TÔNG QUAN TÀI LIỆU
Một số khái niệm
Hầu hết các nghiên cứu và y văn về bệnh TCM đều có khái niệm thống nhất: bệnh Tay — Chân — Miệng (Hand, Foot and Mouth disease) là một bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, có tính chất lây truyền và có thể gây thành dịch Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus Al 6 và Entero virus 71 (EV71) Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt đau họng, đau miệng, loét miệng với vểt loét đỏ hay phỏng nước ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, phát ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp và dẫn tới tử vong nểu không được phát hiện sớm và xử lý kịp thời Bệnh phổ biển ở một số nước trong khu vực châu Á và đang trở thành vấn đề y te công cộng quan trọng tại Việt Nam Hiện nay bệnh TCM chưa có vắc xin phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu [1,3, 11].
1.1.2 Một so định nghĩa khác liên quan Định nghĩa ca bệnh lâm sàng; là những trường hợp có sốt, ban chủ yếu dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông, miệng, có thể kèm theo loét ở miệng [4]. Định nghĩa ca bệnh xác định: là ca bệnh lâm sàng có xét nghiệm dương tính với virus đường ruột gây bệnh TCM [4],
Trường hợp bệnh tản phát: Là các trường hợp mắc bệnh TCM đơn lẻ không phát hiện liên quan về dịch tễ (đường lây và nguồn lây) với các trường hợp khác [4]. Định nghĩa ổ dịch: Một nơi được gọi là ổ dịch khi ghi nhận từ 02 trường hợp bệnh (lâm sàng hoặc xác định) trở lên khởi phát trong vòng 7 ngày có liên quan dịch tễ với nhau, ồ dịch được xác định là kết thúc khi sau 14 ngày không ghi nhận trường hợp mắc mới từ ngày khởi phát của trường hợp mắc bệnh cuối cùng [4],
Đặc điểm dịch tễ học bệnh TCM
Bệnh TCM do nhóm virus đường ruột {entero virus') gây nên Nhóm virus đường ruột gây bệnh cho người gồm: Polio virus, Coxsackie virus A (24 chủng), Coxsackie virus B
(6 chủng) Echo virus và entero virus 68-71 Trong đó các virus gây bệnh TCM là: 11 chủng thuộc Coxsackie virus A (từ 2 đến 8, 10, 12, 14, 16); 4 chủng thuộc Coxsackie virus B (ỉ, 2,
3, 5) và Entero virus 71, phổ biến nhất là Coxsackie virus Al6 và EV71 Bệnh TCM do các chủng entero virus khác thường ở the nhẹ, ít có biển chứng; tuy nhiên nếu do chủng EV71 gây ra thì nguy hiêm hon và thường gây các biển chứng thần kinh nặng và có thê dân đên tử vong [1] Virus có thể tồn tại nhiều ngày ở điều kiện bình thường và nhiều tuần ở nhiệt độ 4°c, Tia cực tím, nhiệt độ cao, các chât diệt trùng như formaldehyt, các dung dịch khử trùng có chứa Clo hoạt tính có thể diệt virus [8]. Ở Việt Nam Coxsackie virus Al6 và EV7Ỉ ỉà tác nhân chủ yếu gây bệnh TCM Các chủng EV71 lưu hành ở khu vực miền Nam từ năm 2003 thuộc các nhóm và phân nhóm Cl, C2, C3, C4, C5, trong đó chú yếu là C4 còn ở miền Bắc là C5 (trong những năm gần đây) [3, 9].
1.2.2 Nguồn bệnh, thời kỷ ử bệnh và thời kỳ lây truyền
Nguồn bệnh là người mẳc bệnh, người mang virus không triệu chứng, với thời kỳ ủ bệnh từ 3 đến 7 ngày Thời kỳ lây truyền từ vài ngày trước khi phát bệnh, mạnh nhất trong tuần đầu của bệnh và có the kéo dài vài tuần sau đó, thậm chí sau khi bệnh nhân hết triệu chứng Virus có khả năng đào thải qua phân trong vòng từ 2 đến 4 tuần, cá biệt có thể tới 12 tuần sau khi nhiễm Virus cũng tồn tại, nhân lên ở đường hô hấp trên và đào thải qua dịch tiết từ hầu họng trong vòng 2 tuần, đặc biệt CÓ nhiều trong dịch tiết từ các nốt phỏng nước, vểt loét của bệnh nhân [8], 1.2.3 Đường lây truyền và tính cảm nhiêm
Bệnh TCM lây truyền qua đường tiêu hóa: thức ăn, nước uống, bàn tay của trẻ hoặc của người chăm sóc trẻ, các đồ dùng, đặc biệt là đồ chơi và vật dụng sinh hoạt hàng ngày như chén, bát, đĩa, thìa, cốc bị nhiễm virus từ phân hoặc dịch nốt
6 phỏng, vet loét hoặc dịch tiết đường hô hấp, nước bọt Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây truyền do tiếp xúc trực tiếp người - người qua các dịch tiết đường hô hấp, hạt nước bọt Bệnh TCM không lây truyền cho vật nuôi và động vật khác cũng như bị nhiễm bệnh từ chúng [8].
Mọi người đều có tính cảm nhiễm với virus gây bệnh nhưng không phải tất cả những người nhiễm virus đều có biểu hiện bệnh Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là ở nhóm dưới 3 tuổi [8] Vụ dịch tại Singapore năm 2006 có khoảng gần 3.000 ca mac bệnh trong đó có khoảng 80% sổ mắc là trẻ em dưới 5 tuổi [13], Tại Việt Nam, tỷ lệ ca bệnh là trẻ dưới 5 tuổi chiếm 91% (năm 2011) [6] Hầu hết các báo cáo chỉ ra rằng không có sự khác biệt về giới của những trẻ mac bệnh TCM Một số báo cáo dịch bệnh cho thấy tỷ lệ mác bệnh TCM giữa nam/nữ là 1.2-1.3/1 [3, 5, 14], Người lớn ít bị mắc bệnh có thể do đã có kháng the từ những làn bị nhiễm hoặc mác trước đây [8].
1.2.4 Triệu chứng và hiến chứng
Nhìn chung TCM là bệnh diễn biến nhẹ Bệnh có giai đoạn ủ bệnh từ 3-7 ngày, giai đoạn khởi phát từ 1-2 ngày với các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày Giai đoạn toàn phát của bệnh cỏ thể kéo dài 3-10 ngày với các triệu chứng điến hình của bệnh: sốt nhẹ, nôn; Loét miệng: vêt loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây dau miệng, bỏ ăn, bở bú, tăng tiết nước bọt; Phát ban dạng phỏng nước: ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn tại trong thời gian ngan (dưới 7 ngày) sau đó có thể để lại vết thâm, rất hiếm khi loét hay bội nhiễm Giai đoạn lui bệnh thường từ 3-5 ngày sau và trẻ sẽ hồi phục hoàn toàn nếu không có biến chứng [3],
Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của Bộ Y tế, các biến chứng của bệnh TCM được chia thành 2 loại: biến chứng thần kinh (Viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não) và biến chứng tim mạch, hô hấp (Viêm cơ tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch) trong đó đặc biệt các biến chứng nặng và nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong thường do chủng EV71 gây ra [4], Bệnh TCM do EV71 có thể gây ra các biến chứng về thần kinh trung ương như viêm não, viêm
7 não- màng não, bại liệt kicu polio, viêm cơ tim, viêm phổi kẽ, phù phổi thần kinh, có thể dẫn đến tử vong néu không được điều trị kịp thời Tỷ lệ biến chửng của bệnh TCM do Coxsackie A gầy ra ít hơn nhiều so với các biến chửng bệnh TCM do EV71 gây nên Bệnh TCM do Coxsackie A16 thường ở thể nhẹ, ít biến chứng và hầu hết bệnh nhân khỏi bệnh trong vòng 7-10 ngày mà không cần điều trị Tuy nhiên Coxsackie cũng có thể gây nên viêm màng não vô khuấn, khi đó bệnh nhân có sốt, nhức đầu, cổ cứng hoặc đau lưng và cần phải nhập viện vài ngày để điều trị [3].
