1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang co phan hoa doanh nghiep nha nuoc hien 171025

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Cổ Phần Hoá Doanh Nghiệp Nhà Nước Hiện Nay
Người hướng dẫn Thầy Thọ
Trường học Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 99,81 KB

Nội dung

Lời Mở đầu Thành tựu kinh tế - xà hội đất nớc ta có phần đóng góp quan trọng Doanh nghiệp Nhà nớc Trong 10 năm qua, tốc độ tăng trởng khu vực DNNN trì mức tơng đối cao, DNNN đà đóng góp 40% GDP, 50% kim ngạch xuất nớc gần 40% ngân sách Nhà nớc Để tăng cờng tiềm lực vai trò chủ đạo DNNN phải có định hớng phát triển đắn, xây dựng, củng cố DNNN ngành quan trọng then chốt có tác dụng thúc đẩy tăng trởng chung kinh tế Ngày nay, đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế thị trờng, xu hớng cổ phần hoá DNNN diễn nhanh chóng dờng nh Doanh nghiệp cổ phần làm ăn ngày có hiệu Hàng loạt Công ty, së vËt chÊt kü thuËt tù ph¸t huy néi lùc để thay đổi, cải tạo lại sở vật chất kỹ thuật nh thu hút vốn đầu t nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, tự khẳng định kinh tế quốc dân Từ năm 1992 Nhà nớc chủ trơng xếp lại DNNN, cổ phần hoá DNNN, làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh phận Đó dấu hiệu đáng mừng kinh tế nớc nhà Tuy nhiên, trình vấn đề bất cập, không hợp lý Qua thời gian nghiên cứu phạm vi Doanh nghiệp nớc ta, viết phần giúp cho thấy đợc thực trạng tình hình cổ phần hoá DNNN Từ đó, đa giải pháp để đẩy nhanh trình Cổ phần hoá Doanh nghiệp, góp phần làm cho kinh tế nớc ta phát triển ngày cao Nội dung viết gồm: Phần I: Phần mở đầu Phần II: Nội dung Chơng I : Những vấn đề chung đề tài nghiên cứu Chơng II : Lý luận chung CPH DNNN Chơng III: Quy trình thực cổ phần hoá Chơng IV: Phân tích thực trạng viƯc CPH DNNN  PhÇn III: PhÇn kÕt ln Em xin chân thành cảm ơn thầy Thọ đà giúp đỡ, bảo tận tình để chúng em hoàn thành viết Rất mong có đợc đóng góp ý kiến chân thành đề làm lần sau đợc tốt nội dung Phần II: Chơng I Những vấn đề chung đề tài Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp nớc ta trình phát triển kinh tế Mục đích nghiên cứu Chủ trơng cổ phần hoá DNNN đà có từ năm 1991 bắt đầu đợc thực từ năm 1992 Nó đà thu hút đợc quan tâm đạo Đảng, Nhà nớc hởng ứng từ phía Doanh nghiệp Nhà nớc Do định nghiên cứu đề tài với mục đích là: - Tìm kiếm sâu trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc sở kiến thức đà đợc học trờng số tài liệu tham khảo khác - Mặt khác, nhằm đáp ứng cho nhu cầu hiểu biết cổ phần hoá sinh viên khối kinh tế nói chung đặc biệt sinh viên Đại học Thơng mại nói riêng - Nêu lên ý kiến nhìn nhận, đánh giá khách quan trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc, qua thấy đợc khó khăn tồn giải pháp Mục đích chung Thúc đẩy trình cổ phần hoá DNNN nớc ta Mục đích cụ thể o Hệ thống hoá sở lý luận cổ phần hoá DNNN o Tìm hiểu thực trạng tình hình cổ phần hoá DNNN, đánh giá mặt đạt đợc mặt tồn cổ phần hoá DNNN, bớc đầu đa biện pháp tác động tạo điều kiện cho việc cổ phần hoá DNNN ngày hiệu Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu - Hoà cïng xu thÕ ®ỉi míi cđa kinh tÕ thÕ giíi, kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN mà Đảng, Nhà nớc toàn dân ta đà tiến hành suốt 15 năm qua đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng Để đạt đợc thành tựu nh ngày nay, Đảng ta đà vạch nhiều chủ trơng sáng suốt đắn đem lại hiệu thực tiễn cao Một chủ trơng việc đẩy mạnh đổi mới, phát triển quản lý có hiệu loại hình Doanh nghiệp, nói chung việc triển khai tích cực cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng Nó đà tạo chuyển biến mạnh mẽ chế kinh doanh quản lý Doanh nghiệp Nhà nớc Các Doanh nghiệp Nhà nớc trớc hoạt động với sức ì cố hữu chế quan liêu bao cấp, nh đợc thổi luồng gió mới, hoạt động có hiệu Từ năm 1992 đến đà có 700 Doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá, hầu hết số làm ăn có lÃi, hiệu đem lại lợi nhuận, cải thiện đời sống ngời lao động Bên cạnh thành công đó, nảy sinh nhiều vấn đề xúc làm cản bớc tiến kinh tế Do vậy, vấn đề nghiên cứu cấp thiết để giúp Doanh nghiệp tránh đợc sai lầm đà mắc phải, tìm cách giải quyết, tháo gỡ khó khăn vớng mắc thực - Tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc níc ta ®ang diƠn víi tèc ®é nhanh chãng Tuy nhiên, Các văn có liên quan để điều chỉnh, hớng dẫn thực hiện, để thi hành ít, không bao quát đợc thiếu thống với số văn liên quan (nh số điểm Nghị định 44 cha phù hợp với thực tế đà bộc lộ rõ Hơn nữa, nội dung Nghị định 44-CP có nhiều điểm chồng chéo, không thống với số văn liên quan đến việc xử lý số vấn đề trình cổ phần hoá) Vì vậy, việc có văn hớng dẫn cách đầy đủ, phù hợp vấn đề cấp bách Tới đây, Chính phủ ban hành Nghị định 44 (sửa đổi) việc chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần Nghị định bổ sung số điều cha thoả đáng gây cản trở cho trình cổ phần hoá, đồng thời, thống văn khác có liên quan Trớc ban hành Nghị định 44 (sửa đổi), hy vọng đề tài phần giải quyết, tháo gỡ đợc số vớng mắc trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung, đề tài dừng lại nghiên cứu phạm vi Doanh nghiệp Nhà nớc nớc ta với vấn đề thực trạng giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hoá, sở có mở rộng thêm vấn đề qua kinh nghiệm cổ phần hoá số nớc giới + Về thời gian, đề tài nghiên cứu trải dài từ bắt đầu cổ phần hoá DNNN (1992) nay, khoảng thời gian này, cha dài nhng đà bộc lộ vớng mắc, khó khăn trình thực cổ phần hoá cần phải giải kịp thời Thời gian nghiên cứu Từ 20/10/2001 đến 30/11/2001 Phơng pháp nghiên cứu Trong lĩnh vực kinh tế xà hội, muốn có đợc kết nghiên cứu phải có phơng pháp nghiên cứu Trong đề tài áp dụng nhiều phơng pháp kết hợp Cụ thể phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng là: 5.1 Phơng pháp vật biện chứng Là phơng pháp tảng, xuyên suốt trình nghiên cứu nội dung đề tài Sử dụng phơng pháp nhằm nghiên cứu xem xét vật, tợng mối quan hệ tác động lẫn phát triển không ngừng, dựa đà xảy mà phát kiểm chứng quy luật tính chất vật, tợng Từ phát hiện, bổ sung, tái quy luật tìm cách giải 5.2 Phơng pháp thống kê Là phơng pháp nghiên cứu mặt lợng (của tợng tất lĩnh vực hoạt động sản xuất cđa x· héi) mèi quan hƯ chỈt chÏ víi mặt chất số lớn tợng kinh tế - x· héi x¶y lÜnh vùc xuÊt nhËp khẩu, điều kiện địa điểm thời gian cụ thể Đây phơng pháp phổ biến nhằm nghiên cứu