Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng tại việt nam

80 1 0
Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TRẦN THỊ THẢO PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ THẢO KHÓA: 43 MSSV: 1853801011205 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Nếu Khóa luận Tốt nghiệp cơng trình mang ý nghĩa quan trọng sinh viên, trình thực cơng trình tiền đề tích lũy kiến thức kỹ tảng vững Do vậy, để thực hồn thành Khóa luận này, trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đội ngũ cán Giảng viên Trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới Giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng, người hướng dẫn, hỗ trợ đồng hành tơi suốt q trình thực nghiên cứu Khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Gia đình, người anh, người chị đồng mơn người bạn đồng khóa hỗ trợ, giúp đỡ động viên việc tìm kiếm nguồn tài liệu nghiên cứu phân tích đề tài Khóa luận Tốt nghiệp Kiến thức vơ hạn tiếp thu kiến thức người có hạn, sai sót hạn chế cịn tồn Khóa luận tơi điều khó tránh khỏi Chính lẽ đó, thân tơi hi vọng vinh dự nhận lời nhận xét góp ý từ phía Thầy, Cơ để tơi hồn thiện tốt cơng trình nghiên cứu Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn kính chúc tồn thể Thầy Cơ bạn sinh viên nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công Trân trọng./ TP.HCM, ngày 29 tháng năm 2022 Ký tên Trần Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, ngày 29 tháng năm 2022 Sinh viên thực Trần Thị Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ABBank ACB BIDV CTKLM HĐNH LCT Luật CTCTD NHNNVN NHTM Sacombank SHB TCTD TMCP TNHH MTV VietABank VietCapitalBank VPBank NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Ngân hàng Cổ phần thương mại Á Châu Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Cạnh tranh không lành mạnh Hoạt động ngân hàng Luật Cạnh tranh Luật Các tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn thành viên Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1 Đồ thị cấu trúc phân bổ điều tiết vốn kinh tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Khái quát ngân hàng hoạt động ngân hàng 1.2.1 Khái quát ngân hàng 1.2.2 Khái quát hoạt động ngân hàng 10 1.3 Tổng quan pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng 12 1.3.1 Lý thuyết pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng 12 1.3.2 Nội dung pháp luật chống cạnh tranh không làng mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 28 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng 28 2.1.2 Thực tiễn thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng 45 2.1.3 Bất cập quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng 46 2.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam 49 2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng 49 2.2.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 59 KẾT LUẬN CHUNG 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình hình thành phát triển kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò động lực chủ yếu thúc đẩy kinh tế phát triển Hay nói cách khác, cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường, cạnh tranh tạo động lực điều kiện cho chủ thể kinh doanh phát triển Tuy nhiên, không tạo hành lang pháp lý ổn định, chặt chẽ để kiểm sốt dễ xảy tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh (CTKLM), tác động xấu đến thị trường Đặc biệt, cạnh tranh hoạt động ngân hàng lại đóng vai trị vơ quan trọng vận hành phát triển bền vững kinh tế Có thể khẳng định rằng, lĩnh vực nhạy cảm có tính chất dây chuyền Nói lĩnh vực nhạy cảm yếu tố đời sống kinh tế, trị, xã hội tác động đến hoạt động bình thường ngân hàng ngược lại; hoạt động ngân hàng hoạt động mang nhiều rủi ro, lẽ mà hệ từ hành vi CTKLM phát sinh từ hoạt động ngân hàng không ảnh hưởng đến luân chuyển vốn kinh tế mà cịn làm ảnh hưởng đến an nguy hệ thống ngân hàng Đối với lĩnh vực nhạy cảm dễ tổn thương vai trị động lực cạnh tranh quan trọng bao hàm đặc thù Do vậy, cần thiết phải có điều chỉnh chế định pháp luật, can thiệp Nhà nước