1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam eu (evfta) đến ngành dệt may của việt nam

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2022 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) ĐẾN NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.35/2021 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Phan Anh HÀ NỘI – 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129191641000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2022 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) ĐẾN NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.35/2021 Chủ nhiệm đề tài : TS Phan Anh Thƣ ký đề tài : TS Lê Ngọc Thắng Thành viên tham gia : TS Hoàng Văn Thành ThS Nguyễn Lê Thảo Hƣơng ThS Vũ Hƣơng Quỳnh HÀ NỘI – 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên TS Phan Anh Vai trò Chủ nhiệm đề tài TS Lê Ngọc Thắng Thư ký đề tài TS Hồng Văn Thành Thành viên Chức vụ, Đơn vị cơng tác Trường phòng QLKH Viện NCKHNH, HVNH Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, HVNH Phó Trưởng phịng Tổ chức cán bộ, HVNH ThS Nguyễn Lê Thảo Hương Thành viên Chuyên viên phòng QLKH Viện NCKHNH, HVNH ThS Vũ Hương Quỳnh Thành viên Chuyên viên phòng QLKH Viện NCKHNH, HVNH Mục lục CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA 1.1 Tổng quan Hiệp định EVFTA 1.1.1 Khái quát Hiệp định thương mại tự 1.1.2 Khái quát hiệp định EVFTA 1.2 Hiệp định EVFTA lĩnh vực dệt may 16 1.2.1 Tóm lược nội dung EVFTA lĩnh vực dệt may 16 1.2.2 Cơ hội thách thức ngành dệt may tham gia EVFTA 18 1.3 Bằng chứng thực nghiệm tác động EVFTA 22 1.3.1 Các nghiên cứu tác động tổng thể EVFTA đến kinh tế Việt Nam 22 1.3.2 Các nghiên cứu định lượng tác động EVFTA ngành hàng xuất 23 CHƢƠNG 2: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mơ hình định lượng đánh giá tác động Hiệp định FTA 29 2.1.1 Mơ hình cân tổng thể CGE 29 2.1.2 Mô hình cân phần SMART 29 2.1.3 Mơ hình lực hấp dẫn 30 2.1.4 Chỉ số thương mại 32 2.1.5 Nhận định mơ hình định lượng đánh giá tác động FTA 37 2.2 Thời gian, số liệu nghiên cứu phân nhóm ngành hàng 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Châu Âu 41 3.1.1 Khái quát thị trường may mặc EU 41 3.1.2 Thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU 44 3.1.3 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực 47 3.2 Phân tích tác động hiệp định EVFTA hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Âu 50 3.2.1 Kết nghiên cứu 51 3.2.2 Thảo luận kết nghiên cứu: 57 CHƢƠNG 4: TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO NGÀNH DỆT i MAY VIỆT NAM 60 4.1 Triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Âu 60 4.1.1 Triển vọng kinh tế xu hướng tiêu dùng hàng dệt may Châu Âu 60 4.1.2 Cơ hội, thách thức triển vọng xuất ngành dệt may Việt Nam60 4.1.3 Triển vọng ngành dệt may Việt Nam 62 4.2 Một số khuyến nghị cho Việt Nam 63 4.2.1 Đối với Chính phủ Việt Nam 64 4.2.2 Đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Phụ lục 1: Nội dung Hiệp định EVFTA 79 Phụ lục 2: Cam kết cắt giảm thuế EU số nhóm hàng hóa xuất Việt Nam 80 Phụ lục 3: Cam kết cắt giảm thuế Việt Nam số nhóm hàng hóa xuất EU 89 Phụ lục 4: Văn pháp lý liên quan đến ngành Dệt May Việt Nam 90 Phụ lục 5: Cơ chế phối hợp quyền doanh nghiệp việc đáp ứng cam kết EVFTA lĩnh vực dệt may 93 Phụ lục 6: Danh mục thực hành kỹ thuật tốt ngành Dệt May 96 ii Danh mục bảng Bảng 1.1: Các kiện quan trọng trình đàm phán hiệp định EVFTA Bảng 1.2: Tóm tắt nội dung 17 chương hiệp định EVFTA Bảng 1.3: Tỷ lệ cam kết xóa bỏ thuế nhập Việt Nam EU EVFTA (%) 15 Bảng 1.4: Lộ trình giảm thuế EVFTA cho Top 10 nhóm hàng hóa xuất lớn EU 16 Bảng 1.5: Kim ngạch nhóm hàng xuất sang EU 