1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật ưu đãi thương binh người hưởng chính sách như thương binh một số vấn đề lý luận và thực tiễn 1

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Ngọc Linh Li m đầu Hơn nửa kỷ trôi qua kể từ ngày đất nước ta giành độc lập, tự sau hai chiến tranh chống pháp chống mỹ Những vết thương chiến tranh khắc phục, đất nước bước vào thời kỳ - thời kỳ xây dựng kinh tế vững mạnh, tiến kịp nước giới Có thành đó, dân tộc ta quên ơn người cống hiến đời, hy sinh xương máu độc lập, tự đất nước số thương binh, người hưởng sách thương binh Theo thống kê Tổng kết chiến tranh Cách mạng Việt Nam Bộ Chính trị - Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, nước ta có khoảng 600.000 thương binh, người hưởng sách thương binh Trong sống đời thường nay, họ phấn đấu trở thành người cơng dân có ích, nêu gương sáng người thương binh "tàn không phế" theo lời dạy Bác Hồ Họ hưởng ưu đãi Nhà nước giúp đỡ toàn thể cộng đồng, đảm bảo sống ngang với mức sống trung bình xã hội Suốt thời gian vừa qua, quy định ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh có nhiều tiến đáng kể, với 1400 văn pháp luật quy định vế chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng mà phần có quy định chế độ ưu đãi với thương binh, người hưởng sách thương binh Hệ thống văn liên tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế xã hội Những quy định cụ thể pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh hoàn chỉnh với quy định cụ thể điều kiện công nhận, thủ tục xác nhận lập hồ sơ, chế độ ưu đãi, quản lý, xử lí vi phạm giải tranh chấp Các quy định góp phần tạo điều kiện tốt cho sống thương binh, người hưởng sách thương binh gia đình họ -1- Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Ngọc Linh Bờn cnh đó, pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh cịn nhiều vấn đề cần lưu ý Thực tế cho thấy sống thương binh, người hưởng sách thương binh gặp nhiều khó khăn Pháp luật quy định ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh chưa đáp ứng yêu cầu cần thay đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường Vẫn nhiều quy định mang tính lý thuyết mà chưa đưa vào áp dụng có hiệu thực tế Với mong muốn góp phần nghiên cứu rõ pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh, sở tìm hiểu thực tiễn thực pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh mong muốn góp phần nhỏ bé khắc phục hạn chế tồn chế độ ưu đãi này, em chọn đề tài "Pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh - số vấn đề lý luận thực tiễn" để thực khố luận tốt nghiệp Khố luận nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh với nội dung: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, ý nghĩa, quy định số nước, lịch sử hình thành phát triển Trên sở nghiên cứu thực tiễn thực quy định pháp luật hành, khoá luận đưa số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh Để giải nội dung khoá luận đưa ra, em dựa sở đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước ta sách xã hội, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết hợp sử dụng phương pháp nghiêm cứu như: phương pháp hồi cứu lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Với nội dung nêu, ngồi Lời nói đầu, Kết luận, kèm theo Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, khố luận có kết cấu chương: -2- Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Ngọc Linh Chng 1: Một số vấn đề lí luận pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh Chương 2: Quy định pháp luật hành ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh Chương 3: thực tiễn thực số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh Trong trình nghiên cứu, dù cố gắng nhiều hạn chế khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm, hướng dẫn tận tình thầy giáo người quan tâm để khố luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! -3- Kho¸ luËn tèt nghiệp Lê Thị Ngọc Linh Kt lun Hon thin phỏp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh vấn đề quan tâm tổng thể hồn thiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng Đây không quan tâm Đảng, nhà nước mà nguyện vọng thiết tha toàn thể nhân dân ta Vấn đề trọng nhiều hoàn cảnh kinh tế nước ta có nhiều biến chuyển Thực pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh nhằm thực mục tiêu cân phát thiển kinh tế với sách xã hội mà phấn đấu hướng tới Có thể thấy, pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh tương đối hồn thiện, phát huy hiệu thời gian qua Tuy phủ nhận số tồn chưa hợp lí, mà quan trọng hệ thống quy định pháp luật chưa phù