1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề dạy học câu tiếng việt trong nhà trường

36 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN  BÀI TẬP NHÓM Đề tài: Vấn đề dạy học câu Tiếng Việt nhà trường HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Sáng Sinh viên thực hiện: Nhóm Đà Nẵng, tháng 03 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC CÂU TIẾNG VIỆT 1.1 Khái niệm và đặc trưng bản câu .2 1.1.1 Khái niệm về câu 1.1.2 Đặc trưng bản câu 1.2 Các chức câu 1.2.1 Các phương diện sử dụng câu .2 1.2.2 Chức biểu hiện: diễn đạt kinh nghiệm 1.2.3 Chức trao đổi: diễn đạt quan hệ liên nhân 1.3 Thành phần chính câu Tiếng Việt 1.3.1 Chủ ngữ 1.3.2 Vị ngữ .5 1.3.2 Thành phần phụ câu .6 1.4 Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp 1.4.1 Câu đơn 1.4.2 Câu ghép 1.4.3 Câu phức thành phần 1.5 Phân loại câu theo mục đích phát ngôn 10 1.5.1 Câu trần thuật (câu kể, câu tường thuật) 10 1.5.2 Câu nghi vấn (câu hỏi) 11 1.5.3 Câu cầu khiến .12 1.5.4 Câu cảm thán .13 1.6 Hệ thống dấu câu Tiếng Việt .14 CHƯƠNG ỨNG DỤNG SƯ PHẠM MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG PHÔT THÔNG 19 2.1 So sánh Chương trình Ngữ văn 2006 và Ngữ văn 2018 về vấn đề Tiếng Việt nhà trường từ góc nhìn nội dung, tác giả, tác phẩm 19 2.2 Thiết kế kế hoạch bài giảng .24 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Từ lúc chưa có khoa học, văn chương nghệ thuật đời Bắt nguồn từ sống, văn chương chứa đựng mà sống vốn có, mở giới chưa có hướng người đến tương lai Văn chương trở lại bồi đắp cho sống thêm tươi xanh đẹp đẽ Việc đọc văn, học văn từ đó mà trở nên ý nghĩa vô Phải biết rõ giá trị các tác phẩm văn chương có thể hiểu rõ vai trị khơng thể thay văn chương Từ đó mà thêm trân trọng, tôn quý các giá trị nghệ thuật sống Nội dung văn chương phản ánh thực Hiện thực mang tính hình tượng cụ thể, sinh động Văn chương giúp người tự nhận thức thân mình, giúp ta sống đầy đủ, phong phú sống Với tư cách môn học, Tiếng Việt môn khoa học ngang với các khoa học khác, nó có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống Tiếng Việt, các quy tắc sử dụng Tiếng Việt giao tiếp Mặt khác, ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp tư nên mơn Tiếng Việt cịn đảm nhận thêm chức kép mà các môn học khác có Đó chức trang bị cho học sinh công cụ để nhận thức phương tiện để giao tiếp Môn Tiếng Việt nó vừa đối tượng nghiên cứu, vừa công cụ để học tập các môn khác, các kĩ nghe, nói, đọc, viết, vừa điều kiện phương tiện cần thiết hoạt động học tập học sinh, thiếu quan tâm mức đến việc rèn luyện lực Tiếng Việt học sinh khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ học tập môn khoa học nhà trường Ngồi mối quan hệ nội với phân mơn Văn học Làm văn, phân mơn Tiếng Việt cịn có mối quan hệ mật thiết với tất các môn khác nhà trường Với các môn học khác chương trình THPT, phân mơn Tiếng Việt giữ vai trị mơn học cơng cụ giúp học sinh tiếp nhận diễn đạt tốt các thông tin khoa học giảng dạy nhà trường NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC CÂU TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm và đặc trưng bản câu 1.1.1 Khái niệm câu Câu đơn vị ngôn ngữ, có chức thông báo, diễn đạt tương đối trọn vẹn ý, có cấu tạo ngữ pháp định có ngữ điệu kết thúc 1.1.2 Đặc trưng câu a Câu sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Câu đơn vị không có sẵn ngôn ngữ, kết hợp tự đơn vị có sẵn (từ, cụm từ cố định) hoặccủa đơn vị không có sẵn (các kiểu cụm từ tự do) b Câu cấu tạo theo quy tắc ngữ pháp chỉnh thể ngữ pháp độc lập Câu ln có nịng cốt, có thể có thành phần phụ ngồi nịng cốt Nịng cốt câu có thể cấu tạo từ, cụm từ phụ hay cụm từ đẳng lập, phổ biến cụm từ chủ vị c Câu đánh dấu dấu kết thúc cuối câu (khi viết) ngữ điệu kết thúc câu (ngữ điệu kín) nói, đọc d Câu chứa đựng thông báo, thể ý tương đối trọn vẹn, phản ánh phần thực, tư tưởng, thái độ, tình cảm các nhân vật giao tiếp (nguời nói, người viết) Một đơn vị hay kết cấu ngữ pháp câu có chức thông báo Nói cách khác, đơn vị kết cấu ngữ pháp không có chức thơng báo chưa phải câu 1.2 Các chức câu 1.2.1 Các phương diện sử dụng câu Trong việc sử dụng ngôn ngữ, câu dùng với chức sau đây: Câu dùng vào việc biểu kinh nghiệm mà người trải qua các thể nói đến nghĩ đến, tức tạo nghĩa kinh nghiệm, nghĩa biểu cho câu; chức câu chức diễn đạt nghĩa biểu Câu dùng diễn đạt mối quan hệ người tham gia giao tiếp, đó người nói thể thái độ người nghe, tác động đến người nghe, thể cách nhìn thể nói đến; chức câu chức liên nhân chức tương tác Câu dùng với tư cách phương tiện tổ chức mặt nghĩa văn bản, tức gắn nghĩa câu xét với nghĩa câu đứng trước đứng sau, gắn câu xét với ngữ cảnh, với tình bên ngồi lời nói; đó chức (tạo) văn câu 1.2.2 Chức biểu hiện: diễn đạt kinh nghiệm Trong giao tiếp ngôn ngữ, người ta thường đề cập đến thể đó kinh nghiệm Các việc kinh nghiệm khơng có khn hình định sẵn, chúng diễn đạt thơng qua cách nhìn xây dựng nên người, mã hoá ngữ pháp ngôn ngữ cụ thể Việc nghiên cứu câu chức biểu có hai phận: a) Xét xem thể nói đến câu thuộc lĩnh vực nào: thuộc vật chất, hay thuộc tỉnh thần, hay thuộc các mối quan hệ trừu tượng, chúng miền trung gian khác Các thể có thể động tĩnh b) Xét xem thể đó có yếu tố nghĩa tham gia yếu tố tham gia với vai nghĩa (hay chức nghĩa gì, với tư cách mặt nghĩa) 1.2.3 Chức trao đổi: diễn đạt quan hệ liên nhân Trong hội thoại, người dùng câu để trao lời đáp lời cho Trong lời trao đổi vậy, người nói có thái độ người nghe, cụ thể có ý định thực hành động đó nói nhằm tác động đến người nghe Những hành động thực việc nói vậy, gọi hành động nói Trong hệ thống ngôn ngữ có phương tiện hình thức đánh dấu hành động nói vậy, chẳng hạn các kiểu câu câu trình bày, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán (hoặc các thức động từ các ngôn ngữ biến hình từ) 1.3 Thành phần chính câu Tiếng Việt Từ ngữ tạo nên thành phần câu – yếu tố cấu thành nên câu hoàn chỉnh Phạm trù ngữ pháp thành phần câu hệ thống phân loại lấy cấu trúc chủ - vị làm sở phân