Các yếu tố nguy cơ liên quan đến khối cảm thụ bao gồm: Trẻ em nhỏ tuổi đi học tại các nhà trẻ, mẫu giáo, trung tâm chăm sóc trẻ em, người tiếp xúc với bệnh nhân mac TCM, gia đình đông người, cư trú ở vùng nông thôn [11] Bộ Y tế cho biết thống kê năm 2011 cho thấy trẻ mắc bệnh tay chân miệng chủ yếu là tại nhà (trên 76% trường hợp), trên 23% số mắc còn lại là tại nhà trẻ, trường học Hiện nay, ở Việt Nam, bệnh tay-chân-miệng đã lây sang cả người lớn Tuy nhiên, các yêu tô nguy cơ của bệnh và mức độ tiếp xúc với bệnh vẫn chưa được xác định rõ ràng [4, 7]. về đường lây truyền, Entero virus có thê lây truyền từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp với chất tiết từ họng, nước miệng, dịch mụn nước, phân của người nhiễm vi-rút hoặc gián tiếp qua tay bấn, đồ ăn, thức uống, đồ dùng, đồ chơi, môi trường xung quanh Tổ chức Y tế thế giới không khuyến cáo hạn chế các hoạt động du lịch và thương mại cho các nước, các địa bàn xảy ra dịch nhưng nhấn mạnh tới việc cải thiện vệ sinh để phòng chống bệnh [16] Theo Bộ Y tế Việt Nam, một số yếu tố có thể làm gia tăng sự lây truyền và bùng phát dịch bao gồm: mật độ dân số cao, sống chật chội; điều kiện vệ sinh kém; nhà thiếu vệ sinh; thiếu hoặc không có nước sạch phục vụ sinh hoạt hàng ngày [8 | Ngoài ra, yếu tố thời tiết cũng góp phẩn vào sự xuất hiện, lây lan của dịch bệnh: bệnh có thể xuất hiện quanh năm nhưng số mắc bệnh tăng cao vào những tháng đầu mùa hè và đầu mùa thu [5, 17] Tại nước ta, bệnh tay chân miệng cũng gặp rải rác quanh năm ở hau hết các địa phương trong
8 cả nước, và sô măc thường tăng từ tháng 3 đên tháng 5 và từ tháng
Một nghiên cứu bệnh chửng được tiến hành chọn ngẫu nhiên trên 283 trẻ dưới 6 tuổi
CÓ mắc bệnh TCM và Herpangina ở thị trấn Ọiaosi, tỉnh Zhejiang, Trung Quốc xác định các yểu tổ nguy cơ về bệnh TCM: Chơi với trẻ em hàng xóm (OR: 11; 95% CI: 6.2-17), đi khám bệnh ở phòng khám vì một bệnh khác trong vòng 1 tuần trước khi bệnh (OR: 20; 95%CI: 5.0-88]), đi tới chỗ tụ tập đông người (OR: 7.3; 95% CI: 4.1-13) [18],
Tình hình bệnh TCM trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1 Tình hình mắc bệnh trên thế giới
Kể từ khi tác nhân gây bệnh là EV71 lần đầu tiên được phát hiện ra ở Mỹ (tại California, 1969), bệnh lây lan sang nhiều nước và gây thành những vụ dịch lớn nhỏ tại các nước Châu Âu, trong đó có úc và Thụy điển Vào những năm 1970s của the kỷ trước, dịch xuất hiện ở Bulgari và Hungari mà tác nhân cũng do EV71 gây nên Chỉ riêng ở Hungari đã có 1505 ca mắc và 45 ca tử vong Bulgari dã có 750 ca mắc bệnh, 149 ca bị liệt và 44 ca chết Những nước khác như Pháp, Y, Hà Lan, Tây ban nha, Rumani, Brazin, Canada, Đức cũng thường xuyên xuất hiện dịch EV71 [5, 17].
Tại Châu A, Nhật Bản là nước có lịch sử bệnh TCM sớm Tại nước này đẵ xuất hiện một số vụ dịch lớn do EV71 vào năm 1973 và 1978 và đến năm 1997 - 2000, EV71 đã tiếp tục hoạt động trở lại Hồng Kông (Trung Quốc) xảy ra dịch EV71 vào năm 1987 và năm
2001 cỏ trường hợp tử vong đâu tiên Ca bệnh TCM đầu tiên xảy ra ở Trung Quốc là vào năm 1981 tại Thượng Hải Trong những năm gân đây, nhiêu vụ dịch TCM được thông báo xảy ra tại các nước khác thuộc Châu A và Đông Nam Á như: Đài Loan (1997-2008), Nhật Bẳn (2002-2004), Malaysia (1997-2008), Singapore (1997-2002), Thái Lan (2006-2008), Việt Nam (2005, 2011) , mà nguyên nhân chủ yêu do Entero virus 71 gây nên [3, 15]. Đầu năm 2012, theo số liệu cập nhật dịch tuần bệnh TCM đến hết ngày 23/03/2012 của Bộ Y tế Việt Nam cho biết: bệnh TCM đã được ghi nhận tại các nước Singapore, NhậtBản, Hồng Kông (Trung Quốc) và Hàn Quốc, đặc biệt tại
Nhật Bản (2.349 ca) và Singapore (1.511 ca) ghi nhận sổ mác tăng từ 1,7 - 1,8 làn so với cùng kỳ năm 2011 [10].
1.3.2 Tình hình mắc bệnh ở Việt Nam lỉnh hình dịch giai đoạn 2002-2010: Tại Việt Nam bệnh TCM được xếp vào loại bệnh truyền nhiễm mới nổi Bệnh gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương trong cả nước, gây ra dịch tại các tỉnh miền Nam và miền Trung Tại miền Nam dịch trầm trọng hơn miền Trung do sô tử vong cao Sô mãc bệnh TCM tập trung từ tháng 3 dển thảng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 Theo báo cáo của bệnh viện Nhi Đồng 1-TP Hồ Chí Minh (HCM), bệnh TCM bắt đầu xuất hiện vào năm 2002 Trong năm 2003 xảy ra vụ dịch TCM với hơn
1000 trẻ mắc, 20 trường hợp tử vong Trong năm 2006 có 2.284 trường hợp mắc bệnh, 2007 là 2.988 trường hợp Năm 2008, theo báo cáo của Bộ y tế, bệnh TCM xảy ra sớm hơn mọi năm (tháng 4, 5) và xảy ra ở nhiều tỉnh thuộc cả 3 miền (Miền Bắc; Trung và Nam) Trong năm 2008 có 10.958 trường hợp mắc, 25 trường hợp tử vong; năm 2009 có 10.632 trường họp mắc và 23 trường hợp tử vong, năm 2010 số ca mắc cũng trên 10.000 ca Chủ yếu các trường hợp xảy ra tại các tỉnh khu vực miền Nam [3].
Tình hình dịch giai đoạn 20ỉ ỉ đến nay: Theo báo cáo của Bộ Y tê, chỉ riêng trong năm 2011, cả nước đã ghi nhận hơn 113.121 trường hợp mac TCM tại tất cả 63 tỉnh, thành phố trong đó đã có 170 trường hợp tử vong, tăng đột biên gâp hon 10 lần Số ca mắc so với năm trước đó [11] Bước sang năm 2012, đến tuần thứ 3 của tháng 3, số ca mác bệnh tích lũy từ đầu năm là hơn 15.000 ca tại 63 tỉnh, thành phố, cao gấp 7 lần cùng kỳ năm 2011,trong đó có 11 trường họp tử vong Đà Nang, Bình Định, Khánh Hòa Quảng Ngãi, HảiPhòng là những địa phương có số ca mắc bệnh cao nhất Theo dự đoán của Bộ Y tế, tình hình dịch tiếp tục diễn biến phức tạp tuy nhiên số tử vong có thể giảm do việc điều trị đã được áp dụng thực hiện tốt hơn [9].
Các biện pháp phòng bệnh
Hiện nay bệnh TCM chưa có vắc xin và thuốc điều trị đặc hiệu, do vậy phòng bệnh có vai ưò quyết định dển sự lây lan của bệnh Tại Việt Nam, gần đây
10 nhất, Bộ Y tế dã ban hành “Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh tay chân miệng” với các biện pháp cụ thê như [8]:
• Quản lí và điều trị bệnh nhân sớm theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh TCM theo hướng dẫn của Bộ Y tế để hạn chế tối sự lây lan, đa biến chứng nặng và tử vong.
• Củng cố hệ thống giám sát và báo cáo dịch tẩt cả các tuyến; tố chức các đội tự quản tại chỗ (phối hợp ban ngành, đoàn thể) kiểm tra, giám sát việc phòng chống dịch.