vào hoạt động cạnh tranh hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, cần có chuyển đổi dần từ cạnh tranh đối đầu sang hợp tác phát triển, đảm bảo vận hành phát triển bền vững kinh tế thị trường Đề cập đến kinh tế thị trường, khoản Điều 51 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp 2013) ghi nhận “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…” Trong bối cảnh kinh tế nay, Việt Nam cố gắng việc vừa tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, vừa tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động ngân hàng cho chủ thể kinh doanh Là thành viên Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization - WTO), Việt Nam cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt khía cạnh hoạt động ngân hàng Do vậy, Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08 tháng 08 năm 2018 việc Phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính Phủ có ghi nhận rằng: Hệ thống tiền tệ, ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng huyết mạch kinh tế, tiếp tục giữ vai trò trọng yếu tổng thể hệ thống tài Việt Nam Ổn định hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đóng vai trị chủ chốt ổn định tiền tệ ổn định tài chính, điều kiện tiên để ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng bền vững, phải bảo đảm phối hợp đồng bộ, hiệu sách tiền tệ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác, phát triển hài hòa, cân đối khu vực ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm Bên cạnh đó, Quyết định cịn quy định “Hệ thống tổ chức tín dụng, gồm thành phần kinh tế, đối xử bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật, hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nhà nước, thơng qua vai trị Ngân hàng Nhà nước, kiến tạo môi trường kinh doanh tiền tệ, ngân hàng ổn định, an tồn, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, thượng tôn pháp luật tôn trọng quy luật thị trường” Xuất phát từ đề án phát triển trên, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh hoạt động cạnh tranh TCTD Luật Cạnh tranh năm 2018 (Luật số 23/2018/QH14) ngày 12 tháng năm 2018 (LCT 2018) văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh; Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16 tháng năm 2010 (Luật CTCTD) văn hướng dẫn thi hành Luật này; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Luật số 46/2010/QH12) ngày 16 tháng năm 2010 (Luật NHNNVN) , … Cho đến nay, nói Việt Nam triển khai cách toàn diện đồng quy định pháp luật ngân hàng Tuy nhiên, quy định hành vi CTKLM theo pháp luật ngân hàng thể cách chung chung, chưa thể nét đặc thù hoạt động ngân hàng Mặt khác, thời điểm Chính phủ chưa thức ban hành Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành vấn đề này, mà có Dự thảo Nghị định lần thứ hai đưa vào tháng năm 2011 “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng hình thức xử lý hành vi này” (sau viết Dự thảo Nghị định) Theo quan điểm tác giả, thiếu sót lớn pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Thêm vào đó, song hành với phát triển kinh tế hành vi CTKLM hoạt động ngân hàng ngày đa dạng phức tạp, chúng tồn tất lĩnh vực kinh doanh ngân hàng như: cạnh tranh thị phần, cạnh tranh lãi suất, cạnh tranh chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ ngân hàng, … Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, với mong muốn nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành CTKLM hoạt động ngân hàng Đồng thời, tìm điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề pháp lý này, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường, vấn đề chống CTKLM mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh thương mại, sở hữu trí tuệ, bảo hiểm, ngân hàng, … Trong đó, nghiên cứu chống CTKLM hoạt động ngân hàng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, học giả Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến là: Thứ nhất: Nhóm Luận án Tiến sĩ, Luận văn Thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp đề tài nghiên cứu khoa học bao gồm: Luận án tiến sĩ Luật học: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam” năm 2014, Viên Thế Giang – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – Học viện khoa học xã hội – Hà Nội Thứ nhất, quy định pháp luật quảng cáo nên tiếp cận phạm vi rộng Hay nói cách khác, phạm vi tiếp cận bao gồm hành vi đưa tuyên bố, hình thức liên quan đến hoạt động kinh doanh TCTD gây nhầm lẫn quảng cáo so sánh dẫn đến hiểu lầm cho khách hàng Chỉ tiếp cận phạm vi rộng tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước, TCTD đối thủ khách hàng dễ dàng nhận biết xử lý Thứ hai, cần phân biệt mức độ giống dịch vụ ngân hàng với cách thức để đưa thơng tin tới khách hàng Một điểm khác biệt đặc nói đặc thù HĐNH có đối tượng kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Do đó, nói dịch vụ mà TCTD cung cấp tương tự Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa với hành vi quảng cáo chất lượng dịch vụ tiện ích kèm TCTD giống Việc thực hành vi quảng cáo giống với lý có chung đối tượng kinh doanh phải coi hành vi CTKLM HĐNH, lẽ dạng bắt chước sản phẩm quảng cáo gây nhầm lẫn cho khách khác Do vậy, phân biệt mức độ giống dịch vụ ngân hàng với cách thức để quảng cáo thông tin với khách hàng giúp nhận diện hành vi CTKLM sản phẩm quảng cáo TCTD Năm là, nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng xâm phạm đến mục tiêu an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, ảnh hưởng đến việc thực sách tiền tệ quốc gia Đây xem nhóm hành vi đặc thù xuất HĐNH Bởi lẽ, có HĐNH có đủ vị trí, chức vai trị làm ảnh hưởng đến an tồn tín dụng sách tiền tệ quốc gia Khi xây dựng quy định chi tiết hướng dẫn thi hành hành vi này, cần bám sát vào đặc thù HĐNH, tránh đưa quy định mang tính khái quát, chung chung Tóm lại, việc xây dựng văn quy định chi tiết hành vi CTKLM lĩnh vực HĐNH sở pháp lý quan trọng để quan chức nhận diện hành vi CTKLM có biện pháp xử lý thích hợp Trên tảng dấu hiệu CTKLM ghi nhận LCT nói chung, xây dựng văn quy định chi tiết vấn đề cần dấu hiệu đặc thù hành vi CTKLM lĩnh vực ngân hàng Theo quan điểm tác giả, dấu hiệu bao gồm: Cạnh tranh TCTD với với tổ chức khác cấp phép hoạt động lĩnh vực ngân hàng; Có hành vi trái với chuẩn mực, đạo đức kinh doanh lĩnh vực ngân hàng; Hành vi gây thiệt hại gây thiệt hại cho TCTD khác, ảnh hưởng đến sách tiền tệ quốc gia, an toàn hệ thống ngân hàng, quyền lợi ích hợp pháp khách hàng 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Qua q trình phân tích, nghiên cứu đánh giá quy định pháp luật hành, thực tiễn áp dụng pháp luật trên, tác giả đúc rút số kết luận sau: Thứ nhất: Tác giả phân tích làm rõ thực trạng quy định pháp luật hành hành vi CTKLM HĐNH Theo đó, việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật vấn đề tác giả triển khai thành hai nhóm chính: (i) Các quy phạm đạo đức tập quán thương mại; (ii) Các quy phạm pháp luật quốc gia Việc phân tích quy phạm đạo đức nhằm mục đích xây dựng tảng sở cho việc phân tích cụ thể quy định pháp luật Việt Nam chống CTKLM HĐNH Trong nhóm quy phạm pháp luật quốc gia, tác giả làm rõ được: (i) Mối quan hệ pháp luật cạnh tranh (luật chung) với pháp luật ngân hàng (luật chuyên ngành); (ii) Các hành vi CTKLM HĐNH cụ thể Thứ hai: Để đánh giá trọn vẹn tồn diện hiệu quy định trên, tác giả tiến hành triển khai đánh giá thực tiễn thực pháp luật chống hành vi CTKLM thực tế Qua đó, thấy với quy định pháp luật hành, việc thực thi pháp luật thực tế tồn nhiều bất cập Bất cập tồn quy định pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng nói riêng Xuất phát từ bất cập quy định pháp luật, dẫn đến việc thực thi pháp luật thực tế tồn thiếu sót định Đặc biệt thời điểm nay, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có văn thức quy định chi tiết vấn đề chống CTKLM lĩnh vực HĐNH Đây thiếu sót lớn hệ thống pháp luật nước nhà Do đó, việc tác giả phân tích thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật thực tế sở cho việc đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ ba: Từ việc phân tích thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật thực tế, tác