biệt các thành phần câu: thành phần thành phần phụ Thành phần phụ có loại chứa thành phần nịng cốt, có loại đứng ngồi hay biệt lập với nòng cốt câu Các thành phần phụ chứa thành phần nòng cốt: định ngữ, bổ ngữ, Các thành phần phụ ngồi nịng cốt: trạng ngữ, đề ngữ, phụ ngữ câu Các thành phần phụ biệt lập với nịng cốt câu: hơ ngữ, liên ngữ, ngữ, Các phạm trù ngữ pháp thành phần câu Thành phần chính Chủ ngữ Vị ngữ Thành phần phụ Trong nòng cốt: định ngữ, bổ ngữ Ngoài nòng cốt: trạng ngữ, đề ngữ Biệt lập: hô ngữ, Hệ thống thành phần câu phân thành ba cấp: các thành phần chính, các thành phần thứ, các thành phần phụ thuộc Thành phần trùng với hai vế kết cấu chủ - vị Các thành phần thứ độc lập với tham gia vào chỉnh thể câu Giá trị thành phần câu khác Chẳng hạn, trạng ngữ có liên quan đến toàn câu biểu nhiều ý nghĩa khác so với các thành phần phụ thuộc thành phần xen So sánh: a Cơ gái nhà bên, “có ngờ”, vào du kích (thành phần xen) b Gần sáng, lạnh (định ngữ cho câu) c Vào mùa này, trái tốt tươi (trạng ngữ) Ý nghĩa thành phần xen (a) không phụ thuộc vào từ câu Ý nghĩa định ngữ (b) bổ sung, thuyết minh cho toàn câu Ý nghĩa trạng ngữ (c) làm bối cảnh cho vị ngữ thể Về cấu trúc câu trạng ngữ (c) tách khỏi tồn câu, cịn thành phần xen (a) thành phần định ngữ (b) có vị trí linh động Chúng có thể đầu câu, có thể câu 1.3.1 Chủ ngữ Là thành phần câu nêu tên vật, tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai?, Con gì?, Cái gì? Chủ ngữ thường danh từ, đại từ cụm danh từ Trong trường hợp định, động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ có thể làm chủ ngữ Câu có thể có nhiều chủ ngữ Vd: Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Chủ ngữ: Ngày thứ năm đảo Cô Tô  Cấu tạo chủ ngữ * CN có cấu tạo phổ biến danh từ, cụm danh từ đại từ thay cho danh từ VD: Chúng // sinh viên sư phạm * CN có thể động từ, tính từ cụm động từ cụm tính từ VD: Yêu thương // cho ta sức mạnh chiến đấu * CN có thể số từ, từ vị trí các cụm từ cố định VD: Hai với hai // bốn * CN có thể cụm từ đẳng lập VD: Hà Nội, Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam * CN có thể cụm chủ - vị: (trong trường hợp câu phức) VD: Con mèo / chạy // làm đổ lọ hoa 1.3.2 Vị ngữ Vị ngữ là phận thứ hai câu biểu thị hành động, trạng thái, tính chất, bản chất, phẩm chất, v.v… người, vật, sự việc nói đến chủ ngữ Vị ngữ là từ, cụm từ đơi là cụm chủ ngữ-vị ngữ Có thể dùng vị ngữ để trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như nào?… Ví dụ: Ngơi nhà đẹp (vị ngữ là đẹp quá)  Cấu tạo vị ngữ * Ở vị trí VN thường động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ cấu tạo nên Ví dụ: Con cị // bay lả bay la * VN có thể cấu tạo danh từ, cụm từ đại từ thay cho danh từ VN loại thường cần đến từ “là” để kết hợp với CN VD: Anh // bác sĩ Tuy nhiên, CN có tác dụng miêu tả đặc điểm vật nêu VN khơng cần dùng từ là VD: Cây thước // gỗ * VN có thể số từ tổ hợp từ gồm quan hệ từ (bằng, tại, để, của, cho ) các từ ngữ khác VD: Việc // anh * VN có thể