1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra tội sản xuất, buôn bán hàng giả và thực tiễn tại tỉnh đồng nai

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH NGUYỄN CHÍ HÀ THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ VÀ THỰC TIỄN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH NGUYỄN CHÍ HÀ THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ VÀ THỰC TIỄN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Mã số: 38 01 07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Xuân Châu TP HỒ CHÍ MINH, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Nguyễn Chí Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VIII MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Về đối tượng nghiên cứu 4.2 Về phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ 11 1.1.Quyền công tố thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 11 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm 11 1.1.2 Quy định pháp luật thực hành quyền cơng tố vụ án hình giai đoạn điều tra 16 1.2 Kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra 23 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra…………………………………………………………………………………… 23 1.2.2 Quy định pháp luật kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án hình giai đoạn điều tra 26 1.3 Những đặc trƣng Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân tội sản xuất, buôn bán hàng giả 31 1.3.1 Những đặc trưng Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân tội sản xuất, buôn bán hàng giả 31 1.3.2 Những đặc trưng Kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tracủa Viện kiểm sát nhân dân tội sản xuất, buôn bán hàng giả 33 1.4 Những yếu tố tác động đến hiệu việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra tội sản xuất, buôn bán hàng giả 40 1.4.1 Quy định pháp luật 40 1.4.2 Năng lực Kiểm sát viên 41 1.4.3 Cơ chế tổ chức thực 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 2.THỰC TIỄN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 44 2.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội dân cƣ tỉnh Đồng Nai 44 2.2 Thực tiễn thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra viện kiểm sát nhân dân tội sản xuất, buôn bán hàng giả địa bàn tỉnh Đồng Nai 47 2.1.1 Thực tiễn thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai tội sản xuất, buôn bán hàng giả 47 2.1.2 Thực tiễn kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai tội sản xuất, buôn bán hàng giả 53 2.3 Đánh giá chung thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra tội sản xuất, buôn bán hàng giả tỉnh Đồng Nai 58 2.3.1 Kết đạt 58 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 CHƢƠNG 3.KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI 71 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả 71 3.1.1 Về pháp luật hình 71 3.1.2 Về pháp luật tố tụng hình 72 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra tội sản xuất, buôn bán hàng giả viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai 75 3.2.1 Nâng cao lực cho Kiểm sát viên 75 3.2.2 Tăng cường hiệu thực thi quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra cho Ngành Kiểm sát, đặc biệt vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình GRDP : Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn TAND : Tòa án nhân dân VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình BLHS : Bộ luật Hình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Thống kê số liệu khởi tố vụ án, khởi tố bị can, Bảng 2.1 VKSND hủy bỏ định khởi tố bị can tội sản 49 xuất, buôn bán hàng giả Số vụ án, bị can đình điều tra, tạm đình điều Bảng 2.2 tra giai đoạn điều tra vụ án sản xuất, buôn bán 52 hàng giả tỉnh Đồng Nai Thống kê kết kiểm sát điều tra VKSND tỉnh Bảng 2.3 Đồng Nai tội sản xuất, buôn bán hàng giả, giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986, Đảng Nhà nƣớc ta bắt đầu thực chiến lƣợc đổi mở cửa kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc “Nhiệm vụ nhân dân ta tập trung lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy mạnh cơng đổi cách tồn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, tăng trƣởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội kinh tế, tạo tiền đề vững cho bƣớc phát triển cao Với mục tiêu xây dựng phát triển đó, Đảng Nhà nƣớc