• Tuyên truyền tới từng hộ gia đình, đặc biệt là bà mẹ, người chăm sóc trẻ tại các hộ gia đình có trẻ dưới 5 tuổi, giáo viên các trường học, nhà trẻ, mẫu giáo, lãnh đạo chỉnh quyền, đoàn thể địa phương về bệnh TCM và các biện pháp phòng chống bàng nhiều hình thức như họp tổ dân phố, tập huấn, tờ rơi, loa đài, truyền hình Nội dung tuyên truyền về đổi tượng có nguy cơ măc bệnh cao (nhẩt là trẻ em dưới 5 tuổi), đường lây truyền, các triệu chứng, cách phòng bệnh.
• Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng nhiều lần trong ngày; thực hiện tốt vệ sinh ăn uổng; không cho trẻ ăn bổc, mút tay, ngậm mút đồ chơi, dùng chung vật dụng, đồ chơi chưa được khử trùng.
• Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiểp xúc hàng ngày, sàn nhà, cầu thang bàng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường; sử dụng nhà tiêu, xử lý chất thải hợp vệ sinh.
• Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mác bệnh, khi phát hiện các dấu hiệu nghi ngờ ở trẻ cân đưa đi khám hoặc thông báo cho cơ quan y tế gần nhất.
Vài nét về tổ chức hệ thống cung cấp dịch vụ y tế của địa phương
TYT thị trấn Lương Sơn nằm ở TK 14, ngay gần Quốc lộ 6, thuận tiện cho người dân đến khám Hiện nay trạm có 7 CB biên chê, trong đó có 3 y sỹ, 2 điêu dưỡng, 1 sơ cấp dược và 1 y sỹ đang được cử đi học bác sỹ Ngoài ra còn có 21 CB y tế thôn bản phụ trách công tác truyền thông chăm sóc sức khỏe tại 19 xóm và TK.
Hoạt động giao ban giữa TYT và các CB y tế thôn bản được thực hiện vào ngày 27 hàng tháng Trạm đề ra mục tiêu phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia trong năm 2013.
TYT thị trấn có 5 phòng: 1 phòng sản, 1 phòng khám, 1 phòng trực, 1 phòng dược và 1 phòng trạm trưởng Mặc dù cơ sở vật chất và trang thiết bị tại TYT dã được UBND thị trấn đầu tư kinh phí để mua sắm, sửa chữa, nhưng vẫn còn thiếu so với chuẩn của Bộ Y tế.
Hiện tại, TYT đang thực hiện 12 chương trình Y tế quốc gia Trong đó, một sổ chương trình đạt hiệu quả cao như tiêm chủng mở rộng với tỷ lệ sử dụng đạt hơn 95%, phòng chổng suy đinh dưỡng (tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn dưới 15%) và công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (3 năm trở lại đây, tại thị trấn không xảy ra vụ ngộ độc nào).
Năm 2011, TYT dã thực hiện được 2.608 lượt khám chữa bệnh, trong đó, chủ yếu là khám sức khỏe cho trẻ em, người cao tuổi, khám phụ khoa cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, khám thai định kỳ, khám da liêu Ngoài ra, TYT còn ticn hành khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự cho 64 người, khám tại nhà cho 34 lượt người, điều trị nội trú 12 lượt, kết hợp với
Y tế học đường khám sức khỏe định kỳ cho 364 học sinh Kênh thông tin tới người dân chủ yếu hiện nay là loa phát thanh, các hình thức khác như tư vấn, nói chuyện chuyên đề hay lồng ghép sinh hoạt của các hội, đoàn thể còn rất hạn che.
Ngoài những kết quả đã đạt được, TYT vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục Thứ nhất là công tác tuyên truyền và vận động người dân còn chưa được sâu rộng một phần do địa bàn thị trấn rộng Thứ hai là đội ngũ y tế thôn bản ít được tập huấn nên kỹ năng chuyên môn còn hạn chế, dan đên hiệu quả tuyên truyên chưa cao Ngoài ra, kinh phí phụ cấp cho y tế thôn bản thấp nên chưa khuyến khích dược đội ngũ này nhiệt tình thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Mô tả chương trình can thiệp
Trước những diễn biến phức tạp của bệnh TCM, tại thị tran Lương Sơn, với sự chỉ đạo của trung tâm y tế (TTYT) huyện, sự quan tâm, ủng hộ của chính quyền địa phương,các ban ngành đoàn thể, TYT cũng như người dân, chương trình can
12 thiệp “Nâng cao kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2012” được triển khai thực hiện,
1.6.1 Mục tiêu của chương trình can thiệp
Nâng cao kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình từ tháng 01/2012 đến thảng 12/2012.
• Tăng tỷ lệ NCSTC có kiến thức đúng về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình từ 28,3% vào tháng 01/2012 lên 75% vào tháng 12/2012.
• Tăng tỷ lệ NCSTC có thực hành đúng về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình từ 11% vào tháng 01/2012 lên 50% vào tháng 12/2012.
1.6.1.3 Thời gian, địa điêm, đổi tượng can thiệp
• Địa điểm: thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.
• Đối tượng can thiệp: NCSTC của trẻ dưới 5 tuổi (những người thân trong gia đình dành nhiều thời gian nhất trong việc trông nom, săn sóc trẻ như cho trẻ ãn, vệ sinh tay chân cho trẻ )
1.6.2 Các hoạt động của chương trình
Tại thời điểm trước can thiệp, mặc dù có ca bệnh được phát hiện từ tháng 8, tuy nhiên đến cuối năm 2011, tại thị trấn Lương Sơn vẫn hầu như chưa có các hoạt dộng truyền thông phòng chống bệnh, tài liệu truyền thông có rất ít; công tác phát hiện, theo dõi, báo cáo ca bệnh đang gặp nhiều khó khăn (đặc biệt sự phổi hợp giữa nhà trường và TYT còn chưa kịp thời và thống nhất, thông báo thông tin đến phụ huynh cũng chưa tốt) Đây chính là hai nguyên nhân gốc rễ đã dẫn đến việc kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM của người
13 dân tại thị trấn còn rất hạn chế
(theo kết quả phỏng vấn định lượng 127 NCSTC vào tháng 12 năm 2011 của nhóm can thiệp, chỉ có 28,3% đối tượng NCSTC có kiến thức đạt, 11% có thực hành đạt).
Một số kết quả khác từ điểu tra ban đầu của nhỏm can thiệp: 11% NCSTC chưa biết đen bệnh; các đối tượng chỉ biết chung chung rang chỉ can “vệ sinh sạch sẽ thì sẽ phòng được bệnh” (45,7%), còn khi được hỏi cụ thể về các cách phòng bệnh thì chỉ có 2,6% trả lời đầy đủ; tuy tỷ lệ NCSTC sử dụng xà phòng đe rửa tay rất cao (97,5%) nhưng chỉ có 1,6% là thực hành rửa tay với xà phòng (RTVXP) đúng 6 bước theo hướng dẫn của Bộ Y tể và chỉ có 17,2% có vệ sinh đồ chơi cho trẻ; 60,6% cho biết tại thị trấn chưa có chương trình truyền thông về phòng bệnh TCM
Giải pháp và các hoạt động của chương trình can thiệp được xác định nhằm giải quyết các nguyên nhân trên, bao gôm:
• Tăng cường các hoạt động truyền thông: truyền thông qua loa đài, tranh dán tường (kéo dài suốt chương trình can thiệp); lồng ghép tư vấn cách nhận biết, phòng bệnh TCM Ưong các buổi uống vitamin A, tẩy giun cho trẻ, các buôi hướng dẫn tô màu bát bột, các buổi sinh hoạt của Hội phụ nữ theo lịch của từng TK (kết hợp truyền thông qua tờ rơi, chiếu video clip); tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng truyền thông cho CB y tế thôn bản, giáo viên các trường mâm non (thực hiện vào đâu tháng 1).
• Tăng cường sự phối hợp giữa TYT, nhà trường và phụ huynh: cung cấp kiến thức phòng bệnh TCM cho phụ huynh trong các buổi họp phụ huynh; tăng cường công tác theo dõi, báo cáo tình hình sức khỏe của các em học sinh giữa TYT, nhà trường và phụ huynh (báo cáo định kỳ hàng tháng, báo cáo khân câp khi phát hiện ca bệnh).Tiến hành đánh giá kết quả chương trình can thiệp là hoạt động thiết thực nhằm cung cấp những thông tin về kết quả của các hoạt động can thiệp cũng như một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của can thiệp Từ đó khẳng định tính cần thiết và khả năng duy trì của chương trình, rút ra các bài học kinh nghiệm cho các can thiệp khác.
