Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ THU HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 trang MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN 1.1- Khái niệm cổ phần hóa – đặc điểm công ty cổ phần : 1.1.1 – Khái niệm cổ phần hóa 1.1.2 – Đặc điểm công ty cổ phần 1.1.2.1- Cổ phần phổ thông 1.1.2.2- Cổ phần ưu đãi 1.1.3- Khái niệm DNNN độc quyền 1.1.3.1- Độc quyền bán 1.1.3.2- Song độc quyền 1.1.3.3- Độc quyền mua 1.1.4.4- Độc quyền tự nhiên 1.4.1.5- Khái niệm DNNN độc quyền 1.2 – Sự cần thiết phải CPH DNNN Việt Nam : 1.2.1- Sự cần thiết phải CPH DNNN 1.2.2- Mục tiêu CPH DNNN 1.2.2.1- Nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động DNNN 1.2.2.2- Làm lành mạnh hoá tình hình tài chính, phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán 1.2.2.3- Phát huy quyền làm chủ người lao động DN 1.3- Mục tiêu cổ phần hóa DNNN độc quyền : 1.4- Các phương pháp định giá doanh nghiệp : 1.4.1- Phương pháp định giá theo giá trị tài sản 1.4.2- Phương pháp định giá theo mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF) 7 10 10 11 trang 1.5- Kinh nghieäm cổ phần hóa DNNN nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam : 13 1.5.1- Cổ phần hóa Trung quốc 14 1.5.2- Tư nhân hoá Anh 16 1.5.3- Tư nhân hoá Nga Cộng hoà Séc 17 1.5.4- Bài học kinh nghiệm rút cho việc thúc đẩy cổ phần hoá 19 Kết luận chương 22 CHƯƠNG : 23 THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA TẠI CÁC DNNN ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 – Cơ sở pháp lý cổ phần hoá 2.2- Thực trạng cổ phần hóa DNNN độc quyền nước ta thời gian qua: 2.2.1- Giai đoạn thí điểm từ năm 1992 đến tháng 1996 2.2.2- Giai đoạn từ năm 1996 đến tháng 06/1998 2.2.3- Giai đoạn mở rộng tiến trình cổ phần hoá (từ tháng 06/1998 đến nay) 2.2.3.1- Công tác CPH Tổng công ty Bưu – viễn thông (VNPT) 24 24 25 25 25 26 30 2.2.3.2- Công tác CPH Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) 33 2.2.3.3- Công tác CPH Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Vietnam Airlines) 35 2.3- Những thành tựu hạn chế, vướng mắc tiến trình cổ phần hoá nước ta thời gian qua: 2.3.1 – Những thành tựu: 2.3.1.1- Tăng cường vai trò chủ đạo DNNN 2.3.1.2- Khả huy động vốn, bảo tồn vốn nhà nước hiệu KD 2.3.1.3- Việc làm thu nhập người lao động công 37 37 38 40 trang ty CP 2.3.1.4- Thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển 2.3.2- Những hạn chế, vướng mắc: 40 41 42 2.3.2.1-Các nhà quản lý chưa nhìn nhận mức tầm quan trọng CPH DNNN độc quyền 2.3.2.2-Hạn chế việc tạo nhận thức chủ trương CPH, công tác đạo thực 2.3.2.3-Vướng mắc khâu định giá DNNN độc quyền 42 42 45 47 2.3.2.4-Vướng mắc trình xử lý nợ tồn đọng 2.3.2.5-CPH khép kín làm cho chủ trương CPH DNNN độc quyền khó đạt mục tiêu ban đầu 48 2.3.2.6-Cơ chế người lao động chưa giải triệt để 50 2.3.2.7 - Thời gian để tiến hành CPH DNNN dài 2.3.2.8- Cơ sở pháp lý cho CPH chưa vững 49 51 53 2.3.2.9- Thị trường chứng khoán non trẻ, yếu Kết luận chương CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA TẠI CÁC DNNN ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM 3.1- Mạnh dạn thay đổi tư CPH DNNN độc quyền cấp quản lý, thông qua thay đổi chế CPH DNNN độc quyền 55 55 59 59 3.2- Nhóm giải pháp giải vướng mắc xử lý tài xác định giá trị DNNN độc quyền trước CPH: 59 3.2.1- Một số giải pháp giải vướng mắc khâu định giá DNNN độc quyền 63 3.2.2- Một số giải pháp giải vướng mắc khâu xử lý nợ tồn đọng 3.3- CPH DNNN độc quyền kết hợp xoá bỏ độc quyền bán song độc quyền để nâng cao sức cạnh tranh chung cho kinh tế 62 63 64 trang 3.4- Nhóm giải pháp rút ngắn thời gian CPH chấm dứt CPH khép kín DNNN độc quyền 64 65 3.5- Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện thị trường chứng khoán VN 3.5.1- Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý chứng khoán TTCK 68 3.5.2- Nhanh chóng xây