ta đạt kết tăng trƣởng sản xuất, đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội cách cung cấp lƣợng hàng hóa nhiều số lƣợng, đa dạng chủng loại, nhãn hiệu, kiểu dáng Tuy nhiên, với phát triển đó, phải gặp phải mặt trái kinh tế này, có nạn sản xuất, bn bán hàng giả Hàng giả đƣợc sản xuất giống nhƣ hàng thật mặt khiến cho ngƣời tiêu dùng khó phân biệt Hàng giả ngày xuất tràn lan thị trƣờng làm ảnh hƣởng đến kinh tế quốc dân, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng, công ty kinh doanh hợp pháp, đặc biệt ảnh hƣởng đến lịng tin ngƣời tiêu dùng Trƣớc tình hình trên, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng nhƣ: Hiến pháp; Bộ luật Hình năm 2015; Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017; Bộ luật Tố tụng hình sự,… tạo sở pháp lý vững thuận lợi cho việc phòng, chống, ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật sản xuất, buôn bán hàng giả Các quan tƣ pháp có Cơ quan cảnh sát điều tra, VKSND, TAND kiên đấu tranh, xử lý nghiêm minh, pháp luật tội sản xuất, bn bán hàng giả nói riêng, tội phạm nói chung Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đấu tranh phịng chống loại tội phạm khó khăn đối tƣợng phạm tội có nhiều phƣơng thức, thủ đoạn tinh vi nhằm đối phó, thƣờng xuyên thay đối phƣơng thức, thủ đoạn phạm tội để che giấu tội phạm,… từ gây khơng khó khăn cho việc phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố Trong trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, việc đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội sản xuất, bn bán hàng giả nói riêng vấn đề cấp thiết đặt mà Đảng, Nhà nƣớc ngành, cấp cần phải quan tâm giải Những năm qua, Đảng Nhà nƣớc quan tâm đạo sát công tác đấu tranh phịng, chống vi phạm, tội phạm sản xuất, bn bán hàng giả Các ngành, cấp, có nhiều cố gắng triển khai biện pháp đấu tranh phòng ngừa, phát xử lý nhƣng hiệu thấp cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm sản xuất, bn bán hàng giả có hiệu cần thực nhƣ nào? Cơ sở lý luận hình hóa, khái niệm hàng giả, quy định tội sản xuất, buôn bán hàng giả pháp luật hình nhƣ nào? nhận thức hàng giả thực tiễn sao? nhƣ cần có biện pháp để đấu tranh phịng, chống tội sản xuất, bn bán hàng giả có hiệu nƣớc nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng? Đây vấn đề thực tiễn đặt Tỉnh Đồng Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có kết nối thuận lợi với thành phố Hồ Chí Minh địa phƣơng khác đƣờng bộ, đƣờng không, đƣờng thủy đƣờng sắt Theo đánh giá quan tra, giám sát việc bảo quản chủ thể có trách nhiệm nhƣ kịp thời phát thiếu sót, vi phạm để kịp thời ngăn chặn hạn chế hậu không mong muốn xảy 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra tội sản xuất, buôn bán hàng giả viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai 3.2.1 Nâng cao lực cho Kiểm sát viên Để nâng cao lực cho Kiểm sát viên, trƣớc hết nâng cao lĩnh trị phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên Do tính chất đặc thù hoạt động Thực hành quyền công tố loại tội phạm thời điểm phát triển theo chế thị trƣờng, cán bộ, kiểm sát viên cấp huyện, VKSND tỉnh Đồng Nai phải thƣờng xuyên đối mặt với tiêu cực xã hội, tiếp xúc với tội phạm nên dễ bị lay động, cám dỗ ý chí, ý thức trị khơng vững vàng Vì vậy, bên cạnh việc xử lý nghiêm minh, kịp thời cán bộ, kiểm sát viên có vi phạm pháp luật hoạt động Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp, cơng tác giáo dục, nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên việc làm có ý nghĩa quan trọng, đòi hỏi Ngành kiểm sát phải quan tâm thƣờng xuyên liên tục Nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức, đạo đức nghề nghiệp giúp cán bộ, kiểm sát viên có định hƣớng đắn q trình thực chức năng, nhiệm vụ nhƣ giải vấn đề cụ thể Đồng thời, giúp cán bộ, kiểm sát viên vận dụng pháp luật đắn, có lý, có tình khơng xa rời thực tiễn, có tinh thần trách nhiệm cao, chủ động với công việc đƣợc giao, không bị sa ngã trƣớc cám dỗ vật chất, khơi dậy niềm tin quần chúng nhân dân vào cán bộ, kiểm sát viên thực “công minh, trực, thận trọng, khách quan khiêm tốn”, xây dựng hình ảnh ngƣời cán kiểm sát “Giỏi nghiệp vụ - Tinh thông pháp luật - Công tâm lĩnh - Kỷ cương trách nhiệm” Bên cạnh nâng cao trình độ, lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên Nâng