giả rút bất cập tồn thực trạng Đây sở để tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề chống CTKLM HĐNH Từ đó, hướng đến mục tiêu xây dựng hệ thống pháp luật cạnh tranh lĩnh vực HĐNH hồn thiện; đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng hiệu 59 KẾT LUẬN CHUNG Chống CTKLM HĐNH không đơn trình áp dụng quy phạm pháp luật chống CTKLM HĐNH mà việc áp dụng quy phạm đạo đức, tập quán thương mại để điều chỉnh hành vi cạnh tranh lĩnh vực này, nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội TCTD, người tiêu dùng chủ thể khác có liên quan Xây dựng mơi trường pháp lý mơi trường cạnh tranh an tồn, bình đẳng hiệu quả; hạn chế giảm thiểu tối đa hành vi CTKLM HĐNH làm ảnh hưởng đến TCTD, người tiêu dùng an toàn hệ thống tín dụng quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam chưa xây dựng văn thức cụ thể chi tiết quy định pháp luật nhằm CTKLM HĐNH tác giả hi vọng rằng, kiến nghị giải pháp mà Khóa luận đề cập đóng góp phần việc hình thành sở lý luận, thực tiễn định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật chống CTKLM lĩnh vực đặc thù Có thể thấy rằng, phát triển kinh tế quốc gia kéo theo phát triển ngày lĩnh vực hoạt động ngân hàng, đặc biệt đa dạng dịch vụ ngân hàng Trong xu tồn cầu hóa với kinh tế phát triển nay, hành vi CTKLM ngày phức tạp tinh vi Điều dẫn đến việc quản lý kiểm soát hành vi thực tế ngày khó khăn Từ kết phân tích nghiên cứu trên, thấy vấn đề chống CTKLM nói chung chống CTKLM thị trường ngân hàng nói riêng vấn đề có ý nghĩa vô quan trọng cấp thiết, ảnh hưởng đến sách tiền tệ quốc gia niềm tin cơng chúng vào sách pháp luật Nhà nước Vì vậy, việc đặt hành lang pháp lý vững để điều chỉnh hành vi lĩnh vực ngân hàng yêu cầu cấp thiết Trong phạm vi nghiên cứu mình, Khóa luận Tốt nghiệp tác giả luận giải sở khách quan việc hoàn thiện pháp luật chống CTKLM HĐNH, cụ thể tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: Một là, phân tích đánh giá vấn đề lý luận chung cạnh tranh kinh tế thị trường nói chung cạnh tranh lĩnh vực HĐNH nói riêng; Hai là, làm sáng tỏ thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh, HĐNH TCTD; thực tiễn thực pháp luật chủ thể tham gia vào trình kinh doanh thị trường ngân hàng; Ba là, xuất phát từ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật, tác giả bất cập cịn tồn đọng, từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh cạnh tranh nói chung cạnh tranh lĩnh vực HĐNH nói riêng, đảm bảo phát triển lành mạnh HĐNH mơi trường cạnh tranh bình đẳng, khoa học, tiến văn minh Đề tài Khóa luận Tốt nghiệp mà tác giả phân tích nghiên cứu kết bước đầu cho việc áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh cho lĩnh vực đặc thù HĐNH Tác giả mong rằng, đề xuất, kiến nghị giải pháp có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc kiểm soát, quản lý hành vi cạnh tranh HĐNH việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực HĐNH nói riêng 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, ngày 28 tháng 11 năm 2013; Bộ Luật dân năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13), ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 (Luật số 92/2015/QH13), ngày 25 tháng 11 năm 2015; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 (Luật số 59/2010/QH12), ngày 17 tháng 11 năm 2010; Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (Luật số 07/1997/QH10), ngày 12 tháng 12 năm 1997; Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH12), ngày 16 tháng năm 2010; Luật Cạnh tranh năm 2004 (Luật số 27/2004/QH11), ngày 04 tháng 12 năm 2004; Luật Cạnh tranh năm 2018 (Luật số 23/2018/QH14), ngày 12 tháng năm 2018; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, (Luật số 05/2007/QH12), ngày 21 tháng 11 năm 2007; 10 Luật Đầu tư năm 2020 (Luật số 61/2020/QH14), ngày 17 tháng 06 năm 2020; 11 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Luật số 59/2020/QH14), ngày 17 tháng năm 2020; 12 Luật Giá năm 2012 (Luật số 11/2012/QH13), ngày 20 tháng năm 2012; 13 Luật Hợp tác xã năm 2012 (Luật số 23/2012/QH13), ngày 20 tháng 11 