1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội sản xuất buôn bán hàng giả theo điều 156 bộ luật hình sự lý luân và thực tiễn

58 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT: LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ 1.1.Giai đoạn từ năm 1945 đến trước có BLHS năm 1985 1.2.Giai đoạn từ BLHS năm 1985 đời đến ban hành BLHS năm 1999 1.2.1.BLHS năm 1985 quy định tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả 1.2.2.BLHS năm 1999 tiến tội sản xuất, buôn bán hàng giả so với BLHS năm 1985 CHƯƠNG HAI: TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 156 BLHS 2.1.Dấu hiệu pháp lý tội sản xuất, buôn bán hàng giả 2.1.1.Khách thể tội sản xuất, buôn bán hàng giả 2.1.2.Mặt khách quan tội sản xuất, buôn bán hàng giả 2.1.3.Chủ thể tội sản xuất, buôn bán hàng giả 2.1.4.Mặt chủ quan tội sản xuất, bn bán hàng giả 2.2.Hình phạt tội sản xuất, buôn bán hàng giả 2.2.1.Hình phạt 2.2.2.Hình phạt bổ sung 2.3.Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng giả với số tội phạm khác BLHS năm 1999 2.3.1.Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng giả với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Điều171 BLHS 2.3.1.Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng giả với tội sản xuất, buôn bán hàng giả khác Điều 157,158 BLHS 2.3.3.Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng giả với số tội làm giả khác Điều 164, 180, 181 BLHS CHƯƠNG BA : THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TRONG NĂM NĂM GẦN ĐÂY(2003-2007) 3.1 Thực tiễn xét xử tội sản xuất, buôn bán hàng giả từ năm 2003 đến năm 2007 3.2.Những hạn chế hoạt động xét xử tội sản xuất, buôn bán hàng giả nguyên nhân hạn chế 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử tội sản xuất, buôn bán hàng giả KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa TNHS : Trách nhiệm hình XPTTQLKT : Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế CTTP : Cấu thành tội phạm LỜI NÓI ĐẦU Thực đường nối đổi Đảng Nhà nước ta đề từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu năm 1986 20 năm qua nước ta đạt thành tựu to lớn như: trị ổn định, kinh tế tăng trưởng cao, trật tự an ninh xã hội giữ vững, tỷ lệ xóa mù chữ cao giới….mặc dù bước đầu gặp khơng chơng gai Hiện mắt bạn bè giới Việt Nam trở thành đối tác đáng tin cậy Để đưa đất nước tiến lên CNXH vấn đề phát triển kinh tế có ý nghĩa then chốt, định Với mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN bối cảnh tồn cầu hóa nay, phải đương đầu với nhiều khó khăn thử thách lớn Tình hình tội phạm kinh tế giai đoạn ngày gia tăng, tinh vi phức tạp, tội sản xuất, bn bán hàng giả có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Theo đánh giá Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) tổng giá trị hàng giả mua bán hàng năm giới khoảng 500 tỷ Euro gấp đôi ngân sách nước Đức Hiện hàng giả chiếm lĩnh 1/10 thương mại giới, loại hàng làm giả nhiều có: đĩa CD có chép trái phép; mặt hàng như: quần áo, phụ kiện may mặc, mỹ phẩm nước hoa chiếm khoảng 1/3 tổng số hàng giả giới, phần mềm máy tính 35%, video, DVD CD 25% Đồng hồ Thụy Sỹ giả mạo bán nhiều hàng thật: 40 triệu giả so với 26 triệu đồng hồ thật Ta thấy hàng giả lan tran khắp nơi trở thành vấn nạn quốc gia, Việt Nam phải đối mặt với vấn nạn Nạn hàng giả không gây thiêt hại to lớn kinh tế, làm tổn hại vật chất, uy tín quốc gia, nhà sản xuất, người tiêu dùng mà tai hại cịn gây thiêt hại sức khỏe, tính mạng người Từ thực tế địi hỏi phải có biệm pháp để ngăn chăn đẩy lùi nạn hàng giả, pháp luật hình biện pháp hữu hiệu Do vấn đề nghiên cứu khoa học, phân tích, đưa quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình nâng cao hiệu hoạt động xét xử tội sản xuất, buôn bán hàng giả giai đoạn Chính vậy, chọn đề tài : “ Tội sản xuất, bn bán hàng giả theo Điều 156 Bộ luật hình lý luân thực tiễn” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích khóa ln nghiên cứu cách có hệ thống quy định tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo BLHS năm 1999, từ đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn xét xử để tìm bất cập, vướng mắc, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử tội sản xuất, buôn bán hàng giả Nhiệm vụ đề tài khái quát lịch sử pháp luật hình Việt Nam tội sản xuất, buôn bán hàng giả; nghiên cứu quy định Điều 156 BLHS năm 1999 để thấy tiến bộ, hạn chế cần khắc phục, sửa chữa; tìm hiểu thực tiễn xét