cao trình độ kiến thức pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng cho cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác điều tra quan trọng đảm bảo việc phát nhanh chóng vi phạm q trình điều tra vụ án hình quan điều tra, quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra đảm bảo cho việc giải vụ án khách quan, trình tự, thủ tục pháp luật Tăng cƣờng tổ chức tập huấn chuyên sâu công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung, vụ án sản xuất, bn bán hàng giả nói riêng theo hƣớng dẫn tổng kết thực tiễn, giải khó khăn, vƣớng mắc, bất cập nảy sinh từ thực tiễn; đồng thời phổ biến, nhân rộng kinh nghiệm tồn tỉnh Tăng cƣờng cơng tác đào tạo chỗ, tự đào tạo cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án hình địa phƣơng, giảng viên đồng chí Lãnh đạo Viện, Kiểm sát viên giỏi, có trình độ, có kinh nghiệm thực tiễn ngành phƣơng châm “học tập, tiếp cận từ thực tiễn” qua vụ việc cụ thể, xây dựng quy trình, hoạt động cụ thể tiến hành Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án hình tội sản xuất, bn bán hàng giả Qua đó, nâng cao kỹ nghiệp vụ, khả tƣ duy, khả tổng hợp cho cán bộ, Kiểm sát viên ngành, đơn vị Đối với Kiểm sát viên phải tự thƣờng xun cập nhật, tích lũy kinh nghiệm, trau dồi kiến thức pháp lý tri thức khoa học khác cần thiết cho công tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp, tội phạm lĩnh vực kinh tế, mơi trƣờng, chứng khốn, tin học; thƣờng xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp hệ trƣớc để kế thừa phát huy giải pháp quan trọng, thiết thực khả thi 3.2.2 Tăng cường hiệu thực thi quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra cho Ngành Kiểm sát, đặc biệt vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Ngành Kiểm sát nói chung cơng tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả nói riêng Đảng Cộng sản Việt Nam lực lƣợng lãnh đạo toàn diện Nhà nƣớc xã hội, nguyên tắc quy định Hiến pháp nƣớc ta Do đó, việc tăng cƣờng lãnh đạo Đảng quan tƣ pháp tỉnh Đồng Nai nói chung, có VKSND tỉnh Đồng Nai nói riêng cần thiết Đảng lãnh đạo thông qua việc thể chế hóa, cụ thể hóa đƣờng lối, quan điểm, chủ trƣơng, sách lớn Đảng thành Hiến Pháp, pháp luật, kế hoạch, chƣơng trình mục tiêu lớn Đảng lãnh đạo công tác tƣ pháp, lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dƣỡng, quản lý sử dụng đội ngũ cán tƣ pháp có đội ngũ cán VKSND Do đó, để tăng cƣờng lãnh đạo Đảng ngành Kiểm sát nhân dân nói chung, có cơng tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả nói riêng, cần phải: - Trên sở quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng thông qua Chỉ thị, Nghị Đảng, cấp ủy đảng cần quan tâm quán triệt đến toàn thể đảng viên; đồng thời từ thực tế địa phƣơng xây dựng kế hoạch, chƣơng trình cơng tác để triển khai thực hiện, phục vụ thiết thực nhiệm vụ trị địa phƣơng Phải thƣờng xuyên báo cáo tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng việc thực kế hoạch công tác, đƣờng lối giải vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả - Đảng lãnh đạo quan tƣ pháp chặt chẽ trị, tổ chức cán bộ, bảo đảm hoạt động tƣ pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Tiếp tục hoàn thiện nội dung, phƣơng thức lãnh đạo Đảng công tác tƣ pháp, khắc phục tình trạng cấp ủy bng lỏng lãnh đạo can thiệp không vào hoạt động tƣ pháp; Tăng cƣờng công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức Đảng, đảng viên, công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí sử dụng cán quan tƣ pháp, đặc biệt giới thiệu đảng viên ƣu tú nắm giữ cƣơng vị chủ chốt máy quan VKSND - Phải xử lí nhiêm đảng viên ngành Kiểm sát nhân dân vi phạm kỷ luật nghiệp vụ, vi phạm pháp luật Trong năm qua, dƣới lãnh đạo sát cấp ủy Đảng, hoạt động ngành Kiểm sát tỉnh Đồng Nai ln có phƣơng hƣớng, kế hoạch đắn, góp phần tích cực việc phục vụ nhiệm vụ trị địa phƣơng Các cấp ủy Đảng hai cấp thƣờng xuyên quan tâm lãnh đạo, kiểm tra chặt chẽ, tạo điều kiện cho ngành Kiểm sát Đồng Nai hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Để thực tốt chức ngành kiểm sát thời gian tới, Viện trƣởng VKSND hai cấp cần tranh thủ lãnh đạo cấp ủy Đảng nữa, kết hợp tốt công tác xây dựng Đảng với công tác xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân Điều địi hỏi phải kết hợp hài hòa việc thực chức năng, nhiệm vụ, mặt phải đề kế hoạch công tác đơn vị cho phù hợp với kế hoạch công tác chung ngành Kiểm sát, mặt khác kế hoạch phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa phƣơng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đấu tranh phòng chống vi phạm, tội phạm địa bàn Hai là, nắm vững thực đúng, thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ VKSND công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình Trong giai đoạn nay, việc nắm vững chức năng, nhiệm vụ ngành trở thành vấn đề quan trọng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, thời kỳ tiếp tục đặt vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc thực chức ngành Kiểm sát nhân dân Trong thực tế xuất nhận thức không về vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ VKSND, cịn tƣợng coi trọng cơng tác mà xem nhẹ công tác khác xem nhẹ chức kiểm sát hoạt động tƣ pháp mối quan hệ với chức Thực hành quyền công tố, từ ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng việc đƣợc giao Do vậy, Ngành Kiểm sát Đồng Nai cần quán triệt sâu sắc, đầy đủ quy định pháp luật hành chức năng, nhiệm vụ ngành, tạo nhận thức đầy đủ, thống nhất, ổn định vấn đề nêu Ba là, xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ đơn vị cấp kiểm sát, cấp kiểm sát; VKSND với quan điều tra quan, tổ chức, đơn vị khác Thực tiễn cho thấy, quan hệ phối hợp tốt đơn vị cấp kiểm sát, cấp kiểm sát nhƣ VKSND với quan, tổ chức, đơn vị ngồi ngành có ý nghĩa to lớn, giúp cho việc khắc phục tình trạng “quyền anh, quyền tôi”, “việc người làm” Xây dựng đƣợc mối quan hệ phối hợp tốt phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp toàn xã hội việc phát hiện, điều tra, giải vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả Trƣớc hết phải xây dựng đƣợc mối quan hệ phối hợp đơn vị công tác cấp kiểm sát (ở VKSND tỉnh phòng, VKSND cấp huyện phận nghiệp vụ) Điều có nghĩa để đạt đƣợc chất lƣợng, hiệu cao hoạt động thực hành quyền cơng tố, địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ, toàn diện đơn vị nghiệp vụ VKSND việc cung cấp thông tin, trao đổi nghiệp vụ Trong quan hệ phối hợp VKSND cấp với địi hỏi có phối hợp hoạt động nghiệp vụ hoạt động đạo điều hành Trên sở quyền hạn trách nhiệm cấp kiểm sát có phối hợp dƣới ngƣợc lại Đối với công tác nghiệp vụ, việc tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp có tác dụng hỗ trợ, giúp đỡ tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả lớn, phức tạp, có nhiều quan điểm khác nhau, dƣ luận quan tâm Trong mối quan hệ với quan điều tra phải đảm bảo tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp từ tiếp nhận, xác minh, giải tố giác, tin báo tội phạm; khởi tố vụ án, khởi tố bị can suốt trình điều tra thu thập chứng chứng minh tội phạm ngƣời phạm tội Trong mối quan hệ phối hợp cần tôn trọng ý kiến bên, nhiệm vụ chung sở vừa phối hợp vừa chế ƣớc lẫn VKSND quan điều tra cần thƣờng xuyên đúc kết kinh nghiệm công tác điều tra kiểm sát điều tra để phổ biến, tập huấn, kịp thời bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, tinh thơng pháp luật giúp cho việc xử lý vụ án đƣợc nhanh chóng, xác, tránh oan, sai bỏ lọt tội phạm Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ công tác kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả, VKSND cấp phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với Tòa án, quan khác nhƣ Hải quan, Thuế, tra Nhà nƣớc, quan quản lý thị trƣờng tỉnh Đồng Nai Cơ chế phối hợp thông qua việc xây dựng thực thi Quy chế phối hợp ngành việc cung cấp tin báo, tố giác tội phạm Định kỳ tổ chức họp giao ban, đảm bảo hiệu việc thực quy chế ký kết đề phƣơng hƣớng, yêu cầu phối hợp thời gian tới Trong trình thực quy chế cần kịp thời xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Bốn là, tăng cƣờng hợp tác quốc tế, xây dựng tham gia hiệp định, trao đổi thơng tin tình hình tội phạm sản xuất, bn bán hàng giả nói riêng, tội phạm khác nói chung để nắm bắt kịp thời phƣơng thức, thủ đoạn, hành vi phạm tội để có giải pháp đấu tranh KẾT LUẬN CHƢƠNG Tại Chƣơng 3, luận văn đƣa số giải pháp hoàn thiện pháp luật hình nhƣ pháp luật tố tụng hình sự; đồng thời đƣa số giải pháp tăng cƣờng hiệu thực thi quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả VKSND, đáp ứng yêu cầu nghiệp