năm 2012; 14 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 (Luật số 46/2010/QH12), ngày 16 tháng năm 2010; 15 Luật Quảng cáo năm 2012 (Luật số 16/2012/QH13), ngày 21 tháng năm 2012; 16 Luật Thương mại năm 2005 (Luật số 36/2005/QH11), ngày 14 tháng năm 2005; 17 Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18 tháng năm 2013 Ủy ban thường vụ Quốc hội (Pháp lệnh ngoại hối) quy định Ngoại hối; 18 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh; 19 Nghị định số 39/2014/NĐ-CP Nghị định Hoạt động cơng ty tài cơng ty cho th tài chính, ngày 07 tháng năm 2014; 20 Nghị định số 81/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2018 quy định chi tiết Luật Thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại; 21 Thông tư số 25/2014/TT-BTC ngày 17 tháng 02 năm 2014 Quy định phương pháp định giá chung hàng hóa, dịch vụ; i 22 Dự thảo Nghị định lần Chính phủ quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng hình thức xử lý hành vi (tháng năm 2011); B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 23 Đặng Minh Đức (2010), Chính sách cạnh tranh Liên minh Châu Âu bối cảnh phát triển mới, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội; 24 Đoàn Hồng Vân (2009), Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Phân tích cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam”, chuyên ngành Kinh tế tài – Ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 25 Hồ Xuân Thắng (2006), Khóa luận tốt nghiệp: “Pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng – Giải pháp hoàn thiện”, Khoa Luật Thương mại – Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh; 26 Hồ Xuân Thắng (2015), Báo cáo tổng kết Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015: “Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam” 27 Hoàng Văn Thành (2011), Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Cạnh tranh thực thi pháp Luật Cạnh tranh hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Chuyên ngành Luật Kinh tế – Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 28 Hoàng Văn Thành, (2011), Cạnh tranh thực thi pháp Luật Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; 29 Kiều Hữu Thiện (Chủ biên, 2012), Cạnh tranh không lành mạnh hệ thống ngân hàng vấn đề đặt Việt Nam, Nhà xuất Giao thơng vận tải; 30 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật cạnh tranh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 31 Lê Như Thơ (2009), Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng”, Chuyên ngành Luật Kinh tế - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh; 32 Lê Thị Thu Thủy (2007), “Một số vấn đề pháp lý hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 23/2007; 33 Lê Thị Thu Thủy, “Một số vấn đề pháp lý hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật số 23/2007; 34 Ngơ Hồng Oanh, Phạm Trí Hùng (2008), “Pháp luật cạnh tranh Liên bang Nga - Những kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, Hà Nội; ii 35 Nguyễn Duy Phong (2020), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Kiều Giang (2007), “Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng – nhìn từ góc độ pháp lý”, Luật học – Trường đại học Luật Hà Nội, số 12/2007 37 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Thỏa thuận lãi suất ngân hàng pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số (49/2005); 38 Nguyễn Văn Tuyến (2006), “Áp dụng luật cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội, Tháng 6/2006; 39 Nguyễn Văn Vân (2005), “Một số vấn đề pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng”, Tạp chí nhà nước pháp luật số 175 - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2005; 40 Tạ Thu Hằng (2015), Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam”, – Đại học Quốc gia Hà Nội; 41 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; 42 Thái Bảo Anh (Chủ biên) “Báo cáo quy định liên quan đến cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam”, biên soạn khuôn khổ Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II (ASIE/2003/005711); 43 Tôn