20 Bảng 2.1: Phân nhóm ngành hàng 40 Bảng 3.1: Các nguồn cung ứng hàng may mặc thị phần EU giai đoạn 2015 – 2020 43 Bảng 3.2: Xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước EU 2015-2020 45 Bảng 3.3: Chủng loại hàng dệt may xuất chủ yếu Việt Nam sang EU giai đoạn 2015 – 2020 46 Bảng 3.4: Chủng loại hàng dệt, may mặc xuất Việt Nam sang EU giai đoạn từ tháng 8/2020 đến tháng 7/2021 48 Bảng 3.5: Xuất hàng dệt may sang thị trường nước thành viên EU giai đoạn từ tháng 8/2020 đến tháng 7/2021 49 Bảng 3.7: Tác động tổng th EVFT đ i với xuất dệt may Việt Nam sang EU 51 Bảng 3.8: Sự thay đổi xuất hàng dệt may Việt Nam theo qu c gia 53 Bảng 3.9: Tác động EVFT đ i với xuất dệt may Việt Nam sang EU theo nhóm hàng hóa 54 Bảng 3.10: Tác động EVFT đến xuất nhóm ngành Nguyên liệu dệt may Sản phẩm dệt may Việt Nam sang EU 55 Bảng 3.11: Năm mặt hàng nhóm ngành Nguyên liệu dệt may Sản phẩm dệt may gia tăng xuất nhiều từ Việt Nam sang EU 56 Bảng 3.12: 10 qu c gia bị giảm xuất dệt may sang EU nhiều ảnh hưởng EVFTA 57 Bi Bi Bi Bi Bi Danh mục biểu đồ u đồ 3.1: Kim ngạch nhập dệt may vào EU 41 u đồ 3.2: Các qu c gia thành viên EU nhập dệt may lớn năm 2020 42 u đồ 3.3: Các mặt hàng dệt may nhập vào EU năm 2020 44 u đồ 3.4:Cơ cấu chủng loại hàng dệt may Việt Nam EU 47 u đồ 3.5: Cơ cấu chủng loại hàng may mặc xuất sang thị trưởng Pháp 49 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFT ) FT hệ có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam 28 nước thành viên EU Theo đó, EVFT tách làm hai Hiệp định gồm Hiệp định Thương mại (EVFT ), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIP ), thủ tục, ngày 12/2/2020, Nghị viện Châu Âu bỏ phiếu thông qua Hiệp định EVFT Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIP ) Hiệp định có hiệu lực vào tháng năm 2020, EVFTA coi đòn bẩy cho tăng trưởng, mở hội lớn thâm nhập thị trường quy mô GDP tới 18.000 tỷ USD EU, sau EVFT có hiệu lực, EU dỡ bỏ 85.6% s dòng thuế, giúp tăng lực cạnh tranh cho 70.3% kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường này, đồng thời, Việt Nam xóa bỏ 48.5% s dịng thuế tương đương với 64.5% kim ngạch nhập vào Việt Nam Với EVFT , tiềm mở rộng thị trường EU đ i với ngành dệt may lớn, theo đó, 42.5% dịng thuế áp dụng đ i với sản phẩm dệt may giảm 0% FT có hiệu lực, cịn lại giảm 0% theo lộ trình 3-7 năm, giúp hàng hóa Việt Nam dần trở nên cạnh tranh so với Trung Qu c cạnh tranh ngang giá với nước hưởng thuế 0% Campuchia, Bangladesh, Lào Kim ngạch xuất hàng dệt may thị trường EU từ năm 2021 đến năm 2025 tăng nhanh với t c độ khoảng 67% so với kịch khơng có hiệp định Ngành may mặc Việt Nam lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng t t ổn định với mức giá hợp lý từ EU, có hội tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, công nghệ/kỹ thuật cao từ nước EU đ nâng cao suất cải thiện chất lượng sản phẩm Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập vào Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh đ doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh Chỉ riêng năm 2019 kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU đạt 56.45 tỷ USD, 41.5 tỷ USD kim ngạch xuất sang EU (Nguyễn, et al., 2021) Do vậy, thực EVFT giúp cải thiện thương mại song phương với EU, mang lại trì kết tích cực cho hoạt động thương mại tăng cường chuỗi giá trị toàn cầu chủ ch t Việt Nam EVFT dự kiến đem lại nhiều tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam như: (i) Làm GDP đến năm 2030 tăng 2.4%, cao so với CPTPP (1,1%); (ii) Tăng xuất nhập nhờ sách thuế ưu đãi nhiều thị trường mới; (iii) Cơ cấu hàng hóa xuất nhập mang tính bổ trợ với Việt