1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước một vài giải pháp

77 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo Thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, khu vực hố tồn cầu hoá xu phát triển tất yếu kinh tế giới Việc gia nhập tổ chức kinh tế khu vực quốc tế như: AFTA, NAFTA, EU, WTO mong muốn quốc gia Xu hoà nhập tạo hội cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp.song đặt doanh nghiệp vào chơi khắc nghiệt với quy luật “mạnh thắng, yếu thua” Hàng rào thuế quan mà phủ nước sử dụng để bảo vệ cho doanh nghiệp nước sản xuất tác dụng Vì vậy, biện pháp để doanh nghiệp không bị loại bỏ khỏi thị trường phải tăng cường khả cạnh tranh để chiếm lĩnh tạo chỗ đứng thị trường Theo báo cáo Bộ tài vào năm đầu thập kỷ 90, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam (chiếm vai trò chủ đạo kinh tế hoạt động lĩnh vực then chốt) tình trạng: trang thiết bị lạc hậu tư 3-5 hệ, hiệu sử dụng vốn thấp, quy mơ nhỏ…Với thực trạng doanh nghiệp nhà nước không đủ sức mạnh để cạnh tranh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế Vì để tạo chỗ đứng thương trường, Việt Nam phải tiến hành cải cách doanh nghiệp nhà nước để tìm đường cho phát triển Nhiều giải pháp đưa như: cấu lại vốn lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp; sát nhập doanh nghiệp có vốn nhỏ, hoạt động lĩnh vực tương đối giống nhau; liên doanh liên kết với nước để tận dụng nguồn vốn nước nâng cấp trang thiết bị đại, tiếp cận với phương pháp quản lý tiên tiến… Song giải pháp chưa có thay đổi chất, hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đa số thấp, sức cạnh tranh cịn yếu, chưa có thay đổi mang tính bước ngoặt Trước thực trạng này, Nghị Trung ương khoá VII đưa giải pháp quan trọng để cải cách doanh nghiệp nhà nước Theo “chuyển Trần Thanh Vân Lớp Quản lý kinh tế 44A Báo cáo Thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần, phải đạo chặt chẽ quy mơ, hình thức thí điểm, rút kinh nghiệm chu đáo trước mở rộng phạm vi thích hợp” Từ đến 15 năm Q trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trải qua bước thăng trầm Mặc dù có nhiều thành cơng bước đầu song cổ phần hố cịn nhiều khó khăn vấn đề bất cập nảy sinh Đặc biệt năm 2006 năm quan trọng cổ phần hố năm cổ phần hố nhiều doanh nghiệp lớn Do em chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước- vài giải pháp” với mong muốn tìm hiểu góp phần đưa số giải pháp mang tính kiến nghị giúp cho trình cổ phần hố sớm thành cơng vững Đây đề tài rộng phức tạp, thời gian khn khổ trình bày có hạn, nên chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để viết em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Phan Kim Chiến- Khoa Khoa học quản lý- trường Đại học KTQD trình em thực chuyên đề Sinh viên thực Trần Thanh Vân Trần Thanh Vân Lớp Quản lý kinh tế 44A Báo cáo Thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ I DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Doanh nghiệp nhà nước 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Có nhiều định nghĩa doanh nghiệp nhà nước tuỳ theo điểm tiếp cận khác tựu chung lại vấn đề sở hữu nhà nước đề cập đến Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc, doanh nghiệp nhà nước định nghĩa sau: “Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nước nhà nước kiểm sốt có thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng hoá cung cấp dịch vụ” Theo luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995: “Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở lãnh thổ Việt Nam” Khái niện doanh nghiệp nhà nước phát triển sâu luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 “Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty cổ phần, công ty nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn ” Trần Thanh Vân Lớp Quản lý kinh tế 44A Báo cáo Thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý So với định nghĩa doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước năm 1995, định nghĩa doanh nghiệp luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 có nhiều điểm thay đổi theo hướng tích cực Như : - Các hình thức sở hữu doanh nghiệp tồn taị bình đẳng nhau, khơng phân biệt sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân Bên góp nhiều vốn, chiếm giữ nhiều cổ phần chi phối doanh nghiệp lớn - Doanh nghiệp nhà nước mua bán, chuyển nhượng - Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhà nước quyền kiểm soát chi phối doanh nghiệp nhà nước tiêu chuẩn sở hữu quản lý trước … Như ta thấy định nghĩa doanh nghiệp nhà nước năm 2003 luật doanh nghiệp nhà nước phù hợp thể đường lối đắn Đảng Nhà Nước thời kỳ 1.2 Vai trò doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước có tồn hầu giới dù nước theo chế độ tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa Mỗi quốc gia có q trình hình thành phát triển doanh nghiệp nhà nước khác tựu chung lại tập trung hoạt động lĩnh vực then chốt, có vai trị quan trọng kinh tế, đặc biệt khu vực phục vụ cho sản xuất xã hội cần nguồn lực to lớn mà khu vực đơn doanh tự làm Doanh nghiệp nhà nước có số vai trị sau đây: - Doanh nghiệp nhà nước phải tạo nguồn thu lớn cho ngân sách phát triển kinh tế xã hội tích luỹ cho kinh tế đất nước - Doanh nghiệp nhà nước lực lượng vật chất quan trọng phối phát triển lĩnh vực kinh tế khác nhờ nhà nước định hướng điều tiết kinh tế - Doanh nghiệp nhà nước có vai trị thúc đẩy tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, thực sách xã hội, phân phối lại Trần Thanh Vân Lớp Quản lý kinh tế 44A Báo cáo Thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý thu nhập, giảm đói nghèo, giảm chênh lệch giàu nghèo, giáo dục văn hoá vùng dân tộc - Doanh nghiệp nhà nước tiên phong việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ; Góp phần phổ biến, trang bị khoa học, công nghệ mới; đào tạo cán bộ, công nhân cho tất thành phần kinh tế - Doanh nghiệp nhà nước có vai trị to lớn thu hút vốn viện trợ vốn đầu tư nước cho kinh tế - Cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng mà khu vực tư nhân tự làm - Tăng cường củng cố quyền làm chủ đất nước 1.3 Thực trạng doanh nghiệp nhà nước nước ta Ngay sau nhà nước Việt Nam đời, doanh nghiệp nhà nước ban đầu xí nghiệp quốc doanh thành lập Có thể nói thời kỳ đất nước chiến tranh hai miền Nam – Bắc bị chia cắt, xí nghiệp quốc doanh miền Bắc có thành cơng vai trò to lớn việc đảm bảo nhu cầu thiết yếu nhân dân phục vụ vật chất, phương tiện cho cơng giải phóng miền Nam Tuy nhiên sau thời gian dài tồn chế quan liêu bao cấp, xí nghiệp bộc lộ yếu kém: Làm ăn thua lỗ, lãng phí tài sản nhà nước, hiệu thấp… Nhất sau đất nước giải phóng, với quan điểm chủ quan nóng vội lên chủ nghĩa xã hội, hàng loạt doanh nghiệp nhà nước thành lập ạt, tràn lan gây lãng phí thất nhiều ngân sách quốc gia Như năm 1976 có 7000 doanh nghiệp nhà nước mà đến năm 1989 có tới 12000 doanh nghiệp nhà nước Chính thành lập khơng có định hướng gây nên tình trạng manh mún, kỹ thuật lạc hậu, sản xuất vừa thừa vừa thiếu, doanh nghiệp chiếm dụng vốn Đứng trước xu phát triển chung giới thực trạng kinh đất nước, từ năm 1986 Đảng Nhà nước tiến hành cải cách toàn diện chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Trần Thanh Vân Lớp Quản lý kinh tế 44A Báo cáo Thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời đề chủ trương đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước Sau thời gian tiến hành cải cách, cải tổ, nhà nước giao quyền tự chủ kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước có nhiều chuyển biến tích cực: Năm 1989, số doanh nghiệp 12 000 Sau “mạnh tay xếp lại” giảm nửa tỉ trọng GDP khu vực kinh tế Nhà nước kinh tế quốc dân lại tăng lên Từ 37,6% năm 1983 tăng lên 43,3% năm 1995, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 