1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Co phan hoa doanh nghiep nha nuoc thuc tien tai 168231 khotrithucso com

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước - Thực Tiễn Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Hà Nội
Tác giả Bùi Đức Trình
Người hướng dẫn Th.S. Đỗ Kim Hoàng
Trường học Khoa Luật Kinh doanh
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 93,99 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1 Cổ phần và pháp luật về cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam (2)
    • I. Doanh nghiệp nhà nớc (2)
      • 1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc (2)
      • 3. Vị trí của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế Việt Nam (10)
      • 4. Thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nớc và nguyên nhân của những thực trạng đó (11)
      • 5. Những biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nớc (14)
    • II- Cổ phần hoá và pháp luật về cổ phần hoá (15)
      • 1. Khái niệm, đặc điểm của công ty cổ phần (15)
      • 2. Khái niệm bản chất của việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong pháp luật Việt Nam (18)
      • 3. Chế độ pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam (18)
      • 4. Quy trình chuyển công ty nhà nớc thành công ty cổ phần (28)
  • Chơng 2: Thực tiễn công tác cổ phần hoá tại Tổng công ty xây dựng Hà Nội (33)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty xây dựng Hà Nội . 41 I Thực tiễn công tác cổ phần hoá tại Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (0)
      • 2. Quy trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần tại Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (38)
      • 3. Kết quả bớc đầu về cổ phần hoá tại Tổng công ty (41)
    • III. Quá trình cổ phần hoá tại công ty cơ khí và xây lắp – thuộc tổng công (44)
    • A. Cơ sở pháp lý (44)
    • B. Phơng án cổ phần công ty cơ khí và lắp giáp- thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (45)
      • 1. Tình hình chung của doanh nghiệp (47)
      • 2. Phơng án cổ phần hoá (51)
      • 3. Tổ chức thực hiện phơng án đợc duyệt (54)
    • C. Phơng án sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Cơ Khí và Xây Lắp (55)
      • 1. Đặc điểm của công ty khi cổ phần hoá (55)
      • 2. Phơng án sản xuất kinh doanh (57)
      • 4. Đầu t dự án nâng cao năng lực sản xuất (62)
    • C. Những vớng mắc trong quá tình thực hiện cổ phần hoá (0)
      • 1. Những vớng mắc về nhận thức t tởng (63)
      • 2. Những vớng mắc liên quan đến cơ chế chính sách (63)
  • Chơng 3. Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc (66)
    • I. Một số giải pháp nhằm hoàn thịên các quy định pháp luật về cổ phần hoá (66)
      • 1. Chú trọng công tác phổ biến, tuyên truyền chủ trơng chính sách về cổ phần hoá (66)
      • 2. Hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc (67)
      • 3. Đơn giản hoá quy trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc (68)
      • 4. Nghiêm cứu xây dựng bản hớng dẫn lập phơng án cổ phần hoá và điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần (70)
      • 5. Tổ chức tốt công tác t vấn cổ phần hoá với việc đào tạo và tập hợp đội ngũ chuyên viên giỏi, đồng bộ, am hiểu để giúp các doanh nghiệp thực hiện các thủ tục cổ phần hoá, xây dựng phơng án sau cổ phần hoá (70)
    • III. Một số kiến nghị với Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (0)
      • 1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu năm 2004 (70)
      • 2. Công tác đúc rút bài học kinh nghiệm về cổ phần hoá ở các đơn vị tiền hành cổ phần hoá (71)
      • 3. Khen thởng động viên khuyến khích đối với những đơn vị thực hiện tố công tác cổ phần hoá (71)
      • 4. Một vài kiến nghị khác (72)