hợp, chưa vào thực tiễn sống Xuất phát từ quy định pháp luật hành, từ thực tiễn thực hiện, khoá luận đưa số kiến nghị với mong muốn góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh, từ góp phần hồn thiện pháp luật ưu đãi xã hội nước ta Cùng với phát triển không ngừng đất nước mặt, thời gian tới, pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng sách thương binh nói riêng pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng nói chung bước hồn thiện, nhanh chóng phát huy hiệu cơng tác chăm sóc người có cơng nước ta Làm điều đó, vấn đề quan trọng nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật Ưu đãi người có cụng -4- Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Ngọc Linh Danh mục tài liệu tham khảo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, XI, X; 2.Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia,2000 Hệ thống văn sách ưu đãi người có công với cách mạng: - Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng (gọi tắt Pháp lệnh ưu đãi người có cơng) Quốc Hội thông qua ngày 10/04/1994, Quy định thương binh mục IV; - Nghị định số 28/NĐ-CP phủ ngày 29/04/2005 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng - Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PLUBTVQH11 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ngày 29/06/2005, Quy định thương binh Mục - Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều PLƯĐNCC, quy đình thương binh Mục - Nghị định số 147/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/11/2005 quy định cụ thể mức trợ cấp phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng ; - Nghị định số 32/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/03/2007 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi với người có công với cách mạng; - nghị định số 07/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/01/2008 Quy định mức trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng; -5- Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Ngọc Linh - Ngh định số 45/2006/NĐ-CP phủ Về việc ban hành điều lệ quản lý sử dụng quỹ "Đền ơn đáp nghĩa"; - Thông tư số 07/2006/BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 26/07/2006 hướng dẫn hồ sơ, lập hồ sơ thực chế độ ưu đãi; - Thông tư số 02/2007/BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 16/01/2007 Bổ sung, sửa đổi số điểm Thông tư số 07/2006/BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 26/07/2006 hướng dẫn hồ sơ, lập hồ sơ thực chế độ ưu đãi; - Thông tư liên tịch số 16/2006/TTLT_BLĐTBXH-BGDDT-BTC Bộ Lao động Thương binh Xã Hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài ngày 20/11/2006 hướng dẫn chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo; - Thông tư liên tịch số 17/2006/TTLT- BLĐTBXH- BTC –BYT Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Y tế ngày 21/06/2006 hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khoẻ; - Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Y tế ngày 12/04/2007 hướng dẫn bổ sung Thông tư liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTCBYT Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Y tế ngày 21/06/2006 hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khoẻ; - Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BLĐTBXH-BQP-BNV Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ ngày 04/05/2007 Hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng sách thương binh, bệnh binh địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; - Quyết định số 117/2007/QĐ-TTg Thủ Tướng phủ ngày 25/07/2007 Về việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết định số 118/TTg ngày 27/02/1996 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ người có cơng với cách mạng cải thiện nhà Điều Quyết định số 20/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ người hoạt động cách mạng từ trước Cách mạng tháng tám năm 1945 cải thiện nhà ở; -6- Kho¸ luËn tốt nghiệp Lê Thị Ngọc Linh - Thụng t s 25/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ngày 15/11/2007 Hướng dẫn bổ sung việc thực ưu đãi người có cơng với cách mạng; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nhà xuất Tư pháp, năm 2005; Trường Đại học Lao động - Xã hội, Giáo trình Ưu đãi xã hội, Nhà xuất Lao động - Xã hội, năm 2007; Sách Uống nước nhớ nguồn (kỉ niệm 60 năm ngày thương binh liệt sĩ 27/7/1947- 27/7/2007), Nhà xuất Từ điển bách khoa, năm 2007; Nguyễn Đình Liêu, Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam Lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ, năm 1999; Tạ Vân Thiều, Cẩm nang dành cho người quản lí