tợng kinh tế xà hội Thực chất phơng pháp tổ chức thu thập tài liệu sở quan sát số lớn đảm bảo yêu cầu: xác, đầy đủ kịp thời, tổng hợp hệ thống hoá tài liệu phân tổ thống kê; phân tích tài liệu thu thập chỉnh lý đợc dựa sở đánh giá mức độ tợng, tình hình biến động tợng nh mối quan hệ ảnh hởng lẫn tợng Trên sở rút chất tính quy luật tợng - Thống kê mô tả: Là phơng pháp cổ điển, đợc dùng nhiều phân tích kinh tế Dựa số liệu thống kê mô tả biến động nh xu hớng phát triển tợng kinh tế xà hội nhằm rút kết luận cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất kinh doanh - Phơng pháp so sánh: Những vấn đề kinh tế chủ yếu thông qua so sánh tiêu cần ý đến điều kiện cụ thể, giai đoạn phát triển định yếu tố nguồn lực khan để lựa chọn định sản xuất kinh doanh phù hợp với vùng đơn vị sản xuất cụ thể 5.3 Phơng pháp hệ thống toàn diện Là phơng pháp chủ yếu để tạo tính thống nội dung, vấn đề cần giải phạm vi nghiên cứu đề tài 5.4 Phơng pháp phân tích - tổng hợp Phơng pháp nhằm phân tích tổng hợp tri thức đà thu nhận đợc thành hệ thống kiến thức để nắm bắt đợc nội dung hiểu sâu sắc, tờng tận dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lý thuyết Lý chọn đề tài Trong phát triển lên kinh tế thị trờng nớc ta nay, cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc đà góp phần thúc đẩy giữ vững tăng trởng ổn định kinh tế Trong trình thực cổ phần hoá DNNN Việt Nam, đà nảy sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm, tích cực thuận lợi có, tiêu cực khó khăn có Xuất phát từ yêu cầu giải khó khăn, phát huy điểm mạnh, thuận lợi trình cổ phần hoá mà định chọn nghiên cứu đề tài Mặt khác, việc nghiên cứu khoa học tích luỹ cho ngời khả làm việc sáng tạo, độc lập, tích luỹ kiến thức để hoàn thành tốt công tác sau trờng Một lý ham hiểu biết, tìm tòi thử sức với công tác nghiên cứu khoa học Hy vọng đề tài có hiệu thực tiễn tính khả thi cao Nhiệm vụ đề tài Mỗi đề tài khoa học dù ai, cá nhân hay tập thể phải đạt đợc số yêu cầu nh tính khoa học, mang đợc ý tởng ngời nghiên cứu Đề tài không nằm tiêu chí đó, trí đề tài phải: + Cho thấy thực trạng trình cổ phần hoá nớc ta đà đạt đợc thành công gặp khó khăn thách thức nh + Quá trình cổ phần hoá nớc ta diễn nhanh hay chËm tõ bao giê + §a mét sè giải pháp cho trình cổ phần hoá DNNN Thông tin sử dụng phân tích Việc nghiên cứu đề tài dựa tảng kiền thức đợc học nhà trờng, dới hớng dẫn bảo thầy giáo, Ngoài ra, đề tài sử dụng số tài liệu tham khảo nh: + “Kinh nghiƯm qc tÕ vµ ViƯt Nam vỊ cỉ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc Viện nghiên cứu chiến lợc, sách Công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp + Các giáo trình Luật kinh tế Luật thơng mại trờng Đại học Thơng mại, giáo trình trờng Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội, trờng Ngoại thơng - Hà Nội, + Bản báo cáo "Việt Nam 2010 - Tiến vào kû 21- C¸c trơ cét cđa sù ph¸t triĨn" (do WB, UNDP ADB soạn thảo) Các báo cáo kết cổ phần hoá DNNN đợc tổng kết qua năm, báo cáo kinh tế, dự báo kinh tế, tiêu, qua sách, báo, báo Doanh nghiệp, Thời báo Kinh tế, Đầu t chứng khoán, + ý kiến số nhà lÃnh đạo trình cổ phần hoá + Các trang WEB: http://www.stockmarket.vnn.vn http://www.vneconomy.com.vn http://www.vietnam.net http://www.vir.com.vn http://www.saigonbao.com + Và tài liệu tham khảo có liên quan khác Chơng Ii Lý luận chung Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiƯp Nhµ níc Tríc xem xÐt thÕ nµo cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc ta phải hiểu Doanh nghiệp Nhà nớc 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp Nhà nớc tổ chức kinh tế Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tÕ - x· héi Nhµ níc giao (trÝch dÉn §iỊu Lt Doanh nghiƯp) Doanh nghiƯp Nhµ níc cã t cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt ®éng, kinh doanh ph¹m vi sè vèn Doanh nghiệp quản lý 1.2 Đặc điểm Doanh nghiệp Nhà níc - Doanh nghiƯp Nhµ níc lµ mét tỉ chøc kinh tÕ Nhµ níc thµnh lËp - Doanh nghiƯp Nhà nớc Nhà nớc đầu t vốn (100% vốn) - Doanh nghiệp Nhà nớc đối tợng quản lý trực tiếp Nhà nớc, thực mục tiêu mà Nhµ níc giao - Doanh nghiƯp Nhµ níc cã t cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân Thời hạn chấm dứt hoạt động Doanh nghiệp Nhà nớc thời hạn có hiệu lực ghi định chuyển Doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần quan Nhà nớc có thẩm quyền, Doanh nghiệp có trách nhiệm lập báo cáo tài Doanh nghiệp Nhà nớc tới thời điểm nói Đồng thời Công ty cổ phần có trách nhiệm mở sổ kế toán theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Doanh nghiệp Nhµ níc cã nhiƯm vơ bµn giao toµn bé hå sơ tài liệu hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tài cho Công ty cổ phần tiếp tục quản lý Doanh nghiệp Nhà nớc ta nhiều mặt hạn chế, yếu kém, nh: quy mô nhỏ, cấu nhiều bất hợp lý, cha thật tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; nhìn chung, trình độ công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, cha thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh; kết sản xuất kinh doanh cha tơng xứng với nguồn lực đà có hỗ trợ, đầu t Nhà nớc; hiệu sức cạnh tranh thấp, nợ khả toán tăng lên, lao động thiếu việc làm dôi d lớn Hiện nay, Doanh nghiệp Nhà nớc đứng trớc thách thức gay gắt yêu cầu đổi mới, phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (trích dẫn Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa IX) việc tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu Doanh nghiệp Nhà nớc) Vì nhiệm vụ tới cấp không xếp lại, thu hẹp, cổ phần hóa, giải thể mà phải củng cố, mở rộng phát triển thêm; ý Doanh nghiệp có lợi cạnh tranh, gia công xuất không đợc coi nhẹ DNNN ngành lĩnh vực then chốt theo yêu cầu công nghiệp hóa - đại hãa ®Êt níc ChØ nh vËy míi cã thĨ thùc đợc mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa ®Êt níc hai thËp kû tíi C«ng ty cổ phần Công ty cổ phần phơng thức phát triển cao loài ngời để huy động đợc nhiều vốn cho kinh doanh qua làm cho kinh tế quốc gia tăng trởng 2.1 Khái niệm Công ty cổ phần Doanh nghiệp cổ đông góp vốn, tham gia quản lý, chia lợi nhuận, chịu rủi ro tơng ứng với phần vốn góp Vốn điều lệ Công ty cổ phần đợc chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cổ đông chịu trách nhiệm nợ quyền, nghĩa vụ tài sản khác Doanh nghiệp phạm vi vốn cổ phần đà góp vào Doanh nghiệp

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w