Nội dung

Cổ phần và pháp luật về cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam

Doanh nghiệp nhà nớc

1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc

Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc trong hệ thống pháp luật Việt Nam thay đổi qua nhiều thời kỳ, tơng ứng với sự thay đổi về quan niệm đối với sở hữu nhà nớc, thay đổi trong cơ chế quản lý kinh tế Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung (1960 - 1986) các tổ chức kinh tế nhà nớc tồn tại d- ới dạng các tổ chức quốc doanh (chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp), các nông trờng quốc doanh ( trong lĩnh vực nông nghiệp) và các công ty ( chủ yếu trong lĩnh vực thơng mại) Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc lúc này cha xuất hiện mà chỉ có khái niệm về xí nghiệp công nghiệp quốc doanh hay xí nghiệp thơng mại quốc doanh Định nghĩa về xí nghiệp công nghiệp quốc doanh hay xí nghiệp thơng mại quốc doanh chỉ chủ yếu nhấn mạnh vai trò chủ đạo, vị trí then chốt của các tổ chức kinh tế nhà nớc mà đặc biệt là nghĩa vụ của chúng trong việc thực hiện kế hoạch nhà nớc.

Ví dụ, Điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh ban hành kèm theo Nghị định số 93/CP của Chính phủ ngày 8- 4- 1877 xác định xí nghiệp quốc doanh hoàn toàn dựa trên yếu tố sở hữu và cơ chế kế hoạch hoá tập trung

“Cổ phần hoáXí nghiệp công nghiệp quốc doanh là đơn vị, cơ sở sản xuất và kinh doanh của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa thống nhất, là nơi trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội và tạo nguồn tích luỹ xã hội chủ nghĩa Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh theo kế hoạch nhà nớc đợc quyết định từ Trung ơng trên những chỉ tiêu chủ yếu nằm trong cân đối chung của nền kinh tế quốc dân và đợc xây dựng từ cơ sở”

Trong giai đoạn sau khi ban hành Điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh (XNCNQD) năm 1977, cho đến khi ban hành Điều lệ XNCNQD năm 1988, hệ thống pháp luật Việt Nam cũng đã tìm cách hoàn thiện khái niệm này Bản Điều lệ ban hành năm 1988 đợc áp dụng cho đến năm 1995 khi Luật doanh nghiệp nhà nớc ban hành Điều 1: Bản điều lệ này định nghĩa: “Cổ phần hoá xí nghiệp công nghiệp quốc doanh là đơn vị kinh tế cơ sở, khâu cơ bản của nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa: là đơn vị sản xuất hàng hoá có kế hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội Có t cách pháp nhân và hạch toán độc lập” Trong địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhà nớc có những đặc điểm đáng chú ý sau:

- Các xí nghiệp này đều có t cách pháp nhân, tức là đợc coi là những chủ thể pháp luật, chủ thể kinh tế độc lập;

- Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp nhà nớc đều đợc coi là của nhà n- ớc, đợc nhà nớc giao cho tập thể lao động của doanh nghiệp đứng đầu là giám đốc quản lý Chính điểm này là căn nguyên của nhiều hạn chế mà doanh nghiệp nhà nớc mắc phải trong việc quản lý và sử dụng tài sản, từ đó dẫn đến những hạn chế trong sản xuất kinh doanh của chúng;

- Doanh nghiệp nhà nớc thời kỳ này phải thực hiện chỉ tiêu kế hoạch do nhà nớc giao Thị trờng cha hình thành đúng nghĩa nên các nhu cầu đều xuất phát từ sự hoạch định chủ quan của các tổ chức vạch kế hoạch Chính vì vậy, doanh nghiệp nhà nớc không thể chủ động trong sản xuất kinh doanh của mình, mặc dù trong các văn bản pháp luật đều khẳng định nâng cao vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nớc.

Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng, so với địa vị pháp lý của các doanh nghiệp nhà nớc theo các quy định của các văn bản pháp luật trớc đó thì địa vị pháp lý của các doanh nghiệp nhà nớc trong thời kỳ này đã tiếp cận tốt hơn với yêu cầu cải cách kinh tế Điều này thể hiện ở một số điểm sau ®©y:

- Tài sản doanh nghiệp nhà nớc đợc phân loại theo tiêu chí nguồn hình thành: Tài sản thuộc doanh nghiệp nhà nớc thuộc vốn ngân sách và tài sản hình thành từ các nguồn khác;

- Doanh nghiệp nhà nớc đợc chủ động hơn trong việc hoạch định tài sản, hình thành từ nguồn vốn vay hoặc vốn tự có của mình;

