Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
383,23 KB
Nội dung
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ BÀI: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Họ tên: Mã sinh viên: Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Phần I: Lí luận chung cổ phần hóa DNNN .4 Tổng quát cổ phần hóa 1.1 Khái niệm cổ phần hóa DNNN 1.2 Mục tiêu cổ phần hóa Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước tồn Vì phải cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ? .7 Phần II: Thực trạng CPH DNNN nước ta Những kết đạt Những hạn chế, tồn vấn đề đặt cho cổ phần hóa DNNN 11 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác cổ phần hóa DNNN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI NÓI ĐẦU Trước bối cảnh kinh tế giới chuyển mạnh mẽ, Đảng Nhà nước ta đề công đổi đất nước, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Trong trình đổi mới, khu vực doanh nghiệp Nhà nước – phận trọng yếu kinh tế Nhà nước, bộc lộ nhiều bất cập: sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn, chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp, hoạt động hiệu không đáp ứng với yêu cầu phát triển nhanh lực lượng sản xuất, cản trở khơng nhỏ đến vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế Trước thực trạng trên, năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phận kinh tế Nhà nước chuyển số DNNN thành Công ty Cổ phần (cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước), xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, giải thể doanh nghiệp làm ăn hiệu Trong cổ phần hóa coi giải pháp hàng đầu, có khả mang lại lợi ích hài hịa cho Nhà nước nhiều phận kinh tế khác Vì nghiên cứu cổ phần hóa thời điểm mẻ cần thiết Với tư cách sinh viên kinh tế - cán kinh tế tương lai, đề tài “Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay” hội để em nghiên cứu sâu sách kinh tế quan trọng nhà nước Qua em có kiến thức thực tế, bổ sung cho vốn kiến thức hạn hẹp mình, đồng thời tổng hợp lại số giải pháp cho tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong đóng góp ý kiến giáo để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phần I: Lí luận chung cổ phần hóa DNNN Tổng quát cổ phần hóa 1.1 Khái niệm cổ phần hóa DNNN Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần doanh nghiệp mà Nhà nước thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu tư, nhằm tạo điều kiện cho người lao động doanh nghiệp có cổ phần làm chủ thực doanh nghiệp, huy động vốn toàn xã hội để đầu tư đổi công nghệ, phát triển doanh nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế Xét hình thức: cổ phần hóa việc Nhà nước bán phần hay tồn giá trị xí nghiệp cho đối tượng tổ chức tư nhân nước; cho cán quản lý cơng nhân xí nghiệp hình thức đấu giá công khai hay thông qua thị trường chứng khốn để hình thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần Xét thực chất: cổ phần hóa phương thức thực xã hội hóa sở hữu, chuyển hình thái kinh doanh chủ sở hữu để tạo mơ hình doanh nghiệp phù hợp với kinh tế thị trường đáp ứng nhu cầu kinh doanh đại 1.2 Mục tiêu cổ phần hóa Chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần nhằm mục tiêu: Thứ nhất, giải vấn đề sở hữu khu vực quốc doanh Chuyển phần tài sản thuộc sở hữu Nhà nước thành sở hữu cổ đông nhằm xác định người chủ sở hữu cụ thể doanh nghiệp, khắc phục tình trạng “vơ chủ” tư liệu sản xuất, đồng thời cổ phần hóa tạo điều kiện thực đa dạng hóa sở hữu làm thay đổi mối tương quan hình thức loại hình sở