8,2% Tuy nhiên bên cạnh số thành công ban đầu doanh nghiệp nhà nước chưa khắc phục tồn chúng hoạt động – sản xuất kinh doanh số hạn chế sau: Quy mơ sản xuất cịn nhỏ, chưa xứng đáng đầu tàu thành phần kinh tế; cơng nghệ, trình độ quản lý lạc hậu, bộm máy quản lý cồng kềnh phản ứng chậm với thay đổi thị trường, hiệu sản xuất thấp … Vì tất nguyên nhân nên lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước thấp Trong đất nước bước vào trình hội nhập với giới, đặc biệt xúc tiến gia nhập WTO Các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng muốn đứng vững tồn phát triển phải nâng cao lực cạnh tranh Một số vấn đề liên quan đến cải cách doanh nghiệp nhà nước 2.1 Một vài giải pháp chủ yếu cải cách doanh nghiệp quốc gia giới Do hầu hết doanh nghiệp nhà nước quốc gia giới hoạt động không hiệu qủa, làm ăn thua lỗ diễn trình cải cách doanh nghiệp nhà nước khắp nơi Q trình diễn theo hai hướng bản, là: 2.1.1 Các biện pháp chuyển đổi kinh tế công: Trần Thanh Vân Lớp Quản lý kinh tế 44A Báo cáo Thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý - Cổ phần hố tồn doanh nghiệp nhà nước phần cho cán bộ, công nhân viên chức cho doanh nghiệp tư nhân Do có nhiều ưu điểm nên cổ phần hoá sử dụng rộng rãi trình cải cách doanh nghiệp nhà nước nhiều nước - Bán trực tiếp bán công khai doanh nghiệp nhà nước thị trường chứng khốn cho doanh nghiệp tư nhân ngồi nước Hình thức có lợi cho tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước tạo môi trường phát triển kinh tế tư nhân tăng cường thu hút vốn đầu tư nước - Cho thuê: Là chuyển giao quyền điều hành doanh nghiệp nhà nước cho doanh nghiệp tư nhân để lấy tiền thuê thu lợi nhuận Nhưng Nhà nước chịu trách nhiệm với doanh nghiệp - Phương thức (xây dựng - khai thác - chuyển giao) hình thức đấu thầu đặc biệt, cho phép tư nhân bỏ tiền xây dựng công trình, tài sản cố định, khai thác sử dụng để thu hồi vốn khoảng thời gian quy định sau giao lại cho Chính phủ - Giải thể doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả, không cần thiết cho quốc kế dân sinh không tìm người mua - Giảm cổ phần Nhà nước doanh nghiệp thuộc ngành có tính cạnh tranh khuyến khích tham gia nguồn vốn Nhà nước - Chia nhỏ sát nhập doanh nghiệp nhà nước tuỳ theo tính chất mục tiêu việc cấu lại - Thành lập công ty hợp doanh Trong biện pháp có biện pháp chuyển đổi sở hữu, có biện pháp mang tính cải cách chế quản lý 2.1.2 Thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp nhà nước Trong quán trình cải cách, hầu hết doanh nghiệp nhà nước xếp, chuyển đổi, Nhà nước giữ lại phần nhỏ doanh nghiệp nhà Trần Thanh Vân Lớp Quản lý kinh tế 44A Báo cáo Thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý nước có vai trị quan trọng đảm bảo quyền lợi Nhà nước Vì song song với biện pháp tổ, cải cách biện pháp nhằm thúc đẩy cho doanh nghiệp nhà nước lại quan trọng Các biện pháp thường tập trung vào vấn đề sau: - Xác định rõ ràng mục tiêu phương hướng tổng quát lâu dài cho trình mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể chuẩn xác giai đoạn cải cách doanh nghiệp nhà nước - Thực quản lý ngân sách cách chặt chẽ, bước làm cho doanh nghiệp nhà nước có đủ khả tự đầu tư trang trải chi phí hoạt động, ngân sách chi bù lỗ cho mục tiêu phí kinh doanh mà doanh nghiệp phải đảm nhiệm - Đổi chế độ báo cáo kiểm soát doanh nghiệp nhà nước Thủ tục báo cáo, kiểm toán kiểm soát cần rõ ràng, chặt chẽ để đánh giá xác kịp thời hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo mục tiêu kinh doanh cơng ích - Cải cách có chế độ khuyến khích cán quản lý, công nhân viên chức doanh nghiệp nhà nước hoạt động toàn thể doanh nghiệp - Đẩy mạnh cơng tác cải cách tài Q trình cải cách doanh nghiệp nhà nước tiến triển phải đẩy mạnh cải cách tài Đầu tiên thực tự hoá quy tắc hoạt động định chế cho vay, giao cho doanh nghiệp nhà nước quyền tự chủ ấn định lãi xuất nhằm buộc doanh nghiệp