Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn 1

58 1 0
Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hằng – KT30D LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh đặc trưng bản, tảng động lực phát triển kinh tế thị trường Có thể nói khơng có cạnh tranh khơng thể có kinh tế thị trường Cùng với quy luật cung cầu quy luật giá trị, cạnh tranh trở thành quy luật kinh tế thị trường Trong thời gian qua, với sách đổi mới, thành phần kinh tế khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia kinh doanh thị trường Từ đó, cạnh tranh ngày trở nên mạnh mẽ ngành, lĩnh vực kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, với gia tăng mức độ cạnh tranh, xuất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ đòi hỏi khách quan kinh tế, Quốc hội giao nhiệm vụ cho Chính phủ xây dựng Luật Cạnh tranh nhằm điều tiết hành vi cạnh tranh, hạn chế ngăn ngừa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo hội cạnh tranh cho doanh nghiệp, sử dụng hiệu nguồn lực xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Với mục đích muốn tìm hiểu cách tồn diện có hệ thống lĩnh vực pháp luật này, phạm vi khóa luận tốt nghiệp đại học, em chọn đề tài: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn.” Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Chương 2: Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam số kiến nghị Chương 1: Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hằng – KT30D MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cạnh tranh không lành mạnh a Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Hiểu theo nghĩa chung “Cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh ngược lại nguyên tắc xã hội, tập quán truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi ích nhà kinh doanh khác, lợi ích người tiêu dùng, lợi ích xã hội”[12] Trong trình xây dựng chế định pháp luật cạnh tranh, nhiều quốc gia giới đưa khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, theo đó: Luật Cạnh tranh Bungaria ban hành ngày 02/05/1991 Khoản Điều 12, định nghĩa: “Cạnh tranh khơng bình đẳng hành vi biểu tiến hành hoạt động kinh tế trái với tiêu chuẩn thông thường kinh doanh trung thực, gây hại gây hại tới lợi ích đối thủ cạnh tranh mối quan hệ họ với người tiêu dùng ”[9] Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đức (1909), đạo luật đời sớm điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Điều khẳng định: “Người giao dịch kinh doanh mà thực hành vi trái với phong mỹ tục, bị u cầu chấm dứt hành vi vi phạm bồi thường thiệt hại” Luật liệt kê hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: Quảng cáo so sánh, quảng cáo trái với phong mỹ tục, hành vi làm hàng nhái [10] Luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa quy định: “Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động doanh nghiệp trái với quy định luật này, gây thiệt hại cho quyền lợi ích đáng doanh nghiệp khác, làm rối loạn trật tự kinh tế - xã hội ”[11] Như vậy, chưa có khái niệm đầy đủ bao quát qua tìm hiểu hệ thống pháp luật số quốc gia, bước đầu hình dung “diện mạo” hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hằng – KT30D Bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế có liên quan đưa cách hiểu hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, phải kể đến Công ước Paris 1883 Quyền sở hữu công nghiệp, điều ước quốc tế sớm có quy định việc chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Điều 10 Bis Công ước đưa khái niệm hành vi này, theo đó: “Cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi cạnh tranh không trung thực, vi phạm nguyên tắc đạo đức kinh doanh, tiến hành trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhằm hưởng lợi bất hợp pháp từ thành kinh doanh người khác gièm pha đối thủ cạnh tranh, qua đó, giành giật khách hàng phía ”[8] Ở Việt Nam, trước Luật cạnh tranh 2004 đời có số văn pháp luật đề cập tới vấn đề cạnh tranh không lành mạnh, nhiên khơng có văn đưa khái niệm hành vi Một số nhà nghiên cứu đưa quan điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhiên chưa có tính thuyết phục Mãi tới kỳ họp thứ V Quốc hội khóa XI khái niệm cạnh tranh khơng lành mạnh đưa sở tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội [13 tr.17] Theo Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Như vậy, thấy có nhiều quan điểm, nhiều cách định nghĩa khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, tất khái niệm có chung quan điểm hành vi cạnh tranh không đẹp, vi phạm môi trường kinh doanh lành mạnh cần phải ngăn chặn kịp thời để bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích đáng doanh nghiệp khác người tiêu dùng b Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Từ khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định khoản điều Luật Cạnh tranh 2004, rút số đặc điểm