dựng nâng cấp sở vật chất kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực thích đáng cho trung tâm giao dịch chứng khoán để phù hợp với yêu cầu phát triển TTCK 66 3.5.3- Tăng số lượng chất lượng hàng hoá cho TTCK 3.6- Giải pháp nhằm hoàn thiện sở pháp lý cho CPH 3.7- Nhóm giải pháp giải vướng mắc chế người lao động DNNN độc quyền : KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 trang LỜI MỞ ĐẦU 1- Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI : Doanh nghiệp Nhà nước có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta DNNN có đóng góp to lớn không sản lượng, mà việc làm, thu nhập cho người lao động Mặc dù giữ vai trò chủ đạo đa số DNNN hoạt động không hiệu Một phần, doanh nghiệp phải đáp ứng nhiều mục tiêu Nhà nước, không đơn hoạt động hiệu kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, chế quản lý gò bó chiụ đạo nhiều quan chủ quản, quan chủ quản lại có nhiều cách quản lý riêng Một định kinh doanh thường phải chờ quan chủ quản họp hành, bàn bạc đưa định thống nhất, thời gian kéo dài làm cho họ nhiều thời kinh doanh Bên cạnh đó, chế độ phân phối thu nhập bất hợp lý, không phát huy tính sáng tạo động người lao động doanh nghiệp Đứng trước tình hình đó, từ lâu vấn đề đổi mới, xếp nâng cao hiệu hoạt động DNNN Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Trước năm 1990, có nhiều biện pháp đưa nhằm cải tiến lực quản lý, hiệu kinh doanh công ty quốc doanh biện pháp không đem lại hiệu cao Đến Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung Ương Khoá VII Hà Nội vào tháng 11 năm 1991, Đảng chủ trương thực thí điểm cổ phần hoá số DNNN, đồng thời nhà nước ban hành nhều văn pháp lý để kịp thời giải vấn đề phát sinh trình cổ phần hoá Qua 10 năm thực hiện, cổ phần hoá xong khoảng 2.242 DNNN Phần lớn DNNN sau chuyển sang công ty cổ phần hoạt động có hiệu trước xét tổng thể mặt doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, trang tích lũy vốn Điều cho thấy, chủ trương cổ phần hóa chủ trương đắn Đảng Nhà nước, đem lại kết cao việc đổi nâng cao hiệu hoạt động DNNN Tuy vậy, 2.242 DNNN cổ phần hoá số doanh nghiệp có vốn 10 tỷ chiến chưa đến 20%, số lượng DNNN thuộc Tổng công ty ngành độc quyền truyền thống điện lực, bưu viễn thông, hàng không ít, chí có Tổng công ty chưa cổ phần hoá doanh nghiệp trực thuộc, điển hình Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Tỷ trọng vốn DNNN CPH 8,2% tổng số vốn toàn khối DNNN (khoảng 17.700 tỷ đồng) Qua đánh giá Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, từ năm 1992 đến chưa có năm hoàn thành kế hoạch cổ phần hoá theo lộ trình Chính phủ đề Sở dó tiến trình cổ phần hoá diễn chậm chạp mặt Bộ, ngành, địa phương chưa liệt việc tổ chức thực Mặt khác, nhiều vướng mắc sách chưa tháo gỡ suốt trình cổ phần hoá, đặc biệt sách định giá Đó nguyên nhân làm cho chậm tiến trình cổ phần hoá DNNN độc quyền Để góp phần thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá nước ta nhanh hơn, đem lại nhiều hiệu thiết thực hơn, chọn đề tài nghiên cứu : "Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước độc quyền Việt Nam” với mong muốn góp phần hoàn thành chủ trương cổ phần hoá mà Đảng đề tạo cho TTCK Việt Nam nhiều hàng hoá có chất lượng cao 2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : DNNN độc quyền nắm giữ tỷ lệ vốn Nhà nước lớn, hoạt động lónh vực thiết yếu kinh tế Mặc dù, hoạt động môi trường độc quyền, cạnh tranh hiệu chúng đem lại thấp, chưa phát huy vai trò chủ đạo kinh tế trang quốc dân Vì thế, vấn đề cổ phần hoá nhằm đổi chế quản lý, nâng cao hiệu hoạt động đặc biệt nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ phục vụ cho công chúng, xóa bỏ độc quyền, tự hoá thong mại hướng đến hội nhập kinh tế giới cần thiết cần quan tâm ủng hộ toàn thể nhân dân Mục đích đề tài xuất phát từ mối quan tâm 3- ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU– PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 3.1- Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Để thực mục đích trên, luận án nghiên cứu tiến trình cổ phần hoá Việt Nam nghiên cứu sâu tiến trình CPH DNNN độc quyền Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu vấn đề hạn chế, vướng mắc trình cổ phần hoá DNNN độc quyền Việt nam : công tác tạo nhận thức đạo thực hiện, khung hành lang pháp lý, vấn đề liên quan đến xử lý tài định giá DNNN độc quyền, chế lao động DNNN thực CPH, thị trường chứng khoán Từ đưa giải pháp tháo gỡ chúng góp phần rút ngắn thời gian CPH đẩy mạnh tiến trình CPH DNNN độc quyền 3.2- Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp phân tích khoa học : phân tích lý luận; tổng hợp đánh giá thực tiễn; suy luận logic…để đánh giá tồn tiến trình CPH Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp để khắc phục - Phương pháp so sánh : so sánh đặc điểm tình hình tiến trình CPH nước ta với số nước giới, từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam 4- ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI : Luận án phân tích sở lý luận tập trung vào tình hình đặc điểm, mục đích chủ trương cổ phần hoá DNNN độc quyền nước ta Xác lập mục tiêu xác DNNN độc quyền không nhằm mục đích đổi mới, phát triển doanh trang nghiệp mà nhắm tới mục tiêu mang lại phúc lợi tiện ích cho đa số người, người nghèo, với chi phí thấp nhằm tăng sức cạnh tranh chung kinh tế lộ trình hội nhập Đồng thời, nghiên cứu thêm tiến trình tư nhân hoá, CPH DNNN độc quyền Trung Quốc, Anh, Nga CH Sec Từ rút học kinh nghiệm cho Việt nam Tổng kết trình thực chủ trương cổ phần hoá DNNN DNNN độc quyền gần 14 năm qua nước (từ năm 1992 đến tháng năm 2005) Từ lý luận thực tiễn luận án đánh giá thành tựu, hạn chế vướng mắc trình thực chủ trương cổ phần hoá DNNN độc quyền thời gian qu đưa bảy nhóm giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá DNNN độc quyền nước ta 5- KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN : Luận án có 68 trang, bảng, biểu (không kể phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục), phụ lục Kết cấu luận án gồm chương : Chương : Một số vấn đề lý luận cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chương : Thực trạng cổ phần hóa DNNN DNNN độc quyền Việt Nam thời gian qua Chương : Một số giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN độc quyền Việt Nam trang DANH MỤC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng Lộ trình xếp, đổi DNNN từ năm 2003-2005 Trang 29 Bảng Số lượng DNNN CPH nước từ 1992-tháng 6/2005 Trang 31 Bảng Tổng số khách nội địa Vietnam Airlines vận chuyển từ 1991- Trang 37 2002 Bảng4 Tổng số khách quốc tế Vietnam Airlines vận chuyển từ Trang 37 1991-2002 Bảng Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế ngành kinh Trang 41 tế Bảng Tình hình niêm yết chứng khoán TTCK từ 07/2002- Trang 54 04/2005 DANH MỤC BIỂU BIỂU NỘI DUNG TRANG Biểu Tỷ lệ sở hữu bình quân DNNN cổ phần hoá Trang 30 Biểu Cơ cấu DNNN CPH Bộ, ngành, địa phương Trang 30 Biểu Tiến độ cổ phần hoá DNNN từ 1992 đến Trang 31 Biểu Số liệu thuê bao điện thoại từ 2000-04/2005 (ĐT cố định Trang 34 DĐ) Biểu Số lượng điện phát giá bán điện 2001-2004 Trang 36 Biểu Mức đóng góp NSNN năm 2004 từ khu vực kinh tế Trang 40 Biểu Tỷ trọng giá trị niêm yết Trang 55 Biểu Tỷ trọng khối lượng niêm yết Trang 55 trang 74 chứng khoán xây dựng phải phù hợp với điều kiện trị – kinh tế – xã hội Việt Nam, đồng thời phải phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo tuân thủ cam kết Việt Nam hiệp định song phương đa phương với nước giới tháo gỡ khó khăn vướng mắc sách, cách thức quản lý điều hành để tạo điều kiện cho TTCK VN phát triển quy mô chất lượng hoạt động 3.5.2- Nhanh chóng xây dựng nâng cấp sở vật chất kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực thích đáng cho