Giảm số ca mắc bệnh TCM ờ trẻ + em dưó"i 5 tuổi tại thị trân
1.7 Các nghiên cứu đánh giá kết quả chương trình can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng chông bệnh TCM
Can thiệp bằng hoạt động thực hành rửa tay bàng xà phòng, vệ sinh cá nhân được nhiều nước khuyến cáo Một nghiên cứu bệnh chứng được tiến hành chọn ngâu nhiên trên
283 trẻ dưới 6 tuổi có mắc bệnh TCM ở thị trấn Qiaosi, tỉnh Zhejiang, Trung Quốc để xác định các yểu tố nguy cơ về bệnh TCM và hiệu quả phòng bệnh bằng rửa tay xà phòng Hiệu quả của biện pháp rửa tay bằng xà phòng của trẻ được đánh giá thông qua 4 câu hỏi liên quan đến rửa tay, kết quà cho thấy 50% trường hợp bệnh và 2,5% trường hợp chứng có kiến thức kém trả lời được từ ỉ đên 3 câu hỏi; trong khi đó 12% trường hợp bệnh và 78% trường họp chứng có điểm số tốt >7 (OR=0.00069 [95% CI: 0.0022 - 0.022]) sau khi đã hiệu chỉnh với các yếu tố theo nơi cư trú, tuồi, tiếp xúc với cộng đồng bằng cách sử dụng mô hình hồi qui [16].
Ngoài ra tăng cường công tác truyền thông rộng rãi vê các biện pháp phòng chống dịch bệnh cũng được thực hiện ở nhiều nước như Malaysia, Singapore, Việt Nam, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng K-ông Tuy nhiên, các nghiên cứu đánh giả kết quả chương trình can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM cho đến nay còn rẩt hạn chế, đặc biệt là ở Việt Nam.
CÁC BÊN LIÊN QUAN
Các bên liên quan Vai trò Mối quan tâm/mong đọi Sự tham gia ƯBND thị trấn Đơn vị tài trợ • Kinh phí được sử dụng trong chương trình hợp lý và đúng theo dự toán
• Báo cáo hoạt động của chương trình đáp ứng được yêu cầu của UBND thị trấn
• Thiết kế và việc thực hiện chương trình phù hợp với tình hình thực tế địa phương
• Chương trình đem lại kết quả tót: kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM được nâng cao, trẻ phòng tránh được bệnh; các yếu tổ liên quan, ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của NCSTC
• Chương trình có đem lại các kết quả bền vững hay không, nên tiếp tục duy trì hay chấm dứt
• HỖ trợ về kinh phí và các nguồn lực cần thiết
• Giám sát việc thực hiện chương trình
TTYT huyện Đơn vị tài trợ, giám sát về chuyên môn
• Nâng cao chất lượng dịch vụ y tể, năng lực quản lý, tham gia chương trình của TYT
• Hiệu quả của kinh phí đầu tư và sử dụng các nguồn lực
• HỖ trợ chuyên môn và tài liệu truyền thông.
• Sự phù hợp của chương trình với thực tể địa phương
• Mức độ cải thiện kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM, số ca mắc bệnh TCM ở trẻ
TYT thị trấn Đơn vị thực hiện, phối hợp về mặt chuyên môn
• Đạt được mục tiêu của chương trình can thiệp:
Nâng cao kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM
• Nguồn ỉực ưu tiên và có sẵn cho chương trình can thiệp
• Huy động sự tham gia của cộng đồng (Nhà trường, Hội phụ nữ, phụ huynh )
• Các hoạt động của chương trình can thiệp thực hiện theo đứng ké hoạch; kết quả của chương trình can thiệp có được duy trì bền vừng
• Tập huấn nâng cao kiến thức, truyền thông cho CB TYT, CB y tể thôn bản
• sẵn sàng tham gia các hoạt động của chương trình
• Hỗ trợ về mật chuyên môn.
Nhà trường (trường mầm non) Đơn vị thực hiện • Kiến thức, thực hành của giáo viên được nâng cao
• Trẻ phòng tránh được bệnh TCM
• sẵn sàng tham gia các hoạt động của chương trình
• Phối hợp thực hiện tốt các hoạt động của chương trình
• Tổ chức thực hiện chương trình tại nhà trường
Các ban ngành liên quan: Hội phụ nữ Đơn vị phối hợp • Phối hợp thực hiện tốt chương trình
• Lợi ích từ các hoạt động của chương trình
• sẵn sàng tham gia các hoạt động của chương trình
Tổ chức thực hiện đánh giá Đơn vị chịu trách nhiệm tiến hành cuộc đánh giá
• Sự hợp tác của các bên liên quan
• Các hoạt động đánh giá được thực hiện tốt hay không tốt, ảnh hưởng tới uy tín của tổ chức
• Đạt được mục tiêu thực hiện đánh giá như cam kết
• Tham gia đánh giá và thực hiện công việc với tinh thần và trách nhiệm cao. Đối tượng đích
(NCSTC) và cộng đồng Đối tượng hưởng lợi
• Trẻ phòng tránh được bệnh TCM
• Các thông tin, kiến thức mà chương trình can thiệp cung cấp qua các tài liệu truyền thông
• Các dịch vụ y tế liên quan đến bệnh TCM: chẩn đoán, điều trị
Trẻ dưới 5 tuổi Đối tượng hưởng lợi
• Trẻ khỏe mạnh, phòng tránh được bệnh TCM
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng: NCSTC của trẻ dưới 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn
(được xác định là những người thân trong gia đình dành nhiều thời gian nhất trong việc trông nom, săn sóc trẻ như cho trẻ ăn, vệ sinh tay chân cho trẻ ).
Tiêu chí lựa chọn: cỏ sức khoẻ tốt, có thể hiếu và trả lời được các câu hỏi của điều tra viên và sinh sống tại thị trấn từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2012.
3.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính
• Phó Chủ tịch UBND thị trấn
• Đại diện các ban ngành tại địa phương:
- Đại diện trường mầm non (Hiệu trưởng hoặc Hiệu phó, giáo viên)
• NCSTC của trẻ dưới 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn
3.2 Thòi gian và địa điểm
• Thiết kế đề cương: Tháng 04 - 06 năm 2012
• Thời gian đánh giá: Tháng 01/2013
• Viet báo cáo và công bố kết quả: Tháng 02/2013
• Địa điểm: Thị trấn Lương Sơn — Huyện Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Thiết kế nghiên cứu: một nhóm đảnh giá sau, định lượng kết hợp định tính.
Cỡ mẫu nghiên cứu cho thiết kế đánh giá một nhóm sau được tính theo công
• n: số NCSTC cần điều tra
• Z(i-a/2)= 1,96 (hệ số tin cậy với độ tin cậy 95%)
• p: tỷ lệ NCSTC có thực hành đúng phòng chống bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuôi sau can thiệp, ước tính là 50% (theo mục tiêu chương trình can thiệp)
• d: độ chính xác tuyệt đối (chọn d = 0,05) Áp dụng công thức trên ta tính được n = (1,96)2 x0,5x( 1-0,5)/ (0,05)2= 384
Dự kiến số người bỏ cuộc là 5% (19 người).
Vậy cỡ mẫu tối thiểu là 403 NCSTC của trẻ dưới 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.
Ghi chú: Thực hành được chọn làm căn cứ để tính cỡ mẫu do đây là đặc tính đòi hỏi cỡ mẫu lớn nhẩt so với các đặc tính còn lại (kiến thức ) sau khi đã được tính trên phần mềm Ssize.
• Thảo luận nhóm: Nhóm 1: 6 CB TYT thị trấn; Nhỏm 2: 7-10 CB y tế thôn bản Nhóm 3: 7-10 NCSTC (song có thể dừng lại nếu điều tra viên cảm thấy không thu được thông tin gỉ mới hoặc tiêp tục tiến hành phỏng vân thêm một sô đôi tượng nữa nếu thấy thông tin thu được vẫn chưa đủ trả lời cho mục tiêu nghiên cứu)
• Phỏng vấn sâu: Phó chủ tịch UBND phụ trách văn hóa, Hiệu trưởng (Hiệu phó) và giáo viên 5 trường mầm non, CB Hội phụ nữ.
3.4.2.1 Nghiên cứu định lượng: Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống
• Bước 1: Lập danh sách các hộ gia đình có trẻ dưới 5 tuổi tại lần lượt 16 TK và 3 xóm nông nghiệp tại thị trấn Lương Sơn
• Bước 2: Tính khoảng cách mẫu (k); k = N/n
- Trong đó N: sổ hộ gia đình có trẻ dưới 5 tuổi ở thị trấn (N = 1.131); n: Cỡ mẫu định chọn (n = 403)
- Thay vào ta tính được k = N/n - 1.131/403 = 2,8 (làm tròn k = 3).
• Bước 3: Trong danh sách các hộ gia đình, chọn ngẫu nhiên một hộ gia đình bất kỳ có Số thứ tự từ 1 đến 3 Chọn hộ gia đình tiếp theo bằng cách lấy sổ thứ tự của hộ gia đình đầu tiên cộng với 3 Chọn các hộ gia đình tiếp theo bằng cách lẩy số thử tự của hộ gia đình vừa được chọn cộng với 3 cho đén khi dù cỡ mẫu.
• Chọn tất cả 6 CB TYT thị trấn để thảo luận nhóm.
• Chọn ngẫu nhiên 7-10 NCSTC, 7-10 CB y tể thôn bản theo danh sách để tiến hành các cuộc thảo luận nhóm (ở các TK và xóm nông nghiệp khác nhau, có trình độ học vấn, nghề nghiệp và độ tuổi khác nhau)
• Chọn Phó chủ tịch UBND phụ trách văn hóa, Hiệu trưởng (hoặc Hiệu phó, tùy diều kiện cho phép) và giáo viên 5 trường mam non, 1CB Hội phụ nữ để phỏng vấn sâu.
3.5 Câu hỏi và chỉ số đánh giá
Câu hỏi đánh giá Chỉ số đánh giá Nguồn số liệu
Phuong pháp thu thập số liệu
Công cụ thu thập số liệu
Thời gian thu thập số liệu
Mục tiêu 1: Đánh giá kiến thức của INCSTCvềphong bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi tại tỉ Sơn, tỉnh Hòa Bình vào tháng 01/2013 lị trẩn Lương Sơn, huyện Lương
Kiến thức cùaNCSTC về mức độ nguy hiểm của bệnh
Tỷ lệ % NCSTC biết đúng mức độ nguy hiểm của bệnh TCM
5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bộ câu hỏi định lượng
Nhóm thực hiện chương trình đánh giá Kiến thức củaNCSTC về đổi tượng mắc bệnh TCM như thể nào?
Tỷ lệ % NCSTC biết đúng đổi tượng mắc bệnh TCM
Bộ câu hỏi định lượng
Kiến thức của NCSTC về nguyên nhân gây bệnh TCM như thế nào?
Tỳ lệ % NCSTC biết đúng nguyên nhân gây bệnh TCM
Phỏng vấn trực tiếp /4- Bộ câu hỏi định lượng
Kiến thức củaNCSTC về biểu hiện của bệnh TCM như thể nào?
Tỷ lệ % NCSTC biểt đúng biểu hiện của bệnh TCM
Bộ câu hỏi định lượng
Kiến thức củaNCSTC về cách phòng bệnh TCM như thế nào?
Tỳ lệ % NCSTC biết đúng về cách phòng bệnh TCM
Bộ câu hỏi định lượng
Kiến thức của NCSTC về điều trị bệnh TCM như thế nào?
Tỷ lệ % NCSTC biết đúng về điều trị bệnh TCM
Bộ câu hỏi định lượng
Kiến thức chung của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi sau can thiệp như thể nào?
Tỷ lệ % NCSTC có kiến thức đúng về về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi sau can thiệp
Mục tiêu 2: Đánh giá thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ a Sơn, tỉnh Hòa Bĩnh vào thảng 01/2013
'ưởi 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, huyện Lương
Thực hành của NCSTC về
Tỷ lệ % NCSTC có thực hành đúng về RTVXP
5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tình Hòa Bình
Bộ câu hỏi định lượng
Nhóm thực hiện chương trình đánh Thực hành của NCSTC về vệ giá sinh nơi sổng như thế nào?
Tỷ lệ % NCSTC có thực hành đúng về vệ sinh nơi sống
Bộ câu hỏi định lượng
Thực hành của NCSTC về vệ sinh ăn uống cho trẻ như the nào?
Tỷ lệ % NCSTC có thực hành đúng về vệ sinh ăn uống cho trẻ
Bộ câu hỏi định lượng
Thực hành của NCSTC trong vệ sinh cá nhân cho trẻ như the nào?
Tỷ lệ % NCSTC có thực hành đúng về vệ sinh cá nhân cho trẻ
Bộ câu hỏi định lượng
NCSTC về phòng bệnh TCM cho tre dưới 5 tuổi sau can thiệp như thế nào?
Tỷ lệ % NCSTC có thực hành đúng về về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi sau can thiệp
Mức độ chấp nhận của đối tượng với các hoạt động của chương trình như thế nào?
Tỷ lệ NCSTC tham gia từng hoạt động của chương trình can thiệp
5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bộ câu hỏi định lượng
Nhóm thực hiện chương trình đánh giá
Tỳ lệ NCSTC cảm thấy hài lòng với từng hoạt động của chương trình can thiệp
Tỷ lệ NCSTC nhận được thông tin truyền thông
Tỷ lệ NCSTC thấy hài lòng với nội dung truyền thông
Ngoài ra, một sô thông tin khác được thu thập qua phương pháp định tính:
• Nguồn lực cho chương trinh được sử dụng như thế nào?
- Mức độ đầy đù của nguồn kinh phí được hỗ trợ
- Mức độ hợp lí trong việc phân bổ và sử dụng nguồn kinh phi
- Ảnh hưởng của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động
• Tính sẵn có của các hoạt động trong chương trình can thiệp như thế nào?
- Chất lượng của các hoạt động truyền thông đã được triển khai
- Khó khăn, thuận lợi của các hoạt động
• Các yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của NCSTC?
- Ảnh hưởng của thông tin ngoài chương trình can thiệp
- Ảnh hưởng của các yếu tố liên quan như tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vẩn
• Mức độ chấp nhận của đổi tượng với các hoạt động của chương trình như thể nào?
- Mức độ ghi nhớ và tiếp nhận của NCSTC về các thông tin truyền thông của chương trình
- Mong muốn nhận thêm thông tin của NCSTC về bệnh TCM
Mục tiêu 3: Xác định một số yểu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, hu tỉnh Hòa Bình
3.6 Công cụ đánh giá và tiêu chí chấm điểm
Bộ công cụ gồm 2 loại định lượng và định tính:
- Công cụ định lượng: Sử dụng bộ câu hỏi định lượng điều tra kiến thức, thực hành của NCSTC sau can thiệp (Phụ lục 2) Bộ câu hỏi này được xây dựng dựa trên việc tham khảo từ bộ câu hỏi của nhóm can thiệp điều tra sổ liệu ban đầu về kiển thức, thực hành của NCSTC trước can thiệp.
- Công cụ định tính: gồm bản hướng dẫn thảo luận nhóm và phỏng vẩn sâu:
- Hướng dẫn thảo luận nhóm 1: 6 CB TYT thị trấn (Phụ lục 3)
- Hướng dân thảo luận nhóm 2: 7-10 CB y tê thôn bản (Phụ lục 4)
- Hướng dẫn thảo luận nhóm 3:7-10 NCSTC (Phụ lục 5)
- Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu Phó chủ tịch UBND phụ trách văn hóa (Phụ lục 6).
- Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu Hiệu trưởng (hoặc Hiệu phó) 5 trường mầm non (Phụ lục 7); giáo viên 5 trường mầm non (Phụ lục 8).
- Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu CB Hội phụ nữ (Phụ lục 9).
Tiêu chí chấm diêm kiển thức và thực hành của người chăm sóc trẻ chính về phòng bệnh TCM cho trè dưới 5 tuổi được trình bày cụ thể trong phụ lục 10.
3.7.1 Phương pháp thu thập số liệu
• Phương pháp thu thập sổ liệu định lượng: phỏng vẩn trực tiểp NCSTC theo danh sách tại hộ gia đình bằng bộ câu hối phỏng vấn định lượng.
• Phương pháp thu thập sổ liệu định tính: gồm thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu.
- Thảo luận nhóm: dự kiên kéo dài từ 1 giờ den 1 giờ 30 phút, nội dung các cuộc thảo luận nhóm được ghi âm, sau đó gỡ băng để phân tích Nhóm 1: 6 CB TYT thị trấn thực hiện tại TYT thị trấn Lương Sơn; Nhỏm 2: 7-10 CB y té thôn bản thực hiện tại Nhà văn hỏa TK 14; Nhóm 3: 7-10 NCSTC thực hiện tại Nhà văn hóa TK 14.