sau: Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp, hiệp hội trình kinh doanh Đặc điểm cho nhận biết chủ thể thực hành vi thời điểm thực Theo Điều – Luật Cạnh tranh 2004 quy định đối Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hằng – KT30D tượng áp dụng, thấy đối tượng áp dụng Luật tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung doanh nghiệp) hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam, chủ thể hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp, hiệp hội, cịn cá nhân khác cho dù có thực hành vi có dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh không coi chủ thể hành vi này, không chịu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Mặt khác, chủ thể phải thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh trình tiến hành hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, hành vi nằm ngồi chức kinh doanh chủ thể khơng coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải nhằm mục đích cạnh tranh Có thể thấy cạnh tranh vấn đề sống doanh nghiệp kinh tế thị trường Quy luật cạnh tranh giống quy luật tồn đào thải tự nhiên, ln khẳng định chiến thắng thuộc kẻ mạnh Do để thu nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp phải cạnh tranh với họ sử dụng cách thức, phương pháp mà pháp luật không cho phép, xâm phạm đến lợi ích đối thủ khác Mục đích cạnh tranh yếu tố bắt buộc để xác định hành vi cạnh tranh lành mạnh hay không lành mạnh Nếu hành vi Doanh nghiệp, hiệp hội khơng nhằm mục đích cạnh tranh khơng phải hành vi cạnh tranh không lành mạnh không thuộc phạm vi điều chỉnh điều luật Thứ ba, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Chuẩn mực đạo đức kinh doanh khái niệm mang tính chất trừu tượng khó xác định, phụ thuộc vào quan niệm, truyền thống kinh doanh quốc gia, vùng miền Một hành vi nơi bị coi vi phạm đạo đức kinh doanh nơi khác lại không Tuy nhiên hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường hiểu ngược lại với pháp luật, thông lệ, tập quán kinh doanh Thứ tư, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp khác người tiêu dùng Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hằng – KT30D Điều Luật Cạnh tranh 2004 có cho phép doanh nghiệp quyền tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Tuy vậy, trường hợp doanh nghiệp thực quyền tự cạnh tranh mà gây thiệt hại cho chủ thể khác bị xếp vào nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thiệt hại yếu tố phải xác định để coi hành vi cạnh tranh lành mạnh hay không lành mạnh Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây thiệt hại cho Nhà nước tác động xấu đến thị trường, làm đảo lộn trật tự quản lý kinh tế , ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác làm uy tín, giảm thị phần, giảm doanh thu , gây thiệt hại cho khách hàng bị nhầm lẫn, mua phải hàng hóa chất lượng, bị giảm sút sức khỏe, chí thiệt hại tính mạng Nếu doanh nghiệp, hiệp hội chứng minh hành vi khơng ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp khác khách hàng khơng phải chịu chế tài theo pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải tuân thủ quy định chặt chẽ pháp luật Như vậy, để xác định hành vi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh phải có đủ bốn đặc điểm Nếu thiếu bốn đặc điểm hành vi khơng coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh không chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2004 1.1.2 Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh với hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh lành mạnh a Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh với hạn chế cạnh tranh Hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh hành vi gây tổn hại đến hoạt động cạnh tranh thị trường, cần phải loại bỏ quy định pháp luật cạnh tranh hầu giới Tại Việt nam, theo quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004: “Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế” Xét mức độ phức tạp nguy hại cho thị trường hành vi hạn chế cạnh tranh mức độ cao nguy hiểm so với hành vi cạnh tranh khơng Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hằng – KT30D lành mạnh đơn Có thể thấy chế định hạn chế cạnh tranh bao gồm tổng thể quy định pháp luật thể can thiệp trực tiếp Nhà nước nhằm kiểm soát, giới hạn cấm đoán tất thỏa thuận, liên kết dẫn đến hạn chế triệt tiêu cạnh tranh, giảm sút chủ thể nắm giữ vị trí có quyền lực thị trường, hạn chế cạnh tranh tương quan hợp lý với lợi ích chung tồn xã hội Do việc triệt tiêu quy luật cạnh tranh, thao túng ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, hành vi phá vỡ tương quan cấu thị trường, gây suy giảm sản xuất, đơn điệu kinh doanh dịch vụ, tác động tiêu cực đến thị trường xã hội Do biện pháp chế tài áp dụng loại hành vi thường nghiêm khắc cương Nhà nước chủ động can thiệp nhằm loại bỏ hành vi hạn chế cạnh