xử, đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tội sản xuất, buôn bán hàng giả Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định Điều156 BLHS năm 1999 tội sản xuất, buôn bán hàng giả, thực tiễn xét xử tội phạm năm gần đây(20032007) Phạm vi đề tài tội sản xuất, bn bán hàng giả góc độ luật hình khoảng thời gian từ 2003 đến Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử, thống kê….dựa tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin Ngồi phần lời nói đầu kết luận, khóa luận có kết cấu sau: Chương một: Lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội sản xuất, buôn bán hàng giả Chương hai : Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo BLHS năm 1999 Chương ba : Thực tiễn xét xử tội sản xuất, buôn bán hàng giả năm gần đây(2003-2007) CHƯƠNG MỘT LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ Bước vào năm đầu kỷ 21, nước ta tiến sâu vào trình hội nhập toàn diện với quốc tế khu vực Trước tác động yêu cầu trình hội nhập đất nước ta có thay đổi lớn mặt, thay đổi kinh tế lớn quan trọng Để quản lý tốt “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” theo chủ trương đường nối Đảng Nhà nước Bên cạnh sách phát triển kinh tế sách hình tội phạm xâm hại tới trật tự quản lý kinh tế phải đời phù hợp, linh hoạt, chặt chẽ Chương XVI- BLHS năm 1999 quy định “Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế” đáp ứng phần đòi hỏi Trong 29 điều luật (từ Điều 153 đến Điều 181) “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả” quy định Điều 156 nhằm đấu tranh chống nạn hàng giả, bn bán hàng giả nói riêng tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung Lịch sử lập pháp hình nước ta “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả”cũng quy định có trừng trị nghiêm khắc hành vi phạm tội Có thể khái quát sau: 1.1.Giai đoạn từ năm 1945 đến trước có BLHS năm 1985 Ngày 2/9/1945 Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời - “Nhà nước cơng nơng Đông nam á” Nhà nước máy vừa thành lập phải đương đầu với bao khó khăn thử thách: “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm,…” Để bảo vệ thành cách mạng tháng tám năm 1945, bảo vệ quyền lợi ích giai cấp mình, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà nước ta giữ vững an ninh quốc gia, ổn định kinh tế đảm bảo đời sống cho nhân dân Nhiều sách luật đời (Sắc luật) chưa thể cho đời sách Luật hình pháp điển hóa hồn cảnh lịch sử chưa cho phép Trong khoảng tời gian từ năm 1945 đến năm 1975, đất nước ta liên tục có chiến tranh, nước tập trung toàn sinh lực vào chiến đấu bảo vệ đất nước, văn pháp luật mang tính hình đời tập chung vào quy định tội có liên quan đến chiến như: tội phản cách mạng; tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa; tội kinh tế là: tội đầu cơ, bn bán hàng cấm…có ảnh hưởng nhiều tới chiến tranh “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả” giai đoạn không quy định văn pháp luật mang tính hình Do thời điểm này, kinh tế nước ta bao cấp mà tất sinh lực đất nước tập chung cho chiến tranh, hành hóa lưu thơng thị trường doanh nghiệp nhà nước sản xuất nước viên trợ, mà hàng giả gần khơng có hội phát triển Năm 1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, kinh tế đất nước sau chiến tranh nghèo nàn lạc hậu, bọn tư sản mại tiếp tay tư sản nước ngồi khơng ngừng gây rối loạn thị trường, nạn hàng giả nguyên nhân gây rối loạn Nhằm ổn định thị trường, thắt chặt quản lý nhà nước kinh tế, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam Việt Nam ban hành Sắc luật số: 03.SL ngày 15/3/1976 quy định tội phạm hình phạt “Tội sản xuất, bn bán hàng giả” quy định Sắc luật tội kinh tế: “Điều Tội kinh tế Tội kinh tế tội gây thiệt hại tài cho Nhà nước, cho Hợp tác xã cho tập thể nhân dân, gây trở ngại cho việc khôi phục phát triển sãn xuất, cho việc ổn định đời sống nhân dân, gồm tội: -Sản xuất hàng giả cố ý lừu gạt người tiêu thụ; -Kinh doanh trái phép, cố ý trốn tránh quy định Nhà nước; - Làm bạc giả, tiêu thụ bạc giả; … Phạm tội đây, bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm phạt tiền đến năm mươi nghìn đồng Ngân hàng hai hình phạt Trong trừong hợp nghiêm trọng, phạt tù đến hai mươi9 năm, tù chung thân xử tử hình bị tịch thu phần toàn tài sản.” Việc quy định tội sản xuất hàng giả Sắc luật số: 03.SL đáp ứng phần yêu cầu đấu tranh chống tội phạm hàng giả tội phạm kinh tế Qua thể tính chất nguy hiểm cho xã hội tội sản xuất hàng giả thái độ Nhà nước tội phạm nghiêm khắc Nhưng Sắc luật số: 03.SL bên cạnh ý nghĩa tích cực cịn bộc lộ hạn chế định quy định tội sản xuất hàng giả Sắc luật chưa có phân hóa tội phạm kinh tế nói chung tội sản xuất hàng giả nói riêng Điều Sắc luật quy định “Sản xuất hàng giả cố ý lừu gạt người tiêu thụ” mà không quy định hành vi buôn bán hàng giả tội phạm, không đưa đối tượng hàng giả cụ thể như: hàng giả; hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, … mà quy định hàng giả chung chung, chí cịn khơng có văn pháp luật hướng dẫn hàng giả loại hàng hóa nào? Việc quy định không cụ thể đầy đủ Về hình phạt, điều luật quy định hình phạt áp dụng chung cho tội phạm, việc quy định chưa cho thấy rõ mức độ nguy hiểm cho xã hội loại tội phạm, chế tài áp dụng tội phạm Là văn pháp luật quy định tội phạm thuộc lĩnh vực kinh tế Sắc luật cịn q nhiều hạn chế kỹ thuật lập pháp khả áp dụng thực tiễn pháp luật, gây khơng khó khăn việc giải vụ án thực tiễn xét xử tịa án Nhưng hồn cảnh lịch sử mà Sắc luật áp dụng nước từ năm 1978 năm 1982 Để khắc phục hạn chế, thiếu xót Sắc luật số: 03.SL phù hợp với tình hình kinh tế, sở Hiến pháp năm 1980, Pháp lệnh số: 07-LCT/HĐNN7 ban hành ngày 10/7/1982 pháp lênh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép Đây văn pháp luật quy định tội trước có BLHS năm 1985 “Tội làm hàng giả buôn bán hàng giả” quy định Điều Pháp lệnh, đó: “Điều Tội làm hàng giả buôn bán hàng giả 1.Người làm hàng giả buôn bán hàng giả nhằm thu lợi bất chính, bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm bị phạt tiền từ năm nghìn đồng đến năm vạn đồng; Phạm tội làm hàng giả buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh phạm tội trường hợp nghiêm trọng quy định Khoản Điều pháp lệnh bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm, bị phạt tiền đến năm trăm nghìn đồng bị tịch thu phần tài sản; Phạm tội làm hàng giả buôn bán hàng giả có chất độc hại chất khác nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng, phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng quy định Khoản2 Điều Pháp lệnh bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm tù chung thân, bị phạt tiền đến triệu đồng, bị tịch thu phần tồn tài sản.” “Tội làm hàng giả bn bán hàng giả” quy định Pháp lệnh thể thay đổi trình độ lập pháp so với Sắc luật số:03/SL Khơng cịn quy định đơn giản câu mà tội phạm quy định điều luật riêng, hành vi bn bán hàng giả coi tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hôi tương đương với hành vi làm hàng giả; hàng giả phân định thành nhiều loại hàng giả với mức độ nguy hiểm khác chế tài áp dụng với loại hàng giả khác Tuy nhiên, Pháp lệnh có hạn chế định Các tình tiết như: “ phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng quy định Khoản Điều Pháp lệnh bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm tù chung thân” mà theo quy định tai Điều Pháp lệnh trường hợp đặc biệt nghiêm trọng hình phạt cao “tử hình” Những quy định thể tính khơng qn pháp luật hành vi phạm tội Pháp lệnh chưa phân định tội phạm vi phạm pháp luật khác mà phải áp dụng Nghị định 46/HĐBT ngày 10/5/1983 quy định việc xử lý biện pháp hành hành vi đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Nghị định đưa số dấu hiệu định lượng định tính để xác định tội phạm vi phạm pháp luật bị xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể là: “Mọi hành vi đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép thuộc loại vi phạm nhỏ chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình đêù bị xử lý biện pháp hành theo quy định Nghị định Vi phạm nhỏ vi phạm trường hợp giá trị hàng phạm pháp hai vạn đồng, tính chất việc vi phạm khơng nghiêm trọng, tác hại gây cho sản xuất, đời sống nhân dân, trật tự an tồn xã hội khơng nhiều, người vi phạm khơng có tiền án, tiền sự, bị phát khơng có hành vi chống lại cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ”, Nghị định nêu “…hàng giả thuộc loại lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự” loại hàng giả có mức độ nguy hiểm cao so với loại hàng giả khác Trên thực tế áp dụng pháp luật để xử lý hành vi làm buôn bán hàng giả quan chức phải vào hai văn pháp luật để xác định truy cứu TNHS hay xử lý biện pháp hành chính, phần gây trở ngại định, không thuận tiện việc cho đời BLHS vấn đề cần thiết để quy định cụ thể khoa học tội làm hàng giả, bn bán hàng giả nói riêng tội phạm hình nói chung

Ngày đăng: 07/12/2023, 08:32

Xem thêm:

w