Phỏng vẩn sâu: phỏng vấn trực tiếp Phó chủ tịch UBND phụ trách văn hóa tại trụ sở UBND thị trấn bằng bộ câu hỏi phỏng vấn sâu, phỏng vấn trực tiêp Hiệu trưởng (Hiệu phó) và giáo viên tại 5 trường mầm non; phỏng Vấn trực tiếp CB Hội phụ nữ tại văn phòng, dự kiến mỗi cuộc phỏng vẩn kéo dài từ 30 phút đen
1 giờ, nội dung được ghi âm, sau đó gỡ băng để phân tích.
3.7.2 Quy trình thu thập thông tin
3.7.2.1 Chuẩn bị thu thập sổ liệu tại địa điểm nghiên cứu
• Nhóm đánh giá liên hệ với chính quyền thị trấn Lương Sơn xin phép thực hiện nghiên cứu đánh giá; liên hệ với TYT thị trấn, 5 trường mẩm non trên địa bàn thị trấn xin phép thực hiện nghiên cứu đánh giá và nhận được sự hỗ trợ của các CB TYT, CB các trường mầm non trong quá trình thu thập thông tin.
• Nhóm đánh giá chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị, phương tiện đi lại: bao gồm bộ công cụ thu thập số liệu, máy ghi âm và máy ảnh (nếu có), phương tiện đi iại (ô tô, xe máy, xe đạp nếu cần thiểt).
• Tuyển chọn, tập huấn cho điều tra viên và giám sát viên: Các điều tra viên, giám sát viên trước khi đi thu thập sô liệu được tập huân vể các kỹ thuật thu thập số liệu, giám sát.
Công cụ đánh giá và tiêu chí chấm điểm
Bộ công cụ gồm 2 loại định lượng và định tính:
- Công cụ định lượng: Sử dụng bộ câu hỏi định lượng điều tra kiến thức, thực hành của NCSTC sau can thiệp (Phụ lục 2) Bộ câu hỏi này được xây dựng dựa trên việc tham khảo từ bộ câu hỏi của nhóm can thiệp điều tra sổ liệu ban đầu về kiển thức, thực hành của NCSTC trước can thiệp.
- Công cụ định tính: gồm bản hướng dẫn thảo luận nhóm và phỏng vẩn sâu:
- Hướng dẫn thảo luận nhóm 1: 6 CB TYT thị trấn (Phụ lục 3)
- Hướng dân thảo luận nhóm 2: 7-10 CB y tê thôn bản (Phụ lục 4)
- Hướng dẫn thảo luận nhóm 3:7-10 NCSTC (Phụ lục 5)
- Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu Phó chủ tịch UBND phụ trách văn hóa (Phụ lục 6).
- Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu Hiệu trưởng (hoặc Hiệu phó) 5 trường mầm non (Phụ lục 7); giáo viên 5 trường mầm non (Phụ lục 8).
- Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu CB Hội phụ nữ (Phụ lục 9).
Tiêu chí chấm diêm kiển thức và thực hành của người chăm sóc trẻ chính về phòng bệnhTCM cho trè dưới 5 tuổi được trình bày cụ thể trong phụ lục 10.
Thu thập số liệu
3.7.1 Phương pháp thu thập số liệu
• Phương pháp thu thập sổ liệu định lượng: phỏng vẩn trực tiểp NCSTC theo danh sách tại hộ gia đình bằng bộ câu hối phỏng vấn định lượng.
• Phương pháp thu thập sổ liệu định tính: gồm thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu.
- Thảo luận nhóm: dự kiên kéo dài từ 1 giờ den 1 giờ 30 phút, nội dung các cuộc thảo luận nhóm được ghi âm, sau đó gỡ băng để phân tích Nhóm 1: 6 CB TYT thị trấn thực hiện tại TYT thị trấn Lương Sơn; Nhỏm 2: 7-10 CB y té thôn bản thực hiện tại Nhà văn hỏa TK 14; Nhóm 3: 7-10 NCSTC thực hiện tại Nhà văn hóa TK 14.
Phỏng vẩn sâu: phỏng vấn trực tiếp Phó chủ tịch UBND phụ trách văn hóa tại trụ sở UBND thị trấn bằng bộ câu hỏi phỏng vấn sâu, phỏng vấn trực tiêp Hiệu trưởng (Hiệu phó) và giáo viên tại 5 trường mầm non; phỏng Vấn trực tiếp CB Hội phụ nữ tại văn phòng, dự kiến mỗi cuộc phỏng vẩn kéo dài từ 30 phút đen
1 giờ, nội dung được ghi âm, sau đó gỡ băng để phân tích.
3.7.2 Quy trình thu thập thông tin
3.7.2.1 Chuẩn bị thu thập sổ liệu tại địa điểm nghiên cứu
• Nhóm đánh giá liên hệ với chính quyền thị trấn Lương Sơn xin phép thực hiện nghiên cứu đánh giá; liên hệ với TYT thị trấn, 5 trường mẩm non trên địa bàn thị trấn xin phép thực hiện nghiên cứu đánh giá và nhận được sự hỗ trợ của các CB TYT, CB các trường mầm non trong quá trình thu thập thông tin.
• Nhóm đánh giá chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị, phương tiện đi lại: bao gồm bộ công cụ thu thập số liệu, máy ghi âm và máy ảnh (nếu có), phương tiện đi iại (ô tô, xe máy, xe đạp nếu cần thiểt).
• Tuyển chọn, tập huấn cho điều tra viên và giám sát viên: Các điều tra viên, giám sát viên trước khi đi thu thập sô liệu được tập huân vể các kỹ thuật thu thập số liệu, giám sát.
Tiêu chí tuyển diều tra viên: 10 người, yêu cầu có kinh nghiệm điều tra, là người địa phương, thông thạo địa hình, có khả năng giao tiếp tốt, có khả năng thuyết phục, vận động đối tượng tham gia nghiên cứu.
- Tiêu chí tuyên giám sát viên: 3 người, có trình độ chuyên môn, kinh nghiêm trong công tác quản lỷ dự án y tể, có kỹ năng giám sát hỗ trợ cho các điều tra viên, có hành vi và ứng xử tốt với điều tra viên và cộng đồng, tận tình, chu đáo và cẩn thận.
3.7.2.2 Quy trình thu thập số liệu
• Thu thập thông tin từ tổng quan các tài liệu và số liệu thứ cẩp, gồm các báo cáo, sổ theo dõi chương trình, các tài liệu truyền thông và các loại tài liệu khác
• Thu thập thông tin định lượng đánh giá kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi: 7 điều tra viên thực hiện trong 2 tuần
• Thu thập thông tin định tính: qua các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vẩn sâu: 3 điều tra viên thực hiện trong 2 tuần (có sự hỗ trợ của các giám sát viên đối với các cuộc thảo luận nhóm)
• Các bước cần thực hiện khi điều tra viên đi thu thập sổ liệu:
- Chuẩn bị đầy đủ công cụ, tài liệu cần thiết.
- Xác định, làm quen tạo sự thoải mái, tin tưởng với đối tượng cần phỏng vấn.
- Giới thiệu rõ ràng cho người được phỏng vẩn về mục đích và quy trình phỏng vấn.
- Thực hiện phỏng vấn, chú ý ghi chép, ghi âm đầy đủ.
- Điều tra viên kiểm tra chất lượng phiếu ngay sau khi thu lại để phát hiện hiện ra những sai sót lớn để có thể khắc phục kịp thời.
• Giám sát viên có trách nhiệm giám sát toàn bộ quá trình thu thập thông tin, đảm bảo mọi quy định và thiết kế nghiên cứu được tuân thủ, hỗ trợ các điểu tra viên về tổ chức, kỹ thuật khi cần thiết.
• Các bước cần thực hiện khi giám sát viên đi giám sát thu thập số liệu: Vào cuổi mỗi ngày các giám sát viên nghe báo cáo và nhận toàn bộ thông tin (bản câu hỏi, phiểu phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm) từ điều tra viên đã thu thập Giám sát viên kiểm tra, đảm bảo thông tin trong các phiếu đã được điền đầy đủ, sau đó bàn giao lại cho nhóm đánh giá(với những phiếu bỏ sót thông tin chưa được thu thập đầy đủ, cần yêu cầu điều tra viên chịu trách nhiệm phải thu thập bổ sung vào ngày hôm
• sau) Ngoài ra, chọn một số phiếu trong các phiếu đã phỏng vấn và thực hiện phỏng ván lại để kiểm tra tính chính xác của những thông tin đã thu thập (giám sát gián tiếp) hoặc trực tiếp quan sát và hỗ trợ quá trình thu thập thông tin của điều tra viên (giám sát trực tiếp) Giám sát viên có trách nhiệm giám sát ít nhất 20% số phiếu của mỗi điều tra viên.
Xử lý và phân tích số liệu
• Tổng hợp sổ liệu' Trước tiên cần phải kiểm tra sự đầy đủ và tính chính xác của số liệu thu thập được, xác định người chịu trách nhiệm xử lý và nơi lưu trữ số liệu Sau khi thu thập, sổ liệu định lượng sẽ được ỉàm sạch, mã hoá và nhập vào máy tính bằng phần mềm EpiData 3.0, dữ liệu định tính sẽ được chia thành các nhóm chủ đề cụ thê.
• Lưu giữ thông tin' Thông tin thu thập được lưu trữ ở 2 dạng: dạng điện tử trong máy tính và dạng văn bản trong các bộ câu hỏi đỉêu tra hộ gia đình, các báo cáo để đối chiếu khi Cần.
- 8.2 Xử lý và phân tích số liệu
• Xử lý và phân tích so liệu định tính: Kỳ thuật phân tích nội dung được tiến hành đối với các tư liệu về cuộc phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm Việc phân tích dựa trên các chủ đề đã nêu trong phần dự kiến kết quả số liệu sau khi được gỡ băng, đánh máy,được mã hoá bằng cách sử dụng bút màu và chữ viết tắt để đánh dẩu nội dung đã được mã hoá theo các chủ đề khác nhau Các thông tin cùng một nội dung mã hoá được sắp xếp lại, phân tích trong một phạm vi tổng thể, giải thích những hiện tượng,mối liên quan giữa các thông tin và tóm tat để đưa ra bảo cáo Kết quả được trình bày dưới dạng văn bản có trích dẫn trực tiếp ý kiến, quan điểm của những người được phỏng vẩn để minh hoạ và được phân tích, so sánh kết hợp với số liệu định lượng.
• Xừ lý và phân tích sổ liệu định lượng: số liệu được xử lý và phân tích trên máy tính bàng phần mềm SPSS 14.0 Các số liệu được mã hoá dạng số hoặc dựa theo thang điểm tuỳ loại biến số Đồng thời, tuỳ theo mục đích phân tích, ta có thể phân chia lại cảc nhóm biến số từ dạng biên liên tục sang phân loại, thứ bậc Các kết quả sẽ được trình bày dưới dạng các bảng và biểu đồ phù hợp:
- Mô tả các đặc điểm của đổi tượng: tính tỷ lệ, tần số cho các biển: tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, điều kiện kinh te, loại nhà vệ sinh đang sử dụng, nguồn nước sinh hoạt, sổ NCSTC tham gia các hoạt động truyền thông
- Tính tỷ lệ, tần số các biến số liên quan đến kiến thức đúng, thực hành đúng của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ sau can thiệp; sử dụng kiểm định so sánh
2 tỷ lệ để so sánh kiển thức, thực hành đúng của NCSTC sau can thiệp với mục tiêu đã đề ra cùa chương trình can thiệp (mức ý nghĩa là 0,05).
- Phàn tích mối liên quan giữa việc có tham gia một trong các hoạt động can thiệp, nhận thông tin từ ngoài chương trình với kiến thức cùa NCSTC về phòng bệnh TCM cho trè dưới 5 tuổi bằng chỉ sổ chênh OR và test khí bình phương %2.
- Sử dụng mô hình hồi quy logistic kiểm soát các biển nhiễu; ảnh hưởng của nguồn thông tin ngoài chương trình can thiệp, tuổi, giới, trình độ học vấn,nghề nghiệp và điều kiện kinh tế gia đình trong các kiểm định mối liên quan trên.
Đạo đức nghiên cứu
• Nghiên cứu đánh giá đảm bảo các khía cạnh đạo đức của nghiên cứu, được trình bày theo mẫu hướng dẫn và trinh lên Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế công cộng thông qua Nghiên cứu chỉ được tiến hành khi có sự đồng ý của chính quyền địa phương, các ban ngành liên quan.
• Tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích cụ thể về mục đích, nội dung của nghiên cứu để tự nguyện tham gia và hợp tác tốt trong quá trình nghiên cứu Các dối tượng có quyền từ chổi tham gia nghiên cứu hoặc có thế chấm dửt nghiên cứu trong bất cử giai đoạn nào của nghiên cứu Ghi âm các cuộc phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu.
• Đối với nhóm can thiệp, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu ban đầu thu thập trước can thiệp, sổ sách của CB theo dõi chương trình Việc sử dụng này cũng sẽ được nhóm can thiệp đồng ý và kết quả sẽ được phản ánh trung thực trong kết quả nghiên cứu theo dõi đánh giá.
• Mọi thông tin của đối tượng đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
• Kết quả nghiên cứu sẽ phản ánh trung thực những kết quả mà nghiên cứu thu được và được phổ biến rộng rãi tới các bên liên quan và các đối tượng tham gia nghiên cứu cũng như các tổ chức, ban, ngành khác có nhu cầu tham khâo, trao đối kinh nghiệm.
3.10 Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục
Nghiên cứu đánh giá này có một số hạn chế về mặt thiết kế cũng như thực hiện.
• Thứ nhất, đó là hạn chế do sai sổ ngẫu nhiên Vì thời gian và nguồn lực cỏ hạn nên nghiên cứu chỉ được thực hiện trên một số lượng tối thiểu các đối tượng tính theo công thức mẫu 1 tỉ lệ do đó có thể dẫn đến sai lệch kết quả so với giá trị thật của quần thể Đe khác phục hạn ché này, các dối tượng được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên nhằm tăng tính đại diện cho mẫu.
• Thứ hai trong quá trình điều tra có thể gặp phải sai số do đối tượng bỏ cuộc, từ chối tham gia nghiên cứu hoặc sai số thông tin do đối tượng không trả lời đúng thực tế Đe khắc phục, điều tra viên phải là những người uy tín, quen thuộc với
3 1 người dân địa phương, có kinh nghiệm, có khả năng thuyết phục, vận động đối tượng, giải thích cho đối tượng hiểu nội dung và ý nghĩa của cuộc điểu tra.
• Thứ ba, sai sổ do đo lường gồm sai số nhớ lại và sai sổ do công cụ thu thập thông tin hoặc sai số hệ thống do cách hỏi của diều tra viên không phù hợp Biện pháp khổng che sai số là tập huấn điều tra viên một cách kỹ càng, hướng dẫn đối tượng trả lời câu hỏi cẩn thận, tỉ mỉ, bộ câu hỏi cần phải được thử nghiệm và chình sửa trước khi tiên hành điêu tra.
• Thứ tư, nghiên cứu này chỉ tiến hành điều tra kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM và một số yếu tổ liên quan mà không có nhóm chứng để so sánh nên bằng chứng để nói lên kết quả của chương trình can thiệp chưa thực sự mạnh.
• Thứ năm, sai số do yếu tố nhiễu (các nguồn thông tin ngoài chương trình can thiệp,tuổi, trình độ học vẩn, nghề nghiệp và điều kiện kinh tế gia đình) làm ảnh hưởng tới mối liên quan giữa kiến thức, thực hành của NCSTC và can thiệp Nguyên nhân một phần do nghiên cứu đánh giá không được xây dựng từ trước can thiệp vì vậy thiếu những biện pháp cần thiết để kiểm soát những yếu tố này, khắc phục bằng cách sù dụng mô hình hồi quy logistic để phân tích đa biển, xác định sự ảnh hưởng của các biển nhiễu.
