là 38.8%, sự khác biệt trên là có ý nghĩa thống kê. Những học sinh hay ngậm kẹo buổi tối mắc sâu răng với tỷ lệ là 95%, trong khi đó tỷ lệ này ở những học sinh không ngậm kẹo buổi tối là 53,5%. Trong số những học sinh có đánh răng hàng ngày, tỷ lệ mắc sâu răng là 53,7%, trong khỉ đó tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở những học sinh không đánh răng hàng ngày là 100%.
- Trong số những học sinh đánh răng theo phương pháp ngang, tỷ lệ mắc sâu răng là 75%, trong khi đó tỷ lệ này ở những em đánh răng theo phương pháp dọc, xoay là 30%. - Trong số những học sinh có kiến thức đầy đủ về các nguyên nhân gây sâu răng thì chỉ có 54,5% mắc bệnh sâu răng, trong khi đó tỷ lệ này ở các học sinh không có kiến thức đầy đủ về nguyên nhân sâu răng là 75%. Ngoài ra chúng tôi cũng tìm hiểu về mối liên quan của bệnh sâu răng với các yếu tố khác như loại hình nhà ở, số con trong một gia đình, nguồn nước sinh hoạt, có bàn chải riêng v.v.
- Tỷ lệ mắc bệnh quanh răng ở những học sinh hay ăn kẹo thường xuyên là 95,6%, trong khi đó tỷ lệ này ở học sinh không ăn kẹo thường xuyên là 66,6%, sự khác biệt trên là có ý nghĩa thống kê. - Tỷ lệ mắc bệnh quanh răng trong số học sinh có đánh răng hàng ngày là 87%, trong khi đó tỷ lệ này ở những học sinh không đánh răng hàng ngày là 90%. Tỷ lệ mắc bệnh quanh răng ở học sinh đánh răng theo phương pháp ngang là 97,7%, trong khi đó tỷ lệ này ở những học sinh đánh răng theo phương pháp dọc, xoay là 65%.
Trong những học sinh có kiến thức về bảo vệ răng miệng tỷ lệ mắc bệnh quanh răng là 86,3%, trong khi đó tỷ lệ này ở các học sinh không có kiến thức đầy đủ về cách bảo vệ răng lợi là 90%. Ngoài ra chúng tôi cũng tìm hiểu về mối liên quan của bệnh quanh răng với các yếu tố khác tương tự như với bệnh sâu rãng nhưng không tìm thấy mối liên quan có ý nghía thống kê.
Tỷ lệ này quả thật rất đáng lo ngại nếu như chúng ta so sánh với tình hình mắc bệnh ở một số nơi khác. Trần Văn Trường cùng cộng sự đã đưa ra kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở trẻ em toàn quốc là 50%. Hai trong số những nghiôn cứu gẩn đây nhất do chính chúng tôi tiến hành tại ngay quân Cầu Giấy và một xã của huyện chiêm chũng Gia Lương - Bắc Ninh cũng cho tỷ lệ mắc sâu răng thấp hơn nhiều.
Như vậy tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở học sinh tuổi 12 ở trường Hermann cao hơn so với tất cả tỷ lệ mắc ở các địa phương được tiến hành nghiên cứu trong thời gian gán đây và nó chỉ thấp hơn tỷ lệ mắc ở học sinh miền Nam và thành phố Hồ Chí Minh 14 đến 16 năm trước đây. Phải chăng sự thiếu hụt tình thương của cha mẹ đẻ là nguyên nhan gây nôn tình trạng trên và trách nhiệm của xã hội, của những người làm công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và đặc biệt là những cán bộ của chương trình nha học đường là cần suy nghĩ và khẩn trương làm cái gì đó bù đắp lại phần nào thiếu hụt cho các em.