Thất Quỳnh Nguyễn (2018), Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Pháp luật cạnh tranh hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng thương mại”, chuyên ngành Luật Kinh tế - Đại học Huế - Trường Đại học Luật, Thừa Thiên Huế; 44 Trường đại học Kinh tế - Luật (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 45 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 46 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 47 Viên Thế Giang (2008), “Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng bối cảnh hội nhập quốc tế nhìn từ góc độ bất cập yêu cầu đặt ra”, Tạp chí nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật, số 4/2008; 48 Viên Thế Giang (2014), Luận án tiến sĩ Luật học: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – Học viện khoa học xã hội – Hà Nội; 49 Viên Thế Giang “Áp dụng luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng giai đoạn nay” iii 50 Viên Thế Giang, “Một số ý kiến cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Học viện ngân hàng – phân viện Phú Yên; Tài liệu tiếng nước 51 Công ước Paris 1883 bảo hộ Quyền Sở hữu công nghiệp, thông qua ngày 20 tháng năm 1883, sửa đổi Brussels ngày 14 tháng 12 năm 1900, Washington ngày tháng năm 1911, LaHay ngày tháng 11 năm 1925, London ngày tháng năm 1934, Lisbon ngày 31 tháng 10 năm 1958 Stockholm ngày 14 tháng năm 1967, tổng sửa đổi ngày 28 tháng năm 1979; 52 Jérôme Ballet, Francoise De Bry, Doanh nghiệp đạo đức, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2005 (Dương Nguyên Thuận Đinh Thùy Anh dịch); 53 Mamico Yocoi-Arai Takeshi Kawana (2007), Competition Policy in the Banking Sector of Asia, Financial Research and Training Center Discussion Paper series; 54 Luật Ngân hàng Cộng hòa Séc số 21/1992 Coll, ngày 20/12/1991 Tài liệu từ internet 55 “Báo cáo Banking Brand Beat Score 2020 (BBBS 2020) đo lường hiệu truyền thông thương hiệu ngành ngân hàng thực thông qua khảo sát online 1.000 người tiêu dùng Việt Nam”, http://mibrand.vn/weshare/hieu-qua-quang-cao truyen-thong-nganh-ngan-hang-viet-nam-2020, truy cập ngày 05/5/2022 56 “Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_lu%E1%BA%ADt_th%E1%BB%91ng_n h%E1%BA%A5t_v%C3%A0_%C4%91%E1%BA%A5u_tranh_gi%E1%B B%AFa_c%C3%A1c_m%E1%BA%B7t_%C4%91%E1%BB%91i_l%E1% BA%ADp, truy cập ngày 12/3/2022 57 “Tiết lộ gì”, http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Ti%E1%BA%BFt_l%E1%BB%99, truy cập ngày 05/5/2022 58 “Xử lý khủng hoảng truyền thông: Đừng để “mất bò lo làm chuồng”, https://dangcongsan.vn/ban-doc/y-kien-ban-doc/xu-ly-khung-hoang-truyenthong-dung-de-mat-bo-moi-lo-lam-chuong-513220.html, truy cập ngày 05/5/2022 59 Minh Trí, “BIDV gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi mua nhà” https://vnexpress.net/bidv-ra-goi-tin-dung-15-000-ty-dong-cho-vay-uu-daimua-nha-3616006.html, truy cập ngày 04/5/2022 60 Quốc Thụy, “Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tăng vọt lên 9%/năm”, https://vietnambiz.vn/lai-suat-tien-gui-tiet-kiem-vot-len-9nam20190905160527729.htm, truy cập ngày 06/5/2022 61 Thanh Hằng (2008), “Lãi suất theo hướng nào”, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=23640&ChannelI D=11, truy cập ngày 05/5/2022 iv 62 Nguyễn Vĩnh Hưng (chủ biên), “Cạnh tranh ngân hàng, nhìn từ ổn định tài chính”, https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/canh-tranh-ngan-hang-gocnhin-tu-su-on-dinh-tai-chinh-post213387.html, truy cập ngày 28/4/2022 63 Thùy Linh, “Lãi suất tiền gửi tăng cao thấy”, https://www.24h.com.vn/tai-chinh-bat-dong-san/lai-suat-tien-gui-tang-caohiem-thay-c161a862334.html, truy cập ngày 06/5/2022 64 Trúc Minh, “Bất ngờ xuất mức lãi suất tiền gửi 9,1%/năm cao thị trường”, https://www.google.com/search?q=https%3A%2F%2Fvietnambiz.vn%2Fbat -ngo-xuat-hien-muc-lai-suat-tien-gui-91nam-cao-nhat-thi-truong-, truy cập ngày 06/5/2022 65 Nguyễn Hữu Huyên, “Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/, truy cập ngày 19/3/2022 66 Viên Thế Giang, “Một số ý kiến cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam”, https://www.bing.com/search?q=M%E1%BB%99t+s%E1%BB%91+%C3% BD+ki%E1%BA%BFn+v%E1%BB%81+c%E1%BA%A1nh+tranh+kh%C3 %B4ng+l%C3%A0nh+m%E1%BA%A1nh+trong+ho%E1%BA%A1t+%C4 %91%E1%BB%99ng+ng%C3%A2n+h%C3%A0ng+%E1%BB%9F+Vi%E 1%BB%87t+Nam&cvid=1b83187ccc2f4d5e922fe6a1e867cdfb&aqs=edge 9i57.257j0j1&pglt=299&FORM=ANNTA1&PC=U531, truy cập ngày 02/4/2022 v PHỤ LỤC Phụ lục Phần nội dung Phụ lục 1.1 Nội dung 06 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 02 quy tắc ứng xử cán ngân hàng  06 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp:  Chuẩn mực Tính tuân thủ Cán ngân hàng phải tôn trọng tuân thủ nghiêm luật pháp, quy định quy trình nghiệp vụ ngành nội ngân hàng Bên cạnh đó, khơng đồng lõa, tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật, quy định ngành nội  Chuẩn mực Sự cẩn trọng Cán ngân hàng phải cẩn thận, kỹ lưỡng, cân nhắc thấu đáo, lường đốn kỹ rủi ro để phịng ngừa; thận trọng giao tiếp giữ kỷ luật phát ngơn; tự giác chịu giám sát, kiểm sốt theo quy định Đồng thời, không chủ quan, liều lĩnh, không dễ dãi, tin; không làm tắt, bỏ qua bước, thủ tục quy trình nghiệp vụ quy định đề cao tinh thần tự chịu trách nhiệm  Chuẩn mực Sự liêm Cán ngân hàng phải ln tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng lĩnh nghề nghiệp, giữ gìn liêm chính, minh bạch; phải có tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, tránh lãng phí; khơng tham ô, vụ lợi tiếp tay cho hành vi tham ô, vụ lợi; không làm lơ thấy tượng sai trái xung quanh  Chuẩn mực Sự tận tâm chuyên cần Cán ngân hàng cần phải thực cơng việc với tận tâm chu đáo; sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ với nỗ lực cao Phải thường xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao kiến thức  Chuẩn mực Tính chủ động, sáng tạo, thích ứng Cán ngân hàng cần phải rèn luyện tính tự giác chủ động, tìm tịi, sáng tạo để nâng cao suất, chất lượng, hiệu công tác; rèn luyện khả thích ứng trước thay đổi mơi trường u cầu tình hình  Chuẩn mực Ý thức bảo mật thông tin vi Tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật tổ chức bảo mật an toàn thông tin nội thông tin khách hàng; không đưa thơng tin sai lệch, thiếu xác, mang tính chủ quan cá nhân gây tổn hại đến tài sản, thương hiệu, uy tín tổ chức, ngành, gây hoang mang, lo ngại, ảnh hưởng đến lòng tin khách hàng ngân hàng  02 Quy tắc ứng xử:  Quy tắc Ứng xử nội Thứ nhất: Cán cấp phải chấp hành nghiêm phân công nhiệm vụ, tôn trọng ứng xử mực cấp trên; đồng thời mạnh dạn bày tỏ kiến, tham mưu, thuyết phục cấp cần thiết để tránh sai sót Thứ hai: Cán cấp cần tôn trọng, lắng nghe, khuyến khích cấp bày tỏ quan điểm, ý kiến; chủ động hỗ trợ cấp giải khó khăn, vướng mắc; bảo vệ quyền lợi đáng cấp Thứ ba: Đối với cán đồng cấp, cần giữ gìn đồn kết nội bộ, có tinh thần tập thể, tôn trọng, tin cậy, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Quy tắc Ứng xử với khách hàng đối tác Thứ nhất: Cán ngân hàng cần thể phong cách giao dịch chuyên nghiệp, thân thiện; tác phong nhanh nhẹn, chu đáo, thái độ niềm nở, tận tình, tạo ấn tượng tích cực, tin tưởng khách hàng đối tác Thứ hai: Cán ngân hàng phải trang phục gọn gàng, lịch sự, có thái độ nghiêm túc, mực lúc làm việc, tôn trọng đối xử công với đối tác khách hàng, giải công việc nguyên tắc, có lý, có tình Phụ lục 1.2 Hành vi ép buộc kinh doanh hoạt động ngân hàng theo quy định Điều 12 Dự thảo Nghị định lần Đặt tiêu huy động tiền gửi cho phịng ban, nhân viên khơng có chức năng, nhiệm vụ huy động tiền gửi tiêu chuẩn để trả lương, thưởng hình thức khác; Ép buộc khách hàng gửi lại phần tiền vay khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hình thức nào; Đưa vào hợp đồng với khách hàng điều kiện cản trở khách hàng sử dụng dịch vụ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác vii Thay đổi mức phí cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản, phí uỷ thác loại phí khác tuỳ tiện gây bất lợi cho khách hàng; Ép buộc dùng ảnh hưởng u cầu tổ chức tín dụng cấp tín dụng, góp vốn, mua cổ phần, hoạt động ngân hàng khác không quy định pháp luật Áp dụng