1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường phái sinh hàng hóa kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho việt nam

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.02/2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Nguyễn Thị Thanh Tân HÀ NỘI – 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128653761000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.02/2020 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thanh Tân Thư ký đề tài: TS Mai Hương Giang Thành viên tham gia: ThS Trần Việt An ThS Nguyễn Đức Dũng CN Đinh Thanh Hải HÀ NỘI – 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT 01 02 Học hàm, học vị Vai trò Họ tên TS Nguyễn Thị Thanh Tân TS Mai Hương Giang Chức vụ, Đơn vị công tác Chủ nhiệm Giảng viên môn Đầu tư đề tài Quốc tế, Khoa Kinh doanh Quốc tế Thư ký đề Phó chủ nhiệm mơn Đầu tài tư Quốc tế, Khoa Kinh doanh Quốc tế 03 ThS Trần Việt An Thành viên Giảng viên môn Đầu tư Quốc tế, Khoa Kinh doanh Quốc tế 04 ThS Nguyễn Đức Dũng Thành viên Giảng viên môn Đầu tư Quốc tế, Khoa Kinh doanh Quốc tế 05 CN Đinh Thanh Hải Thành viên Chuyên viên Phòng đào tạo i ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA 1.1 Tổng quan thị trường phái sinh hàng hóa 1.1.1 Khái niệm phái sinh hàng hóa thị trường phái sinh hàng hóa 1.1.2 Phân loại thị trường phái sinh hàng hóa 1.1.3 Vai trị thị trường phái sinh hàng hóa 10 1.2 Lịch sử đời phát triển thị trường phái sinh hàng hóa 13 1.2.1 Lịch sử đời thị trường phái sinh hàng hóa .13 1.2.2 Quá trình phát triển thị trường phái sinh hàng hóa 14 1.3 Tổ chức thị trường phái sinh hàng hóa khung pháp lý liên quan .17 1.3.1 Các chủ thể tham gia thị trường 17 1.3.2 Cơ chế quản lý giám sát thị trường 23 1.3.3 Khung pháp lý cho thị trường phái sinh hàng hóa .25 1.4 Phát triển thị trường phái sinh hàng hóa 27 1.4.1 Quan niệm phát triển trị trường phái sinh hàng hóa 27 1.4.2 Các biện pháp nhằm phát triển thị trường phái sinh hàng hóa 27 1.4.3 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển thị trường phái sinh hàng hóa .29 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 31 2.1 Xu thế hoạt động thị trường phái sinh hàng hóa thế giới 31 2.1.1 Xu gia tăng sử dụng phái sinh hàng hóa 31 2.1.2 Xu tăng trưởng sàn giao dịch hàng hóa châu Á 34 2.1.3 Xu hướng giao dịch nhóm hàng hóa chính 38 2.2 Kinh nghiệm nước xây dựng phát triển thị trường phái sinh hàng hóa học cho Việt Nam 42 2.2.1 Thị trường phái sinh hàng hóa Mỹ .43 2.2.2 Thị trường phái sinh hàng hóa Ấn Độ 48 2.2.3 Thị trường phái sinh hàng hóa Trung Quốc 53 2.2.4 Thị trường phái sinh hàng hóa Brazil 58 2.3 Một số học kinh nghiệp dành cho Việt Nam .63 2.3.1 Thu hút bảo vệ nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư cá nhân 63 2.3.2 Lựa chọn phát triển sản phẩm mới 63 iii 2.3.3 Đảm bảo tính công bằng, hiệu minh bạch thị trường .64 2.3.4 Tăng cường biện pháp giảm thiểu rủi ro hệ thống .64 2.3.5 Xây dựng chính sách ổn định lĩnh vực liên quan 65 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG…………………………………………………………… 66 3.1 Thực trạng thị trường phái sinh hàng hóa tại Việt Nam… 66 3.1.1 Lịch sử phát triển thị trường hàng hóa phái sinh Việt Nam 66 3.1.2 Những quy định pháp lý thị trường phái sinh hàng hóa ở Việt Nam 73 3.2 Đánh giá thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam 76 3.2.1 Thành tự đạt được .76 3.