1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tài chính số ( digital finance ) đến ổn định tài chính ( finance stability) tại việt nam

110 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Tài Chính Số (Digital Finance) Đến Ổn Định Tài Chính (Financial Stability) Tại Việt Nam
Tác giả PGS.TS. Trần Thị Xuân Anh, TS. Phạm Tiến Mạnh, TS. Trần Thị Thu Hương, TS. Dương Ngân Hà, ThS. Trần Anh Tuấn
Trường học Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Nhiệm Vụ KH&CN Cấp Cơ Sở
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NHIỆM VỤ KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM 2022 TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH SỐ (DIGITAL FINANCE) ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH (FINANCIAL STABILITY) TẠI VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.02/2022 CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ KH&CN: PGS.TS TRẦN THỊ XUÂN ANH HÀ NỘI – 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129220001000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NHIỆM VỤ KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM 2022 TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH SỐ (DIGITAL FINANCE) ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH (FINANCIAL STABILITY) TẠI VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.02/2022 Chủ nhiệm: PGS.TS TRẦN THỊ XUÂN ANH Thư ký: TS PHẠM TIẾN MẠNH Thành viên tham gia: TS TRẦN THỊ THU HƯƠNG TS DƯƠNG NGÂN HÀ THS TRẦN ANH TUẤN HÀ NỘI – 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NHIỆM VỤ KH&CN STT Học hàm, học vị Họ tên Vai trò Chủ nhiệm Chức vụ, Đơn vị công tác PGS.TS Trần Thị Xuân Anh TS Phạm Tiến Mạnh TS Trần Thị Thu Hương Thành viên Phó trưởng BM, Khoa Tài TS Dương Ngân Hà Thành viên Giảng viên, Khoa Tài ThS Trần Anh Tuấn Thành viên Giảng viên, Khoa Tài Thư ký Trưởng Khoa, Khoa Tài Trưởng BM, Khoa Tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH SỐ ĐẾN 10 ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH 10 1.1 Tổng quan tài số 10 1.1.1 Khái niệm Tài số 10 1.1.2 Dịch vụ Tài số 11 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Tài số 17 1.2 Những vấn đề ổn định tài 22 1.2.1 Khái niệm 22 1.2.2 Sự cần thiết thực ổn định tài 24 1.2.3 Nguyên nhân gây ổn định hệ thống tài 26 1.2.4 Đo lường ổn định tài 30 1.3 Tác động tài số đến ổn định tài quốc gia 36 1.3.1 Khung đánh giá tác động 36 1.3.2 Các kênh tác động 43 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Xây dựng giả thuyết mơ hình nghiên cứu 49 2.2 Lựa chọn mẫu nghiên cứu 51 2.3 Đo lường biến mơ hình 51 2.3.1 Đo lường biến phụ thuộc 51 2.3.2 Đo lường biến độc lập 58 2.3.3 Đo lường biến kiểm soát 58 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH SỐ ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 60 3.1 Sự phát triển tài số Việt Nam 60 3.1.1 Các sản phẩm, dịch vụ tài số Việt Nam 60 3.1.2 Các yếu tố tác động đến phát triển tài số Việt Nam 64 3.2 Ổn định tài Việt Nam 68 3.2.1 Tổng quát hệ thống tài Việt Nam 68 i 3.2.2 Thực trạng ổn định tài Việt Nam 74 3.3 Kết nghiên cứu định lượng tác động tài số đến ổn định tài Việt Nam .80 3.3.2 Kết nghiên cứu 81 3.4 Tác động tài số đến ổn định tài Việt Nam qua kênh tác động 90 3.4.1 Thay đổi cấu trúc thị trường tài – ngân hàng 90 3.4.2 Thay đổi mô hình kinh doanh truyền thống 92 3.4.3 Thay đổi tính tuân thủ, giám sát định chế tài 94 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 97 4.1 Kết luận 97 4.2 Một số hàm ý sách .98 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển công nghệ số hóa ngành tài tạo thay đổi mạnh mẽ tới hành vi