Nam; (iv) Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc vào thị trường định, tăng tính thích ứng kinh tế trước cú s c Covid-19 vừa qua; (v) Thúc đẩy doanh nghiệp nước hội nhập sâu buộc phải nâng vị trí cao chuỗi giá trị tồn cầu; (vi) Tăng cường cải cách nước cạnh tranh, dịch vụ, thương mại điện tử, hải quan, logistic, thúc đẩy cải cách th chế… qua cam kết nội dung Hiệp định; (vii) Cải thiện dòng v n FDI (Nguyễn, 2021) Hơn tất cả, thay đổi cấu th chế kinh tế thực EVFT hỗ trợ cải thiện kinh tế nước bước tiến cho Việt Nam trở thành kinh tế đổi cạnh tranh EVFT kỳ vọng cú hích lớn cho sản xuất Việt Nam, đa dạng hóa thị trường sản phẩm xuất khẩu, thu hút thêm nhà đầu tư từ EU nước khác cam kết cơng bằng, bình đẳng, an tồn đầy đủ đảm bảo tính bảo hộ cho khoản đầu từ nhà đầu từ hai nước Tuy nhiên, thực tế sau Hiệp định ký kết, doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất vào EU chưa th hưởng mức giảm thuế theo lộ trình từ 3-7 năm, mức thuế giảm dần từ 12% 0%, đặc biệt doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đ i mặt phải thực nghiêm yêu cầu quy tắc xuất xứ Theo đó, hàng dệt may xuất vào EU phải sử dụng vải sản xuất Việt Nam, việc cắt may phải thực doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp châu Âu Hàn Qu c (vì có FT song phương với EU) Điều kiện gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may việc nhận ưu đãi từ Hiệp định mang lại doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động sản xuất sợi vải Nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập đến từ Trung Qu c, việc xảy chiến tranh thương mại Mỹ-Trung năm 2019 dịch Covid vào tháng đầu năm 2020 khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu Trung Qu c đóng cửa dẫn đến nguồn cung ứng nguyên liệu cho Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngoài ra, đ hưởng lợi thuế, buộc ngành dệt may Việt Nam phải đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu, dệt, nhuộm đ chủ động nguồn nguyên liệu Từ thực tế nêu trên, đánh giá tác động việc gia nhập EVFTA đến ngành dệt may Việt nam có vai trị quan trọng, làm sở tham khảo đ quan quản lý, doanh nghiệp ngành may mặc đưa định phù hợp tương lai Tổng quan nghiên cứu M i quan hệ giao thương Liên minh châu Âu Việt Nam thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam giới, s kết nghiên cứu Liên minh châu Âu đ i tác lớn quan trọng Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu, lợi ích việc xây dựng m i quan hệ kinh tế hai bên, mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam nhóm hàng EU nhập nhiều đ qua nêu hội thách thức hoạt động xuất Việt Nam Trên sở phân tích sách thương mại qu c tế EU với Việt Nam, thuận lợi, khó khăn nguyên nhân doanh nghiệp xuất Việt Nam EU (Nguyễn Quang Thuấn, 2009), (Nguyễn Bình Dương, 2014), (Lê Thị Thu Trang, 2015) Làm rõ tác động hiệp định EVFT đến s ngành cụ th Việt Nam, lợi ích hiệp định EVFTA mang lại cho Việt Nam thách thức phải đ i mặt hiệp định thức có hiệu lực (Philip cộng sự, 2011), (Paul Baker cộng sự, 2014) Đ đánh giá tác động tiềm tàng FTA có th sử dụng phương pháp phương pháp s thương mại, mơ hình cân tổng th CGE, mơ hình cân phần SMART (cân cục PE), mơ hình trọng lực phân tích SWOT Phương pháp s thương mại sử dụng phổ biến nghiên cứu đánh giá tác động FT nói chung EVFT nói riêng James Cassing (2010), Nguyen Khanh Doanh (2011), Seung Jin Kim (2012), Sayeeda Bano (2013), Claudio Dordi cộng (2014), Vũ Thanh Hương & Nguyễn Thị Minh Phương (2016), Nguyễn Tiến Dũng (2016) Cụ th , James Cassing cộng (2010) sử dụng s khái quát tiềm đ phân tích, xác định FTA có lợi ngành chịu tác động mạnh, nghiên cứu sử dụng s ES, TC, TII, IIT đ đánh giá tiềm thương mại Việt Nam s qu c gia, khu vực Trung Qu c, Hàn Qu c,Ấn Độ, Úc, New Zealand EU-27 Nguyễn Khánh Doanh (2011) sử dụng s lợi thương mại chun mơn hóa xuất đ đánh giá cấu tiềm xuất Việt Nam Các tác giả sử dụng phương pháp s thương mại với hai s RCA (Chỉ s lợi so sánh hữu) ES (Chỉ s chun mơn hóa xuất khẩu) Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn 2001-2015, kim ngạch xuất nhập Việt Nam với EU gia tăng vững chắc; thương mại Việt Nam EU chủ yếu mang tính liên ngành cấu xuất nhập khẩu, lợi so sánh chun mơn hóa xuất hai bên khác rõ rệt Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác Seung Jin Kim (2012), Sayeeda Bano (2013), Claudio Dordi cộng (2014), Nguyễn Tiến Dũng (2016) sử dụng s thương mại viết Seung Jin Kim (2012) đánh giá mức độ cường độ thương mại Hàn Qu c qu c gia ASEAN Việc so sánh với nước đánh giá mức độ trao đổi thương mại phù hợp tương ứng hai bên Claudio Dordi cộng (2014) nghiên cứu s lợi so sánh (RCA) s thương mại nội ngành (IIT) đ đánh giá tiềm RCEP Mơ hình SM RT sử dụng nhiều đ dự báo tác động tiềm tàng FTA, s nghiên cứu bật sử dụng phương pháp James Cassing cộng (2010), Philip cộng (2011), Từ Thúy Anh & Lê Minh Ngọc (2015), Nguyễn Chiến Thắng & Phạm Sỹ n (2016), Vũ Thanh Hương (2016) Các nghiên cứu áp dụng mơ hình SM RT đ đánh giá tác động ngành EVFTA, đo lường thay đổi kim ngạch thương mại, thay đổi dẫn đến tạo lập thương mại, chuy n hướng thương mại trường hợp thuế suất sản phẩm thay đổi EVFTA Tác giả đặt kịch thay đổi thuế EVFTA ảnh hưởng tới ngành dệt may giày dép, kết mô đưa độ đồng cao, EVFTA thúc đẩy việc mở rộng thị phần dệt may giày dép Việt Nam thị trường EU Vũ Thanh Hương (2016) sử dụng mơ hình SMART với kịch giảm thuế giúp cho nghiên cứu phân tích đa chiều đ đánh giá hai ngành hàng chủ lực Việt Nam EU dệt may dược phẩm, nghiên cứu tập trung vào ngành HS 61, HS 62, HS 63 đ i với dệt may HS30 đ i với dược phẩm, từ đưa đánh giá tạo lập thương mại chuy n hướng thương mại Phương pháp s thương mại sử dụng nghiên cứu liên quan đến thương mại đánh giá tác động tiềm Hiệp định FT Phương pháp có ưu m s liệu sử dụng đ tính tốn có th thu thập tương đ i dễ dàng, nhận định lợi ích thách thức tiềm từ s hữu ích Mặc dù vậy, phương pháp s thương mại giúp đưa nhận định khả đem lại lợi ích rủi ro FT , mà không đưa s xác tác động FT đến thương mại phúc lợi xã hội nước thành viên Mơ hình cân phần SMART cơng cụ bổ sung thích hợp đ phân tích sâu ngành đến mã HS chữ s (Hệ th ng hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa (HS) Tổ chức Hải quan giới sử dụng đ phân loại th ng kê hàng hóa Theo mã HS, hàng hóa phân loại theo thành phần, mức độ chế biến, chức ý nghĩa kinh tế Trong HS, hàng hóa phân chia thành 99 chương ký hiệu s , chữ s dùng chung cho tất nước, nước có th thêm mã cu i hơn) Mơ hình SMART phân tích tồn diện đ i với dòng chảy thương mại (bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, tạo lập thương mại, chuy n hướng thương mại), doanh thu thuế phúc lợi tổng th kinh tế Mơ hình công cụ mô phần sở liệu thương mại WITS, tích hợp sản xuất phần mềm Ngân hàng Thế giới (WB) Hội nghị Liên hợp qu c Thương mại Phát tri n (UNCTAD) Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ Cam kết EVFTA liên quan tới ngành dệt may; Làm rõ mơ hình định lượng đánh giá tác động EVFT đến ngành dệt may - Phân tích thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Châu Âu; Ứng dụng mơ hình định lượng đánh giá tác động EVFTA hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Âu - Đề xuất s khuyến nghị cho ngành dệt may Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFT ) đến ngành dệt may

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w