nhà nước phải cạnh tranh với đề cao trách nhiệm khoản cho vay Sau đó, giảm số chương trình tín dụng có chủ đạo, mang tính sách để buộc doanh nghiệp nhà nước phải đương đầu với hạn chế gay gắt ngân sách tự chủ tài 2.2 Cách nhìn nhận đường lối Đảng Nhà nước cải cách doanh nnghiệp nhà nước 2.2.1 Cách nhìn nhận cải cách doanh nghiệp nhà nước Trần Thanh Vân Lớp Quản lý kinh tế 44A Báo cáo Thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý Khi kinh tế đất nước chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp nhà nước cần phải cải cách phù hợp với tiến trình Cải cách doanh nghiệp nhà nước phải đảm bảo điểm sau: - Cải cách doanh nghiệp nhà nước phải gắn liền với cải cách toàn diện chế quản lý vĩ mô hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước - Cải cách doanh nghiệp nhà nước cần kết hợp chặt chẽ với chuyển đổi cấu thành phàn kinh tế theo hướng chủ động phát huy vai trò chủ đạo cuả kinh tế Nhà nước - Đồng thời khuyến khích dân doanh đầu tư nước - Cải cách doanh nghiệp nhà nước cần trì mối tương quan tỷ lệ hợp lý cải cách yếu tố sản xuất với cải cách yéu tố quản lý, trọng cải cách cấu tổ chức chế quản lý nhằm tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước đổi kỹ thuật quản lý nhằm nâng cao hiệu kinh doanh sức cạnh tranh Để thực điều Đảng Nhà nước phải đảm bảo yêu cầu sau: - Nhà nước tạo lập môi trường ổn định điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nhà nước phát triển nhằm phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần, đa sở hữu - Bảo đảm cho loại doanh nghiệp nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ giao nâng cao hiệu hoạt động - Lựa chọn xác phạm vi hoạt động, tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế Nhà nước ngành, lãnh vực then chốt - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để doanh nghiệp nhà nước bước chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới 2.2.2 Đường lối Đảng Nhà nước cải cách doanh nghiệp nhà nước Nội dung chủ yếu cải cách doanh nghiệp nhà nước là: Trần Thanh Vân Lớp Quản lý kinh tế 44A Báo cáo Thực tập chuyên ngành Khoa Khoa học quản lý - Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, trì phát triển doanh nghiệp làm ăn có lãi; giải thể cho phá sản doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, không hiệu - Sát nhập doanh nghiệp nhỏ vào tổng công ty, thành lập tổng công ty ngân hàng nhằm tăng sức cạnh tranh thị trường nước, khu vực giới - Đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước theo hướng giao quyền tự chủ kinh doanh, bước xoá bỏ chế Bộ chủ quản, cấp hành chủ quản cách biệt doanh nghiệp trung ương doanh nghiệp địa phương, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát Nhà nước - Cổ phần hoá phận doanh nghiệp nhà nước theo yêu cầu xã hội hoá sản xuất, đặc biệt xã hội hoá vốn - Cải cách doanh nghiệp nhà nước công việc phức tạp, địi hỏi nguồn lực lớn, khơng thể làm nhanh Do cải cách doanh nghiệp nhà nước phải có bước thích hợp đường lối đắn để đảm bảo thành công không chệch hướng Muốn Nhà nước tập trung vào vấn đề sau: - Vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước phải khẳng định sở nâng cao hiệu kinh tế – xã hội lực cạnh tranh chủ yếu - Cách tiếp cận vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nước cần xuất phát từ quan hệ sở hữu, phải có quan điểm đắn cấu sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Cần đặc biệt coi trọng quan hệ doanh nghiệp nhà nước với thành phần kinh tế khác, trọng phát triểnc thành phần kinh tế khắc phục tình trạng ngăn cách phân biệt đối sử hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu lẫn - Tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng sản xuất– kinh doanh thành phần kinh tế phải chuyển sang hoạt động luật doanh nghiệp Trần Thanh Vân Lớp Quản lý kinh tế 44A

Ngày đăng: 07/12/2023, 13:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w