Song song cùng năm đó một công trình nghiên cứu khác được tiến hành ở tỉnh Hà Bắc cho tỷ lệ mắc bệnh quanh răng ở học sinh độ tuổi từ 7-14 là 65,69%. Như vậy tỷ lệ mắc bệnh quanh răng ở học sinh lớp 6 (tuổi 12) trường PTDL Hermann đều cao hơn tỷ lệ mắc bệnh này ở các tỉnh phía Bắc, nó có thổ tương đương với tỷ lệ mắc ở các tỉnh phía Nam (cũng như bệnh sâu răng, các tỉnh phía Nam, trong đó có thành phô' Hổ Chí Minh có tỷ lệ mắc bệnh quanh răng rất cao) hoặc so với các nước quanh ta hơn chục năm trước đây. Tinh hình này cũng đặt ra cho chúng ta một đòi hỏi bức thiết phải hành động ngay để giúp các em bảo vệ và giữ gìn hàm răng và sức khoẻ của mình.
Điều đó cho thấy nghề nghiệp của mẹ có ảnh hưởng đến mức độ sâu răng của con. Điều này có thể được giải thích rằng các bà mẹ làm việc ở cơ quan Nhà Nước ngoài việc thường có trình độ học vấn cao hơn (mới được tuyển dụng vào các cơ quan Nhà nước), có thu nhập ổn định ( đều đều) hơn, thì còn được tiếp cận với thông tin, tuyên truyền giáo dục tốt hơn, do vậy chăm lo con em tốt hơn. Kết quả này cũng giống như kết luận của chúng tôi khi nghiên cứu ở quận cáu Giấy và thị trấn Thứa.
Điều này có nghía là thói quen ngậm kẹo buổi tối cũng là nguy cơ gây sâu răng. Kết quả này cũng phù hợp với các tác giả khác cũng như nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành ỏ quận Cẩu Giấy. Các bâng 16,17,18 tương tự cho thấy thời gian đánh lăng mỗi lán, phương pháp đánh răng đúng kỷ thuật (chải dọc, xoay) và có kiến thức đầy đủ về bệnh và phòng bênh sâu răng là những yếư tố tác động bảo vộ răng khỏi sân, ngược lại với chúng là yếu tô' nguy cơ gây sâu răng với giá trị P<0,05.
Những kết quả này cũng phù hợp với các tác giả khác cũng như của chúng tôi khí nghiên cứu tại quận Cầu Giấy và huyện Gia Lương. Điều đó chứng tỏ các yếu tố trên, cũng giống như đối với bệnh sâu răng, có ảnh hưởng đến bệnh quanh răng. Các kết quả này cũng phù hợp với các kết luận của nhiều tác giả trong và ngoài nước cũng như những nghiên cún của chúng tôi ở quận Cầu Giấy và huyện Gia Lương gần đây.
Các bâng 16,17,18 tương tự cho thấy thời gian đánh lăng mỗi lán, phương pháp đánh răng đúng kỷ thuật (chải dọc, xoay) và có kiến thức đầy đủ về bệnh và phòng bênh sâu răng là những yếư tố tác động bảo vộ răng khỏi sân, ngược lại với chúng là yếu tô' nguy cơ gây sâu răng với giá trị P<0,05. Những kết quả này cũng phù hợp với các tác giả khác cũng như của chúng tôi khí nghiên cứu tại quận Cầu Giấy và huyện Gia Lương. Những yếu tố tác động đến bệnh quanh răng. Điều đó chứng tỏ các yếu tố trên, cũng giống như đối với bệnh sâu răng, có ảnh hưởng đến bệnh quanh răng. Các kết quả này cũng phù hợp với các kết luận của nhiều tác giả trong và ngoài nước cũng như những nghiên cún của chúng tôi ở quận Cầu Giấy và huyện Gia Lương gần đây. HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP BANG GIÁO DỤC KỸ THUẬT CHẢI. răng trở lên) đã giảm xuống còn là đường mầu ở cổ răng, hoặc là đốm rải rác hoặc không còn một tý nào cả. Với những giá trị P<0,05 khi so sánh trước và sau can thiệp chứng tỏ rằng những biến đổi là rất rừ rệt và ở tất cả cỏc mức độ phõn chia của MBR. Đú chớnh là cón cứ tin cậy để kết luận về hiệu quả của can thiệp được tiến hành ở học sinh tuổi 12 trường PTDL Hermann, quận Cầu Giấy.