người tiêu dùng tiếp cận tới sản phẩm dịch vụ tài chính, từ đó, tác động mạnh tới dịch vụ cách thức cung cấp, quản lý, phát triển dịch vụ định chế tài thị trường Mặc dù mức độ bao phủ đa dạng ứng dụng dịch vụ tài nhân rộng, năm gần đây, hệ thống tài nói chung, đặc biệt ngành ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm nội định chế tài nói riêng, cho thấy thay đổi phát triển việc ứng dụng công nghệ vào sản phẩm dịch vụ cung ứng Sự giao thoa sản phẩm tài khoa học cơng nghệ thúc đẩy phát triển cơng nghệ tài (Tài số) cơng ty cung cấp dịch vụ tài (Fintech companies), góp phần đáng kể việc thúc đẩy cạnh tranh tái định hình hệ thống tài chính, dịch vụ tài truyền thống Hội đồng ổn định tài FSB (2016) đưa số lợi ích tài số tính ổn định hệ thống tài thơng qua đa dạng hố tránh tập trung hố dịch vụ tài chính, tăng tính hiệu hoạt động tài – ngân hàng, tăng cường tính minh bạch công khai thông tin giúp cho dịch vụ tài dễ dàng tiếp cận Đồng tình với quan điểm đó, Uỷ ban chứng khốn đầu tư Australia (2017), IMF (2017) cho tài số đem lại nhiều hội cho ngành dịch vụ tài phát triển khuyến nghị nhà chức trách nên có tầm nhìn đại cởi mở với vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu FSB (2016), IMF (2017) số rủi ro mà tài số gây với tính ổn định an tồn hệ thống tài mức độ biến động cao, rủi ro pháp lý quản lý, giám sát v.v… Sự phát triển FinTech sau ảnh hưởng đến hệ thống định chế tài cuối ảnh hưởng đến ổn định hệ thống tài quốc gia - điều mà nhà quản lý thị trường nhà hoạch định sách ngày quan tâm bối cảnh thực tiễn cho thấy hiệu ứng dây chuyền thị trường đại mạnh khái niệm “to big to fail” khơng cịn tồn Vấn đề chưa có nhiều nghiên cứu ngồi nước đề cập đến, đó, nội dung nghiên cứu đề tài nhóm nghiên cứu đánh giá để đáp ứng khoảng trống lớn nghiên cứu Việt Nam giai đoạn đầu tham gia cách mạng cơng nghệ 4.0 tài số hình thành phát triển thị trường dịch vụ tài Khơng định chế tài truyền thống, cơng ty cơng nghệ tài tham gia cung cấp tất dịch vụ định chế tài ngân hàng định chế tài phi ngân hàng truyền thống, thách thức lớn cho nhà quản lý Việt Nam quản lý phát triển ổn định thị trường tài thách thức cho định chế tài truyền thống Tài số đời việc nghiên cứu tác động chưa nhiều, lý luận thực tiễn, tính cấp thiết đặt việc cần có nghiên cứu tác động Tài số phát triển tổ chức định chế tài Việt Nam tính an tồn ổn định hệ thống tài Đây nguyên nhân thúc đẩy để nhóm tác giả đề xuất đề tài: “Tác động tài số (Financial digital) đến ổn định tài (Financial stability) Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Kể từ năm 2007-2010, kết thúc khủng hoảng tài tồn cầu, ngành dịch vụ tài bắt đầu q trình thay đổi nhanh chóng Các mơ hình kinh doanh dựa phát triển công nghệ thách thức trạng ngành công nghiệp truyền thống lâu đời Công nghệ số không ngành phát triển chun sâu riêng biệt, cịn phương tiện thúc đẩy phát triển lĩnh vực, ngành nghề Vì vậy, chuyển đổi số lĩnh vực tài điều tất yếu quốc gia có tham vọng phát triển giới, hay cịn gọi tài số Cho đến thời điểm tại, Tài số xem xu hướng tất yếu mang lại ưu điểm vượt trội cho ngành tài chính, nhiên tác động thực tài số đến hệ thống tài nhà nghiên cứu đặt xem xét góc độ lý luận thực tiễn nhằm đưa đánh giá mang tính phản biện, khách quan Do đó, nghiên cứu xung quanh chủ đề gồm hướng nghiên cứu chính: Một là, nhóm nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến tài số Nghiên cứu Ozili (2018), đề cập đến tài số vấn đề liên quan tài tồn diện, nhà cung cấp dịch vụ fintech, vấn đề khác biệt thu nhập, trung gian, đánh giá thấp rủi ro, thách thức fintech mơ hình kinh doanh, Nghiên