hữu, tức điều chỉnh cấu sở hữu. Thứ hai, huy động vốn toàn xã hội, bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội ngồi nước để đầu tư đổi cơng nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cấu doanh nghiệp nhà nước. Thứ ba, tạo điều kiện để người kinh doanh doanh nghiệp có cổ phần người góp vốn làm chủ thực sự, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nâng cao thu nhập người lao động góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước tồn Doanh nghiệp Nhà nước đơn vị tổ chức kinh tế thực chức sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước có hai loại bản: + Doanh nghiệp Nhà nước công ích, nhà nước đầu tư xây dựng + Doanh nghiệp Nhà nước cịn lại tồn mơi trường sản xuất, kinh doanh theo luật, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác, với mục tiêu lợi nhuận Trong trình hoạt động cạnh tranh, doanh nghiệp tự khẳng định tự phủ định theo quy luật cạnh tranh thị trường Là chủ thể đại diện sở hữu phần lớn tài sản quốc gia, doanh nghiệp Nhà nước thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc thăm dò khai thác bảo quản phát triển sở hữu có hiệu tài nguyên tiềm đất nước Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hóa, doanh nghiệp Nhà nước vai trò mở đường, hỗ trợ thúc đẩy hình thành trung tâm kỹ thuật văn hóa - xã hội tiên tiến Bên cạnh đó, doanh nghiệp Nhà nước cịn đóng vai trị lực lượng vật chất để Nhà nước điều tiết quản lý vĩ mô kinh tế, tạo tiền đề vững cho kinh tế phát triển ổn định, đảm bảo cân đối lớn kinh tế, giải vấn đề xã hội, hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường kịp thời lắp khoảng trống kinh tế thị trường Tuy trình hoạt động doanh nghiệp Nhà nước bộc lộ vấn đề sau: Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé, cấu phân tán biểu số lượng lao động mức độ tích lũy vốn Trình độ kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu, mặt hàng doanh nghiệp Nhà nước đơn điệu, cấu sản xuất hàng hóa khơng hợp lý, suất chất lượng hàng hóa thấp Việc phân bố bất hợp lý ngành vùng chuyển sang kinh tế thị trường Liên danh với chủ đầu tư nước chưa thực hiệu quả, chí vốn Bởi doanh nghiệp Nhà nước chưa thực đòn bẩy để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định, chưa giải vấn đề mà xã hội đặt Vì phải cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ? Cổ phần hóa chủ trương cần thiết đắn để làm cho hệ thống doanh nghiệp Nhà nước có mạnh lên, tăng sức cạnh tranh, tăng hiệu kinh tế tăng lượng sức mạnh chi phối, nâng cao vai trò chủ đạo hệ thống kinh tế thị trường, tiến dần bước đường công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Qua lí luận chủ nghĩa Mác, ta lí giải tính cấp thiết vấn đề cổ phần hóa Chủ nghĩa Mác rằng: lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Khi lực lượng sản xuất phát triển kéo theo quan hệ sản xuất thay đổi cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất đất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại quan hệ sản xuất lỗi thời làm kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Thực tế chứng minh ngược lại chân lý Trước nhà nước ta trì kinh tế bao cấp làm kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, dẫn tới việc kinh tế phát triển tụt hậu đời sống nhân dân khó khăn Với việc đổi sách từ 1986 đến mà lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ thay đổi quan hệ sản xuất đòi hỏi tất yếu Việc nhà nước đứng chủ sở hữu doanh nghiệp không tạo cạnh tranh doanh nghiệp, làm giảm tính động sáng tạo lao động dẫn đến