cụm từ đẳng lập, cụm từ phụ cụm từ cố định: - Nó // đến rủ chơi (cụm từ đẳng lập) - Chúng tơi // học tiếng Anh (cụm từ phụ) - Cậu nhanh sóc (cụm từ cố định) 1.3.2 Thành phần phụ câu 1.3.2.1 Trạng ngữ Trạng ngữ thành phần phụ câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức bổ nghĩa cho cụm chủ vị trung tâm Trạng ngữ thường từ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, ngun nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, … Ví dụ: Ngày xưa, rùa có cái mai láng bóng  Phân loại trạng ngữ: a) Trạng ngữ nơi chốn: - Trạng ngữ nơi chốn thành phần phụ câu làm rõ nơi chốn diễn sựviệc nêu câu - Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi đâu? Ví du: Trong bếp, mẹ tơi nấu cơm b) Trạng ngữ thời gian: - Trạng ngữ thời gian thành phần phụ câu làm rõ thời gian diễn sựviệc nêu câu - Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao ? Khi ? Mấy ? … Ví dụ: Sáng nay, chúng em đá banh c) Trạng ngữ nguyên nhân: - Trạng ngữ nguyên nhân thành phần phụ câu giải thích nguyên nhân sựviệc tình trạng nêu câu - Trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì ?, Nhờ đâu ?, Tại ? Ví dụ: Vì rét, bàng rụng hết lá d) Trạng ngữ mục đích: - Trạng ngữ mục đích thành phần phụ câu làm rõ mục đích diễn sựviệc nêu câu - Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm ? Nhằm mục đích ? Vìcái ? … Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam cố gắng chăm học tập tốt e) Trạng ngữ phương tiện: - Trạng ngữ phương tiện thành phần phụ câu làm rõ phương tiện, cáchthức diễn việc nêu câu - Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu từ bằng, với - Trạng ngữ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái ? Với cái ? VD: Bằng giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập 1.3.2.2 Thành phần chuyển tiếp Thành phần cấu trúc câu dùng để chuyển tiếp câu với đoạn trước nó Trong tiếng Việt, các từ ngữ thường dùng làm TPCT là: vả, vả lại, nữa, thật thế, nhiên, trước hết, cuối cùng, tóm lại, nói cách khác, vv VD: "Tóm lại, chủ nghĩa đế quốc kẻ thù nguy hiểm nhân loại"; "Vấn đề này, trái lại, có tầm quan trọng lớn" 1.3.2.3 Đề ngữ (khởi ngữ) Khởi ngữ thành phần cấu trúc câu thuộc thành phần phụ có ý nghĩa ᴠà tác dụng giúp khởi ý, nêu ᴠấn đề khởi nguồn cho câu, cho nội dung câu ѕắp nói đến.ắp nói đến Trước phận khởi ngữ, có thể thêm các quan hệ từ từ ᴠề, đối ᴠới Sau phận nàу có thể thêm trợ từ thì, là… Ví dụ: Đối ᴠới tơi, chăm học chìa khóa ѕắp nói đến.ự thành cơng tương lai ⇒ Cụm từ “ đối ᴠới tôi” phần khởi ngữ câu 1.3.2.4 Thành phần hô ngữ Những từ ngữ bao gồm lời hô, gọi, hỏi, đáp trị chuyện trực tiếp gọi hơ ngữ Hơ ngữ phận phụ câu * Hô ngữ thường đứng vị trí đầu cuối câu Hơ ngữ thường kèm các từ: ạ, ơi, hả, … để biểu thị thái độ kính trọng, thân mật Ví dụ: Bà ! Cháu xin phép bà học ! 1.4 Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp 1.4.1 Câu đơn 1.4.1.1 Câu đơn bình thường a Câu đơn đầy đủ hai thành phần

Ngày đăng: 06/12/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w