cứu tổng hợp, phân tích phát triển từ nhiều nghiên cứu khác, cung cấp cách nhìn tồn diện ưu điểm nhược điểm tài số đến ổn định tài chính, hội thách thức tài tổng thể Nghiên cứu Warner cộng (2017) mối quan hệ cơng nghệ tài đến trì tính ổn định hệ thống tài xem xét phương diện hệ thống khung pháp lý quốc gia Kết qủa nghiên cứu cho thấy tiềm hội cơng nghệ tài tương lai Chính vậy, xây dựng hệ thống cách quy tắc hành lang pháp lý lĩnh vực cần ưu tiên để có ổn định tài tương lai Nghiên cứu Arner cộng (2020) xem xét tài số khủng hoảng covid 19 Nội dung nghiên cứu làm rõ mối quan hệ tài số kinh tế thực, tác động kinh tế, tác động đến người, rủi ro công nghệ Kết qủa nghiên cứu cho thấy tài số tác động tích cực phát triển mạnh mẽ giai đoạn khủng khoảng đại dịch Covid-19 Nghiên cứu Ketterer (2017) phân tích hội thách thức Tài số, phát triển mang tính chuyển đổi ngành dịch vụ tài có khả cải thiện mở rộng khả tiếp cận công ty cá nhân để tài trợ, tăng cường thức hóa tài tổng thể Tuy nhiên tác giả đề cập đến trở ngại rủi ro, từ đề xuất hướng thay đổi để hạn chế khó khăn Nghiên cứu Wyman (2017) thực sở 80 vấn bên liên quan bốn thị trường thuộc Đông Nam Á, nghiên cứu thứ cấp sâu rộng, phân tích kinh tế nhằm ảnh hưởng Tài số đến quốc gia Trong đạt nhiều tiến năm gần đây, khoảng cách đáng kể bốn dịch vụ tài chính - tốn, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm Vì vậy, tài số cần khai thác lợi ích đáng kể mà mang lại Hai là, nghiên cứu thực nghiệm phát triển dịch vụ Tài số Nghiên cứu Risman cộng (2021) ảnh hưởng cuả tài số đến ổn định hệ thống tài sở đánh giá rủi ro hệ thống tài số đến ổn định tài chính, với liệu từ 120 mẫu 10 năm từ ngân hàng Indonesia, kết nghiên cứu cho thấy rủi ro hệ thống tăng xuất hệ thống tài tích hợp mà khơng có biên giới quốc gia gây bất ổn kinh tế vĩ mô tính liên kết giao dịch tài ngày mở rộng Tương tự, nghiên cứu Durai Stella (2019) chủ đề sở thu thập liệu sơ cấp, kết luận tài số có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến tài tổng thể Tuy với số vấn đề khả chi trả, tính bảo mật, khả thích ứng, người có ý định sử dụng dịch vụ tài số sống Fu Mishra (2021) đánh giá tài số bối cảnh covid 19, lấy liệu trích xuất dịch vụ tài số từ tảng AppTweak với 56 quốc gia thị trường Android 71 quốc gia thị trường iOS, năm 2019-2020 nhiều liệu khác liên quan, cho thấy lây lan đại dịch cấm cửa liên quan phủ thúc đẩy gia tăng đáng kể ứng dụng di động liên quan đến tài thuận tiện mà mang lại Đây vấn đề cần xem xét đánh giá mức độ ổn định tài quốc gia đại dịch covid-19 Ba là, nghiên cứu tác động tài số (trong tập trung vào cơng nghệ tài – Fintech) đến ổn định hệ thống tài quốc gia thơng qua kênh truyền dẫn khác Các nghiên cứu thực nghiệm để ảnh hưởng FinTech đến thị trường tài định chế tài nhiều nước giới quan tâm Nhiều quốc gia tổ chức tài coi phát triển FinTech mở thời đại hướng phát triển cho ngành dịch vụ tài vốn có từ lâu đời Hiroshi Nasako, phó thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (2017) rằng, với phát triển FinTech, ngành dịch vụ tài có hội bứt phá tái cấu trúc theo chiều hướng mang lại nhiều giá trị gia tăng thông qua kết hợp dịch vụ tài truyền thống cơng nghệ đại; q trình tồn cầu hố cơng nghệ dịch vụ tài cải thiện; dịch vụ tài phát triển theo hướng phù hợp với cá nhân (qua đó, cá nhân thiết kế loại hình dịch vụ tài phù hợp với thân mình); lĩnh vực tài – ngân hàng “ảo” hoá nhiều (với đời định chế tài ảo ngân hàng ảo, sử dụng trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ định quản lý rủi ro) Hội đồng ổn định tài FSB (2016), Uỷ ban chứng khoán đầu tư Australia (2017), IMF (2017) đưa số lợi ích FinTech tính ổn định hệ thống tài thơng qua đa dạng hố tránh tập trung hố dịch vụ tài chính, tăng tính hiệu hoạt động tài – ngân hàng, tăng cường tính minh bạch cơng khai thơng tin giúp cho dịch vụ tài dễ dàng tiếp cận Theo nghiên cứu năm 2016 IDC (International Data Corporation), khoảng 25% ngân hàng lớn coi công ty cơng nghệ tài (FinTech firms) hội sáp nhập tiềm cho tương lai phát triển dịch vụ tài tồn cầu 35% tổng số ngân hàng khảo sát sẵn sàng hợp tác với cơng ty cơng nghệ tài FinTech Một số nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá hoạt động công ty FinTech ngày cạnh tranh trực tiếp cách mạnh mẽ với hoạt động dịch vụ tài truyền thống định chế tài truyền thống gây rủi ro định cho hệ thống tài quốc gia Ngân hàng Trung ương Anh (2017) nghiên cứu stress tests (nghiên cứu khả chịu đựng) tác động công ty FinTech lên hệ thống ngân hàng thương mại, cho thấy FinTech khiến cho tổ chức cho vay khó khăn việc thu hút giữ chân khách hàng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (2017) dịch vụ tài cơng nghệ cao tiềm ẩn rủi ro tội phạm công nghệ cao FSB (2016) số rủi ro khác mà lĩnh vực cơng nghệ tài gây với tính ổn định an tồn hệ thống tài mức độ biến động cao, rủi ro pháp lý quản lý, v.v… Nghiên cứu tác động FinTech đến hành vi khách hàng hành vi tổ chức tài thực năm gần Khảo sát Dealsunny (2016) nguyên nhân người tiêu dùng có xu hướng chấp nhận sử dụng giải pháp FinTech cho thấy: 44% tổng số người tham gia khảo sát cho biết việc tiếp cận giải pháp FinTech chủ yếu thuận tiện đơn giản ứng dụng; 15% chuyển sang sử dụng ứng dụng cơng nghệ tài mức phí ưu đãi độ hấp dẫn ứng dụng này; 13% người sử dụng FinTech cho biết việc sử dụng ứng dụng cơng nghệ tài cho phép người sử dụng tiếp cận dễ dàng tới sản phẩm dịch vụ tài khác Từ cho thấy việc phát triển hệ thống dịch vụ sản phẩm tài lấy người tiêu dùng làm trung tâm xuất nhiều vấn đề cần nghiên cứu cho nhiều chủ thể tham gia thị trường Bên cạnh nghiên cứu nước ngoài, Việt Nam số nghiên cứu thực sở xem xét khía cạnh khác Tài số Nghiên cứu Nguyen Thi Hang cộng (2021) xem xét tác động chuyển đổi số đến ngân hàng niêm yết TTCK Việt Nam, lấy liệu từ sàn giao dịch chứng khoán, hệ thống ngân hàng số từ Bộ Tài chính, thống kê sử dụng liệu ứng dụng điện tử ngân hàng qua năm để tính rủi ro thị trường Nghiên cứu ngân hàng số ủng hộ, nhiên cần đưa sách quy định pháp luật để hạn chế rủi ro, hoàn thiện chuyển đổi số ngân hàng Nghiên cứu Morgan Trinh (2020) công nghệ tài mức độ hiểu biết Việt Nam, lấy số liệu tăng trưởng fintech ASEAN Việt Nam, cho thấy mối quan hệ tích cực thu nhập, trình độ học vấn mức độ, nhận thức fintech việc chấp nhận fintech, đồng lời đề xuất giáo dục phổ thơng giáo dục tài chính, phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin Một số hội thảo gần tổ chức nhằm lấy ý kiến rộng rãi nhà kinh tế, chuyên gia tài triển vọng ngành FinTech đánh giá mức độ ảnh hưởng FinTech đến định chế tài truyền thống Việt Nam Cho đến Chính phủ, NHNN quan ban ngành dần xây dựng lộ trình, sách tạo điều kiện thuận lợi cho FinTech phát triển Song phân tích góc độ trên, FinTech tạo hội tiềm ẩn nhiều rủi ro tác động tiêu cực đến hệ thống tài nói riêng kinh tế nói chung, nghiên cứu ngồi nước FinTech dừng lại mức độ hạn chế, đó, việc nghiên cứu xây dựng khung lý luận FinTech xu hướng phát triển FinTech - cơng nghệ tài - đánh giá cách cụ thể thực trạng mức độ tác động FinTech đến định chế tài Việt Nam thời gian tới điều cần thiết giúp nhà hoạch định sách, quan quản lý đơn vị kinh doanh lĩnh vực tài – ngân hàng có góc nhìn tồn cảnh vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tác động tài số tới ổn định tài Việt Nam + Nghiên cứu vấn đề tài số; + Nghiên cứu khung lý luận tác động tài số đến ổn định tài chính; + Nghiên cứu thực nghiệm tác động tài số đến ổn định tài Việt Nam; + Khuyến nghị sách cho Việt Nam đến 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu + Định chế tài (Khơng bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm) + Tác động tài số đến ổn định tài Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Nghiên cứu Tài số ảnh hưởng Tài số đến ổn định tài Việt Nam + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu ảnh hưởng Tài số từ xuất Việt Nam đến xu hướng đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: Căn vào nguồn tài liệu thứ cấp, đề tài kế thừa kết nghiên cứu trước để làm rõ khung nghiên cứu lý luận vấn đề, lĩnh vực nghiên cứu có liên quan đến Tài số ổn định hệ thống tài chính, phân tích, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, làm rõ luận nghiên cứu trước bối cảnh nghiên cứu khác Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình so sánh: để nghiên cứu, đối chiếu bối cảnh, điều kiện khác khau hay giống nhau, phát triển Tài số có

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ann, C. W. S., & Iqbal, N. M. (2017). Open application programming interface (API): a financial revolution. Bank Negara Malaysia Quarterly Bulletin, 4(1), 51-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Negara Malaysia Quarterly Bulletin, 4
Tác giả: Ann, C. W. S., & Iqbal, N. M
Năm: 2017
2. Arner, D. W., Barberis, J. N., Walker, J., Buckley, R. P., Dahdal, A. M., & Zetzsche, D. A. (2020). Digital finance & the COVID-19 crisis. University of Hong Kong Faculty of Law Research Paper, (2020/017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: University of Hong Kong Faculty of Law Research Paper
Tác giả: Arner, D. W., Barberis, J. N., Walker, J., Buckley, R. P., Dahdal, A. M., & Zetzsche, D. A
Năm: 2020
3. Azeez, N. A., & Akhtar, S. J. (2021). Digital financial literacy and its determinants: an empirical evidences from rural India. South Asian Journal of Social Studies and Economics, 11(2), 8-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Azeez, N. A., & Akhtar, S. J. (2021). Digital financial literacy and its determinants: an empirical evidences from rural India. "South Asian Journal of Social Studies and Economics, 11
Tác giả: Azeez, N. A., & Akhtar, S. J
Năm: 2021
4. Bazarhanova, A., Yli-Huumo, J., & Smolander, K. (2019). From Platform Dominance to Weakened Ownership: How External Regulation Changed Finnish E-Identification. Electronic Markets (In print) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic Markets
Tác giả: Bazarhanova, A., Yli-Huumo, J., & Smolander, K
Năm: 2019
5. Bank of England, 2011, Instruments of Macroprudential Policy, A Discussion Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Instruments of Macroprudential Policy
6. Boudreau, K. J. (2012). Let a thousand flowers bloom? An early look at large numbers of software app developers and patterns of innovation. Organization Science, 23(5), 1409–1427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organization Science, 23
Tác giả: Boudreau, K. J
Năm: 2012
7. Cao, S., Nie, L., Sun, H., Sun, W., & Taghizadeh-Hesary, F. (2021). Digital finance, green technological innovation and energy-environmental performance: Evidence from China's regional economies. Journal of Cleaner Production, 327, 129458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Cleaner Production, 327
Tác giả: Cao, S., Nie, L., Sun, H., Sun, W., & Taghizadeh-Hesary, F
Năm: 2021
8. Constantinides, P., Henfridsson, O., & Parker, G. G. (2018). Introduction—Platforms and infrastructures in the digital age. Information Systems Research, 29(2), 381–400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information Systems Research, 29
Tác giả: Constantinides, P., Henfridsson, O., & Parker, G. G
Năm: 2018
9. Danneels, E. (2003). Tight–loose coupling with customers: The enactment of customer orientation. Strategic Management Journal, 24(6), 559–576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Management Journal, 24
Tác giả: Danneels, E
Năm: 2003
10. De Reuver, M., Sứrensen, C., & Basole, R. C. (2018). The digital platform: A research agenda. Journal of Information Technology, 23(2), 124–135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Information Technology, 23
Tác giả: De Reuver, M., Sứrensen, C., & Basole, R. C
Năm: 2018
11. Crockett A., 1997, Maintaining Financial Stability in a Global Economy, Federal Reserve of Kansas City Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maintaining Financial Stability in a Global Economy
12. De Bandt and Hartmann, 2000, Systemic risk: A survey, Working Paper No. 35, European Central Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systemic risk: A survey
13. Durai, T., & Stella, G. (2019). Digital finance and its impact on financial inclusion. Journal of Emerging Technologies and Innovative Research, 6(1), 122-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Emerging Technologies and Innovative Research, 6
Tác giả: Durai, T., & Stella, G
Năm: 2019
14. Đỗ Xuân Thành và Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013, Tăng cường phối hợp chinhs sách kinh tế vĩ mô với chính sách giám sát an toàn tài chính ở Việt Nam, Fullbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường phối hợp chinhs sách kinh tế vĩ mô với chính sách giám sát an toàn tài chính ở Việt Nam
15. Evans, D. S. (2012). Governing bad behavior by users of multi-sided platforms. Berkeley Technology Law Journal, 2(27), 1201–1250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Berkeley Technology Law Journal, 2
Tác giả: Evans, D. S
Năm: 2012
16. Fairooz, H. M. M., & Wickramasinghe, C. N. (2019). Innovation and development of digital finance: a review on digital transformation in banking & financial sector of Sri Lanka. Asian Journal of Economics, Finance and Management, 69-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Journal of Economics, Finance and Management
Tác giả: Fairooz, H. M. M., & Wickramasinghe, C. N
Năm: 2019
17. Foerderer, J., Kude, T., Schuetz, S. W., & Heinzl, A. (2019). Knowledge boundaries in Enterprise software platform development: Antecedents and consequences for platform governance. Information Systems Journal, 29(1), 119–144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information Systems Journal, 29
Tác giả: Foerderer, J., Kude, T., Schuetz, S. W., & Heinzl, A
Năm: 2019
29. IBM (2022) Application Programming Interface (API) tham khảo tại https://www.ibm.com/cloud/learn/api#toc-what-is-an-dhlDsqDX Link
31. Klapper, L., El-Zoghbi, M., & Hess, J. (2016). Achieving the sustainable development goals. The role of financial inclusion. Retrieved May 23, 2016, fromhttp://www.ccgap.org Link
41. Nguyễn Đức Độ, Lê Vũ Thanh Tâm. (2022). Tài chính tiêu dùng Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị. Tham khảo tại: https://thitruongtaichinhtiente.vn/tai-chinh-tieu-dung-viet-nam-thuc-trang-va-khuyen-nghi-42900.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w