tranh mà không cần phải có chủ thể khiếu kiện Trong đó, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nhằm mục đích cạnh tranh với đối thủ khác chiếm lĩnh thị trường, thu hút khách hàng phía mình; tác động chủ yếu đến đối thủ cạnh tranh, khách hàng thị trường hàng hóa, dịch vụ liên quan; xâm hại đến đối tượng cụ thể thị trường Vì vậy, biện pháp chế tài áp dụng cho hành vi mang tính chất dân sự, biến thể bồi thường thiệt hại b Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh với cạnh tranh lành mạnh Mặc dù chưa có định nghĩa chung cạnh tranh lành mạnh, hiểu cạnh tranh lành mạnh hình thức cạnh tranh đẹp, sáng, cạnh tranh tiềm vốn có thân doanh nghiệp Đó hoạt động nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm phù hợp với tập quán thương mại đạo đức kinh doanh Trái ngược với cạnh tranh lành mạnh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hiểu hành vi cụ thể chủ thể kinh doanh, nhằm mục đích cạnh tranh, ln thể tính khơng lành mạnh (khơng thiết phải trái pháp luật) vơ tình hay cố ý gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể Tuy nhiên, ranh giới cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh mong manh khó xác định Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức hành động chủ thể cạnh tranh, đồng thời khiến trật tự kinh tế môi trường cạnh tranh bị xáo trộn Đây trở ngại nhà quản lý Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hằng – KT30D 1.1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh phân thành nhiều loại khác phụ thuộc vào tiêu chí mục đích phân loại Căn vào lợi ích chủ thể bị xâm hại, người ta phân loại thành hành vi xâm hại lợi ích đối thủ cạnh tranh hành vi xâm hại lợi ích khách hàng a Những hành vi xâm hại lợi ích đối thủ cạnh tranh Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004 hành vi thuộc nhóm biểu hình thức như: Xâm phạm bí mật kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, đưa dẫn gây nhầm lẫn, ép buộc kinh doanh Mục đích chủ thể thực hành vi thường hạ thấp uy tín, làm thiệt hại đến lợi ích kinh tế doanh nghiệp khác Đây hành vi đáng lo ngại khơng ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp q trình cạnh tranh mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích khách hàng lâu dài gây xáo trộn trật tự quản lý kinh tế - xã hội Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp phù hợp để điều chỉnh hành vi thuộc nhóm b Những hành vi xâm hại lợi ích khách hàng Có thể thấy khách hàng chủ thể khơng thể thiếu kinh tế thị trường việc lôi kéo khách hàng phía cơng việc quan trọng doanh nghiệp, lẽ mục tiêu cuối doanh nghiệp lợi nhuận Trong trình cạnh tranh, bên cạnh cách thức hợp pháp, lành mạnh, để đạt lợi nhuận, doanh nghiệp sẵn sàng bỏ qua lợi ích khách hàng hành vi gây cho họ thiệt hại định quyền tự lựa chọn, sức khỏe, chí tính mạng nhằm mục đích cạnh tranh Ở Việt Nam nay, thành lập hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng (VINATAS) tổ chức chưa quản lý chặt chẽ nên chưa phát huy vai trị nó, chưa thực trở thành địa tin cậy khách hàng vậy, người tiêu dùng “nạn nhân”, mục tiêu hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nhằm bảo vệ lợi ích khách hàng, Luật Cạnh tranh 2004 quy định số hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến người tiêu dùng như: dẫn gây nhầm lẫn, khuyến mại gian dối, quảng cáo gian dối Tất hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng, làm cho doanh nghiệp làm ăn chân bị thiệt hại định không ngăn chặn kịp thời có tác động xấu đến mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hằng – KT30D kinh doanh nói chung Mục đích chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh để lôi kéo, thu hút khách hàng phía Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp nhằm xử lý ngăn chặn hành vi này, đảm bảo cho người tiêu dùng tránh thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây Có thể khẳng định việc phân loại dựa vào chủ thể bị xâm hại có ý nghĩa vô quan trọng, nhờ phân loại mà quan quản lý cạnh tranh trình xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh xác định chế tài áp dụng cách xử lý cho đạt hiệu cao Đồng thời, doanh nghiệp khách hàng dễ dàng nhận hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi mình, qua có biện pháp bảo vệ góp phần phát xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên việc phân loại mang tính chất tương đối, có hành vi vừa xâm hại lợi ích đối thủ cạnh tranh lại vừa xâm hại lợi ích khách hàng hành vi ép buộc kinh doanh, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Một hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh dù xếp vào nhóm hay nhóm cần có chế định xử lý nghiêm khắc triệt để 1.2 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.2.1 Khái niệm cấu pháp luật cạnh tranh a Khái niệm pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh nước đời bắt nguồn từ nhu cầu kinh tế Cùng với trình phát triển, pháp luật cạnh tranh liên tục sửa đổi để phù hợp với thực tiễn Luật Cạnh tranh gọi theo nhiều cách khác Luật cạnh tranh – Competition Law Anh, Luật chống độc quyền – Anti monopoly Act Nhật Bản, Luật Thương mại lành mạnh – Fair Trade Law Đài Loan tất có mục đích chung trì bảo vệ cạnh tranh lành mạnh thị trường, cho phép thực thể kinh doanh có hội bình đẳng cạnh tranh tiếp cận thị trường Bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc khuyến khích hạ giá cải thiện chất lượng sản phẩm xem hệ cạnh tranh tự lành mạnh thị trường Trên giới có nhiều cách tiếp cận khác luật cạnh tranh Hoa Kỳ coi quốc gia khởi xướng ngành luật định nghĩa: “Luật cạnh tranh Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hằng – KT30D công cụ tự vệ doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thị trường, xuất phát từ học thuyết chủ đạo coi cạnh tranh mục đích”[14] Ở Châu Âu, cạnh tranh nhìn nhận phương tiện, Luật Cạnh tranh hiểu “tổng hợp quy phạm pháp luật áp dụng với tác nhân kinh tế hoạt động cạnh tranh nhằm đảm bảo cho cạnh tranh diễn thị trường cách hợp lý, tức không thái quá”[14] Như vậy, khái niệm Luật Cạnh tranh thể điểm chung: pháp luật cạnh tranh tổng hợp quy phạm pháp luật điều tiết kiểm soát cạnh tranh nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hợp pháp, bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội Pháp luật cạnh tranh công cụ Nhà nước để đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh b Cơ cấu pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh bao gồm hai phận hợp thành, pháp luật chống hạn chế cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Mặc dù hai nhóm hành vi làm thiệt hại đến vận động bình thường thị trường đối tượng điều chỉnh, tính chất hành vi mức độ nguy hại chúng thị trường khác nên cần phải có quy định, biện pháp riêng điều chỉnh cho phù hợp với tính chất quan hệ lĩnh vực Thứ nhất, Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh đời tích tụ tư tăng lên, hình thành tập đoàn tư độc quyền chủ nghĩa độc quyền, đánh dấu với đời đạo luật chống Trust – đạo luật Sherman ban hành vào năm 1890 Mỹ Đây luật chống độc quyền thông qua bang trước trở thành luật Liên bang Luật Sherman gồm hai phần chính: Phần quy định thỏa thuận gây hạn chế thương mại; phần hai cấm việc giành vị độc quyền việc sử dụng biện pháp phản cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền (khơng phải độc quyền tự nhiên) Một điểm quan trọng cần lưu ý Luật Sherman thực thi luật dân luật hình sự, phán xét trao cho Vụ Chống độc quyền, Bộ Tư pháp Sau đó, đạo luật chống Trust đời nhằm bổ sung cho đạo luật Sherman đạo luật Clayton 1914, đạo luật Robison – Patman 1936 Trong đó, đạo luật Sherman Clayton hai đạo luật dùng chủ yếu Đến Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hằng – KT30D nay, hầu giới, luật chống hạn chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền đời Luật Chống hạn chế cạnh tranh Đức 1957, Luật Cạnh tranh Canada 1889, Luật Thương mại độc quyền Hàn Quốc 1980 Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh hay kiểm soát độc quyền thường bao gồm nội dung chủ yếu sau: cấm cartel, kiểm soát sáp nhập, kiểm soát việc lạm dụng quyền lực thống lĩnh thị trường với mục đích lớn bảo vệ cấu tổng quan thị trường, bảo vệ chế cạnh tranh môi trường cạnh tranh lành mạnh Do tính chất mức độ nguy hiểm hành vi hạn chế cạnh tranh hay độc quyền mà pháp luật nước thường quy định việc kiểm soát chặt chẽ chế tài nghiêm khắc hành vi Thứ hai, Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đời sớm pháp luật chống hạn chế cạnh tranh Khi đời, khái niệm pháp luật cạnh tranh hiểu đồng nghĩa với pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo cách hiểu ngày Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nước Pháp Mặc dù khơng có đạo luật riêng lĩnh vực quy định Điều 1382 1383 Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp (1840) có quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Ở Italia, liên quan đến chống cạnh tranh khơng lành mạnh có quy định điều 1151, 1152 Bộ luật Dân 1865, sau bổ sung thành nguyên tắc chung điều 2598, 2601 Bộ luật Dân 1942 Đến năm 1990, Italia ban hành Luật Cạnh tranh kinh doanh lành mạnh (có hiệu lực từ ngày 10/10/1990) [15 tr73] Tại Đức, Luật chống cạnh tranh không lành mạnh ban hành vào năm 1909 Luật ngăn cấm tất hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh doanh nhằm mục đích trấn áp hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bảo hộ nhà sản xuất, người tiêu dùng công chúng [16] Đến nay, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật nhiều quốc gia khắp khu vực giới, tiêu biểu Luật Cạnh tranh Nhật Bản 1938, Trung Quốc 1993,

Ngày đăng: 31/07/2023, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan