Đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng cho trẻ dưới 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

MỤC LỤC

Các biện pháp phòng bệnh

• Tuyên truyền tới từng hộ gia đình, đặc biệt là bà mẹ, người chăm sóc trẻ tại các hộ gia đình có trẻ dưới 5 tuổi, giáo viên các trường học, nhà trẻ, mẫu giáo, lãnh đạo chỉnh quyền, đoàn thể địa phương về bệnh TCM và các biện pháp phòng chống bàng nhiều hình thức như họp tổ dân phố, tập huấn, tờ rơi, loa đài, truyền hình. • Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng nhiều lần trong ngày; thực hiện tốt vệ sinh ăn uổng; không cho trẻ ăn bổc, mút tay, ngậm mút đồ chơi, dùng chung vật dụng, đồ chơi chưa được khử trùng.

Vài nét về tổ chức hệ thống cung cấp dịch vụ y tế của địa phưoug

Trong đó, một sổ chương trình đạt hiệu quả cao như tiêm chủng mở rộng với tỷ lệ sử dụng đạt hơn 95%, phòng chổng suy đinh dưỡng (tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn dưới 15%) và công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (3 năm trở lại đây, tại thị trấn không xảy ra vụ ngộ độc nào). Năm 2011, TYT dã thực hiện được 2.608 lượt khám chữa bệnh, trong đó, chủ yếu là khám sức khỏe cho trẻ em, người cao tuổi, khám phụ khoa cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, khám thai định kỳ, khám da liêu.

Mô tả chương trình can thiệp

Tại thời điểm trước can thiệp, mặc dù có ca bệnh được phát hiện từ tháng 8, tuy nhiên đến cuối năm 2011, tại thị trấn Lương Sơn vẫn hầu như chưa có các hoạt dộng truyền thụng phũng chống bệnh, tài liệu truyền thụng cú rất ớt; cụng tỏc phỏt hiện, theo dừi, bỏo cỏo ca bệnh đang gặp nhiều khó khăn (đặc biệt sự phổi hợp giữa nhà trường và TYT còn chưa kịp thời và thống nhất, thông báo thông tin đến phụ huynh cũng chưa tốt). • Tăng cường các hoạt động truyền thông: truyền thông qua loa đài, tranh dán tường (kéo dài suốt chương trình can thiệp); lồng ghép tư vấn cách nhận biết, phòng bệnh TCM Ưong các buổi uống vitamin A, tẩy giun cho trẻ, các buôi hướng dẫn tô màu bát bột, các buổi sinh hoạt của Hội phụ nữ theo lịch của từng TK (kết hợp truyền thông qua tờ rơi, chiếu video clip); tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng truyền thông cho CB y tế thôn bản, giáo viên các trường mâm non (thực hiện vào đâu tháng 1).

Các nghiên cứu đánh giá kết quả chương trình can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng chông bệnh TCM

• Chương trình đem lại kết quả tót: kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM được nâng cao, trẻ phòng tránh được bệnh; các yếu tổ liên quan, ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của NCSTC. • Các hoạt động của chương trình can thiệp thực hiện theo đứng ké hoạch; kết quả của chương trình can thiệp có được duy trì bền vừng.

Chọn mẫu 1 Cỡ mẫu

• Chọn ngẫu nhiên 7-10 NCSTC, 7-10 CB y tể thôn bản theo danh sách để tiến hành các cuộc thảo luận nhóm (ở các TK và xóm nông nghiệp khác nhau, có trình độ học vấn, nghề nghiệp và độ tuổi khác nhau). • Chọn Phó chủ tịch UBND phụ trách văn hóa, Hiệu trưởng (hoặc Hiệu phó, tùy diều kiện cho phép) và giáo viên 5 trường mam non, 1CB Hội phụ nữ để phỏng vấn sâu.

Câu hỏi và chỉ số đánh giá

Tỷ lệ % NCSTC có kiến thức đúng về về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi sau can thiệp. - Mức độ hợp lí trong việc phân bổ và sử dụng nguồn kinh phi - Ảnh hưởng của kinh phí tới việc triển khai các hoạt động. - Chất lượng của các hoạt động truyền thông đã được triển khai - Khó khăn, thuận lợi của các hoạt động.

- Mức độ ghi nhớ và tiếp nhận của NCSTC về các thông tin truyền thông của chương trình - Mong muốn nhận thêm thông tin của NCSTC về bệnh TCM. Mục tiêu 3: Xác định một số yểu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi tại thị trấn Lương Sơn, hu tỉnh Hòa Bình.

Bảng kiếm Tháng  01/2013
Bảng kiếm Tháng 01/2013

Thu thập số liệu

Phỏng vẩn sâu: phỏng vấn trực tiếp Phó chủ tịch UBND phụ trách văn hóa tại trụ sở UBND thị trấn bằng bộ câu hỏi phỏng vấn sâu, phỏng vấn trực tiêp Hiệu trưởng (Hiệu phó) và giáo viên tại 5 trường mầm non; phỏng Vấn trực tiếp CB Hội phụ nữ tại văn phòng, dự kiến mỗi cuộc phỏng vẩn kéo dài từ 30 phút đen 1 giờ, nội dung được ghi âm, sau đó gỡ băng để phân tích. • Nhóm đánh giá liên hệ với chính quyền thị trấn Lương Sơn xin phép thực hiện nghiên cứu đánh giá; liên hệ với TYT thị trấn, 5 trường mẩm non trên địa bàn thị trấn xin phép thực hiện nghiên cứu đánh giá và nhận được sự hỗ trợ của các CB TYT, CB các trường mầm non trong quá trình thu thập thông tin. Giám sát viên kiểm tra, đảm bảo thông tin trong các phiếu đã được điền đầy đủ, sau đó bàn giao lại cho nhóm đánh giá (với những phiếu bỏ sót thông tin chưa được thu thập đầy đủ, cần yêu cầu điều tra viên chịu trách nhiệm phải thu thập bổ sung vào ngày hôm.