trung tâm giao dịch chứng khoán để phù hợp với yêu cầu phát triển TTCK : - Nâng cấp hệ thống thực nghiệp vụ TTCK : nhận lệnh, khớp lệnh, toán bù trừ, đăng ký, lưu ký kỹ thuật điện tử đại, hỗ trợ nghiệp vụ tiến hành nhanh chóng, thuận tiện, xác hơn, tiến tới hội nhập với TTCK khu vực - Xây dựng hệ thống kiểm soát, giám sát tự động kết nối với hệ thống giao dịch, toán, bù trừ, đăng ký, lưu ký nhằm đảm bảo thị trường hoạt động lành mạnh - Nhà nước cần có sách ưu đãi thuế công ty chứng khoán, giúp công ty có điều kiện tái đầu tư chiều rộng chiều sâu - Thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ nhân viên làm việc trung tâm giao dịch chứng khoán công ty chứng khoán; phổ cập kiến thức chứng khoán thị trường chứng khoán cho công chúng 3.5.3- Tăng số lượng chất lượng hàng hoá cho TTCK : Hiện có khoảng 28 công ty CP tham gia niêm yết, với chủng loại chứng khoán ỏi Để TTCK Việt Nam phát triển cần tập trang 75 trung ý việc tăng cường số lượng chất lượng hàng hoá cung ứng cho TTCK, : - Nhà nước phải đề biện pháp chế tài bắt buộc đấu giá cổ phần phát hành lần đầu, đấu thầu trái phiếu TTCK để khích thích phát triển thị trường sơ cấp - Hạn chế tiến tới xoá bỏ nguồn vốn mang tính ưu đãi, bao cấp với mức lãi suất thấp, từ kích thích doanh nghiệp nghó đến việc huy động vốn thông qua TTCK - Mở rộng phạm vi tiêu chuẩn công ty CPH niêm yết Thực sách ưu đãi thuế cho công ty niêm yết - Đẩy mạnh công tác CPH Tổng công ty lớn đặc biệt DNNN độc quyền lónh vực : Điện lực, bưu viễn thông, hàng không đường sắt DNNN độc quyền nhóm : dầu khí, thép, ngân hàng, xây dựng, vận tải tạo nguồn hàng có chất lượng cao cho TTCK nhằm thu hút ý nhà đầu tư Đồng thời phải tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước cao để thúc đẩy TTCK hoạt động tích cực 3.6- Giải pháp nhằm hoàn thiện sở pháp lý cho CPH : CPH chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN Trong qua trình thực động chạm đến nhiều vấn đề lớn kinh tế xã hội nước ta Có thể nói ảnh hưởng trực tiếp đến chế quản lý kinh tế, ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, ảnh hưởng đến quốc khố Chính chủ trương CPH cần phải có sở pháp lý vững Cơ sở pháp lý cho CPH chủ yếu Nghị định, Thông tư, tính pháp lý chưa cao Chúng ta nên khẩn trương ban hành Luật CPH để việc thực chặt chẽ, quán, đảm bảo đường lối chủ trang 76 trương mà Đảng Nhà nước đề Luật cổ phần hoá phải giải tất vấn đề liên quan : xử lý tài sản xác định giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phần lần đầu, sách doanh nghiệp sau CPH, sách người lao động, chế hoạt động công ty cổ phần Đặc biệt, CPH DNNN độc quyền cần thể chế chương riêng Luật CPH phải xác định cụ thể chủ thể đại diện chủ sở hữu phần vốn CP Nhà nước nắm giữ, quyền hạn tư cách người đại diện công ty cổ phần, điều chỉnh mối quan hệ Chủ tịch hội đồng quản trị với tổng giám đốc, mối quan hệ giữ DN với người lao động, mối quan hệ cổ đông với để đảm bảo quyền lợi cho bên Khi xây dựng luật CPH cần khắc phục điểm mà trước có nhiều hướng dẫn chồng chéo, dẫm đạp Bên cạnh cần đưa quy định pháp lý vấn đề có liên quan mật thiết đến CPH vấn đề cạnh tranh, TTCK, quyền thừa kế để tiến trình CPH triển khai thuận lợi 3.7- Nhóm giải pháp giải vướng mắc chế người lao động DNNN độc quyền : - Nhà nước nên đưa nhiều hình thức phân phối cổ phần cho người lao động : bán ưu đãi, cho không cho vay để mua cổ phiếu Hiện người lao động có tên danh sách thường xuyên DNNN độc quyền thời điểm định CPH Nhà nước bán tối đa 100 cổ phần cho năm làm việc thực tế khu vực Nhà nước với giá giảm 40% so với giá đấu bình quân bán cho nhà đầu tư khác Đối với người lao động nghèo DN CPH mua chịu theo giá ưu đãi, hoãn trả 03 năm đầu trả dần tối đa 07 năm chịu lãi suất Ngoài hai cách phân phối Nhà nước nên tạo điều kiện cho người lao động nghèo quy định người lao động Nhà nước cho không số cổ phần định