- Doanh nghiệp nhà nớc đợc tham gia xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp Điều mà trứơc đây chỉ có các Công ty xuất khẩu của Bộ Ngoại thơng mới đợc phép thực hiện;

- Doanh nghiệp nhà nớc đợc tiến hành, sản xuất kinh doanh ngoài phạm vi chỉ tiêu kế hoạch đợc giao nếu tìm đợc nhu cầu và tự cân đối đợc vËt t

Cùng với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cách tiếp cận thành phần kinh tế nhà nớc, cách nhìn nhận các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cũng có nhiều thay đổi Mặt khác, để doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu quả hơn cần phải có một cơ sở pháp lý vững chắc hơn cho loại hình doanh nghiệp đợc coi là có vai trò chủ đạo này. Chính vì vậy, năm 1995 nhà nớc đã ban hành Luật doanh nghiệp nhà nớc để thể chế hoá nhiều quan điểm về loại hình doanh nghiệp này

Luật doanh nghiệp nhà nớc năm 1995, định nghĩa về doanh nghiệp nhà nớc nh sau: “Cổ phần hoáDoanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao. Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có các cquyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do nhà nớc quản lý Doanh nghiệp nhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam”

Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc theo luật doanh nghiệp nhà nớc năm 1995 và các văn bản hớng dẫn có một số điểm mới phản ánh những điểm thay đổi trong chính sách và cơ chế kinh tế ở nớc ta Dới đây là một biểu hiện của cách tiếp cận mới của pháp luật nớc ta đối với doanh nghiệp nhà nớc:

- Thứ nhất: doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc đầu t, thành lập và quản lý Điều này có nghĩa là pháp luật hiện hành xuất phát từ tiêu chí sở hữu tuyệt đối, tiêu chí thành lập và quản lý để xác định doanh nghiệp nhà n- ớc Doanh nghiệp nhà nớc đợc coi là hoàn toàn thuộc sở hữu nhà nớc Tất cả các văn bản pháp luật trớc đây cũng chỉ dựa vào tiêu chí sở hữu 100% của nhà nớc Quan niệm của pháp luật hiện hành cũng căn cứ chủ yếu vào hình thức sở hữu nhà nớc chứ không dựa vào mức độ kiểm soát Điều này có nghĩa là ngay cả với doanh nghiệp mà sở hữu nhà nớc không phải chiếm tỷ lệ đa số xong nhà nớc duy trì đợc quyền kiểm soát thì vẫn không đợc coi là doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc đầu t thành lập lên và đợc nhà nớc công nhận thông qua việc cho phép kinh doanh Doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc trực tiếp quản lý Các quy chế hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc phải căn cứ vào ý chí của chủ sở hữu Điều này có nghĩa là nhiều chế độ thể chế quản lý trong nội bộ doanh nghiệp, mối quan hệ giữa nhà nớc với những ngời lao động không chỉ thuần tuý là quan hệ giữa nhà nớc với chủ thể pháp luật mà còn quan hệ giữa chủ sở hữu với ngời đợc chủ sở hữu giao quản lý tài sản Điều này khác với doanh nghiệp t nhân hoặc các công ty không thuộc thành phần kinh tế nhà nớc

- Thứ hai: Doanh nghiệp nhà nớc dới tác động của cạnh tranh, của cạnh tranh và của những nhu cầu phúc lợi xã hội, an ninh quốc phòng đợc phân làm doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích Doanh nghịêp nhà nớc hoạt động công ích hoạt động nhằm mục tiêu duy trì các nhu cầu xã hội, lợi ích công cộng mà các doanh nghiệp khác không muốn tiến hành vì rủi ro hoặc mức lợi nhuận thÊp.

Cổ phần hoá và pháp luật về cổ phần hoá

1 Khái niệm, đặc điểm của công ty cổ phần a Khái niệm Công ty Cổ phần Điều 51 Luật Doanh nghiệp ngày 12- 6- 1999 định nghĩa Công ty cổ phÇn nh sau:

- Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

+ vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; + Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đóng góp vào doanh nghiệp;

+ Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác, trừ trờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 55 và khoản 1 Điều 58 của LuËt nay;

+ Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lợng tối đa.