phát triển kinh tế Thêm vào trước doanh nghiệp nhà nước quen sản xuất hàng hóa theo sản xuất theo thị cấp mà không quan tâm đến nhu cầu thị trường mong chờ vào bảo hộ nhà nước nên kinh tế lên Đứng trước thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trở thành giải pháp hàng đầu nước ta Phần II: Thực trạng CPH DNNN nước ta Thực chủ trương Đảng Nhà nước việc cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước, việc cổ phần hoá năm 1992 chia thành giai đoạn: Thời kỳ thứ nhất, từ năm 1992-2000, cổ phần hoá 558 doanh nghiệp Trong thời kỳ này, tiến độ chậm, trước có Luật Doanh nghiệp, cổ phần hố diễn dè dặt, lạ lẫm, dư luận xã hội rộ lên tình trạng “bán tống bán tháo” tài sản Nhà nước số doanh nghiệp Nhà nước Thời kỳ thứ hai, từ 2001-2007 gọi thời kỳ “bùng nổ” cổ phần hố với mức bình qn năm cao Thời kỳ thứ ba, từ 2008 đến nay, tiến độ thực bị chậm lại Ta thấy rõ tiến độ qua biểu đồ Số lượng DNNN cổ phần hóa theo năm (đến 2016) Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo số 436/ BC- CP ngày 17/10/2016 Chính phủ Những kết đạt Tính từ năm 2011 đến nay, tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa 631 doanh nghiệp, với tổng giá trị doanh nghiệp thực tế 1.040.244 tỷ đồng, vốn nhà nước thực tế 317.739 tỷ đồng - Trong thời kỳ thứ hai, cổ phần hoá 3.273 doanh nghiệp, chiếm 82% tổng số, đặc biệt thời kỳ 2003-2006 cổ phần hóa 2.649 doanh nghiệp, chiếm 66,3% tổng số - Trong năm 2011 đến hết năm 2013 cổ phần hóa 99 doanh nghiệp (2011 12 doanh nghiệp, 2012 13 doanh nghiệp, năm 2013 74 doanh nghiệp) Đây hầu hết doanh nghiệp có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa ngành, tài phức tạp Đáng ý, theo báo cáo Ban đạo đổi & PTDN, tháng đầu năm 2014, cổ phần hóa 71 doanh nghiệp (gần năm 2013 74 doanh nghiệp) công bố giá trị 123 doanh nghiệp, dự kiến năm cổ phần hóa khoảng 200 doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh số lượng, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, thực vai trò, nhiệm vụ giao, làm nòng cốt để kinh tế nhà nước định hướng điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa nâng lên - Tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa tính đến hết năm 2016 4506 doanh nghiệp Trong có Tập đồn kinh tế, 47 Tổng Công ty Nhà nước nhiều DNNN quy mô lớn, có ngành nghề kinh doanh quan trọng Bên cạnh đó, số DNNN hoạt động lĩnh vực sản xuất, cung ứng sản phẩm , dịch vụ cơng ích cổ phần hóa, bước đầu mang lại kết khả quan - Số liệu báo cáo DNNN CPH giai đoạn 2011-2015 cho thấy, kết hoạt động kinh doanh năm sau tăng so với năm trước CPH Cụ thể: Vốn điều lệ tăng 72%; tổng tài sản tăng 39%; vốn chủ sở hữu tăng 60%; doanh thu tăng 29%; lợi nhuận trước thuế tăng 49%; nộp ngân sách tăng 27%; thu nhập bình quân người lao động tăng 33% (Nguyễn Duy Long, Tạp chí Tài kỳ I, tháng 10/2016) Các DNNN cổ phần hóa góp phần làm giảm gánh nặng Nhà nước phải bao cấp, bù lỗ năm Cùng với đó, q trình cổ phần hóa, nợ xấu DNNN xử lý cách bản; đồng thời, chấm dứt xu hướng thành lập DNNN cách tràn lan Một số ví dụ cụ thể cổ phần hóa đạt hiệu - Ở Cần Thơ: Ông La Minh Hồng, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần thương nghiệp tổng hợp Cần Thơ, cho biết: “Chuyển đổi hình thức hoạt động cơng ty sang công ty cổ phần bước đắn… qua năm thực CPH, tổng tài sản công ty tăng 1,5 lần, vốn điều lệ tăng từ 15 tỉ đồng lên 20 tỉ đồng, cổ tức năm 2006 4,5%/năm đến 2011 20%/năm, thu nhập cán bộ, công nhân viên tăng 10%/năm CPH tạo điều kiện cho công ty huy động nguồn vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang số lĩnh vực Chẳng hạn, đầu tư 30% vốn siêu thị Co.opMart Cần Thơ, 35% vốn khách sạn Á Châu, đầu tư xây dựng khai thác chợ Ngã Sáu, chợ Mái Dầm (Hậu Giang) ” Theo Sở Kế hoạch Đầu tư TP Cần Thơ, đến nay, thành phố có 54 DN thực CPH Trong đó, 33 DN độc lập (có DN thuộc hệ Đảng), 21 đơn vị phụ thuộc DN (có đơn vị thuộc hệ Đảng) Hiện có cơng ty cổ phần tham gia giao dịch sàn chứng khốn Ngồi cịn có Công ty Cổ phần Bến xe tàu phà Cần Thơ giao dịch sàn Upcom (thị trường giao dịch cổ phiếu cơng ty đại chúng chưa niêm yết) Nhìn chung, sau CPH hiệu sản xuất kinh doanh DN nâng lên, tiêu chủ yếu tăng trưởng khả quan - Tập đoàn Bảo Việt (tiền thân Công ty bảo hiểm Việt Nam): Sau tiến hành cổ phần hóa, tổng tài sản Bảo Việt tăng gần gấp đôi, 28.441 tỷ đồng năm 2007 so với 15.195 tỷ đồng năm 2006 Các năm 20082016, tổng tài sản tiếp tục gia tăng đạt 72.996 tỷ đồng vào cuối năm 2016 Vốn chủ sở hữu trước sau cổ phần hóa thay đổi rõ rệt Cụ thể so với 1.895 tỷ đồng năm 2006, vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng lần, đạt 7.822 tỷ đồng vào năm 2007 tăng trưởng theo năm giai đoạn 2008- 2016 Tính đến năm 2016, giá trị vốn chủ sở hữu đạt 13.687 tỷ đồng Sự gia tăng phản ánh nhờ tăng trưởng vượt trội lợi nhuận năm sau cổ phần hóa so với năm trước 94 Nếu lợi nhuận Bảo Việt giai đoạn 2001- 2006 cao đạt 431 tỷ đồng vào năm 2006 năm sau cổ phần hóa, Tập đồn thu 733,85 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế Những hạn chế, tồn vấn đề đặt cho cổ phần hóa DNNN Hạn chế trước tiên q trình CPH doanh nghiệp nhà nước chưa đạt kế hoạch đề Theo báo cáo Bộ Tài chính, so với kế hoạch đặt cổ phần hóa thối vốn doanh nghiệp có vốn nhà nước chậm, tỷ lệ đạt theo kế hoạch thấp Nếu so sánh với kết hoạch đặt tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhìn chung diễn chậm, giai đoạn 2001 – 2010, số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa 1/3 so với kết hoạch đặt Theo Đề án xếp, đổi DNNN giai đoạn 2011 – 2015, đến năm 2015 cổ phần hóa 531 doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2013 cổ phần hóa 99 doanh nghiệp, tức năm thực 18.6% kế hoạch Trong năm 2014-2015 tình hình có bước chuyển 10 khả quan hơn, theo số doanh nghiệp cổ phần hóa 2014 175 doanh nghiệp, năm 2015 220 doanh nghiệp Hai là, khung pháp lý cho DN trình CPH hậu CPH chưa hồn thiện Trong đó, sách thu hút cổ đơng chiến lược cịn nhiều ràng buộc mặt sách việc tìm nhà đầu tư chiến lược (ngoài ràng buộc điều kiện tiêu chuẩn nhà đầu tư chiến lược DN), thời hạn quy định lựa chọn cổ đông chiến lược ngắn so với trường hợp CPH DN lớn có cấu tài sản phức tạp Trong số công ty cổ phần, người lao động – cổ đông phần nhận thức chưa đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, phần hiểu biết pháp luật cơng ty cổ phần cịn hạn chế, nên có nơi quyền làm chủ chưa phát huy Ngược lại có nơi lạm dụng quy định pháp luật gây khó khăn cho cơng tác quản lý Hội đồng quản trị, điều hành giám đốc Nhiều nội dung chế, sách quản 69 lý cơng ty cổ phần như: sách tiền lương, tiền thưởng… áp dụng DNNN Ba là, DNNN cổ phần hoá, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ việc huy động vốn xã hội trình cổ phần hố DNNN cịn hạn chế chưa khuyến khích việc bán cổ phần bên ngồi Chưa có doanh nghiệp tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá Tỷ lệ chào bán công chúng thấp, Nhà nước giữ cổ phần chi phối làm nhà đầu tư chiến lược e ngại khả khống chế DN sau đầu tư khiến nhà đầu tư không mặn mà(2), thêm vào khoản đặt cọc, ký quỹ tăng lên thành 20% giá trị cổ phần đăng ký mua theo giá khởi điểm (cao so với 10% quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, ngày 18/7/2011, Chính phủ, “Chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần”) Một số lĩnh vực đặc thù (ví dụ Cơng ty cổ phần Cảng Hải Phịng, hay Cơng ty cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định) có quy định khơng bán vốn cho nhà đầu tư nước sau khơng chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi, khiến cho khả tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược bị thu hẹp 11 Bốn là, vai trò, nhận thức máy lãnh đạo, người đứng đầu đơn vị, DN sau CPH chưa cao, chưa liệt việc đổi hoạt động doanh nghiệp, chưa công khai, minh bạch, quy định pháp luật, bảo đảm nguyên tắc thị trường, chống “lợi ích nhóm” CPH thối vốn nhà nước Nhiều cơng ty cổ phần chưa có đổi thực quản trị công ty; phương pháp quản lý, lề lối làm việc, tư quản lý DNNN Hạn chế rõ doanh nghiệp mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối, ban lãnh đạo doanh nghiệp từ DNNN trước chuyển sang Cuối cùng, nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu từ trước cổ phần hóa sau cổ phần hóa khơng có cải thiện hiệu hoạt động Trong 12 DNNN thua lỗ thuộc ngành cơng thương quản lý, có dự án chuyển cho Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp xử lý có 4/19 tập đồn chuyển Ủy ban bị thua lỗ Nếu không xử lý triệt để tồn tài trước CPH, DNNN gặp nhiều khó khăn sau CPH (giải tranh chấp tài sản, đất đai, lao động, trợ cấp, công nợ ) Đặc biệt giai đoạn 2016 - 2020, hầu hết DNNN thực cấu lại, CPH, thối vốn có quy mơ lớn với tổng cơng ty tập đồn có nhiều cơng ty con, cơng ty liên kết, đóng vai trò “chủ lực, chủ đạo” Nhà nước Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế nước ta bị rào cản hạn chế kể làm chậm tiến độ phát triển, hạn chế xảy giải thích nguyên nhân sau: Thứ nhất, tư duy, khơng ý kiến cho doanh nghiệp Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo, vậy, việc giảm số lượng doanh nghiệp Nhà nước làm giảm vai trò chủ đạo Sau 15 năm cổ phần hóa, DNNN cịn lại nằm danh sách cổ phần hóa đa phân doanh nghiệp có quy mơ vừa lớn, chí lớn Quy mơ lớn làm cho hoạt động cổ phần hóa trở nên ngày phức tạp, việc định giá tài sản doanh nghiệp Do đó, q trình cổ phần hóa DNNN thực theo đề án đặt 12 Thứ hai sau 15 năm cổ phần hóa, DNNN cịn lại nằm danh sách cổ phần hóa đa phân doanh nghiệp có quy mơ vừa lớn, chí lớn Quy mô lớn làm cho hoạt động cổ phần hóa trở nên ngày phức tạp, việc định giá tài sản doanh nghiệp Thứ ba, số lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước lo ngại bị giảm quyền kiểm soát doanh nghiệp, chuyển thành công ty cổ phần, nên chủ động làm chậm lại q trình cổ phần hóa Một số Bộ, ngành, địa phương, tổng công ty nhà nước chưa quán triệt sâu sắc nghiêm chỉnh chấp hành Nghị Đảng, quy định Nhà nước, thiếu chương trình, kế hoạch cụ thể, chưa tích cực, sâu sát đạo thực làm ảnh hưởng tới tiến độ cổ phần hoá DNNN Thứ tư, số khó khăn, vướng mắc sách cổ phần hố chưa xử lý kịp thời như: đối tượng cổ phần hố, việc bán cổ phần bên ngồi, sách bán cổ phần ưu đãi, phương thức bán cổ phần, quy định xác định giá trị doanh nghiệp; chưa có giải pháp xử lý dứt điểm tồn tài chính, quy trình cổ phần hố tồn tổng công ty nhà nước Thứ năm, kinh nghiệm công tác quản trị công ty lãnh đạo cấp quản lý doanh nghiệp cổ phần hóa cịn nhiều hạn chế yếu tính chất mơ hình doanh nghiệp cổ phần hóa chế