cho năm làm việc thực tế khu trang 77 vực Nhà nước (ví dụ 04 cổ phần) Như người lao động có khả nắm giữ số cổ phần doanh nghiệp - Chính phủ nên đưa quy định cụ thể việc giải sách người lao động DN sau chuyển đổi, bảo đảm lợi ích cho người lao động Thực tế cho thấy người lao động nhân tố quan trọng tiến trình CPH họ muốn biết tương lai họ DNNN họ làm việc chuyển thành công ty CP, không đưa sách hài hòa giữ lợi ích DN quyền lợi người lao động cách rõ ràng cụ thể phản đối người lao động doanh nghiệp rào cản cho tiến trình CPH - Cán có chuyên môn DNNN độc quyền trước sử dụng với chế độ đãi ngộ phù hợp với đóng góp họ cho DN Riêng cán không đáp ứng yêu cầu không bố trí cấu lãnh đạo DN Họ lựa chọn hướng giải sau : chấp nhận vị trí khác phù hợp doanh nghiệp chờ Nhà nước bố trí công tác khác quan khác phù hợp với khả họ, chí họ có quyền xin nghỉ hưởng trợ cấp theo chế độ Đồng thời nhà nước phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc cán lãnh đạo, đảng viên cố tình gây cản trở khó khăn làm chậm tiến trình CPH - Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm tạo ý thức làm chủ cho người lao động Khắc phục tâm lý làm công ăn lương họ, họ phải hiểu kết làm việc họ phục vụ cho lợi ích họ họ toàn tâm, toàn ý, dốc sức cho công việc, tạo sức ép cho ban quản lý doanh nghiệp buộc ban quản lý phải quản lý tốt hơn, góp phần đem lại hiệu hoạt động cho toàn DN trang 78 PHẦN KẾT LUẬN Chủ trương CPH giải pháp hữu hiệu để cải cách, đổi nâng cao hiệu hoạt động DNNN Gần 14 năm triển khai thực hiện, chủ trương CPH Việt Nam đạt số kết đáng khả quan Tuy nhiên, chủ trương chưa triển khai mạnh DNNN độc quyền – đơn vị nắm giữ số vốn Nhà nước lớn đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Qua phân tích lý luận, tìm hiểu mục đích chủ trương cổ phần hoá DNNN độc quyền Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm CPH số nước giới, luận án vận dụng vào thực tiễn Việt Nam để đánh giá cách khách quan thành tựu tồn vướng mắc làm chậm tiến trình CPH thời gian qua Từ đó, luận án đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy trình CPH DNNN độc quyền Các giải pháp chủ yếu cải thiện hạn chế công tác tạo nhận thức đạo thực hiện, cải thiện hành lang pháp lý, tháo gỡ số vướng mắc công tác xử lý nợ, định giá tài sản giải sách cho người lao động DNNN CPH Thêm vào luận án nêu lên số giải pháp hoàn thiện phát triển TTCK Việt Nam để huy động vốn đầu tư xã hội, kích thích chủ trương CPH DNNN phát triển Với mong muốn góp phần đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN độc quyền, người viết mạnh dạn nghiên cứu đề tài Tuy cố gắng kiến thức nhiều hạn chế, chắn luận án không tránh khỏi khiếm khuyết Qua đây, người viết xin chân thành cám ơn tập thể giảng viên trường Đại học kinh tế TP.HCM truyền đạt nhiều kiến thức quý báu suốt khoá học, cám ơn TS Phan Thị Bích Nguyệt – giảng viên khoa Tài Chính Doanh Nghiệp trường Đại học kinh tế TP.HCM tận tình hướng dẫn trình thực luận án, đặc biệt xin chân thành Hội đồng Giám khảo đến nghe đánh giá luận án mong nhận nhiều ý kiến quý báu để luận án hoàn thiện trang 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ẼD Tài liêu tiếng Việt Chủ biên PGS.TS Trần Ngọc Thơ, đồng tác giả TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS Phan thị Bích Nguyệt, TS Nguyễn Thị Uyên Uyên, Nxb Thống Kê 2003, "Tài doanh nghiệp đại" PGS.TS Trần Ngọc Thơ, Nxb Thống Kê, "Kinh tế Việt Nam đường hội nhập – Quản lý trình tự hoá tài chính" PGS.TS Lê Văn Tư, "Thị trường chứng khoán" Chủ biên TS Đinh Văn Ân, TS Võ Trí Thành, Nxb Thống Kê, " Thể chế – cải cách thể chế phát triển Lý luận thực tiễn nước Việt nam" Nguyễn Trí Dũng, Ủy Ban KHXH 2003, "Chính sách phát triển kinh tế – kinh nghiệm học Trung Quốc" Đoàn Văn Trường, Viện nghiên cứu KH thị trường giá 1993, "Tư nhân hoá cổ phần hoá Liên xô, Trung Quốc nước Đông Âu" Nguyễn