- Công ty cổ phần có quyền phát hành chính khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chính khoán.

- Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhËn ®¨ng kÝ kinh doanh. b Đặc điểm của Công ty cổ phần

*Về mặt pháp lý: Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân mà vốn kinh doanh do nhiều ngời đóng góp dói hình thức cổ phần Các cổ đông là ngời góp vốn cho công ty- chỉ chịu trách nhiệm với cam kết tài chính của công ty trong giới hạn với số tiền đóng góp dới hình thức cổ phiếu, nghĩa là các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ của công ty trong số tiền mà họ đã bỏ ra Do đó, chế độ chịu trách nhiệm của công ty cổ phần là chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn, nhờ đặc điểm này nó khắc phục đợc những trở ngại quan trọng là mạo hiểm đầu t kinh doanh. Trong lúc các hình thái doanh nghiệp khác không dám mạo hiểm thực hiện các dự án kinh doanh có quy mô lớn Bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty đã thu hút đợc nhiều vốn đầu t mà không làm chủ đầu t e ngại về rủi ro đối với toàn bộ tài sản của mình, hơn nữa nó cho phép khắc phục phần lớn trở ngại của hình thức doanh nghiệp chung vốn, nó tạo cho doanh nghiệp một hình thái pháp lý để huy động vốn d thừa trong xã hội.

*Về mặt tài chính: Đặc trng cơ bản có tính chất quyết định để phân biệt công ty cổ phần với các hình thức tổ chức kinh tế khác là vốn công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Giá trị của mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu Cổ phần là phần vốn cơ bản của công ty, cổ phần chứng minh t cách thành viên của các cổ đông, cổ phần đợc biểu hiện về hình thức bằng cổ phiếu đặc điểm tài chính của công ty còn thể hiện ở huy động vốn để tăng cờng nguồn vốn kinh doanh của công ty, ngoài cách huy động vốn thuần tuý mà các doanh nghiệp khác vẫn làm, công ty cổ phần còn tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu Cách thu gom vốn tạo khả năng cho công ty huy động vốn lớn và nhanh hơn nhiều so với việc tích tụ vốn từ lợi nhuận không chia

Chính sách lợi tức cổ phần cũng là một đặc trng trong hoạt động tài chính của công ty Việc lựa chọn chính sách lợi tức cổ phần có ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của công ty Khả năng đầu t và khả năng tăng trởng phụ thuộc vào quy mô lợi nhuận để lại sau khi chia và đặc biệt là khả năng huy động vốn trên thị trờng vốn, việc tăng vốn tự tích lũy từ lợi nhuận cũng làm tăng giá trị của công ty.

* Về mặt sở hữu: Công ty cổ phần đã thực hiện việc tách quan hệ sở hữu ra khỏi quyền quản lý và sử dụng tạo ra một hình thức sở hữu xã hội của đông đảo công chúng ở một bên, còn bên kia là tầng lớp những nhà sử dụng kinh doanh Những ngời đóng vai trò chủ sở hữu uỷ thác chức năng độ cho bộ máy quản lý của công ty Bản thân công ty đợc pháp luật thừa nhận nh một pháp nhân độc lập đợc tách ra khỏi cá nhân góp vốn và kiểm soát. Nhờ đó, công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh dới danh nghĩa của chính mình và nhận trách nhiệm cuối cùng với cam kết tài chính của công ty Chủ sở hữu chỉ thực hiện quyền sở hữu của mình trên các phơng diện sau:

- Thu lợi tức cổ phần trên cơ sở hoạt động của công ty

- Tham gia Đại hội đồng cổ đông để quyết định những vấn đề có tính chất chiến lợc của công ty nh: thông qua điều lệ, phơng án xây dựng và phát triển của công ty, quyết toán tài chính, bầu hoặc miễn nhiệm thành viên của hội đồng quản trị và các kiểm soát viên.

- Mua bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán.