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 77 3.3 Một số khuyến nghị chính sách nhằm phát triển thị trường phái sinh hàng hóa tại Việt Nam 78 3.3.1 Sớm có quy định pháp lý riêng điều chỉnh cho thị trường phái sinh nói chung, phái sinh hàng hóa nói riêng .79 3.3.2 Chính sách đảm bảo tính minh bạch thị trường bảo vệ nhà đầu tư 80 3.3.3 Chính sách quản trị rủi ro chặt chẽ 81 3.3.4 Linh hoạt chế chính sách quản lý, phù hợp với từng giai đoạn phát triển thị trường 82 3.3.5 Đẩy mạnh thu hút đa dạng hóa nhà đầu tư tham gia thị trường .83 3.3.6 Xây dựng chính sách ổn định thị trường liên quan 83 3.3.7 Xây dựng nâng cao vai trị tở chức trung gian 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Tên bảng biểu đồ Trang Bảng 1.1 Quá trình hình thành phát triển Dojima Rice Exchange Bảng 2.1 Top sản phẩm được giao dịch nhiều SGD hàng hóa lớn giới khối lượng giao dịch nhóm hàng kim loại quý năm 2019 Bảng 2.2 Top sản phẩm được giao dịch nhiều SGD hàng hóa lớn giới khối lượng giao dịch nhóm hàng kim loại khơng phải kim loại quý năm 2019 Bảng 2.3 Top sản phẩm được giao dịch nhiều SGD hàng hóa lớn giới khối lượng giao dịch nhóm hàng nông sản năm 2019 Bảng 2.4 Top sản phẩm được giao dịch nhiều SGD hàng hóa lớn giới khối lượng giao dịch nhóm hàng lượng năm 2019 Bảng 2.5 Khối lượng giá trị giao dịch hợp đồng tương lai hàng hoá chính tập đoàn CME Mỹ năm 2018 2019 Bảng 2.6 Các hàng hố nơng nghiệp chủ yếu được giao dich ở Ấn Độ 14 Bảng 2.7 Các tiêu chí hợp đồng tương lai được đề xuất bởi SEBI 51 Bảng 2.8 Các phương pháp trọng số được đề xuất bởi SEBI (2017) 52 Bảng 2.9 Điểm số với từng hàng hoá Sở NCDEX Bảng 2.10 Khối lượng giá trị giao dịch hợp đồng tương lai hàng hoá chính Brazil năm 2018 2019 Bảng 3.1 Các sàn giao dịch hàng hóa Việt nam đến năm 2010 Bảng 3.2 Một số văn pháp lý điều chỉnh thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam Hình 1.1 Tởng giá trị ẩn (notional amount) giao dịch phái sinh hàng hóa thị trường OTC (giai đoạn 1998-2019) Hình 1.2 Tởng giá trị thị trường (gross market value) giao dịch phái sinh hàng hóa thị trường OTC (giai đoạn 1998-2019) Hình 2.1 Khối lượng giao dịch trung bình năm chia theo ngành hàng giai đoạn 2009 – 2019 Hình 2.2 Số lượng hợp đồng mở theo ngành hàng giai đoạn 2009 - 2019 tính thời điểm cuối năm Hình 2.3 Khối lượng giao dịch phái sinh tồn cầu chia theo ngành hàng 52 Hình 2.4 Khối lượng giao dịch phái sinh toàn cầu chia theo khu vực 34 Hình 2.5 Top 20 SGD hàng hóa có khối lượng giao dịch lớn năm 2019 Hình 2.6 Top 20 SGD hàng hóa có số hợp đồng mở cuối năm 2019 lớn Hình 2.7 Top 10 SGD hàng hóa có khối lượng giao dịch lớn giới theo từng ngành hàng Hình 2.8 Top 10 SGD hàng hóa có số lượng hợp đồng mở tính cuối năm 2019 lớn theo ngành hàng 35 v 39 40 41 42 44 50 59 66 74 16 16 32 32 33 35 36 37 Hình 2.9 Tỷ lệ vịng quay top SGD hàng hóa có khối lượng giao dịch lớn giới năm 2019 theo ngành hàng Hình 2.10 Khối lượng giá trị giao dịch hợp đồng tương lai hàng hố nơng nghiệp Ấn Độ Hình 2.11 Cơ cấu giao dịch tương lai hàng hố nơng nghiệp Ấn Độ Hình 2.12 Số lượng hợp đồng khối lượng giao dịch thị trường tương lai hàng hố Trung Quốc Hình 3.1 Khối lượng giá trị cà phê được giao dịch BCEC từ Q2/2011 đến hết năm 2012 (bao gồm hợp đồng giao hợp đồng kỳ hạn) Hình 3.2 Khối lượng giá trị cà phê Robusta được giao dịch BCEC năm 2011 2012 (chỉ bao gồm hợp đồng kỳ hạn) Hình 3.3 So sánh khối lượng giao dịch giá trị giao dịch VNX BCEC năm 2011 Hình 3.4 So sánh tởng khối lượng giao dịch BCEC năm 2011, VNX năm 2011 MXV tháng 3/2021 Hình 3.5 Tỷ trọng khối lượng giao dịch phái sinh hàng hóa MXV so với khối ngân hàng năm 2020 Sơ đồ 3.1 Quy trình giao dịch BCEC Sơ đồ 3.2 Quy trình giao dịch VNX 38 49 49 54 69 69 71 73 73 68 71 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SGD Sàn giao dịch CFTC Ủy ban Giao dịch Hàng hóa Tương lai Mỹ OTC NHTM Over the counter – Thị trường phi tập trung Futures Industry Association – Hiệp hội công nghiệp giao dịch tương lai Compounded Annual Growth Rate - Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép Ngân hàng thương mại CBOT Chicago Board of Trade NYCE New York Cotton Exchange NYMEX New York Mercantile Exchange CME Chicago Mercantile Exchange COMEX Commodity Exchange Inc (US) ICEX Indian Commodity Exchange MCX Multi Commodity Exchange (India) SHFE Shanghai Futures Exchange DCE Dalian Commodity Exchange ZCE Zhengzhou Commodity Exchange LME London Metal Exchange NCDEX National Commodity and Derivatives Exchange (India) BCEC Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột MXV Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam FIA CAGR vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với nước có kinh tế phát triển, thị trường phái sinh hàng hóa khơng phải khái niệm mới xa lạ với chủ thể tham gia kinh tế Ở số nước thị trường phát triển đa dạng chủ thể tham gia, quy mô thị trường, chế quản trị giám sát…Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa mạnh mẽ làm thay đổi cấu trúc thị trường phái sinh hàng hóa ở quy mơ quốc gia quốc tế, như: giá dao động mạnh đòi hỏi sự tham gia hoạt động phòng ngừa rủi ro, sự tham gia đa dạng chủ thể nhà kinh doanh cá nhân, thay đổi cung - cầu những hàng hóa vốn được coi yếu tố sản xuất (dầu thơ)…Tất những vấn đề đòi hỏi chế quản trị mới, sự thay đổi mới cho hoạt động thị trường phái sinh hàng hóa quốc tế Tại Việt Nam, thị trường phái sinh hàng hóa chỉ ở giai đoạn manh nha phát triển Mặc dù chính phủ ban hành Nghị định số 158/2006/NĐ-CP thiết lập thị trường phái sinh hàng hóa tập trung từ cuối năm 2006 nhằm phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam nay, hoạt động thị trường chưa có đáng kể Có nhiều trung tâm sở giao dịch hàng hóa lần lượt đời buộc phải ngừng hoạt động chỉ sau thời gian ngắn bởi lượng giao dịch hạn chế Thực tế cho thấy hàng nông sản nông dân Việt Nam ở phía bị ép trước đối thủ chủ thể tham gia thị trường quốc tế có kinh nghiệm, có thông tin Với xu hướng hội nhập kinh tế sâu rộng nay, giá hàng hóa ln có xu hướng biến động khôn lường nhiều yếu tố tác động, nên việc xây dựng phát triển thị trường phái sinh hàng hóa cho Việt Nam yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo tính kết nối, lưu thông với thị trường quốc tế, giúp cho mặt hàng xuất khẩu chủ lực không bị lệch giá xa so với thị trường giới, đồng thời tăng chất lượng cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nhà sản xuất nước, qua cải thiện vị thương mại quốc tế Hơn nữa, được xem kênh đầu tư mới nhiều tiềm biết triển khai đúng cách Tuy nhiên, thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam chưa nhận được sự quan tâm đúng mức từ nhà nghiên cứu, chưa có nghiên cứu việc xây dựng phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam nói chung Vì vậy, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển thị trường phái sinh hàng hóa: Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu tḥc lĩnh vực đề tài ngồi nước Trên giới, loại hình phái sinh hàng hóa đời trước lâu so với loại hình tài phái sinh khác, từ người bắt đầu trao đởi hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, khoảng những năm 1730, với sự hỗ trợ chính phủ Nhật thời kỳ đó,

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:15

w