Ngọc Quang, TT KHXH NV Quốc Gia 1994, "Một số vấn đề lý luận thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước" TS Nguyễn Mạnh Hùng, Nxb Thống Kê, "Kinh tế – xã hội Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng, hội nhập – phát triển bền vững" Tổng cục Thống kê, Nxb Thống kê Hà Nội 2003, " Kinh tế – xã hội Việt nam năm 2001-2003" 10 PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 2004, "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước – Những vấn đề lý luận thực tiễn" 11 PGS.TS Ngô Thắng Lợi, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2004, "Doanh nghiệp nhà nước phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến 2010" trang 80 12 Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, lưu hành nội 2005, "Những văn công tác cổ phần hoá DNNN TP.HCM" 13 Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2002, " Cổ phần hoá – giải pháp quan trọng cải cách doanh nghiệp nhà nước" 14 Tài liệu hội thảo " Thị trường chứng khoán Việt Nam – thực trạng giải pháp", 2005 16 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2004, " Luật doanh nghiệp" 17 Nxb Chính trị quốc giá Hà Nội 2004, "Luật doanh nghiệp nhà nước" 18 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX 20 Tạp chí kinh tế phát triển 21 Thời báo kinh tế Việt Nam 22 Tạp chí Tài doanh nghiệp 23 Tạp chí Thuế Nhà nước Tài liệu tiếng Anh : Clark, Roland “Equilibrium Interest Rates anh Financial Liberralisation in Developing”, The Journal of Development Studies Vol.32, No.3, February 1996 Kunt, Asli Demirrgc – and Enrica Detragiache, “Financial Liberalization Fragility by”, March 1998 Caùc trang Web - www.vnn.vn - www.google.com.vn - www.vnpt.com.vn - www.evn.com.vn - www.vietnamair.com.vn - www.mof.com.vn trang 81 - www.ssi.com.vn - www.gdt.gov.vn - www.gso.gov.vn - www.bvsc.com.vn - www.saigontimes.com.vn - www.vneconomy.com - www.tuoitre.com.vn - www.thanhnien.com.vn trang web khác Phuï luïc : A B 10 ¾ VĂN BẢN CỦA THÀNH PHỐ VỀ CỔ PHẦN HOÁ Chỉ thị số 26/2002/CT-UB ngày 17/02/2002 y ban nhân dân TP đẩy mạnh CPH DNNN TP tăng cường quản lý DN sau CPH Chỉ thị số 20/2004/CT-UB ngày 06/08/2004 UBND TP đẩy mạnh xếp, đổi DNNN theo tinh thần Nghị Trung ương 3, Nghị Trung ương (khóa IX) Công văn số 487/ĐMDN ngày 28/09/2004 Ban Đổi quản lý DN/TP việc giao Tài sản cố định để cổ phần hóa chuyển đổi khác Công văn số 6560/UB-CNN ngày 16/12/2003 y ban nhân dân TP giao chuyển giao tài sản cho Doanh nghiệp Nhà nước Thành phố cổ phần hóa Công văn số 5672/UB-CNN ngày 23/09/2004 Công văn số 6859/UB-CNN ngày 11/11/2004 y ban nhân dân TP danh sách Công ty tư vấn đo vẽ trạng, xác định tỉ lệ lại nhà xưởng – vật kiến trúc cho DNNN cổ phần hóa Quyết định số 118/2004/QĐ-UB y ban nhân dân Thành phố ban hành bảng giá chuẩn tối thiểu trị giá nhà loại kiến trúc khácđể tính lệ phí trước bạ địa bàn TP.HCM Mẫu đề nghị giao tài sản cố định để cổ phần hóa Bảng hướng dẫn trình tự thủ tục chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần ¾ VĂN BẢN CHÍNH PHỦ, BỘ NGÀNH TRUNG ƯƠNG VỀ CPH Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24/08/2004 Thủ tướng Chính Phủ ban hành tiêu chí, danh mục phân loại công ty nhà nước công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty nhà nước Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính Phủ việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần trang 82 11 C 12 13 14 15 16 17 18 D 19 20 21 22 23 24 Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính Phủ chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần ¾ VĂN BẢN NỘI DUNG LAO ĐỘNG DÔI DƯ KHI SẮP XẾP Nghị định số 41/2002/ NĐ-CP ngày 11/04/2002 Chính Phủ sách đối vớim lao động dôi dư xếp lại DNNN Nghị định số 155/2004/ NĐ-CP ngày 10/08/2002 Chính Phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 41/2002/ NĐ-CP ngày 11/04/2002 Chính Phủ sách người lao động dôi dư xếp lại DNNN Thông tư số 19/2004/TTBLĐTBXH ngày 22/11/2004 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 41/2002/ NĐ-CP ngày 11/04/2002 Chính Phủ sách người lao động dôi dư xếp lại DNNN sửa đổi bổ sung Nghị định số 155/2004/ NĐ-CP ngày 10/08/2002 Chính Phủ Công văn số 3628/LĐ-TBXH ngày 24/12/2002 Sở Lao động – Thương binh XH quy trình thực Nghị định số 41/2002/ NĐ-CP ngày 11/04/2002 Chính Phủ Quyết định số 85/2002/QĐ-BTC ngày 01/07/2002 Bộ Tài ban hành quy chế quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ Lao động dôi dư xếp lại DNNN Quyết định số 123/2003/QĐ-BTC ngày 01/08/2003 Bộ Tài sửa đổi số điều Quy chế quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư xếplại DNNN ban hành kèm theo Quyết định 85/2002/ QĐ-BTC ngày 01/07/2002 Bộ trưởng Bộ Tài Công văn số 3741/LĐTBXH-LĐVL ngày 20/10/2003 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc giải chế độ cho người lao động ¾ VĂN BẢN LIÊN QUAN KHÁC Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ ban hành quy chế quản lý Tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/07/2002 Chính phủ quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nước Thông tư số 85/2002/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/07/2002 Chính phủ Chỉ thị số 45-CT/TW ngày 22/10/2004 Bộ Chính trị đẩy mạnh xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước hai năm 2004-2005 Quyết định số 13/2005/QĐ-TTg ngày 14/01/2005 Thủ tướng Chính phủ kế hoạch triển khai thực Chỉ thị số 45-CT/TW ngày 22/10/2004 Bộ Chính trị Quyết định số 01/QĐ-UBCK ngày 04/01/2005 Chủ tịch y ban chứng khoán nhà nước việc ban hành Quy trình bán đấu giá cổ phần Trung tân giao dịch Chứng khoán (Nguồn : Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp) trang 83 Phụ lục : TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (%) Toàn ngành 1/ Khu vực kinh tế nước a DNNN - Trung ương - Địa phương b Ngoài quốc doanh 2/ Khu vực có vốn ĐTNN 1998 12,5 7,7 7,7 8,2 6,9 7,5 24,4 1999 11,6 7,2 5,4 6,0 4,3 10,9 21,0 2000 17,5 15,2 13,2 13,6 12,6 19,2 21,8 2001 14,6 15,7 12,7 13,0 12,1 21,5 12,6 2002 14,8 14,7 12,1 19,4 15,1 2003 16,0 14,9 12,7 13,0 12,0 18,7 18,1 Ước 2004 16,0 16,2 11,8 14,5 6,0 22,8 15,7 (Nguồn : tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam) Phụ lục : MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNG LƯU Ý ĐẾN 31/12/2003 Đơn vị: % CƠ CẤU DN Toàn khu vực DN 1.DNNN 2.DN QD : - HTX - DNTN - Cty TNHH - Cty CP 3.DN có vốn ĐTNN Tỷ trọng số lượng DN 100,0 8,5 87,5 Tỷ trọng số lao động 100,0 48,5 36,6 Tỷ trọng nguồn vốn 100,0 62,1 16,5 Tỷ trọng GDP 100,0 57,5 16,5 Tỷ trọng doanh thu 100,0 51,3 30,1 Tỷ trọng nộp NSNN 100,0 52,6 10,8 6,5 39,4 37,0 4,5 4,0 3,4 7,3 19,4 6,1 14,9 0,7 2,2 8,3 5,3 21,4 26,0 0,9 7,6 16,9 4,7 18,6 0,3 1,6 6,8 2,1 36,6 (Nguồn : tạp chí Thuế Nhà nước) trang 84 Phụ lục : PHÂN LOẠI DNNN THEO QUY MÔ VỐN TT Số lượng DNNN 3.833 100 1.244 Cộng tỉnh, thành phố Tỷ lệ (%) Cộng Tổng công ty 91 Tỷ lệ (%) Cộng Bộ, ngành Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) 100 544 100 5.609 100 Phân loại theo vốn nhà nước < tỷ Từ 1-5 tỷ Từ 5-10 tỷ > 10 tỷ 1.164 1.36 469 464 30,35 45,37 12,20 12,08 134 527 225 338 10,97 16 2,88 1.314 23,43 43,04 95 17,15 2.357 42,02 18,41 71 12,82 765 13,64 27,58 371 55,97 1.771 20,89 (Nguồn : Kinh tế nhà nước trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước , Nxb Chính trị quốc gia, 2001) Phụ lục : SỐ DOANH NGHIỆP THUỘC DIỆN SẮP XẾP THEO HÌNH THỨC VÀ ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN Hình thức chuyển đổi Cổ phần hóa Sáp nhập Giao, bán Chuyển thành nghiệp có thu Chuyển quan quản lý Giải thể Phá sản Tổng số Tổng số 1929 323 167 Trong : Phân theo chủ quản Bộ, ngành Tổng công ty 91 Địa phương 606 173 1150 59 61 203 13 151 47 39 35 34 91 28 2620 689 242 80 23 1680 (Nguồn : Tổng hợp từ đề án xếp