Với số lợng cổ đông đông đảo và số lợng cổ đông rất lớn, công ty cổ phần đã hạn chế đợc sự lũng đoạn của một vài cá nhân Đối với công ty có nhiều cổ đông sẽ làm cho khả năng chi phối của một vài cá nhân là khó có thể xảy ra Bởi vì muốn chi phối đựơc công ty đòi hỏi phải có nguuồn tài chính lớn ( chiếm từ 50% cổ phần trở lên) Điều này rất khó đối với mỗi cá nhân, mặt khác khi góp lợng vốn lớn thì mức độ rủi ro tăng lên một cách t- ơng ứng, trên thực tế cho thấy chỉ có nhà nớc mới có khả năng thực hiện sự chi phối này nếu thực sự thấy cần thiết.

*Về mặt tổ chức: Công ty cổ phần phản ánh rõ đặc điểm về sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh Do tính chất nhiều chủ sở hữu nên các cổ đông không thể trực tiếp thực hiện vai trò chủ sở hữu của mình mà phải thông qua tổ chức đại diện làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý công ty Việc quản lý điều hành công ty cổ phần đợc đặt dới quyền bốn cÊp:

- Đại hội đồng cổ đông hoặc Đại hội đại biểu cổ đông.

- Các kiểm soát viên hoạt động theo luật công ty

* Về tính dân chủ:Trong quản lý thì công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có tính dân chủ cao: Số lợng cổ đông trong công ty thờng rất đông nên cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận phải đảm bảo đợc vai trò chủ sở hữu đồng thời đảm bảo cho công ty hoạt động có hiệu quả.

2 Khái niệm bản chất của việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong pháp luật Việt Nam

Cổ phần hoá về thực chất là việc biến doanh nghiệp của một chủ thành doanh nghiệp của nhiều chủ, tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang sở hữu chung Thông qua việc chuyển một phần tài sản của doanh nghiệp cho những ngời khác Những ngời này chủ sở hữu của doanh nghiệp theo tỷ lệ tài sản mà họ sở hữu của doanh nghiệp cổ phần hóa Xét dới góc độ này thì cổ phần hoá dẫn tới sự xuất hiện của không chỉ công ty cổ phần trên nền tảng của doanh nghiệp đợc cổ phần hoá Bản chất của cổ phần hoá nh nêu ở trên không phải lúc nào cũng đợc hiểu đúng trong thực tiễn xây dựng và thực hiện pháp luật về cổ phần hoá Có quan điểm đồng nhất cổ phần hoá với t nhân hoá tức là việc chuyển sở hữu chung thành sở hữu t nhân; Có quan điểm cho rằng cổ phần hoá chỉ liên quan đến doanh nghiệp nhà nớc Với t cách là sự kiện pháp lý của việc chuyển đổi hình thức sở hữu của doanh nghiệp, cổ phần hoá áp dụng đối với bất cứ loại hình doanh nghiệp nào thuộc một chủ duy nhất Vì vậy, doanh nghiệp t nhân hay doanh nghiệp 100% vốn của nớc ngoài đều có thể trở thành đối tợng của cổ phần hoá

Các văn bản pháp luật hiện hành có cách tiếp cận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc theo cách thứ hai Vì vậy, việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc hiện nay chỉ dừng lại ở việc chuyển thành công ty cổ phần Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ tiếp cận theo hớng hình thành cả công ty trách nhiệm hữu hạn Đây là cách khắc phục sự chậm chễ trong tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc mà nguyên nhân là do công chúng cha hiểu hết: Bản chất của cổ phần, cha tích cực mua cổ phần của doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá

3 Chế độ pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam a Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam

* Những yêu cầu khách quan.

Cho đến nay, qua hơn 15 năm đổi mới nền kinh tế, không ai có thể nghi ngờ về vai trò của chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đối với sự tăng trởng kinh tế ở nớc ta Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã “Cổ phần hoácởi chói’’ cho sức sản xuất phát triển Vì vậy chính sách này đã trở thành một trong những động lực mang tính quyết định đối với việc huy động các nguồn lực cho phát triển kinh tế.

Thứ nhất: Các chính sách và pháp luật tạo động lực phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ra đời: Hiến pháp (1992) ghi rõ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của công dân, đồng thời cũng khẳng định việc khuyến khích phát triển các hình thức kinh tế t bản nhà nớc trong nền kinh tế.