cải cách tƣ pháp Trong có số nhóm giải pháp đáng ý: - Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật có tăng cƣờng cơng tác hƣớng dẫn, giải thích quy định pháp Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình hành; - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra tội sản xuất, bn bán hàng giả, có việc nâng cao lực cho Kiểm Sát viên tăng cƣờng hiệu thực thi quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra cho Ngành Kiểm sát nói chung VKSND tỉnh Đồng Nai nói riêng, đặc biệt vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả KẾT LUẬN Để đáp ứng nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nƣớc, yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam XHCN, mục tiêu "xây dựng tư pháp", Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị (khố IX) Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, xác định nhiệm vụ cải cách tƣ pháp, đặc biệt nhấn mạnh nâng cao chất lƣợng hoạt động quan tƣ pháp, có VKSND nói chung công tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng nhằm đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử đƣợc minh bạch, khách quan, dân chủ, ngƣời, tội pháp luật Trong thời gian qua, VKSND nói chung VKSND tỉnh Đồng Nai nói riêng thực tốt chức Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp có hoạt động kiểm sát điều tra án hình sự, góp phần ổn định trị, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân Bên cạnh thành tích đạt đƣợc, cơng tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án sản xuất, bn bán hàng giả cịn tồn số hạn chế, vi phạm Nhằm nâng cao chất lƣợng Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án VKSND hai cấp tỉnh Đồng Nai, tác giả luận văn sử dụng, kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tiếp thu thành tựu ngƣời trƣớc, so sánh đối chiếu tài liệu, sách chuyên khảo để phân tích, đánh giá thực trạng Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án tội sản xuất, buôn bán hàng giả Để từ đề giải pháp khắc phục nâng cao chất lƣợng Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án tội sản xuất, buôn bán hàng giả Luận văn tập trung vào vấn đề cụ thể sau: - Phân tích làm rõ sở lý luận Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án tội sản xuất, buôn bán hàng giả; yếu tố bảo đảm cho hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án tội sản xuất, buôn bán hàng giả VKSND - Phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án tội sản xuất, buôn bán hàng giả thực tiễn thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án tội sản xuất, buôn bán hàng giả địa bàn tỉnh Đồng Nai 05 năm từ năm 2016 đến năm 2020 Tác giả ý phân tích, đánh giá áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra, kết đạt đƣợc mặt cịn hạn chế, ngun nhân hạn chế Để bảo đảm thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án tội sản xuất, buôn bán hàng giả VKSND tỉnh Đồng Nai đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm sản xuất, bn bán hàng giả nói riêng theo u cầu cải cách tƣ pháp, Luận văn đề xuất số giải pháp bản, là: nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Đây giải pháp đƣợc khái quát từ thực tiễn thực hành quyền công tố Kkiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án tội sản xuất, buôn bán hàng giả VKSND tỉnh Đồng Nai, nên chƣa tồn diện đầy đủ nhƣng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu lực, hiệu công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra vụ án tội sản xuất, buôn bán hàng giả VKSND tỉnh Đồng Nai, đáp ứng tốt yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội sản xuất, bn bán hàng giả địa bàn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Danh mục văn quy phạm pháp luật Chính phủ (2020), Nghị định số 98/2020/NĐ-CP, “Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”; Quốc hội (2007), Luật số 05/2007/QH12 “Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa”; Quốc hội (2010), Luật số 59/2010/QH12 “Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”; Quốc hội (1960), “Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; Quốc hội (1992), “Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; Quốc hội (1960), “Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân”; Quốc hội (2014), Luật số 63/2014/QH13 “Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân”; Quốc hội (2010), Luật số 59/2010/QH12 “Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”; Quốc hội (2007), Luật số 05/2007/QH12 “Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa”; 10 Quốc hội (2015), Luật số 100/2015/QH13 “Bộ luật Hình sự”; 11 Quốc hội (2017), Luật số 12/2017/QH14 “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13”; 12 Quốc hội (2003), Luật số 19/2003/QH11 “Bộ luật Tố tụng Hình sự”; 13 Quốc hội (2015), Luật số 101/2015/QH13 “Bộ luật Tố tụng Hình sự”; 14 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng (2018), Thơng tƣ liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP, “Quy định phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình sự”; 15 Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2020), Quyết định số 111/QĐ-VKSTC, “Về việc ban hành quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố”; 16 Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Chỉ thị số 04/CT-VKSTC, “Về tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp”; 17 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Tạp chí Kiểm sát; 18 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016), “Về tổng kết công tác kiểm sát năm 2016”; 19 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2017), “Về tổng kết công tác kiểm sát năm 2017”; 20 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2018), “Về tổng kết công tác kiểm sát năm 2018”; 21 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2019), “Về tổng kết công tác kiểm sát năm 2019”; 22 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2020), Báo cáo số 476/BC-VKS, “Về tổng kết công tác kiểm sát năm 2020”; * Danh mục viết, sách tham khảo 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003); Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Lao động, Hà Nội; 24 Đặng Duy Thanh (2020), “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra ma túy”, Tạp chí Kiểm sát số 20/2020; 25 Đặng Huy Cƣờng (2014), “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh)”, Luận văn thạc sĩ luật học - Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội; 26 Hoàng Anh Tuyên Phạm Thùy Linh (2020), “Kỹ thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án kinh tế, tham nhũng, chức vụ”, Tạp chí Kiểm sát số 16/2020 (phát hành ngày 20/8/2020 Tr 14); 27 Nhà Xuất Từ điển Bách Khoa, NXB Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật Học; 28 Nguyễn Tuấn Thanh Tú (2016), “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tội phạm ma túy (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ luật học - Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội; 29 Nguyễn Văn Lợi Nguyễn Ngọc Phong (2018), “Một số nội dung cần lưu ý thực hành quyền công tố giai đoạn giải nguồn tin tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát số 06/2018 (phát hành ngày 20/3/2018 Tr.15); 30 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, Viện Nhà nƣớc pháp luật, Hà Nội; 31 Lục Thị Út (2014), “Tội sản xuát, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm luật Hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng)”, Luận văn thạc sĩ luật học - Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội; 32 Phạm Thị Minh Hải (2020),“Về thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 17/2020 (phát hành ngày 05/9/2020 Tr 20; 33 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2019), Dân số tỉnh Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, Hà Nội; 34 Vũ Đức Hạnh (2012), “Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự”, Luận văn thạc sĩ luật học - Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội; 35 http://www.baodongnai.com.vn/, Tình hình kinh tế, xã hội Đồng Nai năm 2018”, (Truy cập ngày 12/3/2021); 36 http://diza.dongnai.gov.vn/Pages/kcn.aspx, (Truy cập ngày 26/3/2021); 37.https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_Nai#cite_ note-18],https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_Nai, (Truy cập ngày 06/4/2021);; 38 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Th%E1%BB%B1c_h%C3%A0nh, (Truy cập ngày 12/4/2021); 39 Dongnai.gov.vn, “Dự án đường Cao tốc Dầu Giây - Long Thành thành phố Hồ Chí Minh”, (Truy cập ngày 26/4/2021); 40 https://thuvienphapluat.vn/

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w