DNNN 61 địa phương, bộ, ngành Tổng công ty 91 Ban Chỉ đạo đổi phát triển DN) trang 85 Phụ luïc : WB tài trợ 225 triệu USD cho ngành điện Theo Văn phòng Ngân hàng giới Việt Nam (WB), ngân hàng cho ngành điện Việt Nam vay 225 triệu USD để thực dự án nâng cao hiệu cung cấp điện, cổ phần hóa lượng tái tạo Dự án hỗ trợ Chính phủ Việt Nam việc đại hóa hệ thống phân phối điện, cải tạo mạng lưới điện nông thôn phạm vi nước, đảm bảo hộ dân sử dụng điện chất lượng cao, giá thành rẻ, góp phần giảm tổn thất điện từ 15,5% xuống 10% Theo dự án, ngành điện xây dựng nâng cấp hệ thống truyền tải điện 220KV 500 KV, lắp đặt 46 trạm biến áp 110KV, cải tạo nâng cấp nhà máy thủy điện nhỏ, cổ phần hóa 15 cơng ty phân phối điện cấp xã Trong khuôn khổ dự án, ngành điện tiến hành cấp điện thí điểm từ nguồn lượng cho khoảng 10.000 hộ dân vùng sâu, vùng xa số xã nghèo chương trình xã đặc biệt khó khăn Chính phủ Dự án nâng cao hiệu cung cấp điện, cổ phần hóa lượng tái tạo thực từ đến năm 2007, với tổng vốn đầu tư 352 triệu USD Ngoài vốn vay WB, Quỹ mơi trường quốc tế tồn cầu viện trợ khơng hồn lại 4,5 triệu USD, lại vốn nước./ Thông xã Việt Nam số ngày 27/06/2002 trang 86 Phuï luïc : Hội thảo “Tư cách hợp lệ doanh nghiệp nhà nước việc tham gia đấu thầu dự án ADB tài trợ” Ngày 14/03/2003, Hà Nội, Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) phối hợp với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tổ chức hội thảo “Tư cách hợp lệ doanh nghiệp nhà nước việc tham gia đấu thầu dự án ADB tài trợ” Tham dự có đại diện ADB Bộ, ngành trung ương địa phương, doanh nghiệp nhà nước hiệp hội Việt Nam Mục đích hội thảo nhằm thu thập ý kiến đóng góp cho dự thảo báo cáo “Tư cách hợp lệ doanh nghiệp nhà nước việc tham gia đấu thầu dự án ADB tài trợ” tư vấn ADB soạn thảo Theo dự thảo báo cáo, chuyên gia tư vấn ADB cho doanh nghiệp nhà nước Việt Nam chưa thực độc lập tài pháp lý Các doanh nghiệp nhà nước có lợi việc vay vốn ngân hàng, tiếp cận đất đai xuất nhập so với doanh nghiệp tư nhân Vì vậy, không cải cách thực sự, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam khơng có đủ tư cách hợp lệ để tham gia đấu thầu dự án ADB tài trợ Về biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nước mà Việt Nam đưa cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, hình thành cơng ty mẹ - công ty con…, chuyên gia tư vấn cho có thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà trang 87 nước giúp cho doanh nghiệp nhà nước Việt Nam có đủ tư cách hợp lệ để tham gia đấu thầu dự án ADB tài trợ Hơn nữa, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thực có tư cách hợp lệ nhà nước cổ đông chiếm đa số cổ phần Về biện pháp thành lập cơng ty tài nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, tư vấn ADB cho việc tách vai trò sở hữu doanh nghiệp nhà nước khỏi Bộ giúp doanh nghiệp nhà nước Việt Nam có tư cách hợp lệ tham gia đấu thầu dự án ADB tài trợ Tuy nhiên, Việt Nam chưa đưa sở pháp lý vấn đề Về phần mình, đại biểu Việt Nam trí phải tiếp tục cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước, song phần lớn khơng hồn tồn trí với đánh giá tính độc lập doanh nghiệp nhà nước mà tư vấn đưa Các đại biểu thừa nhận thực tế ưu bao cấp số doanh nghiệp nhà nước, chủ yếu doanh nghiệp nhà nước dịch vụ cơng ích Tuy nhiên, mặt pháp lý, doanh nghiệp nhà nước phải hoạt động nguyên tắc thương mại tự chủ tài Theo phía Việt Nam, nay, doanh nghiệp tư nhân cịn tham gia đấu thầu dự án ADB tài trợ khơng phải bị phân biệt đối xử mà chưa đủ lực Kết luận hội thảo, Bộ Kế hoạch Đầu tư đề nghị tư vấn ADB tiếp tục làm việc với số quan liên quan Việt Nam hồn thiện dự thảo báo cáo để đưa kiến nghị nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn tài trợ ADB dành cho Việt Nam nói chung phát triển doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Cập nhật ngày 25/03/2003 trang 88