Hệ thống luật pháp liên quan đến chính sách khuyến khích đối với thành phần kinh tế Trong đó những luật có nội hàm riêng cho từng thành phần kinh tế cũng đã đợc nghiêm cứu ban hành nh: Luật đầu t nơc ngoài, Luật doanh nghiệp Hàng chục nghìn doanh nghiệp, công ty đã ra đời và hoạt động theo trên nền pháp lý của luật này.

Toàn bộ hệ thống chính sách mới ra đời từ năm 1986 đến nay đã cùng với những yếu tố khác tác động vào nền kinh tế đã và đang tạo ra những thành phần kinh tế khá năng động và làm chuyển đổi từ lợng đến chất đối với các thành phần kinh tế.

Thực tiễn công tác cổ phần hoá tại Tổng công ty xây dựng Hà Nội

Quá trình cổ phần hoá tại công ty cơ khí và xây lắp – thuộc tổng công

lắp – thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội

Cơ sở pháp lý

- Căn cứ vào Nghị định số 36/ 2003/ NĐ - CP ngày 4-4-2003 của

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bé x©y dùng.

- Căn cứ vào Nghị định số 64/2002/ NĐ - CP ngày 19-6-2002 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.

- Căn cứ vào Quyết định số 235 / QĐ - TTg ngày 2-2-2003 của Bộ tr- ởng Bộ xây dựng về việc chấn chỉnh và đẩy manh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

- Căn cứ vào Chỉ thị số 03/2003/CT- BXD ngày 03/6/2003 của Bộ tr- ởng Bộ Xây dựng về việc chấn chỉnh và đẩy mạnh công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

- Căn cứ vào Quyết định số 1789/QĐ- BXD ngày 31/12/2003 của Bộ Trởng Bộ Xây dựng về việc thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội.

- Căn cứ Quyết định số 841/QĐ- BXD ngày 11/6/2003 về việc uỷ quyền cho chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Nhà nớc tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá.

- Căn cứ công văn số 87/BXD- KTTC ngày 14/07/2003 của Bộ Xây dựng về việc cử cán bộ tham gia Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá tại các công ty thành viên thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội.

- Căn cứ công văn số 7590 TC/TCDN ngày 23/07/2003 của Bộ Tài chínhvề việc cử cán bộ tham gia Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá tại các công ty thành viên thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội

- Căn cứ vào Quyết định số 990 BXD- TCLĐ ngày 20-11-1995 của bộ trởng bộ xây dựng về việc thành lập Tổng công ty Xây dựng Hà Nội.

- Căn cứ vào Điều lệ tổ chức của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội đợc

Bộ trởng Bộ Xây dựng phê duyệt tại Quyết định số 473 / BXD- TCLĐ ngày 6-5 1996.

- Căn cứ văn bản số 216 / BXD- TCKT ngày 13-2-2003 của bộ trỏng bộ xây dựng về việc uỷ quyền cho các Tổng Công Ty thành lập ban đổ mới phát triển doanh nghiệp và Ban chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc.

Phơng án cổ phần công ty cơ khí và lắp giáp- thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội

thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội

* Thành lập ban đổ mới quản lý doanh nghiệp nhà nớc tại công ty cơ khí và xây lắp- thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội kể từ ngày 3-3-2004 gồm các ông bà có tên sau:

1 ông Nguyễn Văn Tố - Giám đốc công ty - Trởng ban

2 Ông Mai Đình Đính - Chủ tịch công đoàn - Phó ban

3 Ông Dơng Ngọc Quang - Kế toán trởng - uỷ viên thờng trực

4 Ông Phạm Văn Khôi - TP kỹ thuật - uỷ viên

5 Ông Trần Viết Phan - TP tổ chức LĐ - uỷ viên

6 Ông Nguyễn Nam T - ĐT đội XL điện - uỷ viên

7 Bà Vũ Thị Hằng - Kế toán tổng hợp - uỷ viên

Ban đổ mới quản lý doanh nghiệp nhàn nớc tại công ty Cơ khí và Xây lắp- thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội có nhiệm vụ thực hiện các công việc liên quan đến quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp của mình theo đúng quy định của nghị định số 64/ 2002 / NĐ - CP ngày 19- 6- 2002 của Chính phủ và các văn bản hớng dẫn của Bộ, Nghành liên quan

* Thành lập hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp tại Công ty Cơ khí và Xây lắp Thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội gồm các ông bà có tên sau:

1 Ông Vũ Chí Nhiễm - Phó Tổng giám đôc TCT - Chủ Tịch

2 Ông Đinh Công Thụy - uỷ viên HĐQT TCT - Uỷ viên

3 Ông Trần Công Tự - Chuyên viên vụ TCKT BXD - Uỷ viên

4 Bà Nguyễn Thị Việt Hơng – Chuyên viên cục TCDD - Uỷ viên

5 Bà Quách Thị Hoà - Kế Toán trởng TCT - Uỷ viên

6 Ông Nguyễn Văn Tố - Giám đốc công ty Cơ khí và xây lắp - Uỷ viên

7 Ông Mai Đình Đính - Chủ Tịch Công đoàn CT - Uỷ viên. Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp có nhiệm vụ xem xét, thẩm định kết quả kiểm kê của doanh nghiệp : tổ chức đánh giá, xác định giá trị thực tế doanh nghiệp và xác định thực tế giá trị phần vốn thực tế tại doanh nghiệp theo đúng nhiệm vụ của hội đồng đợc quy định tại nghị định 64/2002/ NĐ-CP ngày19-6-2002 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.

* Tổ chuyên viên giúp việc Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp bao gồm các ông ba có tên sau đây :

1 Ông : Lê Xuân Hải - Chuyên viên Cục TCDN

2 Ông : Trịnh Kim Duyên- Phó phong ĐMPTDN TCTT

3 Ông : Ngô Thế Viễn- Chuên viên phòng ĐMPTDN TCTT

5 Ông : Cấn Công Hà - Phó giám đốc Công ty Cơ Khí & Xây Lắp

6 Bà : Vũ thị Hằng - Kế toán trởng Công ty Cơ Khí & Xây Lắp

7 Bà : Nguyễn Thuý Hằng - Chuyên viên phòng TCLĐ Công ty Cơ KhÝ &X©y

1 Tình hình chung của doanh nghiệp

Công ty Cơ khí và xây lắp là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội – Bộ xây dựng đợc thành lập theo quyết định số 292/QĐ-BXD ký ngày 27/4/1998 của Bộ Trởng Bộ Xây dựng, là đơn vị có t cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập.

- Công ty có tên gọi: Công ty Cơ khí và Xây lắp

- Tên giao dịch Quốc tế: Mechnic Engeering Construction & Machinery Installation Company

- Địa điểm : Km1-Quốc lộ 3- Mai Lâm - Đông Anh- Hà Nội

- Chứng nhận đăng ký kinh doanh Nhà nớc theo quyết định số 108-

504 ký ngày 09 tháng 06 năm 1993 của Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố

+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và các công trình khác theo quyết định của Bộ Xây dựng đến nhóm B.

+ Thi công và hoàn thiện các công trình và trang trí nội ngoại thất. + Thi công xây lắp các công trình công nghiệp , giao thông, bu điện và kỹ thuật hạ tầng trong các khu công nghiệp đến nhóm B.

+ Thi công các công trình thuỷ lợi bao gồm xây dựng, lắp đặt các thiết bị trạm bơm, kênh mơng, hồ chứa, đê, đập và các dạng thuỷ lợi khác.

+ Xây lắp các công trình khai thác xử ký nớc và hệ thống đờng cấp thoát nớc

+ Khoan thăm dò, khảo sát nguồn nớc và địa chất công trình, xử lý nền móng các công trình theo quy định của Bộ Xây dựng.

+ Thi công nền móng công trình bằng máy khoan.

+ sản xuất gia công lắp dựng kết cấu kim loại trong xây dựng.

+ Lắp đặt hệ thống điện

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:05

w