lĩnh vực thương binh, liệt sĩ người có cơng với cách mạng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2002; 10 Lưu Thị Hồng Thể, Pháp luật ưu đãi người có cơng – số vấn đề lý luận thực hiện, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, năm 2003; 11 Nguyễn Thị Liễu, Tình hình thực pháp luật ưu đãi xã hội địa bàn tỉnh Bắc Ninh số nhận xét kiến nghị, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, năm 2007; 12 Th.s Tạ Vân Thiều, Về chế độ trợ cấp ưu đãi người có cơng, Tạp chí Lao động xã hội, Số 278 (từ 1- 15/1/2006); 13.Bùi Hồng Lĩnh, Tiếp tục phát huy truyền thống đạo lý tốt đẹp để chăm sóc tốt đối tượng người có cơng, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 279+280 (từ 16/1- 15/2/2006), trang 8; 14 Phạm Quốc Cường, Công tác lao động - thương binh xã hội từ Đại hội XI đến Đại hội X Đảng, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 285 (từ 16/430/4/2006), trang 7; 15 Nguyễn Thị Hằng, Tiếp tục đổi tư cải cách chế, sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 290 (từ 1- 15/7/2006), trang 2; -7- Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Ngäc Linh 16 Bùi Hồng Lĩnh, Những vấn đề đặt sau hồn thành cơng tác xác nhận người có cơng, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 290 (từ 1-15/7/2006), trang 5; 17 Th.s Nguyễn thị Chính, Quan điểm ưu đãi xã hội người có cơng nước ta, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 310 (từ 1-15/5/2007), trang 12; 18 Dương Minh Đỗ, Đền ơn đáp nghĩa: Từ gương tiêu biểu tới phong trào tồn dân, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 310 (từ 1-15/5/2007), trang 12; 19 Bùi Hồng Lĩnh, Thực trạng giải pháp phát triển công tác phục hồi chức ngành, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 319 (từ 16-30/9/2007), trang 5; 20 Th.s Nguyễn Hiền Phương, Một số vấn đề pháp luật ưu đãi xã hội, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 4/2004, trang 39; 21 Th.s Trần Thuý Lâm, Pháp luật ưu đãi xã hội thời kì đổi số kiến nghị, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2007, trang 11; 22 Th.s Hoàng Cơng Thái, Thực sách ưu đãi xã hội người có cơng, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành quốc gia, Số 7/2005, trang 28; 23 Báo Người đại biểu Nhân dân số ngày 22/12/2006; 24 Báo cáo tổng kết công tác – phương hướng nhiệm vụ năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Cục Thương binhLiệt sĩ người có cơng -8- Kho¸ luận tốt nghiệp Lê Thị Ngọc Linh Li m u Từ thành lập nước đến nay, với nỗ lực phấn đấu khơng ngừng tồn Đảng, tồn dân, công đổi nước ta đạt thnàh tựu to lớn có y nghĩa lịch sử Cùng với phát triển kinh tế, vấn đề xã hội nói chung quan tâm Đảng Nhà nước; việc làm, thu nhập, đời sống đội ngũ lao động sau lao động không ngừng cải thiện Là phận quan trọng sách bảo hiểm xã hội, chế độ hưu trí quan tâm, lẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống người lao động già Trên giới Việt Nam, bảo hiểm hưu trí có q trình dài thực với thành cơng hạn chế Không thế, kinh tế – xã hội có biến động phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực chế độ bảo hiểm hưu trí quốc gia Hầu hết quốc gia giới đứng trước thách thức chung điều kiện kinh tế xã hội riêng có cải cách nhằm hồn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí Việt Nam xây dựng kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lí Nhà nước với nhiều thành cơng tạo biến động lớn mặt xã hội: có phân tầng phân cực xã hội; cơng xã hội có ảnh hưởng nhiều đến chế độ hưu trí Vì cần nghiên cứu, tìm hiểu sâu thách thức xu hướng cải cách chế độ hưu trí số quốc gia giới từ rút học kinh nghiệm, định hướng cho việc hồn thiện chế độ hưu trí Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề này, em chọn “ Cải cách chế độ bảo hiểm hưu trí giới số học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu khoá luận bao gồm : vấn đề bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm hưu trí nói riêng; mơ hình tổ chức bảo hiểm hưu trí giới; thách thức cải cách quốc gia -9- Kho¸ luËn tèt nghiệp Lê Thị Ngọc Linh c, Trung Quc v Malaysia quy định pháp luật Việt Nam chế độ bảo hiểm hưu trí Sau cùng, em xin đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hưu trí người lao động sở học tập kinh nghiệm số quốc gia Ngồi Lời mở đầu Kết luận, khố luận kết cấu làm ba chương: Chương I: Những vấn đề chung bảo hiểm xã hội chế độ bảo hiểm hưu trí Chương II: Cải cách chế độ bảo hiểm hưu trí giới Chương III: Những học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện chế độ hưu trí Việt Nam Chương 1: - 10 -

Ngày đăng: 07/12/2023, 08:32

w