hoạt động mơ hình doanh nghiệp Bên cạnh đó, yếu tố khơng phần quan trọng tình hình kinh tế vĩ mơ biến động manh, bong bóng chứng khốn vỡ năm 2008 thị trường chứng khoán trở nên ảm đạm năm sau tác động khơng nhỏ tới tiến trình cổ phần hóa DNNN Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác cổ phần hóa DNNN Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện khung sách CPH DNNN gắn với cấu lại DN trước CPH, tập trung nghiên cứu quy định nhằm nâng cao chất lượng trách nhiệm tổ chức tư vấn việc xác định giá 13 trị vốn, tài sản nhà nước DN để CPH, thoái vốn nhà nước, hướng đến thuê tổ chức tư vấn quốc tế thực để bảo đảm tính khách quan Rà sốt bổ sung, hồn thiện quy định luật chuyên ngành, bao gồm Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, để tạo đồng quy định Thứ hai, hồn thiện quy định thối vốn DN CPH Thứ ba, xác định đối tượng mua cổ phần cấu phân chia cổ phần cách hợp lý đắn trường hợp thối vốn, tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược DN sau CPH Để CPH DNNN vào thực chất, vai trò cổ đông lớn, cổ đông tham gia thay đổi quản trị, hoạt động DN Thứ tư, tăng cường nhận thức đắn quản trị DN, vai trò, sứ mệnh DN sau CPH Theo đó, cải thiện quản trị DN áp dụng nguyên tắc quản trị DN đại theo thông lệ quốc tế (tính độc lập giám đốc, vai trò ban quản trị quyền lợi cổ đông, công khai thông tin minh bạch thông tin) Phó Thủ tướng thường trực Trương Hịa Bình, Hội nghị sơ kết tháng đầu năm 2020 triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm Ban Chỉ đạo Đổi phát triển doanh nghiệp, nói: “Làm rõ tình trạng nghị định ban hành nhiều, có văn trùng lắp, có văn quy định rõ ràng thực bộ, ngành, DN nói chồng chéo Vừa qua, Thường trực Chính phủ làm rõ nhiều vấn đề hiểu khơng đúng, dẫn đến lịng vịng Do vậy, chủ quản phải hiểu cho để hướng dẫn tập đồn, tổng cơng ty thực nghiêm túc, khơng để chậm trễ, kéo dài Trong vấn đề này, việc pháp luật có chồng chéo có nguyên nhân tinh thần trách nhiệm không cao, nên để xảy chậm trễ, kéo dài” Thứ năm, cần tăng cường đào tạo để tăng kinh nghiệm công tác quản trị công ty lãnh đạo cấp quản lý doanh nghiệp cổ phần hóa Học tập theo trường hợp cổ phần hóa có hiệu cao nước phát triển 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất https://www.tailieuontap.com/2013/03/bien-chung-giua-luc-luong-sanxuat-va.html Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam – thực trạng giải pháp https://123docz.net/document/245689-co-phan-hoa-cac-doanh-nghiepnha-nuoc-o-viet-nam-hien-nay-thuc-trang-va-giai-phap.htm Cổ phần hóa DNNN - Những vấn đề đặt vai trò KTNN https://www.sav.gov.vn/Pages/chi-tiet-tin.aspx? ItemID=1840&l=Nghiencuutraodoi Thực trạng giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam https://thuvienmienphi.com/doc/thuc-trang-va-giai-phap-day-manh-tientrinh-co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-o-viet-nam-sttotq.html 15 ... chung cổ phần hóa DNNN Tổng quát cổ phần hóa 1.1 Khái niệm cổ phần hóa DNNN Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần doanh nghiệp mà Nhà nước thấy... ty Cổ phần (cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước) , xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, giải thể doanh nghiệp làm ăn hiệu Trong cổ phần hóa coi giải pháp hàng đầu, có khả mang lại lợi ích hài hịa cho Nhà. .. chức kinh tế thực chức sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước có hai loại bản: + Doanh nghiệp Nhà nước cơng ích, nhà nước đầu tư xây dựng + Doanh nghiệp Nhà nước cịn lại