Ngoài ra, chọn một số phiếu trong các phiếu đã phỏng vấn và thực hiện phỏng ván lại để kiểm tra tính chính xác của những thông tin đã thu thập (giám sát gián tiếp) hoặc trực tiếp quan sát và hỗ trợ quá trình thu thập thông tin của điều tra viên (giám sát trực tiếp). - Tính tỷ lệ, tần số các biến số liên quan đến kiến thức đúng, thực hành đúng của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ sau can thiệp; sử dụng kiểm định so sánh 2 tỷ lệ để so sánh kiển thức, thực hành đúng của NCSTC sau can thiệp với mục tiêu đã đề ra cùa chương trình can thiệp (mức ý nghĩa là 0,05).

Đạo đức nghiên cứu

- Mô tả các đặc điểm của đổi tượng: tính tỷ lệ, tần số cho các biển: tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, điều kiện kinh te, loại nhà vệ sinh đang sử dụng, nguồn nước sinh hoạt, sổ NCSTC tham gia các hoạt động truyền thông. - Phàn tích mối liên quan giữa việc có tham gia một trong các hoạt động can thiệp, nhận thông tin từ ngoài chương trình với kiến thức cùa NCSTC về phòng bệnh TCM cho trè dưới 5 tuổi bằng chỉ sổ chênh OR và test khí bình phương %2. - Sử dụng mô hình hồi quy logistic kiểm soát các biển nhiễu; ảnh hưởng của nguồn thông tin ngoài chương trình can thiệp, tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp và điều kiện kinh tế gia đình.

• Tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích cụ thể về mục đích, nội dung của nghiên cứu để tự nguyện tham gia và hợp tác tốt trong quá trình nghiên cứu. • Kết quả nghiên cứu sẽ phản ánh trung thực những kết quả mà nghiên cứu thu được và được phổ biến rộng rãi tới các bên liên quan và các đối tượng tham gia nghiên cứu cũng như các tổ chức, ban, ngành khác có nhu cầu tham khâo, trao đối kinh nghiệm.

Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục

• Thứ ba, sai sổ do đo lường gồm sai số nhớ lại và sai sổ do công cụ thu thập thông tin hoặc sai số hệ thống do cách hỏi của diều tra viên không phù hợp. Biện pháp khổng che sai số là tập huấn điều tra viên một cách kỹ càng, hướng dẫn đối tượng trả lời câu hỏi cẩn thận, tỉ mỉ, bộ câu hỏi cần phải được thử nghiệm và chình sửa trước khi tiên hành điêu tra. • Thứ tư, nghiên cứu này chỉ tiến hành điều tra kiến thức, thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM và một số yếu tổ liên quan mà không có nhóm chứng để so sánh nên bằng chứng để nói lên kết quả của chương trình can thiệp chưa thực sự mạnh.

• Thứ năm, sai số do yếu tố nhiễu (các nguồn thông tin ngoài chương trình can thiệp, tuổi, trình độ học vẩn, nghề nghiệp và điều kiện kinh tế gia đình) làm ảnh hưởng tới mối liên quan giữa kiến thức, thực hành của NCSTC và can thiệp. Nguyên nhân một phần do nghiên cứu đánh giá không được xây dựng từ trước can thiệp vì vậy thiếu những biện pháp cần thiết để kiểm soát những yếu tố này, khắc phục bằng cách sù dụng mô hình hồi quy logistic để phân tích đa biển, xác định sự ảnh hưởng của các biển nhiễu.

KẾT QUẢ Dự KIÊN

Thông tin chung về NCSTC Bảng 1; Thông tin chung về NCSTC

Kiến thức của NCSTC về phỏng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi Bảng 2: Kiến thức.

Thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi Bảng 4: Thực hành của NCSTC về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuôi

• Công tác tập huấn, đào tạo kỹ năng truyền thông cho CBYT, giáo viên trường mầm non; công tác truyền thông giáo dục cho NCSTC: hình thức, quá trình thực hiện, chất lượng của các hoạt động. • Sự tham gia của các ban ngành đoàn thể, nhà trường trong việc triển khai các hoạt động can thiệp; thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, hạn che của các các hoạt động này, hưởng khắc phục. • Thông qua các kỳ họp thường kỳ của ƯBND thị trân trình bày ngắn gọn, dễ hiểu về kết quả can thiệp, nêu khuyến nghị thành hành động cụ thê trong giai đoạn tiêp theo.

• Báo cáo tóm tắt, ngắn gọn, dễ hiểu về kết quả đánh giá thông qua các phưong tiện thông tin đại chúng sẵn có của địa phương như loa phát thanh, bảng tin của thị trấn nhằm đảm bảo đối tượng đích và cộng đồng có thế tiếp cận được. • Các kểt quả và khuyển nghị được phổ biến tại các buồi họp, sinh hoạt ở cộng dồng như họp tiếu khu, họp phụ huynh của nhà trường, buổi sinh hoạt hội phụ nữ.

Bảng 6: Tỷ lệ NCST tham gia vào các hoạt động can thiệp
Bảng 6: Tỷ lệ NCST tham gia vào các hoạt động can thiệp