KẾT QUẢ Dự KIÉN
Thông tin chung về NCSTC
Bảng 1; Thông tin chung về NCSTC
Biên thông tin chung Tần sổ Tỉ lệ (%)
Bố/mẹ Anh/chỊ em ruột Ông/bà
Cô/dỉ/chú/bác ruột Không có quan hệ họ hàng Khác
Làm ruộng Công nhân Nhân viên văn phòng Buôn bán
Thất nghiệp/ nghỉ hưu/ mẩt sức Nội trợ
Mù chữ Biết đọc, biết viết cấpl
Cấp II Cấp III Trung cấp trở lên
Sổ trẻ dưới 5 tuổi trong gia đình (n=)
23 Loại nhà vệ sinh (n-) Nhà tiêu chìm
Nhà tiêu 1 ngăn Nhà tiêu 2 ngăn Nhà tiêu thâm dội nước Nhà tiêu tự hoại
Nguồn nước sinh hoạt Khác chính (n=) Nước máy
Nước giếng khoan Nước giếng dào Nước mưa Khác Tình hình kinh tế (n=) Nghèo
4.2 Kiến thức của NCSTC về phỏng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi Bảng 2: Kiến thức của NCSTC về bệnh TCM
Tiêu chí Tần số Tỉ lệ (%)
Biết đúng mức độ nguy hiểm của bệnh TCM Đạt
Biết đúng đối tượng mắc bệnh
Biêt đúng nguyên nhân gây bệnh
Bìêt đúng biêu hiện của bệnh
Biết đủng cách phòng bệnh
Biết đúng cách điểu trị bệnh TCM Đạt
Bảng 3: Kiến thức chung của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuôi
Mục tiêu của chương trình can thiệp
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) ĐạtTổng
4.3 Thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi
Bảng 4: Thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuôi
Tiêu chí Tần số Tỉ lệ (%)
Thực hành của NCSTC về
Thực hành của NCSTC về vệ sinh nơi sống Đạt
Thực hành của NCSTC về vệ sinh ăn uổng cho trẻ Đạt
Thực hành của NCSTC về vệ sinh cá nhân cho trẻ Đạt
Bảng 5: Thực hành chung của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi
Mục tiêu của chương trình can thiệp Sau can thiệp
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Đạt
4.4 Một sổ yếu tố ảnh hưỏTig đến kiến thức, thực hành của NCSTC
Nhận xét của cán bộ y tế (CBYT) và CB UBND, các ban ngành liên quan, nhà trường về nguồn kinh phí sử dụng trong chương trình:
• Mức độ đầy đủ của nguồn kinh phí được hỗ trợ
• Mức độ hợp lí trong việc phân bổ và sử dụng nguồn kinh phí.
• Ảnh hưởng của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động can thiệp.
4.4.2 Tính sẵn có của các hoạt động trong chương trình can thiệp
Nhận xét của CBYT, nhà trường, các ban ngành liên quan về tính sẵn có của các hoạt động can thiệp của địa phương:
• Công tác tập huấn, đào tạo kỹ năng truyền thông cho CBYT, giáo viên trường mầm non; công tác truyền thông giáo dục cho NCSTC: hình thức, quá trình thực hiện, chất lượng của các hoạt động.
• Sự tham gia của các ban ngành đoàn thể, nhà trường trong việc triển khai các hoạt động can thiệp; thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, hạn che của các các hoạt động này, hưởng khắc phục.
Nhận xét của NCST về mức độ dễ tiếp cận của các hoạt động truyền thông.
4.4.3 Mức độ chấp nhận của cộng đồng Định lượng:
Bảng 6: Tỷ lệ NCST tham gia vào các hoạt động can thiệp
Tiêu chí Tần số Tỉ lệ (%)
Nghe thông tin qua loa phát thanh
Nhận được và đọc nội dung tờ rơi
Nhận được và đọc nội dung tranh dán tường
Nhận được thông tin trong buôi uông vitamin A, tây giun cho trẻ, các buổi hướng dẫn tô màu bát bột
Nhận được thông tin từ CB TYT, y tế thôn bản
Nhận được thông tin từ các buổi họp cùa Hội phụ nữ
Nhận được thông tin từ nhà trường vào các buổi họp phụ huynh
Bảng 7: Tỷ lệ NCST cảm thấy hoạt động can thiệp là phù họp
Tiêu chí Tần số Tỉ lệ (%)
Nghe thông tin qua loa phát thanh
Nhận được và đọc nội dung tờ rơi
Nhận được và đọc nội dung tranh dán tường
Nhận được thông tin trong buổi uống vitamin A, tây giun cho trẻ, các buôi hướng dân tô màu bát bột
Nhận được thông tin từ CB TYT, y tế thôn bản
Nhận được thông tin từ các buổi họp của Hội phụ nữ
Nhận được thông tin từ nhà trường vào các buôi họp phụ huynh
Bảng 8: Sự tiếp nhận của NCSTC với nội dung truyền thông
Mong muốn nhận thêm Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%)
Tác nhân gây bệnh Đường lầy truyền
Các triệu chứng của bệnh
Cách xử trí khi phát hiện ca bệnh
Nội dung truyền thông Tân sô Tỉ lệ (%)
NCSTC cảm thấy hài lòng
NCSTC cảm thấy phù họp, dễ hiêu Định tỉnh:
• Mức độ tham gia của NCSTC với các hoạt động của chương trình can thiệp phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi
• Mức độ hài lòng đổi với các hình thức truyền thông đã nhận được.
• Khả năng ghi nhớ và tin tưởng vào thông điệp truyền thông của chương trình.
4.4.4 Các yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của NCSTC
Các yếu tố Kiến thức đủng sau can thiệp n(%)
Bố/mẹ Anh/chị em ruột Ông/bà
Cô/dì/chú/bác ruột Không có quan hệ họ hàng Khác
Làm ruộng Công nhân Nhân viên văn phòng
Buôn bán Thât nghiệp/ nghỉ r hưu/ mất sứcNội trợKhác
Mù chữ Biết đọc, biết viết cấpl cẩp lỉ
Cap III Trung cấp trở lên
Tình hình kinh tế Nghèo
Tham gia ỉ trong các hoạt động truyền thông
Nhận nguồn thông tin ngoài can thiệp
(Các nhóm ở vị trí trên cùng của mõi yêu tó được chọn làm nhóm so sánh)
PHỔ BIẾN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
UBND thị trấn • Báo cáo ngăn gọn đầy đủ các nội dung, kêt quả đánh giá kèm theo các khuyến nghị, hướng đề xuất duy trì, nhân rộng kết quả cùa nghiên cứu đánh giá
• Thông qua các kỳ họp thường kỳ của ƯBND thị trân trình bày ngắn gọn, dễ hiểu về kết quả can thiệp, nêu khuyến nghị thành hành động cụ thê trong giai đoạn tiêp theo
• CB UBND được mời tham dự buổi tổng kết nghiên cứu đánh giá, thông qua đó trình bày kết quả đánh giá
TTYT huyện • Báo cáo chi tiết về kết quả của nghiên cứu đánh giá, các khuyến nghị được in, đóng bìa
• Họp trao đổi trực tiếp thông qua cầc buổi giao ban với TYT thị trấn
TYT thị trấn • Báo cáo chi tiểt kết quả của nghiên cứu đánh giá, khuyến nghị được in, đóng bìa
• Các CBYT, y tế thôn bản được mời tham dự buổi tổng kết nghiên cứu đánh giá, thông qua đó trình bày kết quả đánh giá
Nhà trường (trường mầm non)
• Báo cáo ngắn gọn, đầy dủ các nội dung, kết quả đánh giá kèm theo các khuyến nghị, hướng để xuất duy trì, nhân rộng kết quả của nghiên cứu đánh giá
• CB nhà trường được mời tham dự buổi tổng kết nghiên cứu đánh giá, thông qua đó trình bày kêt quả đánh giá
Các ban ngành liên quan: Hội phụ nữ
• Báo cáo ngắn gọn, đầy đủ các nội dung, kết quả đánh giá kèm theo các khuyển nghị, hướng đề xuất duy trì, nhân rộng kêt quả của nghiên cứu đánh giả
• CB Hội phụ nữ được mời tham dự buổi tổng kết nghiên cứu đánh giá, thông qua đó trình bày kêt quả đánh giá
Tố chức thực hiện đánh giá
• Báo cáo chi tiết về kết quà nghiên cứu đánh giá, các khuyến nghị được in, đóng bìa
• Tổ chức buổi tổng kết nghiên cứu đánh giá để phổ biển kết quả đánh giá cho các ban ngành liên quan
• Đăng báo cáo kết quả đánh giá trên trang web khoa học
• Gửi báo cáo viết đánh giá đến các đổi tượng quan tâm về nghiên cứu đánh giá Đối tượng đích và cộng đồng
• Báo cáo tóm tắt, ngắn gọn, dễ hiểu về kết quả đánh giá thông qua các phưong tiện thông tin đại chúng sẵn có của địa phương như loa phát thanh, bảng tin của thị trấn nhằm đảm bảo đối tượng đích và cộng đồng có thế tiếp cận được
• Các kểt quả và khuyển nghị được phổ biến tại các buồi họp,sinh hoạt ở cộng dồng như họp tiếu khu, họp phụ huynh của nhà trường, buổi sinh hoạt hội phụ nữ