loại phí khơng phù hợp với quy định hành để mua, bán ngoại tệ với khách hàng vượt biên độ tỷ giá theo quy định NHNN Các hành vi ép buộc kinh doanh khác theo quy định Điều 42 Luật Cạnh tranh Phụ lục 1.3 Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo Điều 15 Dự thảo Nghị định lần Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng bao gồm: Quảng cáo sai, không trung thực không rõ ràng gây nhầm lẫn lãi suất, điều kiện, thời hạn, hạn mức, khoản phí vay vốn; Quảng cáo gây nhầm lẫn sai lệch với quy định tính năng, tiện ích thẻ tín dụng; Quảng cáo sai, khơng trung thực chương trình q tặng, khuyến mại; Cung cấp thông tin sai thật chiến lược tương lai với đối tác nước như: đối tác nước mua cổ phần, ký kết hợp đồng hợp tác cung cấp dịch vụ…khiến cho khách hàng lầm tưởng vào khả tài chính, khả kinh doanh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác; Các hành vi quảng cáo khác nhằm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng theo quy định Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 viii Phụ lục Phần bảng biểu Phụ lục 2.1 Bảng tổng hợp số lượng ngân hàng hoạt động Việt Nam tính đến năm 202285 STT Ngân hàng Số lượng Ngân hàng thương mại cổ phần 31 Ngân hàng 100% vốn nhà nước Ngân hàng sách Ngân hàng liên doanh Ngân hàng 100% vốn nước Ngân hàng hợp tác xã Phụ lục 2.2 Bảng tổng hợp số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam trước sau gia nhập WTO86 Trước gia Sau gia nhập WTO nhập WTO Tên ngân hàng 2002 2006 2007 2008 2010 2017 NHTM có vốn nhà nước 5 5 NHTM cổ phần 36 36 34 40 38 28 NHTM liên doanh 5 5 NH 100% vốn nước 0 5 Chi nhánh Ngân hàng nước 26 34 41 45 48 47 Tổng 71 80 85 100 101 91 “Danh sách ngân hàng Việt Nam”, https://nganhangviet.org/danh-sach-cac-ngan-hang-tai-viet-nam/, truy cập ngày 13/4/2022 86 Ths Nguyễn Vĩnh Hưng nhóm nghiên cứu: Ths Hà Tú Anh, Ths Nguyễn Thị Thanh Bình , “Cạnh tranh ngân hàng, nhìn từ ổn định tài chính”, https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/canh-tranh-ngan-hang-gocnhin-tu-su-on-dinh-tai-chinh-post213387.html, truy cập ngày 28/4/2022 85 ix Phụ lục 2.3 Biểu đồ báo cáo Banking Brand Beat Score 2020 (BBBS 2020) Đo lường hiệu truyền thông thương hiệu ngành ngân hàng thực thông qua khảo sát online 1.000 người tiêu dùng việt nam87 Tính hấp dẫn quảng cáo 80% 70% 60% 69,1 % 68,5 % 62,7 % 62,5 % 50% 58,4 % 56,8 % 58,2 % 57,8 % 52,0 % 40% 49,9 % 44,2 % 30% 36,1 % 37,1 % 34,1 % 30,4 % 20% 24,1 % 22,7 % 10% 18,4 % 14,2 % 14,2 % 0% BIDV Agri bank BID V Techcom bank Sacom bank ACB MB TPBank DongA Bank Vietin bank Vietcom bank Chú thích: Tỷ lệ thấy quảng cáo Tỷ lệ muốn xem lại quảng cáo Báo cáo Banking Brand Beat Score 2020 (BBBS 2020) đo lường hiệu truyền thông thương hiệu ngành ngân hàng thực thông qua khảo sát online 1.000 người tiêu dùng Việt Nam, http://mibrand.vn/we-share/hieu-qua-quang-cao truyen-thong-nganh-ngan-hang-viet-nam-2020, truy cập ngày 05/5/2022 87 x Phụ lục 2.4 Bảng lãi suất tiền gửi tiết kiệm SHB88 Loại kỳ hạn Lãi suất VND (%/năm) Lãi suất tiết kiệm bậc thang theo số tiền/tiền gửi có kỳ hạn trả lãi cuối kỳ (%/năm) 88 Tiết kiệm trả lãi trả trước/Tiền gửi có kỳ hạn trả lãi trước (%/năm) Tiết kiệm trả lãi hàng tháng/Tiền gửi có kỳ hạn trả hàng tháng (%/năm) Nhỏ tỷ Lớn tỷ đến 500 tỷ Không kỳ hạn 0.50 0.50 Kỳ hạn 01 tuần 1.0 1.0 Kỳ hạn 02 tuần 1.0 1.0 Kỳ hạn 03 tuần 1.0 1.0 Kỳ hạn 01 tháng 5.30 5.30 5.28 5.30 Kỳ hạn 02 tháng 5.30 5.30 5.25 5.29 Kỳ hạn 03 tháng 5.50 5.50 5.43 5.47 Kỳ hạn 04 tháng 5.50 5.50 5.40 5.46 Kỳ hạn 05 tháng 5.50 5.50 5.38 5.46 Kỳ hạn 06 tháng 6.80 6.90 6.58 6.70 Kỳ hạn 07 tháng 6.80 6.90 6.54 6.69 Kỳ hạn 08 tháng 6.80 6.90 6.51 6.67 Kỳ hạn 09 tháng 6.90 7.0 6.56 6.74 Kỳ hạn 10 tháng 6.90 7.0 6.52 6.72 Kỳ hạn 11 tháng 6.90 7.0 6.49 6.70 Kỳ hạn 12 tháng 7.0 7.10 8.90 6.54 6.78 Kỳ hạn 13 tháng 7.10 7.20 9.0 6.59 6.85 Kỳ hạn 18 tháng 7.30 7.40 6.58 6.93 Lớn 500 tỷ 7.70 Quốc Thụy, tlđd (80) xi Kỳ hạn 24 tháng 7.30 7.40 6.37 6.80 Kỳ hạn từ 36 tháng trở lên 7.40 7.50 6.06 6.63 xii

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan